Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

HOA 8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.09 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 20 Tieát: 37. Ngày soạn: 21/ 12/ 2012 Ngaøy daïy: 25/ 12/ 2012. Chöông IV: OXI – KHOÂNG KHÍ. Baøi 24:. TÍNH CHAÁT CUÛA OXI I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - Ở điều kiện bình thường (về nhiệt độ và áp suất) oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh: - Viết phương trình hóa học của oxi với S, P, Fe, CH4. - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và đốt một số chất trong oxi. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï - 2 lọ đựng khí oxi. - Đèn cồn - Bột S, P đỏ - Diêm, muỗng đốt III. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra 3. Bài mới: Mở bài: Gv giới thiệu về nội dung chương IV Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ OXI Hoạt động của giáo viên. - Giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. ? Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu?. Hoạt động của học sinh.. - Trong tự nhiên, oxi có nhiều trong không khí (đơn chất) và trong nước (hợp chaát). ? Haõy cho bieát kí hieäu, CTHH, nguyeân - Kí hieäu hoùa hoïc : O. tử khối và phân tử khối của oxi? - CTHH: O2 . - Nguyên tử khối: 16 đ.v.C. - Phân tử khối: 32 đ.v.C. Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA OXI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS quan sát lọ đựng oxi  Nêu - Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét: nhaän xeùt veà traïng thaùi, maøu saéc oxi? Oxi laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Hãy tính tỉ khối của oxi so với không khí?  Từ đó cho biết: oxi nặng hay nhẹ hơn khoâng khí? - Ở 200C + 1 lít nước hòa tan được 31 ml khí O2. + 1 lít nước hòa tan được 700 ml khí amoniac. ? Vaäy theo em khí oxi tan nhieàu hay tan ít trong nước? - Giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -1830C và coù maøu xanh nhaït.  Vậy khí Oxi có những tính chất vật lì gì?. 32. - d O =29 =1,1  Vaäy oxi naëng hôn khoâng khí. 2kk. - Khí Oxi tan ít trong nước. - Nghe * Keát luaän: - Oxi laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi, naëng hôn khoâng khí vaø ít tan trong nước. - Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu xanh nhaït.. Hoạt động 3: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ OXI Hoạt động của giáo viên. -Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trong oxi theo trình tự: + Đưa một muôi sắt có chứa bột lưu huỳnh vào bình chứa khí O2  Yêu cầu HS quan saùt vaø nhaân xeùt? + Đưa một muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Y/c HS q/sát và NX + Ñöa boät löu huyønh ñang chaùy vaøo loï đựng khí O2.  Các em hãy quan sát và nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng S cháy trong O2 vaø trong khoâng khí? - Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huyønh ñioxit: SO2 coøn goïi laø khí sunfurô.  Vieát phöông trình hoùa hoïc xaûy ra?. Hoạt động của học sinh. 1. Tác dụng với phi kim. a. Với S - Quan saùt thí nghieäm bieåu bieãn cuûa GV vaø nhaän xeùt: + Ở điều kiện thường S không tác dụng được với khí O2. + S cháy trong không khí với ngọn lửa nhoû, maøu xanh nhaït. + S chaùy trong khí oxi maõnh lieät hôn, với ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí khoâng maøu.. + Chaát tham gia: S, O2. + Saûn phaåm : SO2. Phöông trình hoùa hoïc: ⃗ S + O2 t 0 SO2 ? Haõy neâu traïng thaùi cuûa caùc chaát? (r) (k) (k) b. Với P - Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét - Quan sát thí nghiệm biểu biễn của GV traïng thaùi vaø maøu saéc cuûa P. vaø nhaän xeùt: - GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P + Ở điều kiện thường P đỏ không tác đỏ trong không khí và trong oxi. (tương tự dụng được với khí O2 thí nghiệm đốt S) + P đỏ cháy trong không khí với ngọn.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Các em hãy quan sát và nêu hiện lửa nhỏ. tượng. So sánh hiện tượng Pđỏ cháy trong O2 + P đỏ cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, vaø trong khoâng khí? với ngọn lửa sáng chói, tạo thành khói traéng daøy ñaëc. - Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ là - Nghe chaát boät maøu traéng - ñiphotphopentaoxit: P2O5 tan được trong nước.  Vieát phöông trình hoùa hoïc xaûy ra? Phöông trình hoùa hoïc: ⃗ 4P + 5O2 t 0 2P2O5 - Haõy neâu traïng thaùi cuûa caùc chaát? (r) (k) (r) 4. Cuûng coá - Ngoài S, P oxi còn tác dụng được với nhiều phi kim khác như: C, H 2,… Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng trên? ⃗ C + O2 CO2 t0 0 ⃗ 2H2 + O2 2H2O t - HS giaûi thích baøi taäp 6 SGK/ 84 5. Hướng dẫn - Hoïc baøi. - Chuaån bò: Tính chaát oxi (tt) - Laøm baøi taäp 4, 5 SGK. Tuaàn: 20 Tieát: 38 Baøi 24:. Ngày soạn: 21/ 12/ 2012 Ngaøy daïy: 26/ 12/ 2012. TÍNH CHAÁT CUÛA OXI (Tieáp theo).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II. 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh: - Kĩ năng viết phương trình hóa học của oxi với S, P, Fe, CH4. - Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï - 2 lọ đựng khí oxi. - Đèn cồn - Daây saét, maåu than goã - Dieâm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: ? Oxi có tác dụng được với phi kim không? Hãy viết PTHH minh họa? ? Trình bày những tính chất vật lí của oxi? 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA OXI VỚI KIM LOẠI Hoạt động của giáo viên. - GV bieåu dieãn thí nghieäm:. Hoạt động của học sinh. - Quan saùt thí nghieäm bieåu dieãn cuûa GV vaø nhaän xeùt : *Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây sắt  * Thí nghieäm 1: khoâng coù daáu hieäu đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khí oxi. Các nào chứng tỏ có phản ứng xảy ra. em haõy quan saùt vaø nhaän xeùt? *Thí nghiệm 2: mẩu than cháy trước, *Thí nghieäm 2: Cho maåu than goã nhoû vào đầu mẩu dây sắt  đốt nóng và đưa vào dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa vào bình bình đựng khí oxi. Yêu cầu HS quan sát chứa khí oxi  sắt cháy mạnh, sáng chói, các hiện tượng xảy ra và nhận xét? không có ngọn lửa và không có khói. - Hãy quan sát trên thành bình vừa đốt - Coù caùc haït nhoû maøu naâu baùm treân cháy dây sắt  Các em thấy có hiện tượng thành bình. gì? - Nghe - GV: các hạt nhỏ màu nâu đó chính là oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 hay FeO.Fe2O3. Lớp nước ở đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình (vì khi sắt cháy tạo nhiệt độ cao hôn 20000C). - Chaát tham gia: Fe, O2; chaát saûn ? Xaùc ñònh chaát tham gia, saûn phaåm vaø.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> điều kiện để phản ứng xảy ra? phẩm: Fe3O4; điều kiện: nhiệt độ cao  Viết phương trình hóa học của phản ứng Phöông trình hoùa hoïc: treân? 3Fe + 4O2 0 ⃗ t 0 Fe3O4 (Oxit sắt từ) (r) (k)t (r) Hoạt động 3: TÌM HIỂU TÁC DỤNG OXI VỚI HỢP CHẤT Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 phần 3. ? Khí oxi tác dụng được với những hợp chaát naøo? ? Sản phẩm tạo thành là những chất gì? - Haõy vieát phöông trình hoùa hoïc. - Qua các thí nghiệm em đã được tìm hieåu  Em coù keát luaän gì veà tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi?. Hoạt động của học sinh. - Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất. - Khí oxi tác dụng được với nhiều hợp chất, ví dụ: CH4 - Saûn phaåm taïo thaønh laø: H2O vaø CO2. PTHH: CH4 + 2O2 ⃗ t 0 CO2 +2H2O *Keát luaän: Khí oxi laø ñôn chaát phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chaát. Trong các hợp chất hóa học, nguyên toá oxi coù hoùa trò II.. ? Trong caùc saûn phaåm cuûa caùc phaûn ứng trên O có hoá trị mấy? 4. Cuûng coá ? Khí oxi có những tính chất hóa học gì? Viết PTHH minh họa. 5. Daën doø - Hoïc baøi. - Đọc bài 25 SGK / 85, 86 - Laøm baøi taäp 3 SGK/ 84. Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 21 Tieát: 39. Ngày soạn: 4/ 1/ 2013 Ngaøy daïy: 7/ 1/ 2013. Baøi 25:. SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HÓA HỢP – ỨNG DỤNG CỦA OXI.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> PÖHH Chaát t.gia S.phaåm (1) 2 1 I/ Chuẩn(2)kiến thức 2– kỹ năng: 1 (3)n thức: 2 1 1. Kieá. Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của oxi với chất đó. Biết dẫn ra được những ví dụ để minh họa. - Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. - Oxi có 2 ứng dụng quan trọng: hô hấp của người và động vật; dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản suất. 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh: - Kó naêng vieát phöông trình hoùa hoïc taïo ra oxit. - Kĩ năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm. II/ Chuaån bò: - Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88 III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: ? Hãy trình bày những tính chất hóa học của O2? Viết PTPƯ minh họa? 3. Bài mới: Hoạt động1: TÌM HIỂU VỀ SỰ OXI HÓA -. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Hãy quan sát các phản ứng hóa học I. Sự oxi hóa: - Trong các phản ứng trên đều có chất đã có ở trên bảng (phần kiểm tra bài cũ), Em hãy cho biết các phản ứng trên có đặc tham gia phản ứng là oxi. ñieåm gì gioáng nhau? - Các phản ứng trên đều có sự tác dụng của 1 chất khác với oxi, gọi là sự oxi hóa.  Vậy sự oxi hóa 1 chất là gì? - Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụng của chất đó (có thể là đơn chất hay hợp chất) với oxi. - Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hóa - HS suy nghó vaø neâu ví duï. xảy ra trong đời sống hàng ngày? Hoạt động 2: TÌM HIỂU PHẢN ỨNG HÓA HỢP Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS nhận xét số lượng các chaát tham gia vaø saûn phaåm cuûa caùc phaûn ứng hóa học 1, 2, 3 và hoàn thành bảng SGK/ 85.. ? Các phản ứng trong bảng trên có đặc. Hoạt động của học sinh. - Hoàn thành bảng.. - Các phản ứng trên đều có 1 chất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ñieåm gì gioáng nhau? được tạo thành sau phản ứng. - Những phản ứng trên được gọi là phản ứng hóa hợp.  Vậy, thế nào là phản ứng hóa hợp? - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. ? Các phản ứng trên xảy ra ở điều kiện - Các phản ứng trên xảy ra khi ở nhiệt naøo? độ cao.  Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rất - Nghe. mạnh, còn gọi là phản ứng tỏa nhiệt. ? Theo em phản ứng (4) có phải là phản - Phản ứng (4) không phải là phản ứng ứng hóa hợp không? Vì sao? hóa hợp vì có 2 chất được tạo thành sau phản ứng. - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2 SGK/ 87 - HS thảo luận nhóm để hoàn thành baøi taäp 2 SGK/ 87. Hoạt động 3: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA OXI Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Dựa trên những hiểu biết và những - Oxi cần cho hô hấp của người và kiến thức đã học được, em hãy nêu những động vật. - Oxi dùng để hàn cắt kim loại. ứng dụng của oxi mà em biết? - Oxi dùng để đốt nhiên liệu. - Yeâu caàu HS quan saùt hình 4.4 SGK/ 88 - Oxi dùng để sản xuất gang thép. Em hãy kể những ứng dụng của oxi mà em thấy trong đời sống? 4. Cuûng coá. ? Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a. 2Al + 3Cl2  2AlCl3 d. CaCO3  CaO + CO2 b. 2FeO + C  2Fe + CO2 e. 4N + 5O2  2N2O5 c. P2O5 + 3 H2O  2H3PO4 g. 4Al + 3O2  2Al2O3 - Thảo luận nhóm để giải bài tập.  Đáp án: a, c, e, g. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 1,3,4,5 SGK/87 - Đọc bài 26: “Oxit”. Tìm hiểu những hợp chất 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là O đã học, tên gọi các hợp chất đó. Tuaàn: 21 Ngày soạn: 4/ 1/ 2013 Tieát: 40 Ngaøy daïy: 8/ 1/ 2013. Baøi 26:. OXÍT. I/ Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Oxit là hợp chất của oxi với 1 nguyên tố khác..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - CTHH cuûa oxit vaø caùch goïi teân. - Oxit có 2 loại: oxit axit và oxit bazơ. 2. Kó naêng: Reøn cho HS kó naêng: - Laäp CTHH cuûa oxit. - Hoạt động nhóm. II/ Chuaån bò: - Baøi taäp vaän duïng III/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: ? Sự oxi hóa 1 chất là gì? ? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Vd. 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU OXIT LAØ GÌ? Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản - Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là những chất gì? phaåm taïo thaønh laø SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe2O3) ? Em coù nhaän xeùt gì veà thaønh phaàn caáu - Trong thaønh phaàn caáu taïo cuûa caùc taïo cuûa caùc chaát treân? chất trên đều: - Trong hóa học những hợp chất có đủ 2 + Coù 2 nguyeân toá. ñieàu kieän nhö treân goïi laø oxit. + 1 trong 2 nguyeân toá laø oxi.  Vaäy oxit laø gì? Kết luận: Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. *Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp - Vận dụng kiến thức đã biết về oxit chất nào thuộc loại oxit? để giải bài tập 1: a. K2O d. H2S Đáp án: a, e, f. b. CuSO4 e. SO3 c. Mg(OH)2 f. CuO Hoạt động 2: TÌM HIỂU CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA OXIT. Hoạt động của giáo viên. ? Hãy nhắc lại công thức chung của hợp chaát goàm 2 nguyeân toá vaø phaùt bieåu laïi qui taéc hoùa trò?  Vậy theo em CTHH của oxit được viết nhö theá naøo? - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2a SGK/ 91. Hoạt động của học sinh. a. b. - CT chung: A x B y - Qui taéc hoùa trò: a.x = b.y n. II.  CTHH cuûa oxit: M x O y Theo qui taéc hoùa trò, ta coù: n.x = II.y - Baøi taäp 2a SGK/ 91: P2O5. Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁCH PHÂN LOẠI OXIT Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ? Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S, P Fe là kim loại hay phi kim?  Oxit được chia làm 2 loại chính: + Oxit cuûa caùc phi kim laø oxit axit. + Oxit của các kim loại oxit bazơ. - Giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazô.. Oxit axit CO2 P2O5 SO3. Axit tương ứng H2CO3 H3PO4 H2SO4. Oxit bazô K2O CaO MgO. Bazơ tương ứng KOH Ca(OH)2 Mg(OH)2. - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 4 SGK/ 91. - HS quan sát các CTHH, biết được: + S, P laø phi kim. + Fe là kim loại.. - HS nghe và ghi nhớ: + Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit. + Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.. - Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4 SGK/ 91: + Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2 + Oxit bazô: Fe2O3 , CuO , CaO. Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁCH GỌI TÊN OXIT Hoạt động của giáo viên. - Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung nhö sau:. Hoạt động của học sinh.. Teân oxit = Teân nguyeân toá + Oxit - HS đọc tên các oxit (có thể sai) - Yêu cầu HS đọc tên các oxit: + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2. + Oxit bazô: Fe2O3, CuO, CaO, FeO. - Nếu kim loại nhiều hóa trị: - Giải thích cách đọc tên các oxit: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm + Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị  đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị) + Oxit hóa trị của kim loại. ? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO  sắt có hoá trị là bao nhiêu? - saét (III) oxit vaø saét (II) oxit . ? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên? - Đối với các oxit axit  đọc tên kèm theo - Neáu phi kim nhieàu hoùa trò: tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi. Chæ soá Teân tieàn toá Teân oxit axit = (tieàn toá)Teân phi kim + 1 Mono (tieàn toá)Oxit 2 3. Ñi Tri.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4 5 …. Tetra Penta …. - Yêu cầu HS đọc lại tên các oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2.. + Löu huyønh trioxit. + Ñinitô pentaoxit. + Cacbon ñioxit. + Löu huyønh ñioxit.. 4. Cuûng coá ? Ñònh nghóa oxit? ? Oxit được chia thành mấy loại? Nêu tên và cho ví dụ? ? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví dụ ở trên? 5. Daën doø. - Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 1, 2b, 3, 5 SGK/ 91 - Đọc bài 27 SGK/ 92, 93.. Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 22 Tieát: 41 Baøi 27:. Ngày soạn: 11/ 1/ 2013 Ngaøy daïy: 14/ 1/ 2013. ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Phöông phaùp ñieàu cheá, thu khí oxi trong phoøng thí nghieäm vaø trong coâng nghieäp. - Phản ứng phân hủy là gì và lấy ví dụ minh họa..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Củng cố khái niệm chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO 2 được gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp: KClO3 và MnO2. 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh kó naêng: - Quan sát và tổng hợp kiến thức qua thao tác thí nghiệm biểu diễn của GV. - Laép raùp thieát bò ñieàu cheá khí oxi vaø caùch thu khí oxi. - Sử dụng các thiết bị như: đèn cồn, kẹp ống nghiệm và ống nghiệm. - Viết PTHH và tính toán. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï -KMnO4 -OÁng nghieäm, oáng daãn khí, giaù – keïp oáng nghieäm, -KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất. -MnO2 -Diêm, que đóm, bông. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: ? Oxit là gì? Phân loại oxit? ? Caùch goïi teân oxit? 3. Bài mới. -. Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM. Hoạt động của giáo viên. ? Theo em những hợp chất nào có thể được dùng làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phoøng thí nghieäm? ? Hãy kể 1 số hợp chất mà trong thành phaàn caáu taïo coù nguyeân toá oxi? ? Trong các hợp chất trên, hợp chất nào có nhiều nguyên tử oxi? - Những chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3  được chọn làm nguyên liệu để điều chế oxi trong phoøng thí nghieäm. - Y/c HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử chất khí bay ra bằng que đóm có tàn than hồng. ? Tại sao que đóm bùng cháy khi đưa vaøo mieäng oáng nghieäm ñang ñun noùng?. Hoạt động của học sinh. 1. Thí nghieäm: - Những hợp chất làm nguyên liệu để ñieàu cheá oxi trong phoøng thí nghieäm laø những hợp chất có nguyên tố oxi. - SO2, P2O5, Fe3O4, CaO, KClO3, KMnO4,.. - Những hợp chất có nhiều nguyên tử oxi: P2O5, Fe3O4, KClO3, KMnO4,  hợp chaát giaøu oxi. - 1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92  laøm thí nghieäm theo nhoùm, quan saùt vaø ghi lại hiện tượng vào giấy nháp. + Vì khí oxi duy trì sự sống và sự cháy nên làm cho que đóm còn tàn than hồng buøng chaùy. + Phöông trình hoùa hoïc: KMnO4t0 ⃗ Chaát raén + O2 t0. (K2MnO4 vaø MnO2) - Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92  Ghi nhớ + Hướng dẫn HS viết phương trình hóa caùch tieán haønh thí nghieäm. hoïc. - Quan saùt thí nghieäm bieåu dieãn cuûa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Y/c HS đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92.. GV vaø nhaän xeùt: khi ñun noùng KClO 3 vaø MnO2  O2 + MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác.. - Bieåu dieãn thí nghieäm ñun noùng hoãn hợp KClO3 và MnO2 trong ống nghiệm.. + Phöông trình hoùa hoïc: 2 KClO3 0 ⃗ 2 KCl + 3 O2 t0 t ? MnO2 làm cho phản ứng xảy ra nhanh - Oxi là chất khí tan ít trong nước và hôn  vaäy MnO2 coù vai troø gì? naëng hôn khoâng khí. ? Vieát phöông trình hoùa hoïc? - Yeâu caàu HS nhaéc laïi tính chaát vaät lyù cuûa oxi.  Vì vaäy ta coù theå thu oxi baèng 2 caùch: + Đẩy nước. + Đẩy không khí. - Laép raùp duïng cuï thí nghieäm  Bieåu dieãn thí nghieäm thu khí oxi. ? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, tại sao phải đặt miệng bình hướng lên trên và đầu ống dẫn khí phải để ở sát đáy bình? ? Theo em làm cách nào để biết được ta đã thu đầy khí oxi vào bình?. - Quan saùt thí nghieäm bieåu dieãn cuûa GV để trả lời các câu hỏi: - Vì khí oxi naëng hôn khoâng khí.. - Để biết được khí oxi trong bình đã đầy ta dùng que đóm đặt trên miệng ống nghieäm. - Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phaûi chuù yù: ruùt oáng daãn khí ra khoûi chaäu trước khi tắt đèn cồn. 2. Keát luaän: Trong phoøng thí nghieäm, ? Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta phải khí oxi được điều chế bằng cách đun chuù yù ñieàu gì? nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO 4 và  Qua caùc thí nghieäm treân em coù theå ruùt KClO3. Coù 2 caùch thu khí oxi: + Đẩy nước. ra được kết luận gì? + Đẩy không khí. Hoạt động 2: TÌM HIỂU PHẢN ỨNG PHÂN HỦY. Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng SGK/ 93. - Y/C HS trình baøy keát quaû vaø nhaän xeùt. ? Các phản ứng trong bảng trên có đặc ñieåm gì gioáng nhau?  Những phản ứng như vậy gọi là phản ứng phân hủy. Vậy phản ứng phân huỷ là phản ứng như thế nào? - Haõy cho ví duï vaø giaûi thích? - Hãy so sánh phản ứng hóa hợp với phản ứng phân hủy  Tìm đặc điểm khác nhau cơ. Hoạt động của học sinh. - Trao đổi nhóm hoàn thành bảng SGK/93 - Đại diện 1-2 nhóm trình bày kết quả và boå sung. - Các phản ứng trong bảng trên đều có 1 chất tham gia phản ứng. - Phản ứng phân hủy là PUHH trong một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. PÖHH PÖPH Chaát t.gia Nhieàu 1 Saûn phaåm 1 Nhieàu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> bản giữa 2 loại phản ứng trên?.  Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy trái ngược nhau.. 4. Cuûng coá: - Yeâu caàu HS giaûi baøi taäp 1,5 SGK/ 94 - Baøi taäp 1 SGK/ 94 Đáp án: b, c. vì KClO3 và KMnO4 là những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. - Baøi taäp 5 SGK/ 94: a) CaCO3 ⃗ CaO + CO2 t0 b) Phản ứng trên là phản ứng phân hủy vì có một chất tham gia, 2 sản phẩm. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp: 2,3,4,6 SGK/94 - OÂn laïi baøi tính chaát cuûa oxi. - Đọc bài 28: Không khí – sự cháy. -------**-------. Tuaàn: 22 Tieát: 42. Baøi 28:. Ngày soạn: 11/ 1/ 2013 Ngaøy daïy: 15/ 1/ 2013. KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 vaø 1% caùc chaát khí khaùc. - Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. - Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh: - Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế. - Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm vaø phoøng choáng chaùy..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Chuaån bò: - Hóa chất: P đỏ. - Duïng cuï: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. + Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: ? Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi bằng cách nào? Viết phương trình hoùa hoïc minh hoïa? ? Coù maáy caùch thu khí oxi? Giaûi thích? ? Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ? - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 4 SGK/ 94 - Kiểm tra vở bài tập 3 HS. 3. Bài mới. Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH THAØNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh. 1. Thí nghieäm: ? Trong không khí có những chất khí - Trong không khí có những chất khí: O 2, naøo? Theo em khí naøo chieám nhieàu nhaát? N2, … Caùc khí naøy coù thaønh phaàn nhö theá naøo? - Giới thiệu dụng cụ và hóa chất để tiến - Theo dõi. haønh thí nghieäm. - Quan saùt oáng ñong  Oáng ñong coù bao - OÁng ñong coù 6 vaïch. nhieâu vaïch? ? Đặt ống đong vào chậu nước, đến vạch - Không khí trong ống đong lúc này thứ nhất (số 0), đậy nút kín  Lúc này, trong chiếm 5 phần oáng ñong khoâng khí chieám bao nhieâu phaàn? - Bieåu dieãn thí nghieäm. - Quan saùt thí nghieäm: ? Khi P cháy mực nước trong ống đong + Khi P cháy mực nước trong ống đong thay đổi như thế nào? dâng lên đến vạch số 2 (số 1). ? Chất khí nào trong ống đong đã tác + Khí O2 trong ống đong đã tác dụng với dụng với Pđỏ để tạo thành khói trắng Pđỏ để tạo thành khói trắng (P2O5). (P2O5)?  Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong  Từ sự thay đổi mực nước trong ống đong em coù theå ruùt ra tæ leä veà theå tích cuûa khí oxi ta thaáy theå tích cuûa khí oxi chieám 1 phaàn. 1 được không? Hay V O = 5 V kk - Bằng thực nghiệm người ta xác định được khí O2 chiếm 21% thành phần của - Chaát khí coøn laïi trong oáng ñong chieám khoâng khí. ? Vaäy, chaát khí coøn laïi trong oáng ñong 4 phaàn. - Nghe. chieám maáy phaàn? 2.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Phần lớn khí còn lại trong ống đong không duy trì sự sống, sự cháy, không làm đục nước vôi trong  Đó là khí N2 chiếm khoảng 78% thành phần của không khí. - Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy ? Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, ta thấy không khí có thành phần : khoâng khí coù thaønh phaàn nhö theá naøo? + 21% khí O2. + 78% khí N2. - Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong ? Ngoài 2 chất khí là O2 và N2, trong không khí còn chứa: hơi H2O, CO2, khí không khí còn chứa những chất gì khác? hieám,… - Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi muïc 2.a SGK/ 96. - Nghe.  Các khí còn lại chiếm khoảng 1% thành phaàn cuûa khoâng khí. 2. Kết luận: Không khí là hỗn hợp  Em coù keát luaän gì veà thaønh phaàn cuûa nhieàu chaát khí, coù thaønh phaàn: khoâng khí? + 21% khí O2 . +78% khí N2 . +1% caùc khí khaùc. Hoạt động 2: CÁCH BẢO VỆ KHÔNG KHÍ TRONG LAØNH, TRÁNH Ô NHIỄM. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS đọc SGK/ 96 - Đọc SGK/ 96 ? Theo em nguyên nhân nào gây ô nhiễm  Nêu được 1 số biện pháp chính như: khoâng khí? Neâu taùc haïi cuûa khoâng khí bò oâ + Trồng rừng. nhieãm? + Xử lí rác thải của nhà máy, … ? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ không khí trong laønh, traùnh oâ nhieãm? 4. Cuûng coá: - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1, 2 SGK/ 99 - HD HS laøm baøi taäp 7: + Cứ 1 giờ hít vào 0,5m2 kk. Vậy 24 giờ  ? + Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. Vậy, thể tích oxi cần cho 1 người/ngày là bao nhiêu? 5. Daën doø: - Hoïc baøi. - Xem trước phần II SGK/ 97. -------**-------.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 23 Tieát: 43 Baøi 28:. Ngày soạn: 18/ 1/ 2013 Ngaøy daïy: 21/ 1/ 2013. KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY (Tiếp theo). I. Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1. Kiến thức Học sinh biết: - Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích là: 78% N2, 21% O2 vaø 1% caùc chaát khí khaùc. - Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. - Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. 2. Kó naêng: Reøn cho hoïc sinh: - Kĩ năng quan sát, giải thích, vận dụng vào thực tế. - Hoạt động nhóm. II. Chuaån bò: - Xem trước phần II SGK/ 97 - Ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Baøi cuõ: ? Haõy xaùc ñònh thaønh phaàn cuûa khoâng khí? 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ CHÁY VAØ SỰ OXI HÓA CHẬM Hoạt động của giáo viên. ? Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng gì?. ? Những hiện tượng như vậy, người ta gọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì? ? Theo em khi gas, cuûi,… chaùy goïi laø gì? ? Sự cháy trong không khí và trong oxi coù gì gioáng vaø khaùc nhau? ? Taïi sao caùc chaát chaùy trong oxi laïi taïo ra nhiệt độ cao hơn khi cháy trong không khí?. Hoạt động của học sinh. 1. Sự cháy: - Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi (trong không khí), ta thấy có hiện tượng: +Toả nhiệt. +Phaùt saùng. - Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phaùt saùng. - Khi gas, củi,… cháy gọi là sự oxi hóa. - Sự cháy trong không khí và trong oxi đều là sự oxi hóa. Nhưng sự cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn. - Vì trong khoâng khí coù laãn 1 soá chaát khí khaùc ñaëc bieät laø khí N2 neân toán nhieät độ để đốt cháy các khí này. 2. Sự oxi hóa chậm: - Các đồ vật bằng gang, sắt,… dùng lâu ngày trong không khí thường bị gỉ. - HS nghe và ghi nhớ: Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phaùt saùng.. ? Các đồ vật bằng gang, sắt, dùng lâu ngày trong thường có hiện tượng gì? - Đồ vật bằng gang, sắt,… khi dùng lâu bị gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ từ với oxi trong không khí  gọi là sự oxi hóa chậm. Sự oxi hóa chậm tuy không phát saùng nhöng coù toûa nhieät. ? Theo em quá trình hô hấp của con - Quá trình hô hấp của con người gọi là người có gọi là sự oxi hóa chậm không? Vì sự oxi hóa chậm vì oxi qua đường hô hấp sao?  máu oxi hóa chất dinh dưỡng, cung cấp nhieät cho cô theå. - Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhất - Nghe. định sẽ chuyển thành sự cháy gọi là sự tự boác chaùy.  Vì vậy trong nhà máy, người ta thường cấm không được chất giẻ lau có dính dầu mỡ thành đống để đề phòng sự tự bốc chaùy. Sự cháy Sự oxi hóa chậm Gioá n -là sự oxi hóa và có toả nhiệt ? Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóa g chaäm? Khaùc. -Phaùt saùng -Xaûy ra nhanh. -Khoâng phaùt saùng -Xaûy ra chaäm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH VAØ DẬP TẮT SỰ CHÁY. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? S, P, Fe muốn cháy được cần phải có - S, P, Fe muốn cháy được cần phải ñieàu kieän naøo? được đốt nóng và có đủ oxi.  Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì? - Điều kiện phát sinh sự cháy là + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ oxi cho sự cháy. - Muốn dập tắt sự cháy ta phải: ? Theo em muốn dập tắt sự cháy ta + Hạ thấp nhiệt độ cháy. phaûi laøm gì? + Cách li chất cháy với khí O2. - Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằng ? Ta hạ thấp nhiệt độ cháy bằng cách cách phun nước. naøo? - Để cách li chất cháy với oxi ta có ? Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách li theå: chất cháy với oxi? + Dùng bao dày đã tẩm nước. + Dùng cát, đất. + Phun khí CO2. - Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu ? Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy ta phải cách li chất cháy với oxi, chaùy ta phaûi laøm gì? Vì sao? không được dùng nước để dập tắt đám cháy vì xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước, nổi lên trên làm đám cháy lan roäng hôn. - Trong thực tế khi muốn dập tắt sự ? Khi muốn dập tắt sự cháy ta có cần phải áp dụng đồng thời cả 2 biện pháp đó cháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2 biện pháp trên là đủ để dập tắt sự cháy. khoâng? Ví duï? 4. Cuûng coá: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp: 3, 4, 5, 6 SGK/ 99 - Xem trước nội dung bài luyện tập 5. -------**-------.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuaàn: 23 Tieát: 44. Baøi 29:. Ngày soạn: 18/ 1/ 2013 Ngaøy daïy: 22/ 1/ 2013. BAØI LUYEÄN TAÄP 5. I. Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí; một số khái niệm mới là sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy. 2. Kyõ naêng: - Rèn kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học và công thức hóa học, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, ñieàu cheá oxi. - Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học để khắc sâu hoặc giải thích các kiến thức ở chương IV. II. Chuaån bò: - Chuẩn bị đề bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK/ 100, 101 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới. Hoạt động 1: HỆ THỐNG LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi * Hoạt động nhóm, để trả lới các câu hỏi treân phieáu hoïc taäp: cuûa GV. - Hãy trình bày những nội dung cơ - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các baûn veà: nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. + Tính chaát vaät lyù. + Tính chaát hoùa hoïc. + Ứng dụng. + Ñieàu cheá vaø thu khí oxi. ? Thế nào là sự oxi hóa và chất oxi hoùa? ? Thế nào là oxit? Hãy phân loại oxit vaø cho ví duï? ? Hãy cho ví dụ về phản ứng hóa - HS cho ví dụ và rút ra đặc điểm khác nhau hợp và phản ứng phân hủy? giữa 2 loại phản ứng. V KK =5. V O ? Khoâng khí coù thaønh phaàn veà theå tích nhö theá naøo? - Tổng kết lại các câu trả lời của HS. 2. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm các Baøi taäp 3: + Oxit bazô: Na2O , MgO , Fe2O3 baøi taäp 3, 4, 5, 6, 7 SGK/ 100, 101 + Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5 - GV nhaéc HS chuù yù: oxit axit Baøi taäp 4: d thường là oxit của phi kim nhưng 1 số Baøi taäp 5: b, c, e. kim loại có hóa trị cao cũng tạo ra oxit Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d. axit nhö Mn2O7, … Baøi taäp 7: a, b. * Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P Giaûi: V KK =5. V O trong 1 bình kín coù dung tích 1,4 lít 1 1 chứa đầy không khí (đktc). Theo em P ⇒ V O = V KK= × 1,4=0 , 28(l) 5 5 coù chaùy heát khoâng? 0 .28 =0 , 0125 mol  nO = Hướng dẫn HS: 2. 2. + V KK =5. V O. 2. Laäp tæ leä:. 1 ⇒ V O = V KK 5 2. nđề̀ n pt. tỉ lệ chất nào lớn. hơn  chaát đó dö * Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK/ 101 + Tìm theå tích khí oxi trong 20 loï?. 22, 4 2,5 n P= ≈ 0 , 08 mol 31 2. PTHH:. 4P. Ta coù tæ leä:. +. 0 ,08 4 0 ,0125 5. 5O2. ⃗ t o 2P2O5.  P dö..  Vaäy, P khoâng chaùy heát * Baøi taäp 8: + Theå tích khí oxi trong 20 loï:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> + Tìm khối lượng KMnO4 theo phương trình phản ứng? + Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt 10%? + mKMnO câ ̀̀ n=mKMnO pu +mKMnO haohut 4. 4. 4. 20.100 = 2000 ml = 2 lít. nO = 2. 2 =0 , 0893 mol 22, 4. a. 2 KMnO4  K2MnO4 + O2 + MnO2. nKMnO =2 . 0 ,0893=0 , 1786 mol mKMnO =0 , 1786× 158=28 , 22 g 28 , 22. 10 mKMnO = =2 ,822 g 100 mKMnO (caàn) = 28,22 + 2,282 = 31,042g 4. 4(pu ). 4(hao ). 4. 4. Cuûng coá: - Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 4, 5 SGK/ 31 - Đọc bài 9 SGK /32, 33 - Ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra 1 tieát. Noäi dung chöông 4 - Chuẩn bị: Bài thực hành 4: ôn lại kiến thức về điều chế và tính chất của oxi Tuaàn: 24 Tieát: 45 Baøi 30:. Duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn: 25/ 1/ 2013 Ngaøy daïy: 28/ 1/ 2013. BAØI THỰC HAØNH 4:. ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi. - Phản ứng cháy của S trong không khí và trong oxi. 2. Kyõ naêng: - Lắp dụng cụ điều chế oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO 4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, một bình theo phương pháp đẩy không khí, một bình theo phương pháp đẩy nước. - Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết phương trình hóa học của phản ứng điều chế oxi và phương trình hóa học của phản ứng cháy của S và Oxi. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï - Thuoác tím (KMnO4) - OÁng nghieäm vaø giaù oáng nghieäm. -S - Muôi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm. - Nuùt cao su, oáng daãn khí, chaäu thuyû tinh. - Bình thuyû tinh (2), boâng goøn. III. Tiến trình lên lớp:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: mẫu tường trình của HS. 3. Bài mới. Hoạt động 1: KIỂM TRA KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: ? Muoán ñieàu cheá oxi trong phoøng thí + Nguyên liệu để điều chế oxi trong nghiệm ta phải sử dụng những nguyên phòng thí nghiệm là: KClO3 và KMnO4. lieäu naøo?  Ñieàu cheá oxi baèng caùch naøo? ? Coù maáy caùch thu khí oxi? Giaûi thích + Coù 2 caùch thu khí oxi: Vì oxi naëng các cách thu đó? hơn không khí và ít tan trong nước nên ta có thể thu oxi bằng cách đẩy nước và đẩy khoâng khí. ? Hãy trình bày những tính chất hóa + Oxi tác dụng được với kim loại, phi hoïc cuûa oxi? kim và hợp chất ở nhiệt độ cao. Hoạt động 2: TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên. - HD HS laép raùp duïng cuï vaø thu khí oxi. - Löu yù HS: + Khi ñieàu cheá oxi, mieäng oáng nghieäm phải hơi thấp xuống dưới. + Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi. + Dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung vào 1 choã. + Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trước khi tắt đèn cồn. ? Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí, theo em làm cách nào để biết không khí trong ống nghiệm đã đầy?. - Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2: + Duøng muoâi saét laáy 1 ít S boät. + Đốt muôi sắt chứa S trong không khí vaø nhanh choùng ñöa muoâi saét vaøo trong lọ chứa khí oxi. Yêu cầu HS quan sát. Hoạt động của học sinh. 1. Thí nghieäm 1: Ñieàu cheá vaø thu khí oxi - Nghe, ghi nhớ cách điều chế và thu khí oxi  Tieán haønh thí nghieäm 1.. - Trả lời. 2. Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khoâng khí vaø trong oxi. - Tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm, chuù ý lấy lượng S vừa phải..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> hiện tượng và giải thích. - Theo doõi thí nghieäm bieåu dieãn cuûa *Bài tập: Lấy 1 ít hỗn hợp gồm KClO3 và bột than cho vào ống nghiệm dày  GV, trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi. đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Các em hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích? Phương trình phản ứng: Gợi ý: Vì CO2 sinh ra cuoán theo caùc haït boät than 2KClO3 ⃗ t o 2KCl + O2 nóng đỏ và muối KCl sinh ra bị cháy với C + O2 ⃗ CO2 to ngọn lửa màu tím  bị đẩy ra khỏi miệng ống nghiệm nên phát sáng rất đẹp. 4. Hướng dẫn HS làm bản tường trình - Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở. Thu vở HS chấm bài thực hành. - Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ thí nghiệm. 5. Daën doø - OÂn laïi caùc khaùi nieäm cô baûn vaø baøi taäp trong chöông 4. - Oân tập kiến thức về cân bằng PTHH, tính theo PTHH  Kiểm tra 1 tiết. Tuaàn: 24 Ngày soạn: 25/ 1/ 2013 Tieát: 46 Ngaøy daïy: 19/ 1/ 2013. KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MUÏC TIEÂU CHUNG: - Củng cố lại các kiến thức ở chương 4. - Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh. II. MUÏC TIEÂU GIAÛNG DAÏY: - Vaän duïng thaønh thaïo caùc daïng baøi taäp: + Tính theo CTHH. + Tính theo phöông trình hoùa hoïc. + Caân baèng phöông trình hoùa hoïc. III. LAÄP MA TRAÄN 02 CHIEÀU. Nội dung & kiến thức Nhaän bieát Oxi Oxit. TN Caâu 2 (0,5ñ) Caâu 1 (0,5ñ). TL. Mức độ nhận thức Thoâng hieåu TN. TN. TL. Caâu 12 (1ñ). Các dạng phản ứng hóa học: phân hủy, hóa hợp Không khí – Sự cháy. TL. Vaän duïng. Caâu 11 (1,5ñ) Caâu 8, 9 (1,5ñ). Caâu 6,7 (1ñ).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài toán tính theo CTHH Bài toán tính theo PTHH (hiệu suaát, chaát dö) TOÅNG Soá caâu: 12 caâu Ñieåm: 10ñ. 4 caâu. Caâu 3 (0,5ñ) Caâu 4, 5 (1ñ) 5 caâu. 1 caâu. Caâu 10 (2,5ñ) 2 caâu. 2,5ñ. 2,5ñ. 1ñ. 4ñ. IV. THIEÁT LAÄP CAÂU HOÛI I. TRẮC NGHIỆM: (5đ) * Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) của ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: (câu 1 câu 8) Câu 1: Cho các dãy oxit sau, dãy nào gồm toàn oxit axit? A. CO, CO2, MnO2, Al2O3. B. CO2, SiO2, P2O5, N2O5. C. CO2, CaO, NO2, FeO. D. CaO, MnO2, CO, N2O. Câu 2: Cho những hợp chất sau:1) Na2O; 2) MgO; 3) KMnO4; 4) KClO3; 5) H2O Trong phòng thí nghiệm, khí Oxi được điều chế từ những chất nào ở trên? A. 1, 2 B. 2, 4 C. 3, 5 D. 3, 4 Câu 3: Một Oxit có chứa 56,34% khối lượng oxi. Oxit đó là: A. N2O5 B. P2O5 C. Cl2O5 D. Al2O3 Câu 4: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 5,6 lít khí Oxi (đktc) là: A. 79 gam B. 78 gam C. 76 gam D. 80 gam Câu 5: Tính thể tích khí Oxi sinh ra (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KClO3. A. 5,6 lít B. 6,2 lít C. 6,5 lít D. 6,72 lít Câu 6: Muốn dập tắt đám cháy do xăng, dầu ta phải làm gì? A. Xịt thật nhiều nước vào đám cháy. B. Lấy thật nhiều vải trùm lên đám cháy. C. Lấy thật nhiều bao tải trùm lên đám cháy D. Dùng cát hoặc chăn ướt phủ lên đám cháy Câu 7: Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm? A. Trồng cây gây rừng B. Xử lí rác thải, khí thải đúng cách C. Hạn chế các phương tiện giao thông sinh ra khí thải độc hại D. Tất cả các biện pháp trên Câu 8: Sự cháy là: A. Sự oxi hóa B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt C. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng Câu 9: Điền Đ vào ô trống cho câu trả lời Đúng và S cho câu trả lời Sai: a) Không khí là một hỗn hợp chứa nhiều nguyên tố O, N, H... b) Thể tích mol của bất kì chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất là 22,4 lít c) Không khí là một hỗn hợp của nhiều khí d) Sự cháy trong không khí yếu hơn sự cháy trong khí Oxi II.. TỰ LUẬN (5đ):.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 10 (2,5đ): Đốt cháy 7,44 gam photpho trong bình chứa 6,16 lít khí Oxi (đktc) sinh ra diphotpho pentaoxit. