Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài liệu Gia công tia lửa điện . CHƯƠNG 2: docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 32 trang )

Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
10
CHƯƠNG 2: GIA CÔNG TIA LỬA ĐIỆN DÙNG ĐIỆN CỰC ĐỊNH HÌNH
2.1. Nguyên lý gia công tia l
ửa điện
H×nh 2.1
. Nguyªn lý gia c«ng tia löa ®iÖn
Đặt một điện áp một chiều giữa 2 điện cực (một được gọi là dụng cụ và một gọi là phôi -
chi ti
ết). Chúng được nhúng ngập trong 1 dung dịch cách điện đặc biệt (gọi là dung dịch
điện ly). Điện áp này thường nằm trong khoảng 80V đến 200V.
Khi đưa 2 điện cực tiến lại gần nhau, đến một khoảng cách
 đủ nhỏ thì xảy ra sự phóng
tia lửa điện. Điều này có thể giải thích là do điện trường giữa khe hở đủ lớn (đạt khoảng
10
4
V/m) dẫn đến việc iôn hoá dung dịch điện ly và nó trở thành dẫn điện. Tia lửa điện
phóng qua khe hở này và hình thành kênh dẫn điện, nhiệt độ lên đến khoảng 10000
o
C
làm b
ốc hơi vật liệu các điện cực. Áp suất vùng này sẽ cao hơn các vùng khác.
Nguồn điện được ngắt đột ngột làm cho tia lửa điện biến mất. Do sự chênh lệch áp suất
và do dung dịch lạnh từ ngoài tràn vào kênh dẫn điện gây ra tiếng nổ nhỏ và làm hoá rắn
hơi vật liệu th
ành các hạt ô-xít kim loại. Sau đó, dung dịch điện ly được khôi phục trạng
thái cũ của nó: không dẫn điện.
Nguồn điện được cung cấp lại và tia lửa điện lại xuất hiện.
Có thể thấy những điểm mấu chốt của phương pháp gia công tia lửa điện gồm:
Nguồn cung cấp điện áp dạng xung: thời gian ngắt nguồn điện là khoảng thời gian cần


thiết để dung dịch điện ly có thể khôi phục lại trạng thái không dẫn điện của nó và sẵn
sàng cho xung gia công tiếp theo. Nếu thời gian này không có hay nhỏ quá sẽ làm dung
d
ịch điện ly luôn ở trạng thái dẫn điện. Điều này làm cho tia lửa điện phát triển thành hồ
quang gây hỏng bề mặt chi tiết và dụng cụ.
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
11
Các điện cực làm bằng 2 loại vật liệu khác nhau và được nhúng ngập trong dung dịch
điện ly: dung dịch n
ày có chức năng chính là môi trường hình thành kênh dẫn điện.
Giữa các điện cực luôn có 1 khe hở nhỏ được gọi là khe hở phóng điện. Khe hở này cần
được đảm bảo trong suốt quá tr
ình gia công để duy trì sự ổn định của tia lửa điện.
2.2. Bản chất vật lý của quá trình ăn mòn tia lửa điện
Quá trình ăn mòn của một xung gia công được trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn hình thành
kênh d
ẫn điện, giai đoạn phóng tia lửa điện làm bốc hơi vật liệu và giai đoạn phục hồi.
2.2.1. Giai đoạn 1: hình thành kênh dẫn điện
Các đặc điểm chính của giai đoạn này là:
Giai đoạn này được xác định trong khoảng thời gian khi bắt đầu có điện áp (cấp bởi
nguồn) và kết thúc khi điện áp bắt đầu giảm.
Mô tả hiện tượng: khi điện trường giữa 2 điện cực tăng lên do việc đưa chúng đến gần
nhau làm cho vận tốc của các ion và điện tử tự do (có trong lớp dung dịch điện ly ở giữa
các điện cực) tăng l
ên và bị hút về phía cực trái dấu. Trong quá trình di chuyển, chúng va
đập với các phân tử trung hoà và làm tách ra các ion và điện tử mới. Cứ như vậy, khi
khoảng cách càng nhỏ làm từ trường và động năng của các ion và điện tử càng lớn dẫn
đến h
ình thành một dòng chuyển dịch có hướng của ion và điện tử tạo nên dòng điện.

