Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giao an on tap hoc ky II lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 72. Ngày soạn: 31 tháng 3 năm 2013 ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố kiến thức Đại cương về kim loại. - Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của Kim loại kiềm, kiềm thổ và Nhôm. - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản liên quan. II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh. III. Chuẩn bị - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh - Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước. IV. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Ngày dạy Lớp dạy Tổng số Tên học sinh nghỉ 12A 12A 12A 2.Nội dung ôn tập Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập Chương V: A.Các kiến thức cần nắm: Gv đưa ra các câu hỏi, yêu cầu hs nhớ lại I.Đại cương về kim loại 1.Vị trí của KL trong BTH các kiến thức đã học để trả lời: 2.Tính chất vật lý chung: tính dẻo, tính dẫn -Vị trí của các kim loại trong BTH điện, đẫn nhiệt và có ánh kim -Tính chất vật lý và tính chất hóa học N2 gây ra các tính chất chung cả KL là do chung các electron tự do có trong tinh thể kim loại -Dãy điện hóa của kim loại? 3.Tính chất hóa học chung của KL: Thể hiện tính khử: M → Mn+ + ne -Ăn mòn kim loại +tác dụng với phi kim -các phương pháp điều chế kim loái +tác dụng với axit Hs: trả lời các câu hỏi Gv đưa ra để ôn +tác dụng với muối tập kiến thức 4.Ăn mòn KL: -Có 2 hình thức ăn mòn: ăn mòn hóa học và ăn mònđiện hóa -điều kiện để có ăn mòn hóa học 5.Điều chế kim loại: Có 3 phương pháp điều chế: nhiệt luyện,.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 2: Ôn tập Chương VI: Gv đưa ra các câu hỏi, yêu cầu hs nhớ lại các kiến thức đã học để trả lời: -Vị trí của các kim loại Kiềm, kiềm thổ và nhôm trong BTH -Tính chất vật lý và tính chất hóa học các kim loại Kiềm, kiềm thổ và nhôm - Phương pháp điều chế kim loái các kim loại Kiềm, kiềm thổ và nhôm Hs: trả lời các câu hỏi Gv đưa ra để ôn tập kiến thức Hoạt động 3: Bài tập: Bài tập 1: Hòa tan 1,44g một kim loại hóa tri II trong 150 ml dd H2SO4 0,5M.Để trung hòa lượng axit dư phải dùng hết 30 ml dd NaOH 1M. Kim loại đó là. thủy luyện và điện phân II.Kim loại kiềm kiềm thổ và nhôm -Vị trí của các kim loại Kiềm, kiềm thổ và nhôm trong BTH -Tính chất vật lý và tính chất hóa học các kim loại Kiềm, kiềm thổ và nhôm - Phương pháp điều chế kim loái các kim loại Kiềm, kiềm thổ và nhôm. III. Bài tập: Bài tập 1: HD nH 2 SO4. =0,15.0,5=0,075 mol. nNaOH. =0,03.1=0,03 mol M + H2SO4 ® MSO4+ H2 (1) 0,06…..0,06 H2SO4+2NaOH ® Na2SO4+2H2O (2) 0,015…0,03 nH 2 SO4 ở (1)=0,075-0,015=0,06 mol 1, 44 24 M= 0, 06. Þ M là Mg. Bài tập 2: HD A + Cl2 ® ACl2 (1) Fe + ACl2 ® FeCl2 + A (2) x x x Bài tập 2: 12,8g kim loại A hóa tri II phản Khối lượng thanh Fe tăng là 0,8 ứng hoàn toàn với Cl2® muối B. Hòa tan x A  56 x(A-56)=12-11,2 Þ B vào nước ®400 ml dd C. Nhúng thanh số mol FeCl2=0,25.0,4=0,1 mol Fe nặng 11,2g vào dd C một thời gian 0,8 x 0,1 A  56 thấy kim loại A bám vào thanh Fe và khối Þ Þ A=64(g/mol) lượng thanh sắt lúc này là 12,0g; nồng độ Þ A là Cu 12,8 nCu nCuCl  0, 2mol FeCl2 trong dd là 0,25M.Xác định kim 64 * loại A và CM muối B trong dd C. 0, 2 2. 0,5M. CM(CuCl2)= 0, 4 Bài tập 3: HD Mg +2HCl ® MgCl2 + H2 x ………… x……….x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2 y ………… y………y Bài tập 3: Hòa tan hoàn toàn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dd HCl dư ® 0,6gH2.Khối lượng muối tạo ra trong dd và thành phần phần trăm của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 0, 6 0,3 mol 2 24 x  65 y 15, 4  x 0,1 mol   có:  x  y 0,3 Þ  y 0, 2 mol. nH 2 . Ta Vậy mmuối=95.0,1+136.0,2=36,7g bài tập 4: HD đặt kim loại là M 2M + 3Cl2 ® 2MCl3 1 mol M ® 1 mol MCl3Þ m tăng 106,5g ? mol m tăng:5,341,08=4,26 4.26. Þ nM= 106,5 =0,04 mol Bài tập 4: Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hóa trị III trong khí clo thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Kim loại đó là:. 