Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HKI 1314

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD – ĐT BÌNH MINH Trường THCS Mỹ Hòa TÊN CHỦ ĐỀ Mở đầu. Số câu: 1 Số điểm: 0,25đ= 2.5% Chương I: NGÀNH ĐVNS. NHẬN BIẾT Trắc nghiệm Tự luận Câu 1: Biết được đặc điểm chỉ có ở động vật không có ở thực vật Số câu: 1 Số điểm: 0.25đ= 2.5% Câu 2: Biết. ĐỀ ĐỀ NGHỊ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Sinh học 7 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề) THƠNG HIỂU VẬN DỤNG Trắc nghiệm Tự luận Vận dụng Vận dụng cao thấp. Số câu: 0 Số điểm: 0đ. Số câu: 0 Số điểm: 0đ. Câu 10: Hiểu được Trùng biến hình di chuyển như thế nào. trùng kiết lị khác trùng biến hình ở chổ nào Câu 3: Biết được ĐVNS. nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người Số câu: 3 Số điểm: 0.75đ= 7.5% Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG. Số câu: 2 Số điểm: 0.5đ = 5%. Số câu: 1 Số điểm: 0,25đ= 2.5%. Câu 6: Biết được đặc điểm cấu tạo ngoài của thủy tức. Câu 7: Hiểu được bộ khung xương bằng đá vôi san hô dùng để trang trí. Câu 8: Hiểu được vai trò tế bào gai của thủy tức. Câu 5: Loài sinh vật nào của ngành ruột khoang sống thành tập đoàn Câu 12: Thủy tức là sinh vật thuộc ngành nào. Câu 3: Biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang. Số câu: 6 Số câu: 4 Số điểm: Số điểm: 2,75đ= 27.5% 3.25đ= 32.5% Chương III: CÁC NGÀNH. Số câu: 2 Số điểm: 0,5đ= 5% Câu 9: Hiểu được điểm đặc trưng. Câu 2: Hiểu được các. biện pháp. Số câu: 0 Số điểm: 0đ. Số câu: 0 Số điểm: 0đ Câu 11: Triệu chứng của người bị giun.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIUN. nhất của ngành Giun tròn. Số câu: 3 Số điểm: 2đ = 20% Chương IV: NGÀNH THÂN MỀM. Số câu: 0 Số điểm: 0. phòng chống giun đũa kí sinh ở người. Số câu: 2 Số điểm: 1,75đ= 17.5%. kim. Số câu: 1 Số điểm: 0.25đ= 2.5%. Câu 1: Kể tên 4 đại diện thuộc ngành thân mềm. Số câu: 1 Số câu: 0 Số điểm: 2đ = Số điểm: 0đ 20% Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP. Số câu: 0 Số điểm: 0 Câu 4: Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm. Số câu: 1 Số điểm: 2đ= 20%. Câu 4: Hiểu được tôm đực, tôm cái khác nhau ở điểm nào. Số câu: 2 Số câu: 0 Số câu: 2 Số câu: 0 Số điểm: Số điểm: 0 Số điểm: 1.75đ= 17.5% Số điểm: 0 1.75đ= 17.5% Số câu: 16 Số câu: 7 Số câu: 7 Số câu: 2 Số điểm: Số điểm: 3.5đ= 35% Số điểm: 4.25đ= 42.5% Số điểm:2.25đ= 22.5% 10đ= 100% I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3điểm ) Học sinh đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Đặc điểm chỉ có ở động vật không có ở thực vật: A. Lớn lên và sinh sản B. Cấu tạo từ tế bào C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Tự tổng hợp chất hữu cơ Câu 2: Trùng kiết lị khác trùng biến hình ở chổ:. A. Có chân giả dài B. Ăn hồng cầu Câu 3: ĐVNS nào gây ra căn bệnh kiết lị ở người A. Trùng giày B. Trùng sốt rét. C. Có roi. D. Không có hại. C. Trùng kiết lị. D. Trùng biến hình. Câu 4:Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm là: A. Các chân hàm. B. Các chân ngực(càng,chân bò). C. Các chân bơi(chân bụng). D. Tấm lái. Câu 5: Loài sinh vật nào của ngành ruột khoang sống thành tập đoàn. A. Thủy tức. B. Sứa. C. Hải quỳ. D. San hô. Câu 6: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thủy tức: A. Cơ thể đối xứng 2 bên B. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. C. Bơi rất nhanh trong nước. D. Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài – Giữa – Trong. Câu 7: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận A. Thịt san hô B. Khung xương bằng đá vôi san hô C. Lớp ngoài và lớp trong san hô D. Vỏ san hô Câu 8: Tế bào gai của thủy tức có vai trò: A. Tham gia vào di chuyển cơ thể B. Là cơ quan sinh sản C. Tự vệ, tấn công, bắt mồi D. Tham gia vào di chuyển và sinh sản. Câu 9: Đặc điểm đặc trưng nhất của ngành Giun tròn là: A.Cơ thể không phân đốt,đối xứng hai bên B.Cơ thể phân đốt,cơ quan tiêu hoá phát triển.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Cơ thể không phân đốt có dạng hình trụ tròn Câu 10: Trùng biến hình di chuyển nhờ. A. Co bóp dù. B. Roi. D. Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên.. C. Chân giả. Câu 11: Người nhiễm giun kim sẽ bị: A. Bệnh mất ngủ C.Viêm ruột thừa Câu 12: Thủy tức là sinh vật thuộc ngành. A. Động vật nguyên sinh B. Ruột khoang. D. Lông bơi. B.Có khi rối loạn hệ thần kinh D.Bị mất ngủ,viêm ruột thừa, rối loạn hệ thần kinh. C. Giun tròn. D. Giun đốt. II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ) 1. Hãy kể tên 4 đại diện thuộc ngành thân mềm? 2đ. 2. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? 3.Trình bày đặc điểm chung của ngành ruột khoang? 2đ 4. Tôm đực, tôm cái khác nhau ở điểm nào? 1.5đ ĐÁP ÁN: A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHCH QUAN: ( 3điểm ) 1 2 3 4 5 6 C B C A D B B.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7đ ). 7 B. 1,5đ. 8 C. 9 C. 10 C. 1.Nêu đúng 4 đại diện thuộc ngành thân mềm Mỗi ý đúng 0.5đ (Trai sông, ốc sên, sò huyết, mực……..) |2.Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người Mỗi ý đúng 0.25đ - Vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường - Không ăn rau sống - Không uống nước lã - Rửa tay trước khi ăn - Trừ diệt triệt để ruồi nhặng - Dùng lồng bàn đậy thức ăn thừa 3. Đặc điểm chung của ngành ruột khoang Mỗi đặc điểm đúng 0.5đ - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Dinh dưỡng: dị dưỡng, ruột dạng túi - Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai 4. Tôm đực khác tôm cái ở điểm : 1.5đ Tôm đực có kích thước lớn và đôi kìm (đôi chân ngực 1) rất to và dài. (giống cua) Giáo viên ra đề. Lưu Thị Phượng Anh. Giaùo vieân phuï traùch boä moân. Hiệu trưởng. 11 A. 12 B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×