Kết quả: dung dịch điện ly trở nên dẫn điện ở cuối giai đoạn này.
Hình 2.2. Sự hình thành kênh dẫn điện
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
12
2.2.2. Giai đoạn 2: phóng điện và làm bốc hơi vật liệu
Hình 2.3. Sự phóng điện qua kênh dẫn điện
Thời gian của giai đoạn này được tính từ khi điện áp bắt đầu giảm đến một trị số xác định
và giữ nguyên cho đến khi giảm về 0V (ngắt nguồn)
Mô tả hiện tượng: dòng điện xuất hiện trong kênh dẫn điện kèm theo sự xuất hiện tia lửa
điện. Tại k
ênh dẫn điện, năng lượng tập trung rất lớn (đạt cỡ 10
5
đến 10
7
W/mm
2
) làm
cho nhi
ệt độ tại đó đạt tới 10000
o
C. Vật liệu của các điện cực tại nơi xuất hiện tia lửa
điện bị bốc hơi bởi nhiệt độ cao. B
ên cạnh đó còn có một lượng nhỏ vật liệu bị tách khỏi
bề mặt các điện cực do sự va đập của các ion và điện tử lên bề mặt của chúng.
Giai đoạn này chính là giai đoạn có ích trong cả
một xung gia công: ăn mòn vật liệu tạo
thành hình dáng chi tiết theo yêu cầu.
2.2.3. Giai đoạn 3: hoá rắn hơi vật liệu và phục hồi
Hình 2.4. Sự phục hồi

Thời gian ngắt nguồn điện là khoảng thời gian của giai đoạn này.
Mô t
ả hiện tượng: nguồn xung bị ngắt đột ngột, dung dịch điện ly lạnh ở xung quanh tràn
vào gây nên s
ự thay đổi áp suất đột ngột tạo nên tiếng nổ nhỏ. Hơi của vật liệu điện cực
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
13
hoá rắn do việc giảm nhiệt độ đột ngột tạo nên các hạt ô-xít kim loại có kích thước nhỏ
(cỡ vài trăm micro mét). Các hạt ô-xít này không dẫn điện hoặc dẫn điện rất kém (tuỳ vào
v
ật liệu các điện cực).
Kết thúc giai đoạn này, dung dịch điện ly lấy lại trạng thái ban đầu của nó: không dẫn
điện.
Một xung gia công kết thúc. Các giai đoạn trên được lặp lại cho các xung gia công kế tiếp
theo.
Sau hàng lo
ạt xung gia công có ích, vật liệu của các điện cực bị ăn mòn dần theo từng
lớp. Người ta thường chọn vật liệu dụng cụ có khả năng chịu ăn mòn hơn (bằng đồng hay
graphite) nên chi tiết dần bị ăn mòn nhiều và sẽ mang hình dáng của dụng cụ.
2.2.4. Thiết bị gia công
Hình 2.5. Mô hình máy xung tia lửa điện
_ NC-controller generator: bộ điều khiển số
_ Servo drive: bộ điều khiển động cơ servo
_ Machine head: trục chính của máy (thường dùng để gắn dụng cụ). Nó đóng vai trò là
tr
ục Z
_ Dielectric tank: thùng chứa dung dịch điện ly (ngập các điện cực)
_ Workpiece: phôi – chi tiết cần gia công
_ Electrode: dụng cụ