1,08. M= 0,04 =27 Þ M là Al bài tập 5: HD dpdd a) 2MSO4+2H2O   ® 2M+O2+H2SO4 b) m. Bài tập 5: Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g. a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điện phân. b)tìm tên kim loại. Bài tập 6: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B (ở 2 chu kì kế tiếp nhau) vào nước thu được 2,24 lít hiđro ( ở đktc). A, B là hai kim loại nào sau đây và tính thành phần trăm của chúng?. 3. Dặn dò:. AIt 2.96500 .1,92 =64 nF Þ A= 3.1930. M là Cu Bài 6: HD Đặt công thức chung của A và B là R . 1 R + HOH ® R OH + 2 H2. 0,4 mol. 0,2 mol. 12, 4 M 31(g / mol) Þ 0, 4.  M A 23 (Na)   M B 39 (K).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gv yêu cầu hs về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học có liên quan -Hoàn thiện các bài tập mà gv đã hd, ôn tập các dạng bài tập đã học -Ôn tập kiến thức của Chương VII và Chương VIII -Giờ sau tiếp tục ôn tập. Tiết 73. Ngày soạn: 31 tháng 3 năm 2013 ÔN TẬP HỌC KÌ II. I. Mục tiêu bài học - Kiến thức:. - Củng cố kiến thức của Kim loại Sắt,Đồng, Crom. - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản liên quan. II. Phương pháp giảng dạy Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh. III. Chuẩn bị - Giáo viên: Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh - Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước. IV. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp Ngày dạy Lớp dạy Tổng số Tên học sinh nghỉ 12A 12A 12A 2.Nội dung ôn tập Hoạt động của Gv và Hs Nội dung ôn tập Hoạt động 1: Ôn tập Chương VII: A.Các kiến thức cần nắm: Gv đưa ra các câu hỏi, yêu cầu hs nhớ lại I.Kim loại Sắt,Đồng, Crom -Vị trí của các kim loại Sắt,Đồng, Crom các kiến thức đã học để trả lời: trong BTH -Vị trí của các kim loại trong BTH -Tính chất vật lý và tính chất hóa học các Sắt,Đồng, Crom kim loại Sắt,Đồng, Crom -Tính chất vật lý và tính chất hóa học - Phương pháp điều chế kim loái các kim Sắt,Đồng, Crom loại Sắt,Đồng, Crom II. Nhận biết Ion, chất khí -Các phương pháp điều chế kim loái -nguyên tắc chung Sắt,Đồng, Crom.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hs: trả lời các câu hỏi Gv đưa ra để ôn tập kiến thức Hoaatj động 2: nhận biết ion trong dung dịch và nhận biết 1 số chất khí Hoạt động 3: Bài tập: Bài tập 1: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của V là. -nhận biết 1 số ion: cation và anion - nhận biết 1 số chất khí III. Bài tập: Bài tập 1: HD 5,6 2,4 n Fe = 56 = 0,1(mol); n S = 32 = 0,075 (mol). Ta có Ta nhận thấy hỗn hợp khí X gồm H 2 và H2S ; phần không tan G là S. Quy đổi hỗn hợp X thành H2 và S, như vậy đốt cháy X và G coi như đốt cháy H2 và S: 2H2 + O2  ® 2H2O (1) 0,1 ® 0,05 S + O2  ® SO2 (2) ® 0,075 0,075  Vậy V = 22,4 (0,05 + 0,075) = 2,8 (l).. Bài tập 2: HD Bài tập 2: Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là. Các phương trình hoá học của phản ứng khử oxit sắt có thể có: 0. t 3Fe2O3 + CO  ® 2Fe3O4 + CO2 (1) 0. t Fe3O4 + CO  ®. 3FeO + CO2 (2). t0. FeO + CO  ® Fe + CO2 (3) Nhận xét: Chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO 2 tạo thành Gọi x là số mol CO2 tạo thành 11, 2 n B = 22, 4 = 0,5 (mol) 44x + 28(0,5–x)=0,5 20,4 2 = 20,4 ® x = 0,4. (mol) Do đó n CO phản ứng = 0,4 (mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:. Bài tập 3: bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách thức nhậ biết các dung m = dịch sau:MgCl2; AlCl3; FeCl2; FeCl3; KCl 0,4. m A + m CO2 – m CO. = 64 + 44 0,4 – 28 . = 70,4 (g).. Bài tập 4: cho các chất rắn trình bày cách thức chận biết các chất : NaNO3; CaCO3, BaSO4 ; Al(NO3)3; Na2CO3 chỉ dùng thêm tối đa 2 hóa chất. Bài tập 3: HD: thuốc thử là dd Kiềm (NaOH) Bài tập 4: Hd:dùng nước và dung dịch Axit HCl Bài tập 5:HD dùng tàn đóm, nước vôi trong và dd nước Broom.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 5: hãy trình bày phương pháp nhận biết các chất khí sau a.CO; CO2; O2 và SO2 b.O2; CO2; NH3; HCl ; H2S 3. Dặn dò: - Gv yêu cầu hs về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học có liên quan -Hoàn thiện các bài tập mà gv đã hd, ôn tập các dạng bài tập đã học -Thi học kỳ theo đề của Sở Giáo dục và đào tạo Bác Kạn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×