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? b) Tính khối lượng chất tạo thành. Câu 11 (1,5đ): Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết đâu là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? a. NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 ⃗ b. Cu + O2 CuO t0 0 ⃗ c. HgO t Hg + O2 d. Fe2O3 + CO ⃗ t 0 Fe + CO2 Câu 12 (1đ): Hãy gọi tên các Oxit có công thức sau: CuO; N2O3; MgO; SiO2 (Biết: P=31; K=39; O=16; Cl=35,5; Mn=55; N=14; Al=27). ĐÁP ÁN: I – Trắc nghiệm: (Từ câu 1  câu 8: mỗi câu đúng 0,5đ) Caâu 1 2 Đáp án B D Câu 9: (Mỗi ý đúng 0,25đ) 1 S II – Tự luận: Caâu 10. 3 B. 4 A 2 S. 5 D 3 Ñ. 6 D. 7 , 44 =0 ,24 ( mol) ; 31 6 ,16 nO = =0 , 275(mol) 22, 4 PTHH: 4P + 5O2 ⃗ 2P2O5 t0 n p 0 , 24 4 Ta coù tæ leä: n = 0 ,275 > 5  P dö o ⃗ PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 t0 n P= 2. 2. b). Theo PT: 5mol 2mol Theo đề: 0,275mol  0,11mol m =0 ,11 × 142=15 , 62(g) P O Vaäy, 2. 11. a. b. c. d.. 8 C. 4 Ñ. Đáp án a). 7 D. 5. 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 ⃗ 2Cu + O2 2CuO ; Phản ứng hóa hợp t0 2HgO ⃗ t 0 2Hg + O2 ; Phản ứng phân hủy Fe2O3 + 3CO ⃗ t 0 2Fe + 3CO2. Thang ñieåm 0,25ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,5ñ. 0,25ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,25ñ 0,5ñ 0,5ñ 0,25ñ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Đồng (II) oxit - Ñinitô trioxit - Magie oxit - Silic oxit V. DAËN DOØ: - Xem trước bài “Tính chất – Ưùng dụng cuûa hidro” - So saùnh tính chaát vaät lí cuûa hidro vaø oxi. 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ 0,25ñ. 12. Tuaàn: 25 Tieát: 47. Duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn: 1/ 2/ 2013 Ngaøy daïy: 4/ 2/ 2013. Chương V: HIĐRO - NƯỚC Baøi 31:. TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất vật lí của hidro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước. (Hidro là khí nhẹ nhất). Tính chất hóa học của hidro: Tác dụng với oxi. 2. Kyõ naêng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét về tính chất vật lí, tính chất hóa học của hidro. - Viết được PTHH minh họa tính chất của hidro. - Làm bài tập về tính chất hidro. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï -KMnO4 -Bình tam giác chứa H2 -Zn, HCl -Bình kíp ñôn giaûn, coác thuyû tinh. -Khí H2 thu saün -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HIDRO Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Haõy cho bieát khí hidro coù CTHH nhö theá naøo? ? NTK vaø PTK cuûa H2 laø bao nhieâu?. CTHH: H2 NTK: 1 PTN: 2 I. Tính chaát vaät lyù: - H2 laø chaát khí, khoâng maøu.. - Hãy quan sát lọ đựng H2 và nhận xét về traïng thaùi, maøu saéc cuûa hiñroâ. -Yêu cầu HS quan sát quả bóng bay đã - Khí H2 nhẹ hơn không khí. 2 được bơm đầy khí H2, phần miệng của quả d H KK = <1 29 bóng đã được buộc chặt bằng sợi chỉ dài  Em có kết luận gì về tỉ khối của H 2 so với  H2 là chất khí nhẹ nhất trong tất cả caùc chaát khí. khoâng khí? ? H2 là chất tan nhiều hay tan ít trong - H2 là chất tan ít trong nước. nước? - H2 laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi  Hidro coù những tính chất vật lí nào? vaø khoâng vò. Tan rất ít trong nước và nhẹ nhất trong caùc chaát khí. 2. Hoạt động 2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ HIDRO Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu dụng cụ và hóa chất. 1. Tác dụng với oxi. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Bieåu dieãn thí nghieäm: + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung ? Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dòch HCl coù chaát khí khoâng maøu bay ra. dịch HCl  có hiện tượng gì? - Đó là khí H2. - Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt chaùy H2 trong khoâng khí caàn chuù yù: - Khí H2 cháy trong không khí với ? Màu của ngọn lửa H2, mức độ cháy ngọn lửa nhỏ. khi đốt H2 như thế nào? - Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú ý: - Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi với ? So sánh ngọn lửa H2 cháy trong không ngọn lửa xanh mờ. khí vaø trong oxi? Trên thành lọ xuất hiện những giọt ? Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng H2O nhỏ. Chứng tỏ có phản ứng hóa học có hiện tượng gì? xaûy ra.  Các em hãy rút ra kết luận từ thí Keát luaän: H2 chaùy trong oxi với ngọn nghieäm treân, vieát phöông trình hoùa hoïc xaûy lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt; sản phẩm tạo thành có hơi nước. ra? PTHH: 2H2 + 0O2 ⃗ 2H2O t0 t - Nghe. - H2 cháy trong oxi toả nhiều nhiệt  Vì vậy người ta dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại. - Tæ leä V H : V O = 2 : 1 ? Dựa vào phương trình hóa học hãy 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> nhaän xeùt tæ leä V H vaø V O - Theo doõi. + Khi đốt cháy hỗn hợp H 2 và O2 có * GV laøm thí nghieäm noå. ? Khi đốt cháy hỗn hợp H2+O2 (Hidro tiếng nổ lớn. khơng tinh khiết)  Có hiện tượng gì xảy ra?  Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta trộn: 2V H với 1V O + HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109 ? Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí H2 vaø khí O2 laïi gaây ra tieáng noå? - Nghe và quan sát, ghi nhớ cách thử  GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết độ tinh khiết của H2. cuûa khí H2. 2. 2. 2. 2. 4. Cuûng coá: Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2O. a. Tính thể tích (đktc) và khối lượng của oxi caàn duøng. b. Tính khối lượng H2O thu được. Hướng dẫn: + Hãy xác định dạng bài toán trên? + Hãy nêu các bước giải? - Yeâu caàu 2 HS giaûi baøi taäp treân baûng. - Kiểm tra vở bài tập của 2-3 HS. - Thảo luận nhóm để tím cách giải. VH 2,8 = =0 , 125( mol) 22 , 4 22 , 4 PTHH: 2H2 + O2 ⃗ t 0 2H2O nH =. 2. 2. a) Theo PTHH:. 1 nO = nH =0 ,0625 (mol) 2 V O =1,4 (l) mO =2(g) 2. 2. 2. b) Theo PTHH:. 2. n H O =n H =0 , 125( mol) mH O=2, 25( g) 2. 2. 2. HS: giaûi caùch 2: Theo PTHH: - Ngoài cách giải trên, đối với bài tập này theo em coù caùch giaûi naøo khaùc khoâng? Hướng dẫn: đối với những chất khí ở cùng ñieàu kieän (t0, p) tæ leä theå tích cuõng baèng tæ leä soá mol. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 6 SGK/ 109 - Đọc phần II.2 bài 31 SGK / 106, 107.. -------**-------. nH. 2 VH 2 = ⇒ = nO 1 V O 1 V H 2,8 ⇒VO = = =1,4 (l) 2 2 2. 2. 2. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tuaàn: 25 Tieát: 48 Baøi 31:. Ngày soạn: 1/ 2/ 2013 Ngaøy daïy: 5/ 2/ 2013. TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (Tiếp theo). I. Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Tính chất hóa học của hidro: Tác dụng với oxit kim loại. Khái niệm về chất khử. Ứng dụng của hidro: làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp. 2. Kyõ naêng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét về tính chất vật lí, tính chất hóa học của hidro. - Viết được PTHH minh họa tính chất của hidro. - Làm bài tập về tính chất hidro. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï - CuO, Cu - Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. - Zn, HCl - OÁng daãn khí, khay thí nghieäm III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: ? Hãy so sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lý giữa H2 và O2? ? Tại sao trước khi đốt H2 cần phải thử độ tinh khiết của khí H 2  Hãy nêu cách thử độ tinh khiết của khí H2? 3. Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÁC DỤNG CỦA HIDRO VỚI ĐỒNG(II) OXIT Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu dụng cụ, hóa chất. - Theo doõi. ? Yêu cầu HS quan sát bột CuO trước khi - Bột CuO trước khi làm thí nghiệm có laøm thí nghieäm, boät CuO coù maøu gì? maøu ñen. - GV bieåu dieãn thí nghieäm: - Quan saùt thí nghieäm vaø nhaän xeùt: ? Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 - Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H 2 đi qua bột CuO, các em thấy có hiện tượng đi qua bột CuO không có hiện tượng gì.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> gì? ? Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H 2 đi qua  Hãy quan sát và nêu hiện tượng? ? Em ruùt ra keát luaän gì veà taùc duïng cuûa H2 với bột CuO, khi nung nóng ở nhiệt độ cao? - Haõy vieát phöông trình hoùa hoïc xaûy ra và nêu trạng thái các chất trong phản ứng ? Em coù nhaän xeùt gì veà thaønh phaàn caáu tạo của các chất trước và sau khi phản ứng xaûy ra?. chứng tỏ không có phản ứng xảy ra. - Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch giống màu kim loại Cu và có nước đọng trên thaønh oáng nghieäm. - Ơû nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu và nước. Phöông trình hoùa hoïc: ⃗ H2 + CuO Cu + H2O t0 (k) (r) (r) (h) Nhaän xeùt: + H2  H2O (khoâng coù O) (coù O ) + CuO  Cu (coù O) (khoâng coù O) - Nghe.. - Khí H2 đã chiếm nguyên tố O trong hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử.  Em có thể rút ra kết luận gì về tính Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt chaát hoùa hoïc cuûa H2? độ thích hợp, H2 không những tác dụng được với đơn chất O2 mà còn có thể tác dụng với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhieàu nhieät. Hoạt động 2: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA KHÍ HIDRO Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108 - HS quan sát hình  trả lời câu hỏi. ? Hãy nêu những ứng dụng của H2 mà em bieát? ? Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em + Dựa vào tính chất nhẹ  H2 được nạp biết được những ứng dụng đó? vaøo khí caàu, boùng bay. + Hidro cháy tỏa nhiều nhiệt  dùng làm nhiên liệu, làm đèn xì oxi – hidro. + Điều chế kim loại do tính khử của H2. + Nguyên liệu để sản xuất những hợp chất có hidro: ammoniac, phân đạm, axit clohidric… 4. Cuûng coá *Baøi taäp 4 SGK/ 109 - Hướng dẫn HS: + Tóm tắt đề bài. + Haõy xaùc ñònh daïng baøi taäp treân?. Duyệt của Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Bài tập trên được giải theo mấy bước chính? - Yêu cầu 2 HS làm bài tập trên bảng  Kiểm tra vở bài tập của HS ở dưới lớp. 5. Dặn dò: - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 1, 5 SGK/ 109 Tuaàn: 26 Tieát: 49. Baøi 33:. Ngày soạn: 15/ 2/ 2013 Ngaøy daïy: 18/ 2/ 2013. ĐIỀU CHẾ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ. I. Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 2. Kyõ naêng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét về phương pháp điểu chế và cách thu khí hidro. Hoạt động của bình kíp đơn giản. - Viết được PTHH điều chế hidro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H 2SO4 loãng) - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể. - Tính được thể tích hidro điều chế được ở đktc. II. Chuaån bò: Hoùa chaát Duïng cuï -Axit : HCl , H2SO4 (l) -Giá thí nghiệm, ống nghiệm diêm, đèn cồn. -Kim loại: Zn, Fe, Al -Chaäu thuyû tinh, oáng daãn, oáng vuoát nhoïn. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: - Bài tập 1: cho các phản ứng sau: a. 2Fe(OH)3 Fe2O3+ 3H2O b. CaO + H2O  Ca(OH)2 c. CO2 + 2Mg 2MgO + C Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao? - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 5 SGK/113 3. Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH ĐIỀU CHẾ H2 TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên. - Bieåu dieãn thí nghieäm: + Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm.. Hoạt động của học sinh. - Quan saùt thí nghieäm bieåu dieãn cuûa GV  neâu nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi cho vieân keõm vaøo dung dòch axit HCl  Neâu nhaän xeùt? ? Khí thoát ra là khí gì?  Hãy nêu hiện tượng xảy ra khi đưa que đóm còn tàn than hồng vào đầu ống dẫn khí? + Yeâu caàu HS quan saùt maøu saéc ngoïn lửa của khí thoát ra khi đốt trên đầu ống daãn khí  Ruùt ra nhaän xeùt? + Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt dung dòch trong oáng nghieäm ñem coâ caïn  Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ra nhaän xeùt ? - Chaát raén maøu traéng laø muoái Keõm clorua có công thức là: ZnCl2. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra? - Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống nghiệm vừa thí nghiệm  Nhận xét?. + Khi cho vieân keõm vaøo dung dòch axit HCl  dung dịch sôi lên và có khí thoát ra, vieân keõm tan daàn. + Khí thoát ra không làm cho que đóm bùng cháy  khí đó không phải là khí oxi. + Khí thoát ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt đó là khí H2. + Thu được chất rắn màu trắng.. - Phöông trình hoùa hoïc: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. - OÁng nghieäm noùng leân raát nhieàu chứng tỏ phản ứng xảy ra là phản ứng toả nhiệt. - Để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm - Nghe. người ta có thể thay dung dịch axit HCl bằng H2SO4 loãng và thay Zn bằng Fe, Al,  Vậy, trong phòng thí nghiệm, khí hidro Kết luận: Nguyên liệu được dùng để điều được điều chế bằng cách nào? cheá H2 trong phoøng thí nghieäm laø axit (HCl, H2SO4 loãng) và kim loại (Zn, Fe, Al…) - Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn ? Dựa vào tính chất vậy lý của hiđrô, khoâng khí neân ta coù theå thu H 2 theo 2 theo em ta coù theå thu H2 bằng cách nào? cách: + Đẩy nước. + Đẩy không khí. ? Khi thu H2 bằng cách đẩy không khí ta - Ta phải hướng miệng ống nghiệm phaûi thu nhö theá naøo? Vì sao? xuống dưới vì khí H2 nhẹ hơn không khí. - Yeâu caàu 1 HS tieán haønh thu khí hidro - HS khaùc theo doõi caùch thu khí H2 vaø theo 2 caùch. nhaän xeùt. Hoạt động2: TÌM HIỂU PHẢN ỨNG THẾ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS quan sát phản ứng: - HS quan sát phương trình phản ứng Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 vaø nhaän xeùt: ? Phân loại các chất tham gia và sản + Zn vaø H2 laø ñôn chaát. phẩm tạo thành trong phản ứng? + ZnCl2 và HCl là hợp chất. ? Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử + Nguyên tử Zn đã thay thế nguyên tử nào trong axit HCl để tạo thành muối H trong hợp chất HCl..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ZnCl2? - Dùng phấn màu để biểu diễn: - Theo doõi Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (ñ.chaát) (h.chaát) (h.chaát) (ñ.chaát) - Phản ứng này được gọi là phản ứng theá. - Nhaän xeùt: -Yêu cầu HS nhận xét phản ứng: Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tử H 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 trong hợp chất H2SO4. (ñ.chaát) (h.chaát) (h.chaát) (ñ.chaát) Kết luận: Phản ứng thế là phản ứng  Phản ứng thế là gì? hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chaát. -Trao đổi nhóm (2’). Bài tập 1: Trong những phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? Hãy giải thích sự lựa chọn đó? Phản ứng thế là: c; e; g vì các nguyên tử của đơn chất (Fe, H2, Cu) đã thay thế a) 2Mg + O2 2MgO nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp b) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 chaát (CuCl2 ; Fe2O3 ; AgNO3). c) Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu d) Mg(OH)2. MgO + H2O. e) Fe2O3 + H2 Fe + H2O f) Cu + AgNO3  Ag + Cu(NO3)2 4. Cuûng coá: - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1 SGK/ 117. - Đáp án bài tập 1 SGK/ 117: a, c. - Yêu cầu HS đọc, tóm tắt bài tập 5 - Btập 5: n = 22 , 4 =0.4 (mol) Fe 56 SGK/117: 24 ,5 n H SO = =0 , 25( mol) ? BT này thuộc dạng toán nào? Vì sao? 98 ? Hãy nêu các bước tìm chất dư? PTHH: a/ Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 à Yeâu caàu HS tìm chaát dö. ta coù tæ soá: 2. 0. 4 > 1. 4. 0. 25 1.  Fe dö.. (Phaàn coøn laïi cuûa baøi taäp veà nhaø laøm) 5. -. Dặn dò: Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 2, 3, 4, 5 SGK/117. Ôn tập những kiến thức đã học ở chương 5 và làm bài tập SGK/119.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuaàn: 26 Tieát: 50 Baøi 34:. Ngày soạn: 15/ 2/ 2013 Ngaøy daïy: 19/ 2/ 2013. BAØI LUYEÄN TAÄP 6 I. Chuẩn kiến thức – kỹ năng: 1. Kiến thức: Ơn tập: Tính chất hidro, ứng dụng, điều chế hidro. Phản ứng thế. 2. Kyõ naêng: - Cân bằng PTHH, xác định được loại phản ứng hóa học: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế. - Các dạng bài tập: tính khử của H2; chất dư. II. Chuaån bò: - Đề bài tập 1, 2, 3 SGK/upload.123doc.net, 119. - Ôn lại kiến thức các bài 31, 32, 33. - Caùc BT bổ sung. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới. Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Khí H2 có những tính chất hoá học như - HS 1: Trả lời lý thuyết. theá naøo? + Có tính khử. + Dễ: phản ứng với: Oxi (đơn chất). Oxi (hợp chất). ? Coù maáy caùch thu khí H2? - Có 2 cách: đẩy nước và đẩy không khí. ? Tại sao ta có thể thu được H 2 bằng cách - Vì H2 tan rất ít trong nước. đẩy nước? ? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 sẽ có - Hỗn hợp H2 và O2 cháy gây ra tiếng nổ. hiện tượng gì? Vì sao? (Giaûi thích) ? Kể tên các loại phản ứng đã học? - Phản ứng: hóa hợp, phân huỷ và thế. ? Thế nào là phản ứng thế? cho ví dụ. Bài tập: Các phản ứng sau là loại phản ứng nào? a/ 2Mg + O2 b/ Fe2O3 + 3H2. 2MgO 2Fe + 3H2O. a/ Phản ứng hoá hợp. b/ Phản ứng thế..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> c/ CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O. c/ Khoâng coù.. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên. - Yeâu caàu 2 HS laøm baøi taäp 5 SGK/117.. - Yeâu caàu HS laøm SGK/upload.123doc.net.. baøi. taäp. 2. Hướng dẫn HS làm bài dưới dạng bảng. Cách thử. O2. Que đóm còn Bùng taøn than hoàng. chaùy Que đóm cháy.. Khoâng khí Bình thường Bình thường. H2 Khoâng hieän tượng. Lửa màu xanh nhaït.. ? Ngoài cách nhận biết trên, theo em còn coù caùch nhaän bieát khaùc khoâng? - Yeâu caàu HS thaûo luaän cuøng laøm baøi taäp 4 SGK/119. - Gợi nhớ cho HS cách đọc tên các oxit. ? Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng naøo?. - Yêu cầu HS đọc SGK  Thảo luận nhóm laøm baøi taäp 6 SGK/ 119 *Hướng dẫn: Muốn biết chất nào tạo nhiều khí H2 nhaát ta phaûi vieát phöông trình hoùa học và so sánh khối lượng các kim loại tham gia phản ứng và thể tích chất tạo thaønh.. - Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy vaø chaám. Hoạt động của học sinh. * Baøi taäp 5 SGK/ 117: a) nFe dö = 0,15 (mol) mFe dö = 8,4 (g) b) Theå tích H2 = 5,6 (l) * BT 2/upload.123doc.net: - Dùng que đóm còn than hồng đưa vào mieäng 3 loï: + Lọ làm que đóm bùng cháy: O2 + 2 lọ còn lại không có hiện tượng gì là khoâng khí vaø H2. - Dùng que đóm cháy cho vào hai lọ khoâng khí vaø H2. + Lọ cháy lửa màu xanh nhạt: H2. + Lọ không có hiện tượng gì là không khí. - Dùng que đóm còn than hồng  O2. Nung noùng CuO, daãn 2 khí coøn laïi vaøo CuOđen  Cu đỏ là H2. * BT4/119: 1/ CO2 + H2O  H2CO3 2/ SO2 + H2O  H2SO3 3/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 4/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4 5/ PbO + H2 Pb + H2O. - Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4. - Phản ứng thế: 3, 5. * BT6/119: a) Zn + H2SO4  H2 + ZnSO4 65g 22,4l 2Al + 3H2SO4  3H2 + Al2(SO4)3 2.27g 3.22,4l Fe + H2SO4  H2 + FeSO4 56g 22,4l b) Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụng với lượng dư axit thì kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn. c) Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản ứng là nhỏ nhất..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ñieåm. 4. Cuûng coá 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bản tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành. STT. Teân thí nghieäm. Dụng cụ Hoá chất. Cách tiến hành (Vẽ hình). Hiện tượng. PTPÖ + giaûi thích. Duyệt của Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuaàn: 27 Tieát: 51 Baøi 35:. Ngày soạn: 22/ 2/ 2013 Ngaøy daïy: 25/ 2/ 2013. BAØI THỰC HAØNH 5: ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIDRO I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Thí nghiệm điều chế khí hidro từ HCl và Zn. Đốt cháy khí hidro trong không khí. Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí. Thí nghiệm chứng minh hidro khử được CuO. 2. Kyõ naêng: - Lắp dụng cụ điều chế hidro, thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí. - Thực hiện thí nghiệm cho hidro khử CuO. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích hiện tượng. - Viết PTHH điều chế hidro và PTHH của phản ứng giữa CuO và hidro. - Biết cách tiến hành thí nghiệm an toàn, có kết quả. II. Chuaån bò: - 4 boä thí nghieäm goàm: a) Hoá chất: Zn, dd HCl, CuO. b) Duïng cuï:  Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, nút cao su có ống dẫn khí, kẹp.  Đèn cồn, diêm.  Ống hút, thìa lấy hoá chất. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: 3. Bài mới: Hoạt động 1: TIẾN HAØNH THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS đọc SGK/102. *Thí nghieäm 1: Löu yù HS: + Để nghiêng ống nghiệm khi bỏ viên Zn vaøo  khoûi beå oáng nghieäm. + Để khí H2 thoát ra một thời gian trước khi đốt (1phút) *Thí nghieäm 2 Löu yù HS: + Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước. Hoạt động của học sinh. - Đọc sách nắm vững cách làm thí nghieäm. Thí nghiệm 1: điều chế H2. Đốt cháy H2. -Tieán haønh thí nghieäm  giaûi thích: 2H2 + O2. 2H2O. Thí nghieäm 2: Thu H2. Laøm thí nghieäm vaø giaûi thích..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> đầy ống nghiệm, úp ngược vào chậu  thu. + Thu bằng cách đẩy không khí: úp miệng ống xuống dưới. Thí nghiệm 3: H2 khử CuO. *Thí nghieäm 3 Löu yù HS: - Laøm thí nghieäm. + Đặt CuO vào đáy ống nghiệm. H2 + CuO Cu + H2O + Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp hơn đáy ống nghiệm. + Nung nóng CuO trước sau đó mới dẫn H2 vaøo. Hoạt động 2: TƯỜNG TRÌNH VAØ THU DỌN VỆ SINH Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở. - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu - Thu vở HS chấm bài thực hành. đã kẻ sẵn. - Yêu cầu HS rửa và thu don dụng cụ thí nghieäm. 4. Cuûng coá 5. Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình. - Xem trước bài “Nước” -------*&*------.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuaàn: 27 Tieát: 52. Baøi 36:. Ngày soạn: 22/ 2/ 2013 Ngaøy daïy: 26/ 2/ 2013. NƯỚC. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Thành phần định tính và định lượng của nước. 2. Kyõ naêng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra nhận xét về thành phần của nước. II. Chuaån bò: - Dụng cụ điện phân nước. - Hình vẽ tổng hợp nước. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: thu bản tường trình của HS. 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH PHÂN HỦY NƯỚC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Lắp thiết bị điện phân nước (pha thêm - Quan saùt thí nghieäm. 1 ít dung dịch NaOH vào nước) -Yêu cầu HS quan sát để trả lời các câu hoûi: ? Em có nhận xét gì về mực nước ở hai -Trước khi dòng điện một chiều chạy cột A (-), B (+) trước khi cho dòng điện qua mực nước ở hai cột A, B bằng nhau. moät chieàu ñi qua?  GV baät coâng taéc ñieän: ? Sau khi cho doøng ñieän moät chieàu qua - Sau khi cho doøng ñieän moät chieàu có hiện tượng gì? qua, trên bề mặt điện cực xuất hiện bọt khí. Cực () cột A bọt khí nhiều hơn. - Yeâu caàu 2 HS leân quan saùt thí nghieäm: 1 Sau khi điện phân H2O, thu được hai khí Vkhí B = 2 Vkhí A. ? Khí ở hai ống có tỉ lệ như thế nào? - Khí ở cột B(+) làm que đóm bùng - Dùng que đóm còn tàn than hồng và cháy; ở cột A(-) khí cháy được với ngọn que đóm đang cháy để thử hai khí trên  lửa màu xanh. yeâu caàu HS ruùt ra keát luaän.  Khí thu được là H2 () và O2 (). V H = 2VO ❑2. - Yêu cầu viết phương trình hoá học.. 2. PTHH: 2H2O. ⃗ điên . phân. Hoạt động 2: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH TỞNG HỢP NƯỚC. 2H2 + O2.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. -Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, quan sát - Cá nhân đọc SGK, quan sát hình vẽ. hình 5.11/122  thảo luận nhóm trả lời các - Thảo luận nhóm. caâu hoûi: ? Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng - Hỗn hợp H2 và O2 nổ. Mực nước trong tia lửa điện, có những hiện tượng gì? oáng daâng leân. ? Mực nước trong ống dâng lên có đầy - Mực nước dâng lên, dừng lại ở vạch oáng khoâng? Vaäy caùc khí H2 vaø O2 coù phaûn soá 1  coøn dö chaát khí. ứng hết không? ? Đưa tàn đóm vào phần chất khí còn lại, - Tàn đóm bùng cháy  Vậy khí còn dư có hiện tượng gì? Vậy khí còn dư là khí là oxi. naøo? 2H2 + O2 2H2O ? Vieát PTHH? VH 1 = ? Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với nhau VO 2 theo tæ leä nhö theá naøo? Giaûi: * Yêu cầu các nhóm thảo luận để tính: Theo PTHH: + Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữa H2 và Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2. O2. ⇒ m H = 2. 2 = 4 (g) + Thành phần % về khối lượng của oxi mO = 1 .32 = 32 (g). và hiđro trong nước. mH 4 1 Tæ leä: = = 32 8 m 2. 2. 2. 2. 2. O2. 1 1+8 .100%  11.1%. %H =.  %O = 100% - 11.1% = 88.9% - 2 nguyeân toá: H vaø O. ? Nước là hợp chất tạo bởi những nguyeân toá naøo? ? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích và khối lượng như thế nào?. - Tỉ lệ hoá hợp: VH VO. 2. 2. mH. 2. = 1 ;. mO. 2. =. 2. 1 8. - CTHH: H2O.. PTHH: 2H2 + O2 2H2O  Vậy bằng thực nghiệm em hãy cho 3. Kết luận: biết nước có công thức hóa học như thế - Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố: naøo? H & O. - Tỉ lệ hoá hợp giữa H & O: +Veà theå tích: VH VO. 2. = 1. 2. 2. +Về khối lượng: mH mO. 2. 2. =. 1 8. - CTHH của nước: H2O..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Cuûng coá: mH O= 1 . 8g Cho - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập Giải: V H ; VO ? (ñktc) Tìm m H O 1,8 3/125. nH O= = =0,1(mol) M H O 18 ? Bài tập trên thuộc dạng bài toán nào? ? Muốn giải được bài tập này phải trải PTHH: 2H2 + O2 qua mấy bước? Theo phöông trình : ? Bước đầu tiên là gì? n =n =0,1( mol) 2. 2. 2. 2. 2. 2. H2. 2H2O. H2O. 1 0,1 nO = nH O = =0 ,05 (mol) 2 2 V H =0,1. 22 , 4=2, 24 (l) ⇒ V O =0 , 05 . 22, 4=1 , 12(l) 2. {. 2. 2. -Yêu cầu HS sửa bài tập, nhận xét và chaám ñieåm. 5. Dặn dò: - Bài tập: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 lít H2 và 1.68 lít O2 (đktc). Tính m ❑H O taïo thaønh? - Laøm baøi taäp 2, 4 SGK/125. - Xem phần II: Tính chất của nước. 2. 2. Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 28 Tieát: 53. Ngày soạn: 1/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 4/ 3/ 2013 Baøi 36:. NƯỚC (TIẾP THEO) I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tính chất của nước: hòa tan được nhiều chất, phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thường như kim loại (Na, Ca…), oxit bazo (Na2O, CaO…), oxit axit (SO2, P2O5…). Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sư ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch. 2. Kyõ naêng: - Viết được PTHH của nước với một số kim loại, oxit bazo, oxit axit. - Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết một số dung dịch axit, bazo cụ thể. II. Chuaån bò: - Hoá chất: quì tím, nước, vôi, Pđỏ, KMnO4. - Duïng cuï: + 2 coác thuyû tinh 250ml, pheãu thuyû tinh. + Oáng nghiệm, giá, diêm, đèn cồn. + Loï tam giaùc thu O2 (2 loï). + Muoâi saét, oáng daãn khí. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: ? Nước có thành phần hoá học như thế nào? ? Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 4 SGK/125. 3. Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA NƯỚC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. ? Yêu cầu HS quan sát 1 cốc nước  nhận Quan sát, trả lời. xeùt: + Chaát loûng, khoâng maøu, khoâng muøi, + Traïng thaùi, maøu, muøi, vò. khoâng vò. + Nhiệt độ sôi. + Soâi: 1000C (p = 1atm). + Nhiệt độ rắn 00C. + Nhiệt độ hoá rắn. + D = 1 g/ml. + Khối lượng riêng. + Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng, khí + Khả năng hoà tan các chất khác. Hoạt động 2: TÌM HIỂU TNH1 CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại. a/ Tác dụng với kim loại (mạnh): - Quan saùt quì tím khoâng chuyeån maøu. - Nhúng quì tím vào nước  yêu cầu HS quan saùt  nhaän xeùt: - Miếng Na chạy nhanh trên mặt nước - Cho mẫu Na vào cốc nước  yêu cầu (noùng chaûy thaønh gioït troøn). HS quan saùt  nhaän xeùt. - Có khí thoát ra. - Đốt khí thoát ra  có màu gì - Khí thoát ra là H2.  Keát luaän.  Có phản ứng hoá học xảy ra. - Giaáy quì tím  xanh. - Nhuùng moät maãu giaáy quì vaøo dung dòch sau phản ứng  nhận xét? - Hợp chất tạo thành trong nước làm giaáy quì tím  xanh: laø dung dòch bazô.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> công thức gồm nguyên tử Na liên kết với  OH  Yêu cầu HS lập công thức hoá học.  Viết phương trình hoá học. - Keát luaän SGK/123.. - NaOH. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 - Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường: Na, K, Ca, Ba, saûn phaåm laø dung dòch bazô vaø khí hidro Thí nghiệm 2: tác dụng với một số oxit b/ Tác dụng với một số oxit bazơ. bazô. - Quan saùt  nhaän xeùt: - Laøm thí nghieäm: + Có hơi nước bốc lên. + Cho moät mieáng voâi nhoû vaøo coác thuyû + CaO raén  chaát nhaõo. tinh, rót một ít nước vào vôi sống  Y/c + Phản ứng toả nhiệt. HS quan saùt, nhaän xeùt. - Quì tím  xanh. + Nhuùng moät maãu giaáy quì tím vaøo trong nước sau phản ứng, có hiện tượng gì? - Laø moät bazô.  Vậy hợp chất tạo thành là gì? - Ca(OH)2. - Công thức háo học gồm Ca và nhóm OH  Hãy lập công thức hoá học của bazơ treân? PTHH: CaO + H2O  Ca(OH)2. - Viết phương trình phản ứng? - Ngoài CaO nước còn hoá hợp với nhieàu oxit bazô khaùc (Na2O, K2O, BaO) - Nước có thể tác dụng với một số oxit ? Sản phẩm thu được là gì? bazo (Na2O, K2O, CaO…) để tạo thành dung dịch bazo. - Dung dịch bazo làm quỳ tím hóa ? Nhaän bieát dd bazô baèng caùch naøo? xanh. c/ Tác dụng với một số oxit axit. Thí nghiệm 3: tác dụng với một số oxit axit. - Làm thí nghiệm: đốt P trong bình oxi, rót một ít nước vào bình đựng P 2O5, lắc - P2O5 tan trong nước. đều. Nhúng quì tím vào dung dịch thu được - Dung dịch quì tím hoá hồng.  Hãy nhận xét hiện tượng? - Dung dịch làm quì tím hoá đỏ (hồng) là PTHH: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 axit  Hướng dẫn HS viết công thức hoá học và viết phương trình phản ứng. - Thông báo: Nước hoá hợp với nhiều - Nước hóa hợp với nhiều oxit axit oxit axit khaùc: SO2, SO3, N2O5 … taïo axit (SO2, SO3, N2O5, P2O5…) để tạo thành tương ứng. dung dịch axit. ? Nhận biết sự tạo thành dd axit bằng - Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển caùch naøo? thành màu đỏ (hồng). Hoạt động 3: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA NƯỚC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 1/ Vai trò: - Hòa tan nhiều chất cần thiết cho cơ thể sống. - Tham gia vào nhiều quá trình hóa học trong cơ thể người và động vật. - Cần cho đời sống hằng ngày, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… ? Chúng ta cần làm gì để giữ cho nguồn 2/ Biện pháp bảo vệ nguờn nước: nước không bị ô nhiễm? - Không vứt rác xuống ao hồ, kênh rạch… - Đại diện các nhóm trình bày – sửa chữa - Xử lí nước thải sinh hoạt, cơng nghiệp trước khi cho chảy ra sông suối… Yêu cầu HS các nhóm đọc SGK trả lời caâu hoûi sau: ? Nước có vai trò gì trong đời sống của con người?. 4. Cuûng coá Bài tập 1: Hoàn thành phương trình phản ứng khi cho nước lần lượt tác dụng với: K, Na 2O, SO3 Bài tập 2: để có một dung dịch chứa 16g NaOH, caàn phaûi laáy bao nhieâu gam Na2O cho tác dụng với H2O?. -Làm vào vở bài tập. 2K + H2O  2KOH + H2 Na2O + H2O  2NaOH SO3 + H2O  H2SO4 -HS laøm baøi taäp.. 5. Dặn dò: - Ôn tập kiến thức: bài luyện tập 6 - Kiến thức về thành phần, tính chất, vai trò của nước -> Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. -------*&*------. Tuaàn: 28 Tieát: 54. Ngày soạn: 1/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 5/ 3/ 2013 Baøi 37:. AXIT – BAZÔ – MUOÁI. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Định nghĩa axit, bazo theo thành phần phân tử. Cách gọi tên axit, bazo Phân loại axit, bazo 2. Kyõ naêng: - Phân loại được axit, bazo theo CTHH cụ thể. - Viết được CTHH của một số axit, bazo khi biết hoa trị của kim loại và gốc axit..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Đọc tên một số axit, bazo theo CTHH cụ thể và ngược lại. - Phân biệt được một số dung dịch axit, bazo cụ thể bằng quỳ tím. - Tính được khối lượng một số axit, bazo tạo thành trong phản ứng. II. Chuaån bò: - Tên các hợp chất vô cơ: axit, bazơ III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Baøi cuõ: ? Nêu tính chất hoá học của nước, viết phương trình phản ứng minh hoạ. ? Oxit laø gì? ? Công thức chung của oxit. ? Phân loại oxit  cho ví dụ. 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ AXIT Hoạt động của giáo viên. -Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số axit đã bieát. ? Em haõy nhaän xeùt ñieåm gioáng vaø khaùc nhau trong các thành phần phân tử trên.. Hoạt động của học sinh. 1. Khaùi nieän. - HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4. - Giống: đều có nguyên tử H. Khác: các nguyên tử H liên kết với các nhóm nguyên tử (gốc axit) khác  Vaäy, axit laø gì? nhau. - Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên - GT: Các nguyên tử H này có thể thay tử H liên kết với gốc axit. thế bằng các nguyên tử kim loại. - Nghe. - Nếu gốc axit là A với hoá trị là n  Em hãy rút ra công thức chung của axit. 2. Công thức chung axit - Dựa vào thành phần gốc axit, có thể HnA chia axit thành 2 loại: 3. Phân loại + Axit khoâng coù oxi. + Axit coù oxi. - VD: HCl, H2S.  Haõy laáy ví duï minh hoïa? - VD: HNO3, H2SO4, H3PO4 … - Hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit ở bảng phụ lục 2/156  Viết công thức cuûa axit. - Giới thiệu: Gốc axit.  NO3 (nitrat). - Công thức axit. = SO4 (sunfat). + HNO3 º PO4 (photphat). + H2SO4 - Teân axit. + H3PO4 a. nitric (HNO3). 4. Teân axit: H2SO4 (a. sunfuric). - Axit coù oxi: H3PO4 (a. photphoric)..

<span class='text_page_counter'>(46)</span>  Cách đọc tên axit? Nguyeân taéc: Chuyeån ñuoâi at  ic. Chuyeån ñuoâi it  ô. Vấn đề: = SO3: sunfit.  Hãy đọc tên axit tương ứng. - Yêu cầu HS: đọc tên các axit: HBr, HCl. Chuyeån ñuoâi ua  hidric. - Br: Bromua - Cl: clorua à Teân goïi chung: Bài tập 1: viết công thức hoá hóa học của caùc axit sau: - axit sunfuhidric. - axit cacbonic. - axit photphoric.. - Ghi baøi Teân = axit + teân PK_ ic(ô) - H2SO3: axit sunfurô - Axit khoâng coù oxi: + axit bromhiñic. + axit clohiñric. Teân = axit + teân PK_ hidric. - H2S - H2CO3 - H3PO4. Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ BAZƠ Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh. 1. Khaùi nieäm - Yeâu caàu HS laáy ví duï veà bazô. - NaOH, Ca(OH)2 ? Em hãy nhận xét về thành phần phân tử - Phân tử có một nguyên tử kim loại cuûa caùc bazô treân? liên kết với 1 hay nhiều nhóm _OH (hidroxit). 2. Công thức hoá học ? Vì sao trong thành phần của mỗi bazơ - Vì nhóm  OH luôn có hoá trị I. đều chỉ có một nguyên tử kim loại. ? Số nhóm  OH trong phân tử của mỗi - Số nhóm  OH được xác định bằng hoá bazơ được xác định như thế nào. trị của kim loại. Vd: Al  coù 3 nhoùm OH. Al(OH)3 ? Gọi kim loại trong bazơ là M với hoá trị M(OH)n là n hãy viết công thức chung? 3. Teân bazô: ? Hãy đọc tên của các bazơ trên? (hướng Teân bazô = teân KL + hidroxit dẫn cách đọc). - NaOH: Natri hiñroxit  Caùch goïi teân chung? - Ca(OH)2 : Canxi hidroxit Tên kim loại (hóa trị) + hidroxit ? Đối với kim loại có nhiều hoá trị như Fe, Cu… Phải đọc tên bazơ như thế nào? ? Goïi teân Fe(OH)2, Fe(OH)3? 4. Phân loại: - GT: Có hai loại bazơ. - Bazo tan trong nước: NaOH, Ca(OH)2 + Bazơ tan (nước): kiềm. - Bazo không tan trong nước: Al(OH)3….

<span class='text_page_counter'>(47)</span> + Bazơ không tan trong nước. 4. Cuûng coá -. Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2, 3, 5 HS 1: HCl axit clohidric SGK H2SO3 :a. sunfurô H3PO4 :photphoric - Sửa bài và chấm điểm. H2SO4 :a. sulfuric H2S :a.sunfuhidric H2CO3 :a.cacbonic HNO3 :a.nitric Baøi taäp 5: CaO, MgO, ZnO, FeO. 5. Daën doø - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp: 1, 3, 4, 6a,b SGK/130 - Xem trước phần III muối. Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 29 Tieát: 55. Baøi 32:. Ngày soạn: 7/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 11/ 3/ 2013. LUYEÄN TAÄP: AXIT - BAZÔ. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: Biết được: Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi. 2. Kyõ naêng: - Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. - Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học. - Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo PTHH. II. Chuaån bò: - Ôn lại bài 25: sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp ….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Hoïc baøi, laøm baøi taäp 5 SGK/ 109 III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cu: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động1: TÓM TẮT KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh.. Hoạt động 2: BAØI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động của giáo viên. 4. 5. -. Hoạt động của học sinh.. Củng cố: (Kết hợp trong bài) Dặn dò: Hoïc baøi. Laøm baøi taäp 1, 5 SGK/113 Đọc bài đọc thêm SGK/112. -------*&*-------.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuaàn: 29 Tieát: 56 Baøi 37:. Ngày soạn: 8/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 12/ 3/ 2013. AXIT – BAZÔ – MUOÁI (Tieáp theo). I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu được muối là gì ? cách phân loại và gọi tên các muối. - Rèn luyện cách đọc tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại, viết công thức hoá học khi biết tên của hợp chất. 2. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học II. Chuaån bò: - Một số công thức hoá học của hợp chất (muối). - Ôn tập công thức hoá học, tên gọi: oxit, axit, bazơ. III. Tiến trình lên lớp.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động: TÌM HIỂU VỀ MUỐI Hoạt động của giáo viên. - Yêu cầu HS viết lại công thức một số muoái maø HS bieát. ? Em coù nhaän xeùt gì veà thaønh phaàn cuûa caùc muoái treân? ? Hãy so sánh với bazơ và axit  tìm đặc điểm giống và khác nhau giữa muối và các loại hợp chất trên?  Muoái laø gì?. ? Goác axit kí hieäu nhö theá naøo. ? Kim loại kì hiệu như thế nào?  Vậy công thức của muối được viết dưới dạng như thế nào? ? NaCl goïi teân laø gì?  Vậy, tên muối được gọi như thế nào? ? Haõy goïi teân caùc muoái coøn laïi. (chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị của kim loại ). - Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit và yêu cầu HS đọc tên 2 muối: KHCO3 vaø K2CO3. Hoạt động của học sinh. 1. Khaùi nieäm - NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 - Thaønh phaàn: + Kim loại: Na, Zn, Al, Fe. + Goác axit:  Cl; = SO4;  NO3 - Gioáng: * axit êmuoái: coù goác axit * bazơ ê muối: có kim loại Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Công thức chung - Kí hieäu: + Goác axit: Ax + Kim loại: My  Công thức chung của muối MxAy (Với x, y tối giản) 3. Goïi teân. - Natri clorua Teân muoái = Teân kl + teân goác axit. + Keõm clorua. + Nhoâm sunfat. + Saét (III) nitrat. - Nghe hướng dẫn.. + Kali hiñrocacbonat. + Kali cacbonat. ? Thaønh phaàn muoái KHCO3 vaø K2CO3 coù - Muối KHCO3 có nguyên tử hidro còn gí khaùc nhau? K2CO3 khoâng coù. ? Vậy muối được chia thành mấy loại. 4. Phân loại Baøi taäp: trong caùc muoái sau muoái naøo laø - Có 2 loại. muối axit, muối nào là muối trung hoà: (Muối trung hoà và muối axit). NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, - Muoái axit: NaH2PO4, Na2HPO4. K2SO4, Fe(NO3)3. - Muoái trung hoøa (caùc muoái coøn laïi) 4. Cuûng coá: Baøi taäp 1: laäp Hoïc sinh 1:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> công thức hoá Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3 . hoïc cuûa caùc chaát sau: Canxi nitrat, Magie clorua, Nhoâm nitrat, Bari sunfat, Canxi photphat, Saét (III) sunfat. Baøi taäp 2: Điền từ vào ô troáng. Oxit bazô. Bazơ tương ứng. K2O CaO Al2O3 BaO. Oxit axit. Axit tương ứng. Muoái (kl cuûa bazô vaø goác axit). N2O5 SO2 SO3 P2O5. 5. Daën doø: - Laøm baøi taäp coøn laïi SGK. - Xem trước bài tập ở bài luyện tập 7.. Tuaàn 30 Tieát: 57 Baøi 38:. Ngày soạn: 15/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 18/ 9/ 2013. LUYEÄN TAÄP 7. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> -. Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về: thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước. - Hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối. - Biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học. II. Chuaån bò: - Bài toán: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hoá học. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän veà: - Caùc nhoùm thaûo luaän 5’ + Nhoùm 1: Thaønh phaàn vaø tính chaát cuûa  Ghi laïi keát quaû thaûo luaän treân caùc bìa nước. cứng. + Nhoùm 2: CTHH, khaùi nieäm, teân goïi cuûa axit. + Nhoùm 3: khaùi nieäm, CTHH, teân goïi cuûa bazô vaø muoái. + Nhóm 4: Các bước của bài toán: PTHH dạng toán có chất dư. Hoạt động 2: LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên. - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1 SGK/131. ? Thế nào là phản ứng thế?. Hoạt động của học sinh.. HS 1: a/ 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 b/ Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. -Yeâu caàu laøm baøi taäp 2. HS 2: Biết khối lượng mol của một oxit là 80, %O Gọi CT của oxit: RxOy = 60%. Xác định công thức của oxit đó và %R = 100% - 60% = 40% x .M R y . 16 80 goïi teân. = 60 = 100 40 - Yeâu caàu HS thaûo luaän (5’). ¿ - Hướng dẫn HS cách biện luận tìm khối x . M R =32 lượng mol của R theo x. y=3  (x.MR  32) ¿{ ¿. - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 3:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Cho 9.2g Na vào nước (dư). a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra. b/ Tính Vkhí (ñktc). c/ Tính mbazơ sau phản ứng.. . ¿ x=1 , M R=32 y=2 ¿{ ¿.  CT Oxit: SO3 löu huyønh trioxit. - Thaûo luaän vaø giaûi baøi taäp 3 (5’) a/ PTPÖ: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 9. 2. nNa = 23. = 0.4 (mol) 1. - Gọi đại diện HS làm BT5/SGK. b/ Theo PT: nH2 = 2 nNa = 0.2 mol. VH2 = nH2 . 22.4 = 0.2 . 22.4 = 4.48 lít c/ Theo PT: nNaOH = nNa = 0.4 mol.  mNaOH =0.4 . 40 = 16 g. - HS laøm baøi. 4. Luyện tập – củng cố: (Kết hợp trong bài) 5. Daën doø: - Chuẩn bị: + Chậu nước. + Voâi soáng (CaO). + Xem nội dung bài thực hành 6. - Laøm baøi taäp: 2, 3, 4, SGK/132. - Chuẩn bị bản tường trình.. -------*&*------. Tuaàn: 30. Ngày soạn: 15/ 3/ 2013.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tieát: 58 Baøi 39:. Ngaøy daïy: 19/ 3/ 2013. BAØI THỰC HAØNH 6:. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: - HS củng cố nắm vững được tính chất hoá học của H 2O: tác dụng với một số kim loại, oxit bazơ và oxit axit. - Rèn luyện kỹ năng tiến hành một số tự nhiên với Na, với CaO và P2O5. - HS được củng cố về các biện pháp bảo đảm an toàn khi học tập và nghiên cứu khoa hoïc. II. Chuaån bò: Boä thí nghieäm cho 4 nhoùm. a/ Duïng cuï: - Chaäu thuûy tinh. b/ Hoá chất: - Na - Coác thuûy tinh. - CaO - Bát sứ. - Pđỏ - Loï thuyû tinh. - Quì tím - Muoãng saét. - Đèn cồn. - Phenol phtalein - Đũa thuỷ tinh. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: (Kết hợp bài mới) 3. Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT SỐ THÍ NGHIỆM Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. * Kieåm tra sö chuaån bò. ? Nêu được mục tiêu của bài học? - Neâu muïc tieâu baøi hoïc. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - HS nghe  ghi nhớ  làm thí nghiệm. Thí nghieäm 1: - Nhỏ dung dịch P.P hoặc nhúng quì tím - Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt và cắt vào cốc nước. miếng nhỏ bằng hạt đậu xanh. - Duøng keïp saét thaû mieáng Na vaøo coác - Cho miếng Na vào nước  quan sát. nước. Nhỏ dung dịch P.P và nhúng quì tím - Nhúng quì tím vào dung dịch trong vào 2 mẫu dd sau phản ứng. cốc còn lại sau phản ứng  kết luận.  Keát luaän. - Laáy moät gioït dung dòch P.P cho vaøo 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 dung dịch sau phản ứng  nhận xét. Dung dịch bazơ sau phản ứng làm quì tím hoá xanh và dung dịch P.P hóa màu hồng. - Làm thí nghiệm theo hướng dẫn. Thí nghieäm 2: - Hiện tượng: - Cho vôi sống vào bát sứ + H2O. + Maãu voâi nhaõo ra. - 1 – 2’: cho quì tím vaøo  nhaän xeùt. + Phản ứng tỏa nhiệt. ? Tại sao dung dịch sau phản ứng lại.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> laøm cho quì tím hoùa xanh? Thí nghieäm 3: - Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa bình thuûy tinh khoâng. - Đốt đèn cồn. - Cho một lượng Pđỏ vào muôi sắt để đốt trong lọ thủy tinh. - Cho 2 – 3 ml nước vào lọ thuỷ tinh đã đốt Pđỏ, lắc mạnh. - Cho maãu giaáy quì vaøo  nhaän xeùt ? Taïi sao dung dòch taïo thaønh laøm quì tím hóa đỏ?. + Quì tím  xanh. - Laøm thí nghieäm. - Hiện tượng. + Pđỏ cháy à khói trắng. + P2O5 tan trong nước. + dd sau phản ứng làm quì tím à đỏ.. - Vì dd taïo thaønh laø moät axit (H3PO4).. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LAØM TƯỜNG TRÌNH: STT. Teân thí nghieäm. Hoùa chaát. Tieán haønh thí nghieäm. Hiện tượng. PTPÖ – Giaûi thích. 01 02 03. 4. 5.. Nhận xét giờ thực hành: Gv nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm. Thu bản tường trình chấm điểm (hệ số 1) Yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ, rửa sạch. Daën doø: OÂn taäp chuaån bò kieåm tra 1 tieát:. -. Ôn tập tính chất của Hidro, nước. Phöông phaùp ñieàu cheá H2 trong PTN, PTHH minh hoïa Cân bằng phản ứng hóa học và ôn lại các dạng phản ứng hóa học. Các gọi tên, phân loại, viết CTHH của axit, bazơ, muối. Bài toán tính theo PTHH: dạng toán chất dư. -------*&*------. Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 31 Tieát: 59. Ngày soạn: 22/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 25/ 3/ 2013.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MUÏC TIEÂU CHUNG: - Củng cố lại các kiến thức ở chương 5. - Đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh. II. MUÏC TIEÂU GIAÛNG DAÏY: - Vaän duïng thaønh thaïo caùc daïng baøi taäp: + Tính theo phöông trình hoùa hoïc. + Caân baèng phöông trình hoùa hoïc. + Kiến thức lí thuyết về axit, bazơ, muối. III. LAÄP MA TRAÄN 02 CHIEÀU. Nội dung & kiến thức Nhaän bieát Tính chất – Ứng dụng của H2 Ñieàu cheá H2 Nước Axit – Bazô - Muoái. TN Caâu 8 (0,5 ñ) Caâu 9 (0,5 ñ) Caâu 2,4, 5 (1,5 ñ) Caâu 1,6, 7 (1,5ñ). Các loại phản ứng hóa học. TL. Mức độ nhận thức Thoâng hieåu TN. TL. Soá caâu: 13 caâu Ñieåm: 10ñ. TN. TL. Caâu 11 (1ñ) Caâu 3 (0,5ñ). Caâu 12 (2ñ). Bài toán tính theo PTHH (chaát dö) TOÅNG. Vaän duïng. 8 caâu. 1 caâu. 1 caâu. Caâu 10 (0,5 ñ) 1 caâu. 4ñ. 0,5ñ. 2ñ. 0,5ñ. Caâu 13 (2ñ). 3ñ. 2 caâu. IV. THIEÁT LAÄP CAÂU HOÛI A/ Trắc nghiệm (5 điểm): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1) Axit làm cho quỳ tím chuyển thành màu nào trong số các màu dưới đây? a. Xanh b. Đỏ c. Tím d. Vàng 2) Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với nước ở điều kiện thường? a. Fe, Zn, Ag, Li c. K, Na, Ba, Ca b. Cu, Pb, Ca, Mg d. Al, Hg, Mn, Ba 3) Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? a. 2H2O + 2Na  2NaOH + H2 c. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 b. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O d. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu 4) Trong số những chất dưới đây chất nào làm quỳ tím hóa xanh? a. Nưới vôi trong b. Muối ăn c. Đường d. Nước.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 5) Trong số những chất có công thức hóa học dưới đây, chất nào làm quỳ tím không đổi màu? a. HNO3 b. NaOH c. NaCl d. Ca(OH)2 6) Dãy chất chỉ gồm toàn các axit là: a. HCl, NaOH, Mg(OH)2, H2S c. SO2, KOH, HI, HNO2 b. CaO, H2SO4, KOH, HBr d. H3PO4, HNO3, H2SO4, HClO4 7) Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng? a. Nhóm hidroxit (OH) hóa trị I c. Gốc nitrat (NO3) hóa trị III b. Gốc photphat (PO4) hóa trị II d. Gốc sunfat (SO4) hóa trị I 8) Dựa vào tính chất nào mà H2 được dùng để bơm vào khí cầu, bóng bay? a. Khí H2 ít tan trong nước c. Khí H2 khi cháy tỏa nhiều nhiệt b. Khí H2 nặng hơn không khí d. Khí H2 là nhẹ nhất trong các chất khí 9) Nguyên tắc điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là: a. Dùng dòng điện để phân hủy nước. b. Cho kim loại (Fe, Al, Zn) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4) c. Cho kim loại Na tác dụng với nước d. Cho kim loại kiềm tác dụng với nước 10)Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3, đun nóng thu được 5,6 gam Fe. Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng là: a. 0,56 lít b. 1,12 lít c. 3,36 lít d. 2,24 lít B/ Tự luận: (5 điểm) Câu 11: (1 điểm) a) Gọi tên các chất có công thức hóa học sau: MgCO3, PbCl2 b) Viết công thức hóa học của các chất có tên sau: - Sắt (III) hidroxit - Axit sunfuhidric Câu 12: (2 điểm) Cân bằng các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? ⃗ a) Cr2O3 + Al Cr + Al2O3 to o ⃗ b) CH4 C2H2 + H2 t → c) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 o ⃗ d) Cu + O2 t CuO Câu 13: (2 điểm) Cho 19,5 gam kẽm vào dung dịch có chứa 0,7 mol HCl. a) Chất nào còn dư sau phản ứng? b) Tính thể tích khí hidro tạo thành (đktc). (Biết: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; Fe = 56; O = 16) A – Trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,5đ) Caâu 1 Đáp án b B – Tự luận: Caâu 11. 2 c. 3 b. ĐÁP ÁN:. 4 a. Đáp án a) – Magie cacbonat - Chì (II) clorua b) - Fe(OH)3. 5 c. 6 d. 7 a. 8 d. 9 b. 10 c. Thang ñieåm 0,25 ñ 0,25 ñ 0,25 ñ.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 12. 13. a) b) c) d). - H2SO4 Cr2O3 + 2Al o ⃗ 2CH4 t 2Al + 3H2SO4 2Cu + O2. 2Cr + Al2O3  Phản ứng thế C2H2 + 3H2  Phản ứng phân hủy → Al2(SO4)3 + 3H2  Phản ứng thế ⃗ 2CuO  Phản ứng hóa hợp to ⃗ to. a) PTHH: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 19 ,5 =0,3 mol 65 ¿ 1 → HCl 2 Ta coù tæ leä: n 0,3 dö ¿ Zn = nHCl 0,7 ¿ b) Theo PT: n H =nZn =0,3 mol nZn=. 0,25 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,5 ñ 0,25 ñ 0,5 ñ 0,25 ñ 0,5 ñ. 2.  V H =0,3× 22 , 4=6 , 72 lit 2. V. DAËN DOØ: - Xem trước bài “Dung dịch” - Tìm ví dụ về các chất tan được trong nước, các chất tan được trong xăng.. Tuaàn: 31 Tieát: 60. Ngày soạn: 22/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 26/ 3/ 2013.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Chöông 6 DUNG DÒCH Baøi 40:. DUNG DÒCH. I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu được khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch chua bão hoà. - Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. 2. Kyõ naêng: - Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhaän xeùt. II. Chuaån bò: 4 nhoùm thí nghieäm. Duïng cuï. Hoá chất: - Coác thuûy tinh. - Đường, muối ăn. - Kiềng sắt + lưới đun. - Dầu hoả (xăng). - Đèn cồn. - Daàu aên. - Đũa thủy tinh. - Nước. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Baøi cuõ: 3. Bài mới. Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM: DUNG MÔI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu mục tiêu của chương, bài … - Nghe. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường vào cốc - Thí nghiệm 1: làm thí nghiệm đường tan nước, khuấy nhẹ. Các nhóm quan sát, ghi vào nước tạo thành nước đường (là dung dịch laïi nhaän xeùt. đồng nhất). - Giới thiệu: ở thí nghiệm trên: - Nghe. + Đường là chất tan. + Nước hoà tan đường  nước là dung moâi. + Nước đường  dung dịch. Thí nghieäm 2: Cho vaøo moãi coác moät thìa - Laøm thí nghieäm vaø nhaän xeùt: dầu ăn (cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng xăng) + Cốc 1: nước không hoà tan được dầu ăn.  khuaáy nheï. + Cốc 2: xăng hoà tan được dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất. - Thaûo luaän nhoùm vaø cho bieát: chaát tan, - Daàu aên: chaát tan. dung môi ở thí nghiệm 2. - Xaêng: dung moâi..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Vậy em hiểu thế nào là dung môi; chất - Dung môi: chất có khả năng hoà tan tan vaø dung dòch? chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan: chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung moâi vaø chaát tan. ? Haõy laáy ví duï veà dung dòch vaø chæ roõ Vd : - Nước biển: chất tan, dung môi trong dung dịch đó? + Dung môi: nước. + Chaát tan: muoái … - Nước mía. + Dung môi: nước. + Chất tan: đường … Hoạt động 2: TÌM HIỂU DUNG DỊCH BÃO HÒA VAØ DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3: Tiếp - Làm thí nghiệm 3. tục cho đường vào cốc ở thí nghiệm 1   Dung dịch nước đường vẫn có khả năng khuaáy  nhaän xeùt. hoà tan thêm đường. - Khi dung dịch vẫn còn có thể hoà tan - Nghe. được thêm chất tan  gọi là dung dịch chưa bão hoà. - Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 3: - Dung dịch nước đường sau một thời gian tiếp tục cho đường vào cốc dung dịch trên, không thể hoà tan thêm đường (đường còn vừa cho đường vừa khuấy. dö). - Dung dịch không thể hào tan thêm được - Nghe. chất tan  dung dịch bão hoà.  Vậy thế nào là dung dịch bão hoà và * Ơû một t0 xác định: dung dịch chưa bão hoà? - Dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan là dung dịch chưa bão hoà. - Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan là dung dịch bão hoà. Hoạt động 3: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HÒA TAN NHANH CHẤT RẮN TRONG NƯỚC. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vào - Làm thí nghiệm: cho vào 4 cốc nước 5g mỗi cốc (25 ml nước) một lượng muối ăn muối ăn. nhö nhau. + Coác 1: muoái tan chaäm. + Cốc 1: để yên. + Coác 2, 3: muoái tan nhanh hôn coác 1, 4 + Cốc 2: khuấy đều. + Coác 4: tan nhanh hôn coác 1 nhöng chaäm + Coác 3: ñun noùng hôn coác 2, 3. + Cốc 4: nghiền nhỏ trước khi cho vào nước và để yên..