Dielectric
Electrode
Workpiece
Pulse
generator
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
14
_Dielectric unit: hệ thống thùng và bơm dung dịch điện ly lên thùng chứa
_ Machine table: bàn máy có thể di chuyển theo 2 phương X, Y
_Gap: khe hở phóng điện. Khe hở này cần phải được đảm bảo không đổi trong suốt quá
trình phóng tia lửa điện.
_Dielectric: dung dịch điện ly
_Pulse generator: nguồn cung cấp điện áp công suất một chiều dạng xung
Với các thiết bị gia công EDM khác có cấu tạo tương tự, chỉ có 1 số điểm khác nhau cơ
bản để phù hợp với ứng dụng thực tế của thiết bị đó:
- Yêu cầu về dịch chuyển bàn máy như WEDM
- Loại dung dịch điện ly: trong phay và xung là dầu, còn WEDM là nước
- Loại dụng cụ
- Công suất thiết bị,....
2.2.5. Ưu, nhược điểm
Từ nguyên lý gia công tia lửa điện, có thể thấy những ưu điểm và hạn chế của phương
pháp gia công này:
2.2.5.1. Ưu điểm
Một trong những điểm đặc sắc nhất của quá trình gia công bằng tia lửa điện là không có
l
ực cắt trong quá trình gia công. Không có lực cắt đồng nghĩa với việc tính toán đồ gá,
bàn máy sẽ đơn giản hơn rất nhiều, công suất của động cơ điều khiển các trục cũng sẽ
không cần lớn như trước. Đó cũng là lý do vì sao các hãng chế tạo máy xung đẩy mạnh
nghiên cứu gia công máy phay, máy khoan tia lửa điện bởi nếu thành công, họ sẽ có thể

chế tạo được các chi tiết phức tạp không thua gì các phương pháp gia công truyền thống
mà công suất có thể thấp hơn nhiều.
Chất lượng chi tiết gia công tốt, độ chính xác kích thước và độ nhám bề mặt không thua
kém gì các phương pháp gia công truyền thống.
Ngày càng có nhiều đóng góp trong lĩnh vực gia công khuôn mẫu với tổng số sản phẩm
tăng dần theo hàng năm
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
15
2.2.5.2. Nhược điểm
Không gia công được những chi tiết phức tạp. Rõ ràng nơi phôi bị ăn mòn, hình dáng chi
ti
ết sẽ có hình dáng giống như điện cực. Vì vậy, nếu cần phải gia công những chi tiết
phức tạp, việc thiết kế điện cực sẽ trở nên khó khăn hơn rất nhiều lần.
T
ốc độ gia công chậm. Sau mỗi xung, bề dày lượng kim loại bị ăn mòn chỉ khoảng vài
µm và ch
ỉ giới hạn trong một diện tích nhỏ. Tốc độ gia công chậm đồng nghĩa với năng
suất chế tạo thấp. Các nghiên cứu nhằm tăng tốc độ gia công bằng tia lửa điện cũng là
m
ột mối quan tâm lớn của các hãng chế tạo máy xung trên thế giới.
2. 3. Cơ chế tách vật liệu
Sự đồng đều khi hớt vật liêu:
Trên thực tế bề mặt phôi và bề mặt điện cực không phẳng như ta tưởng tượng mà nó
có các nh
ấp nhô. Khoảng cách giữa hai bề mặt điện cực trong toàn bề mặt thực tế là
không c
ố định mà nó thay đổi do các nhấp nhô.
Nếu trên bề mặt phôi xuất hiện một miệng núi lửa rất nhỏ ở điểm A nào đó và có
khoảng cách gần nhất tới điện cực. Khi một điện áp thích hợp được đặt giữa hai điện cực

(dụng cụ và phôi), một trường tĩnh điện có cường độ lớn được sinh ra nó gây ra sự tách
các electron từ cực âm A. Các electron được giải phóng này được tăng tốc về phía cực
dương, sau khi đạt được tốc độ đủ lớn các electron này va đập với các phần tử điện môi,
bắn phá các phần tử đó thành các electron và các ion dương. Các electron vừa sinh ra lại
được tăng tốc v
à nó lại đánh bật các electron khác từ các phần tử dung dịch điện môi. Cứ
như vậy, một cột hẹp các phần tử dung dịch điện môi bị ion hoá được sinh ra tại điểm A
nối hai điện cực lại với nhau (sinh ra một dòng thác điện tử, cột phần tử bị ion hoá tăng
lên và có tính dẫn điện mạnh-tia lửa điện). Kết quả là tia lửa điện này là một sóng chèn ép
l
ớn được sinh ra và có nhiệt độ rất lớn tăng lên trên các điện cực (1000012000
0
C). Nhiệt
độ lớn n
ày làm nóng chảy và bốc hơi vật liệu điện cực, vật liệu nóng chảy bị dòng dung
môi cu
ốn đi và một vết lõm trên hai bề mặt đựơc sinh ra. Ngay lúc đó thì khoảng cách
giữa hai điện cực tại A tăng lên và vị trí tiếp theo có khoảng cách ngắn nhất giữa hai điện
cực là một vị trí khác (ví dụ tại B). Tương tự khi nguồn điện áp đựơc đóng ngắt một lần
nữa, chu kỳ trên được lặp lại, tia lửa điện tiếp theo được sinh ra tại vị trí B. Cứ như vậy
khi máy phát đóng ngắt li
ên tục thì sự phóng tia lửa điện sẽ sản sinh ra một loạt miệng
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
16
núi lửa kế tiếp nhau trên toàn bề mặt điện cực. Kết quả là vật liệu được hớt đi một cách
đồng đều tr
ên toàn bề mặt điện cực (phôi).
Bề mặt được gia công tia lửa điện sẽ hình thành do sự tạo nên các “miệng núi lửa” li ti
đó. Nếu năng lượng do phóng tia lửa điện được g

iảm một cách hợp lý thì các “miệng núi
lửa” sẽ có kích thứơc cực nhỏ và ta nhận được một bề mặt có độ bóng cao.

Hình 2.6 Các “miệng núi lửa” được hình thành liên tiếp.
Các đặc tí
nh tách vật liệu đầu tiên phụ thuộc vào năng lượng tách vật liệu W
e
W
e
= U
e
.I
e
.t
e
Trong đó: U
e
, I
e
là các giá trị trung bình của điện áp và dòng tia lửa điện được lấy
trong khoảng thời gian xung. Do U
e
là một hằng số vật lý phụ thuộc vào cặp vật liệu điện
cực/phôi nên về thực chất, năng lượng tách vật liệu chỉ phụ thuộc vào dòng điện và thời
gian xung.
Dòng
điện tổng cộng trong kênh plasma qua khe hở phóng điện là tổng của dòng các
điện tử chạy tơi cực dương (canôt) và dòng các ion dương chạy tới cực âm (anôt). Do
khối lượng của các ion dương lớn hơn trên 100 lần so với khối lượng của các điện tử,
nên có thể bỏ qua tốc độ của các ion dương khi xuất phát các xung điện so với tốc độ của

điện tử.
Mật độ điện tử tập trung tới bề mặt cực dương (anôt) cao hơn nhiều lần so với mật độ
ion dương tập trung tới bề mặt cực âm (anôt) trong khi mức độ tăng của d
òng điện rất lớn
trong khoảnh khắc đầu tiên của sự phóng điện. Điều này là nguyên nhân gây ra sự nóng
chảy rất mạnh ở cực dương (canôt) trong chu kỳ này. Dòng ion dương chỉ đạt tới cực âm
(catôt) trong micro giây đầu tiên. Chính các ion dương này gây ra sự nóng chảy v
à bốc
hơi của vật liệu điện cực catôt. Do đó có hiện tượng điện cực bị m
òn.
S
ở dĩ vật liệu lỏng được tống ra khỏi khe hở giữa hai điện cựclà :
Do v
ật liệu điện cực khi tiếp xúc với plasma ở một pha có áp lực cao tới 1kbar và
nhi
ệt độ cực cao tới 10000
0
C trong kênh plasma.
A
B
A
C
A
B
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
17
Do sự đột ngột biến mất của kênh plasma khi dòng điện bị ngắt. Ngay tức khắc áp suất
tụt xuống bằng áp suất xung quanh sau khi ngắt dòng điện. Nhưng nhiệt độ của dòng chất
lỏng không tụt nhanh như thế. Điều này gây ra sự nổ và bốc hơi của chất lỏng nóng chảy

hiện có. Tốc độ cắt dòng điện và mức độ sụt của xung dòng điện sẽ quyết định tốc độ sụt
áp suất và sự bắt buộc nổ vật liệu chảy lỏng. Thời gian sụt của dòng điện là yếu tố quyết
định đối với độ nhám bề mặt gia công.
2.4. Năng suất gia công – chất lượng bề mặt khi gia công bằng EDM
2.4.1. Năng suất gia công
N¨ng suÊt gia c«ng (mm
3
/phót hay g/phót): là lượng hớt vật liệu chi tiết trong một
khoảng thời gian. Năng suất tỷ lệ thuận với cường độ dòng điện và khoảng thời gian gia
công có ích (thời gian của giai đoạn 2).
Trên thực tế, một đại lượng khác tương tự năng suất thường được dùng trong quá trình
điều khiển là hiệu suất gia công. Hiệu suất gia công được tính theo công thức.