<span class='text_page_counter'>(61)</span>  Vậy, muốn quá trình hoà tan chất rắn * Muốn quá trình hoà tan chất rắn trong trong nước được nhanh hơn ta nên thực nước xảy ra nhanh hơn, thực hiện 1, 2 hoặc hiện những biện pháp nào? caû 3 bieän phaùp sau: - Khuaáy dung dòch. - Ñun noùng dung dòch. - Nghiền nhỏ chất rắn trước khi cho vào nước - Yêu cầu các nhóm đọc SGK  thảo - Thảo luận: luaän: + Khuấy dung dịch: tạo ra nhiều sự tiếp ? Vì sao khi khuaáy dung dòch quaù trình xúc giữa chất rắn và các phân tử nước. hoà tan chất rắn nhanh hơn? + Đun nóng dung dịch: phân tử nước ? Vì sao khi đun nóng, quá trình hoà tan chuyển động nhanh hơn tăng số lần va chạm nhanh hôn? ? Vì sao khi nghiền nhỏ, chất rắn tan giữa phân tử nước và chất rắn. + Nghieàn nhoû: taêng dieän tích tieáp xuùc nhanh trong nước hơn? giữa các phân tử nước và chất rắn. 4. Cuûng coá - Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính: ? Dung dòch laø gì? ? Dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà là gì? - Laøm baøi taäp 5 SGK/138. 5. Daën doø: - Hoïc baøi. - Laøm baøi taäp Sgk/138. - Xem trước bài: “Độ tan của 1 chất trong nước” - Oân taäp laïi teân, CTHH cuûa caùc goác axit, axit, bazô, muoái. - Xem trước bảng tính tan/tr.156 Duyệt của Tổ trưởng. Tuaàn: 32 Tieát: 61. Ngày soạn: 28/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 1/ 4/ 2013. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Baøi 41: I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước. - HS hiểu khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. - Liên hệ với đời sống hằng ngày về độ tan của một chất khí trong nước. 2. Kỹ năng: rèn luyện khả năng làm một số bài toán có liên quan đến độ tan. II. Chuaån bò: - Baûng tính tan. - Hình veõ 65 & 66 SGK/140, 141. - Thí nghieäm. Duïng cuï: - Coác thuûy tinh. - Pheãu thuûy tinh. - OÁng nghieäm. - Keïp goã. - Đèn cồn. - Taám kính.. - H2O - NaCl - CaCO3. Hoá chất.. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: - Yeâu caàu HS trình baøy caùc khaùi nieäm: Dung moâi, dung dòch, chaát tan, dung dòch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà. - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 3, 4 SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: TÌM HIỂU CHẤT TAN VAØ CHẤT KHÔNG TAN Hoạt động của giáo viên.. Hoạt động của học sinh. 1. Thí nghieäm veà tính tan cuûa chaát - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK. - Đọc SGK. - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1. - Nhoùm laøm thí nghieäm. + Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc  Nhaän xeùt: maïnh Thí nghiệm 1: Sau khi nước bay hơi hết, + Lọc lấy nước lọc. trên tấm kính không để lại dấu vết gì. + Nhoû vaøi gioït leân taám kính. Thí nghiệm 2: Sau khi nước bay hơi hết, + Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để trên tấm kính còn vết cặn màu trắng. nước bay hơi.  Nhaän xeùt, ghi keát quaû vaøo giaáy. * Thí nghieäm 2: thay muoái CaCO3 baèng NaCl  laøm nhö thí nghieäm 1..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Qua các hiện tượng trên em rút ra kết luaän gì? (veà chaát tan vaø chaát khoâng tan).. - Keát luaän: + Muối CaCO3 không tan trong nước. + Muối NaCl tan được trong nước. - Nghe.. - Ta nhaän thaáy: coù chaát tan, coù chaát không tan trong nước. Nhưng cũng có chất tan ít và chất tan nhiều trong nước. - Yeâu caàu HS caùc nhoùm quan saùt baûng - Quan sát bảng tính tan trong nước của tính tan, thaûo luaän vaø ruùt ra nhaän xeùt veà caùc chaát, nhaän xeùt: các đề sau: ? Tính tan cuûa axit, bazô? + Hầu hết axit tan trong nước trừ H2SiO3 + Phần lớn các bazơ không tan. ? Những muối của kim loại nào, gốc + Muối: kim loại Na, K: tan. axit nào đều tan hết trong nước? Goác Nitrat: tan; haàu heát muoái Cl, =SO4 tan. ? Những muối nào phần lớn đều không + Phần lớn muối =CO3, ºPO4 đều tan trong nước? không tan trong nước. - Yeâu caàu moãi HS quan saùt baûng tính - Quan saùt baûng tính tan vaø vieát: tan vieát CTHH cuûa: a/ HCl, H2SO4, / H2SiO3 a/ 2 axit tan, 1 axit khoâng tan. b/ NaOH, Ba(OH)2, /Cu(OH)2, Mg(OH)2 b/ 2 bazô tan, 2 bazô khoâng tan. c/ Tuøy HS c/ 3 muoái tan, 2 muoái khoâng tan.  Haõy nhaän xeùt veà tính tan cuûa axit, 2. Tính tan trong nước của một số axit, bazô, muoái? bazô vaø muoái: a/Axit: hầu hết axit tan được trong nước b/Bazơ: phần lớn bazơ không tan trong nước; trừ KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)3, NaOH c/ Muoái: + Na, K và gốc  NO3 đều tan. + Phần lớn muối gốc Cl, =SO4 tan. + Phần lớn muối gốc =CO3, º PO4 không tan (trừ muối của K, Na) Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC Hoạt động của giáo viên. - Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi  “độ tan”. - Yêu cầu HS đọc SGK ? Độ tan kí hiệu là gì? ? Độ tan là gì?. - Vd: ở 250C: độ tan của:. Hoạt động của học sinh. - Nghe. - Đọc SGK. - Độ tan: ký hiệu S. 1. Ñònh nghóa: ñoâ tan (S) cuûa moät chaát laø số gam chất đó tan được trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xaùc ñònh. - Cho bieát yù nghóa:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Đường là: 204g. + Muoái aên laø: 36g.  YÙ nghóa?. + Cứ 100g nước hoà tan được 204g đường + Cứ 100g nước hòa tan được 36g muối. 2. Những yêú tố ảnh hưởng đến độ tan. - Độ tan một chất trong nước phụ thuộc ? Độ tan của một chất phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. yeáu toá naøo? - Ña soá chaát raén: to taêng thì S taêng. - Yeâu caàu HS quan saùt H.6.5, 6.6  Rieâng NaSO4 to   S. Nhận xét độ tan của chất rắn, chất khí?  Độ tan của chất rắn tăng khi to tăng. - Đối với chất khí: to tăng  S. ? Theo em Skhí taêng hay giaûm khi t0  Độ tan của chất khí tăng khi to giảm taêng? vaø p taêng. - Liên hệ cách bảo quản nước ngọt, bia … - Yeâu caàu HS laáy vd 4. Cuûng coá: - Bài tập: Cho biết SNaNO3 ở 100C (80g). Tính mNaNO3 tan trong 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C. 5. Daën doø: - Laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4, 5 Sgk/142. - Xem trước bài: “Nồng độ dung dịch” - Tìm hiểu nồng độ của: cồn, bia, rượu… -------*&*-------. Tuaàn: 32 Tieát: 62 Baøi 42:. Ngày soạn: 28/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 2/ 4/ 2013. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. Chuẩn kiến thức – Kỹ năng: 1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. 2. Kyõ naêng: - Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể. - Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ %. II. Chuaån bò: - Bài tập về nồng độ phần trăm. - Bài tập liên hệ giữa độ tan và nồng độ %. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Baøi cuõ: ? Trình bày tính tan trong nước của một số axit, bazơ và muối? ? Định nghĩa: đô tan (S) của một chất. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? - Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 5 SGK/142 3. Bài mới. Hoạt động: TÌM HIỂU NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (C%) Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu 2 loại nồng độ: C% và CM - Nghe. - Yêu cầu HS đọc SGK  Nồng độ phần - Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (C traêm laø gì? %) cuûa 1 dd cho ta bieát soá gam chaát tan - Neáu kyù hieäu: coù trong 100g dd. mct + Khối lượng chất tan là mct C% = mdd 100% + Khối lượng dd là mdd + Nồng độ % là C%. Với: mdd = mct + mdm  Rút ra biểu thức. - Vd 1: Hoà tan 10g đường vào 40g H2O. - Đọc đề. Tính C% cuûa dd. - Đường là chất tan, nước là dung môi ? Theo đề bài đường gọi là gì, nước gọi laø gì? - mct = mđường = 10g ? Khối lượng chất tan là bao nhiêu? - mdm = mH O = 40g ? Khối lượng dung môi là bao nhiêu?  mdd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g ? Khối lượng dd được tính bằng cách mct 10 naøo? C% = mdd 100% = 50 100% = ? Viết biểu thức tính C%. 20% - Ghi đề. - Vd 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dd NaOH 15%. mct Biểu thức: C% = mdd 100% ? Đề bài cho ta biết gì? ? Yeâu caàu ta phai laøm gì? C% ×m dd  mct = 100% ? Khối lượng chất tan là khối lượng của chaátt naøo? 2.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ? Bằng cách nào tính được mNaOH? ? So saùnh vd 1 vaø vd 2  tìm ñaëc ñieåm khaùc nhau? Vd 3: Hoà tan 20g muối vào nước được dd có nồng độ là 10%. a/ Tính mdd nước muối . b/ Tính mnước cần. ? Muốn tìm được mdd của một chất khi bieát mct vaø C% ta phaûi laøm caùch naøo? ? Dựa vào biêủ thức nào ta có thể tính được mdm?. . mNaOH. 15 ×200 100. C% ×m ddNaOH. = 100%. =. = 30g. - Ghi đề a/ mct = mmuoái = 20g. C% = 10%. ¿ mct Biểu thức: C% = mdd × 100% ¿ ¿ mct × 100%  mdd = C% ¿ ¿ 20 Mdd NaCl = 10 × 100% = 200g ¿. b/ Ta coù: mdd = mct + mdm mnước = mdd – mct = 200 – 20 = 180g 4. Cuûng coá: BT 1: Để hoà tan hết 3,25g Zn cần BT 1: a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 duøng heát 50g dd HCl 7,3%. b/ Ta coù: C% ×m ddHCl 50 ×7,3% a/ Vieát PTPÖ. mHCl = 100% = 100% b/ Tính V H thu được (đktc). 3 , 65 c/ Tính mmuoái taïo thaønh.  nHCl = 36 , 5 = 0,1 (mol). = 3,65g.. 2. Theo pt:. =. nH 2. mol  v H 2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lit c/ nZnCl 2 = n H 2 = 0,05 mol m  ❑ ZnCl 2=nZnCl × M ZnCl = 0,05  136 = 6,8g. 2. BT 2: Hoà tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 (d = 1,2g/ml) vừa đủ. a/ Tính C% cuûa H2SO4. b/ Tính C% cuûa dd muoâí sau phaûn ứng.. ¿ 1 1 × 0,1 = 0,05 2 nHCl = 2 ¿. 8. 2. BT 2: nCuO = 80 =0,1 mol PTHH: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2 Theo pt: n H SO = nCuO = 0,1 mol  mH 2 SO4 = 0,1  98 = 9,8g Ta coù: mdd = d  V  mddH2 SO 4 = 1,2  50 = 60g 2. 4.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 9,8.  C%dd H 2 SO 4 = 60 100% = 16,3% b/ mddmuoái = mCuO + mddH SO = 8 + 60 = 68g mCuSO4 = 0,1  160 = 16g. 2. 4. 16  C% dd CuSO ❑ = 68  100% = 23,5% 4. 5. Daën doø: - Laøm baøi taäp 1, 5, 6b, 7 sgk/145 - 146. - Xem nội dung về nồng độ mol (CM) -------*&*------Duyeät cuûa BGH. Tuaàn: 33 Tieát: 63 Baøi 42:. Duyệt của Tổ trưởng. Ngày soạn: 4/ 3/ 2013 Ngaøy daïy: 8/ 4/ 2013. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp theo). I. MUÏC TIEÂU -HS hiêtủ được khái niệm nồng độ mol của dung dịch. -Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm bài tậ. -Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ mol. II.CHUAÅN BÒ: -Ôn lại các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1/ Ổn định lớp. 2/ Kieåm tra -Yêu cầu 1 HS viết biểu thức tính C% = mct . 100%. mdd C%  mdd, mct. Bt 5: 3,33%, 1,6% vaø 5% -Laøm baøi taäp 5 vaø 6b SGK/146. Bt 6: mMgCl2 = 2g 3/ Bài mới. Mở bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.  Yêu cầu HS đọc SGK  nồng độ mol của 2. Nồng đô mol của dd cho biết số mol dung dòch laø gì? chaát tan coù trong 1 l dd. n Nếu đặt: -CM: nồng độ mol. CM = V (mol/l) -n: soá mol. Trong đó: -V: theå tích (l).  Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính nồng -CM: nồng độ mol. -n: Soá mol chaát tan. độ mol. -Đưa đề vd 1  Yêu cầu HS đọc đề và tóm -V: thể tích dd. Đọc  tóm tắt. taét. Vd 1: Trong 200 ml dd có hoà tan 16g Cho Vdd = 200 ml mNaOH = 16g. NaOH. Tính nồng độ mol của dd. Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd Tìm CM =? +200 ml = 0.2 l. H2SO4 2M. m 16 Vd 2: Trộn 2 l dd đường 0.5 M với 3 l dd +nNaOH = = M 40 = 0.4 mol. đường 1 M. Tính nồng độ mol của dd sau khi troän. n 0. 4 + CM = V = 0 . 2 = 2(M). ? Đề bài cho ta biết gì. ? Yeâu caàu ta phaûi laøm gì. -Nêu các bước: -Hướng dẫn HS làm bài tập theo các bước +Tính số mol H2SO4 có trong 50 ml dd. sau: +Tính M H 2 SO4 . +Đổi Vdd thành l.  đáp án: 9.8 g. +Tính soá mol chaát tan (nNaOH). -Nêu bước giải: +Áp dụng biểu thức tính CM. +Tính ndd1 -Chép đề vd 2  yêu cầu HS đọc và tóm tắt +Tính ndd2 đề: +Tính Vdd sau khi troän. ? Hãy nêu các bước giải bài tập trên. +Tính CM sau khi troän. -Yêu cầu HS đọc đề vd 3 và tóm tắt  thảo Đáp án: n 1+n 2 4 luận nhóm: tìm bước giải. CM = V 1+V 2 = 5 = 0.8 M. -Hd: ? Trong 2l dd đường 0,5 M  số mol là bao nhieâu? ? Trong 3l dd đường 1 M  ndd =? ? Trộn 2l dd với 3 l dd  Thể tích dd sau.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> khi troän laø bao nhieâu. 4. Luyeän taäp – cuûng coá -Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M. a/ Vieát PTPÖ. b/ Tính Vml c/ Tính Vkhí thu được (đktc). d/ Tính mmuoái taïo thaønh. ? Haõy xaùc ñònh daïng baøi taäp treân. ? Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH. ? Hãy nêu các biểu htức tính. +V khi bieát CM vaø n. +n. -Hướng dẫn HS chuyển đổi một số công thức: n. n. + CM = V  V = C M . V. +nkhí = 22. 4  V = nkhí . 22.4. +n =. m M m=n.M. -Đọc đề  tóm tắt. Cho Tìm. mZn = 6.5g a/ PTPÖ b/ Vml = ? c/ Vkhí = ? d/ mmuoái = ? -Thaûo luaän nhoùm  giaûi baøi taäp. +Đổi số liệu: nZn =. mZn M Zn = 0.1 mol. a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 (mol). V=. n HCl C MHCL =. 0. 2 2 = 0.1 (l) = 100. ml c/ Theo pt: n H 2 = nZn = 0.1 mol.  V H 2 = n H 2 . 22.4 = 2.24 (l). d/ Theo pt: nZnCl 2 = nZn = 0.1 (mol). M ZnCl 2 = 65 + 2 . 35.5 = 136 (g).  mZnCl 2 = nZnCl 2 . M ZnCl 2 = 136 g.. -Chaám ñieåm baøi laøm 5 HS. 5. Daën doø Laøm baøi: 2, 3, 4, 6(a,c) SGK/146. -------*&*-------.

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×