N
k
k
oi
k
e
tt
t
1
)(
)(
)(

Với N là số chu kỳ lấy mẫu. Mỗi chu kỳ gia công được tính trong khoảng thời gian ( t

i
+
t
o
) (s).
Theo công th
ức trên, hiệu suất được tính cho một quá trình gia công hay một khoảng thời
gian xác định. Thông thường, các hệ điều khiển hiện đại như AGIE, Charmill, Mitsubishi
lấy N=1000.
Năng suất gia công tia lửa điện phụ thuộc v
ào nhiều yếu tố, quan trọng nhất là các yếu
tố cơ bản sau:
- Khe hở phóng tia lửa điện .
-
Cường độ dòng điện I.
- Tần số xung f.
- Điện dung C.
- Diện tích bề mặt gia công F.
- Chất lượng điện cực và chất lượng điện môi.
-........
2.4.1.1. ảnh hưởng của

:
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
18
 ảnh hưởng đến điện áp của tụ đã được tích điện Uc
)1(
1
RC

T
iC
eUU


Trong đó: T
1
thời gian tích điện (s)
* Nếu  nhỏ thì Uc
max
cũng nhỏ nên tần số xung lớn, bởi vì ta có quan hệ:
CU
I
RC
f
C
.
1

 U
C
  f 
Do f cho nên thời gian phóng tia lửa điện t
e
nhỏ.
Như vậy,
 nhỏ  U
c
; t
e

, cho dù Ie có lớn thì năng lượng tích lũy trong xung điện W
e
(năng lượng tách vật liệu) vẫn nhỏ:
W
e
= U
e
.I
e
.t
e
Dấn đến năng suất cũng thấp.
* Nếu  lớn thì Ue
max
lớn  f nhỏ. Nhưng theo đồ thị trên thì dòng điện Ie cũng nhỏ làm
cho năng suất vẫn thấp. Như vậy, việc chọn 
tối ưu
sao cho sự phóng điện diễn ra đều đặn
để có được một năng suất gia công ph
ù hợp là rất cần thiết.
Công suất gia công: N
e
=

1
0
1
..
1
T

c
dtItU
T
Với:
)1(
1
RC
T
iC
eUU


(4) I
t
=
RC
T
Z
eI
1
.

(5) I
Z
= U
i
/R (6)
R: điện trở trong mạch RC
C: điện dụng của mạch RC
T

1
: thời gian tích điện
Thay (4) và (5) vào (3), ta được:



1
11
0
1
.).1(
.
T
RC
T
RC
T
Zi
C
dtee
T
IU
N
Đặt
RC
T
C
C
e
U

U
1
1
max



(7), gọi là hệ số tích điện. Thay lên trên và sau khi tính toán
phân tích ta được:
N
c
=
pzizi
aIUIU ..
)
1
1
ln(2
..
2




(8)
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
19
Với a
p

=
)
1
1
ln(2
2



,gọi là hệ số công suất.
Đồ thị b
ên cho ta mối quan hệ giữa  và a
p
trong gia công tia lửa điện, qua đồ thị đó ta
thấy rằng a
p
đạt max khi  = 0,6  0,8. phải giữ ổn định trong khoảng cách đó. Vậy phải
điều chỉnh khoảng cách điệ
n cực phù hợp với trị số  trên và bộ phận điều khiển
2.4.1.2. Ảnh hưởng của điện dung C
Ta cũng có kết quả theo đồ thị sau. Trong đó chỉ ra rằng điện áp tối ưu U
opt
= 0.7Ui sẽ
đạt được một lượng hớt vật liệ
u lớn nhất đồng thời lượng mòn điện cực là nhỏ nhất.
Khi giữ U
opt
= const, ta thay đổi điện dung C thì được kết quả như hình vẽ. Ta xác định
được điện dung giới hạn C
gh

, nếu C < C
gh
thì sẽ gây ra hiện tượng hồ quang làm giảm
năng suất gia công.
Hình 2.7 Đồ thị phụ thuộc năng suất gia công vào diện tích gia công
V
0
V
0
,f
U
i
U
opt
Vïng
ng¾n
m¹ch
f
V
0
,f

quang
C
gh
C
f
V
0
V

0
,
T
V
0
F
T
F
gh
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
20
2.4.1.3. Ảnh hưởng của điện tích vùng gia công F.
Theo đồ thị bên thì: sau đoạn tăng lên gần như tuyến tính của V
o
thì đến đoạn giảm dần
khi diện tích đạt giá trị tới hạn F
gh
. Điều này do khi đã quá F
gh
thì cũng có nghĩa là vượt
qua dòng điện tới hạn. Việc lấy phoi ra khỏi khe hở điện cực khó khăn hơn. Điều này ảnh
hưởng đến năng suất gia công.
2.4.2. Chất lượng bề mặt
Chất lượng bề mặt là một khái niệm tổng hợp, bao gồm:
+ Độ nhám bề mặt.
+ Vết nứt tế vi trên bề mặt.
+ Các ảnh hưởng nhiệt ở lớp bề mặt.
2.4.2.1 Về độ nhám bề mặt: sau khi gia công bề mặt gia công không hoàn toàn phẳng mà
nó để lại nhưng nhấp nhô, chính là độ nhám bề mặt. Điều này làm giảm đặc tính chống

mài mòn và tăng nguy cơ bị ăn mòn hoá học.
Khi gia công thô sẽ có độ nhám rất lớn, tạo ra bề mặt thô và ngược lại khi gia công tinh.
Bề mặt càng thô thì tính chống mài mòn càng kém và nguy cơ bị ăn mòn hoá học càng
cao.


Hình 2.8 Câu trúc tế vi của chi tiết gia công bằng xung định hình
Theo lý thuy
ết thì bề mặt bị ăn mòn tạo ra những viết lõm hình vòm bán cầu chồng mép
lên nhau. Nhưng trong thực tế th
ì không có sự đều đặn như hình vẽ, mà hình dạng của
chúng thay đổi đi nhiều do hơi kim loại ngưng tụ lại.
Hình trên cho ta thấy cấu trúc tế vi của bề mặt gia công bằng tia lửa điện. Nó không
đồng đều,
nhiều nghiên cứu chứng minh rằng tỉ số của đường kính vết lõm và chiều sâu
lõm và chiều sâu lõm dao động giữa 0,1 0,3.
R
Rmax
D
S
Đồ án tốt nghiệp Lớp CTM8 – K47
Đỗ toàn Thắng & Nguyễn hữu Tú
21
Độ nhám đầu tiên phụ thuộc vào năng lượng của một lần phóng điện, một phần điện tích
của tụ tạo ra vết lõm, do vậy thể tích của vết lõm tỉ lệ với năng lượng phóng ra của tụ:
Q =
CU .
2
1
2

Trong đó:
Q: là điện tích của tụ
U: là điện áp giữa 2 điện cực.
C: là điện dung của tụ.
Như vậy, thể tích của vết l
õm:
V = K.U
2
.C
Trong đó:
K là hệ số phụ thuộc vào vật liệu và điều kiện gia công.
Giả sử V tỉ lệ với lập phương của chiều sâu (R) thì:
R
Max
= K
1
.
3
V
= K
2
. U
2/3
.C
1/3
= m.C
1/3
.
T
ừ thực nghiệm ta có mối quan hệ giữa U,C, và R

Max
như đồ thị trên. Đồ thị phản ánh
đúng biểu thức tr
ên, ta nhận thấy muốn đạt R nhỏ thì phải dùng tụ có điện dung C nhỏ.
Qua nghiên cứu lý thuyết cũng như thực nghiệm, người ta chứng minh được:
- Điện áp giữa hai điện cực tăng ( tăng) thì độ nhám bề mặt R tăng.
- Công suất gia công tăng R tăng.
- Vật liệu càng cứng thì độ nhám càng nhỏ.
Độ kéo d
ài xung t
1
cũng nó ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt gia công. Đồ thị bên chỉ ra sự
ảnh hưởng của t
1
đến độ nhám bề mặt gia công.
2.4.2.2. Về vết nứt tế vi và lớp ảnh hưởng nhiệt sau khi gia công có thể được mô tả
như h
ình sau:

×