Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Phân tích các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư ý nghĩa thực tiễn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.92 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Mơn học: Kinh tế chính trị Mác-Lenin

ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU

Phân tích các phương pháp sản xuất giá
trị thặng dư. Ý nghĩa thực tiễn đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta



Giảng viên: Nguyễn Thị Yến
Nhóm thực hiện: nhóm 02


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 02
1

Nguyễn Thị Hương

2

Nguyễn Thị Thanh Huyền

3

Nguyễn Thúy Hồng

4


Nguyễn Anh Tú

5

Đinh Gia Bảo


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

Hai phương p
háp sản xuất g
iá trị thặng dư

Giá trị thặng
dư siêu ngạch

Liên hệ thực ti
ễn kinh tế Việt
Nam

Sản xuất giá trị thặ
ng dư tuyệt đối

Khái niệm

Trước đổi mới

Sản xuất giá trị th
ặng dư tương đối


So sánh GTTD tư
ơng đối và GTTD s
iêu ngạch

Sau đổi mới

Ví dụ minh họa

Ý nghĩa nghiê
n cứu


I. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
01.

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

1.1 Khái niệm:
* Là phương pháp sản xuất giá trị thặng dư t
hu được do kéo dài thời gian lao động vượt
quá thời gian lao động cần thiết , trong khi nă
ng suất lao động, giá trị lao động và thời gian
lao động cần thiết không thay đổi.


I. Hai phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư
1.2



Đặc điểm của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt
đối
Bị giới hạn bởi thể chất và tinh thần người lao động. Người cơng nhân
phải có thời gian ăn, ngủ, nghỉ ngơi…..để phục hồi sức lao động.

 Bị giới hạn về kinh tế-xã hội:
- Về mặt kinh tế xã hội: Ngày lao động phải dài hơn thời gian lao động tất
yếu nhưng không thể vượt qua giới hạn về thể chất và tinh thần lao động.
- Về mặt xã hội: Sự phản đối , đấu tranh bền bỉ của giai cấp công nhân dẫn
đến các đạo luật hạn chế ngày lao động


I. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
1.3

Ví dụ về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
Ví dụ

Kết luận
=>Thời gian lao động thặng dư
tăng lên.
=>Tỷ suất giá trị thặng dư tăng
lên.
*Thời gian lao động< Ngày lao
động< 24h
=> Phản ánh mối quan hệ giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.


I. Hai phương pháp sản xuất giá tr

ị thặng dư
02.

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối
1.1.Khái niệm

Là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn
thời gian lao động tất yếu, bằng cách
tăng năng suất lao động xã hội ,qua đó hạ
thấp giá trị sức lao động, làm tăng tương
ứng thời gian lao động thặng dư, trong
điều kiện độ dài ngày lao động, và
cường độ lao động không đổi.


I. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặn
g dư
2.2

Đặc điểm của phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương
đối
*Khơng bị giới hạn bởi các nhân tố
tạo ra nó: => Sự ra đời và phát
triển rộng rãi của máy móc đã làm
cho năng suất lao động tăng lên
nhanh chóng. Máy móc có ưu thế
tuyệt đối so với các cơng cụ thủ
cơng, vì cơng cụ thủ cơng là cơng
cụ lao động do con người sử
dụng bằng sức lao động nên bị

hạn chế bởi khả năng sinh lý của
con người, nhưng khi lao động
bằng máy móc thì khơng phải gặp
những hạn chế đó.


I. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặn
g dư
1.3

Ví dụ về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.


II. Giá trị thặng dư siêu ngạch
01. Khái niệm

 Là phần giá trị thặng dư thu được
do tăng năng suất lao động cá
biệt, làm cho giá trị cá biệt của
hàng hóa thấp hơn giá trị thị
trường của nó.


II. Giá trị thặng dư siêu ngạch
02.

So sánh giữa GTTD tương đối và GTTD siêu ngạch
GIỐNG NHAU

 Đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động để rút ngắn thời gian lao

động xã hội cần thiết.

KHÁC NHAU
GTTD TƯƠNG ĐỐI

GTTD SIÊU NGẠCH

• Dựa trên cơ sở tăng năng suất
• Dựa trên cơ sở tăng năng suất
lao động.
lao động cá biệt.
• Giá trị thặng dư tương đối do
• Giá trị thặng dư siêu ngạch chỉ
toàn bộ giai cấp các nhà TB thu
do các nhà TB có kỹ thuật tiên
được.
tiến thu được.
• Vạch rõ mqh bóc lột của tồn bộ • Phản ánh mqh các nhà TB cá
giai cấp các nhà tư bản đối
biệt với cơng nhân làm th và
với tồn bộ giai cấp CN làm
mqh giữa các nhà TB với nhau.
thuê.


III.Liên hệ thực tiễn kinh tế Việt Nam
01. Kinh tế Việt Nam trước đổi mới

Cơ chế hóa tập
trung


Thành phần kinh tế tư nhân bị triệt tiêu, chỉ
có thành phần kinh tế nhà nước và tập thể

1

Tất cả phương hướng sản xuất, nguồn vật
tư, tiền vốn, định giá sản phẩm, tổ chức bộ
máy, nhân sự, tiền lương đều do các cấp có
thẩm quyền quyết định

2

Các doanh nghiệp khơng có quyền tự chủ
sx, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc
trách nhiệmđối với kết quả sx, kinh doanh.

Như vậy trong
thời kì bao
cấp: khơng có
sự tư hữu về
TLSX, sự lưu
thơng HH
theo CTTB

3

Nhà nước quản lí kinh tế thơng qua chế độ
‘cấp phát-giao nộp, đẩy hđ sx về tình trạng
tự cấp tự túc


4

Quan hệ hàng hóa –tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ
là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu

5

Q
TRÌNH SX
4 KHƠNG
TẠO RA
GTTD


III.Liên hệ thực tiễn kinh tế Việt Nam
02. Kinh tế Việt Nam hiện nay sau đổi mới
Gồm 5 TPKT bao gồm TPKT NN, Tư nhân, Tập thể, Có vốn đầu tư nước
ngồi và TB Nhà nước.
Q trình sx và tái sx XH gắn chặt với qh HH-TT, với qh Cung-Cầu
NN quy định mức lương tối thiểu và thời gian làm việc chung áp dụng cho
tất cả các DN, quy định người sử dụng LĐ phải trả lương ngoài giờ cho
CN khi sử dụng LĐ ngoài giờ quy định
Nguồn LĐ dồi dào, trẻ, có trình độ học vấn nhưng thiếu kỹ năng và tay nghề
KHCN không ngừng được áp dụng vào sản xuất, quản lí kinh doanh nhằm
nâng cao NSLĐ


IV. Ý nghĩa nghiên cứu
Nắm được các phương pháp sx GTTD

giúp Nhà nước đưa ra các biện pháp bảo
vệ quyền chính đáng của người LĐ.

Đẩy mạnh sự phát triển KT đất nước,
tạo tiền đề vững chắc đưa nền KT đất
nước phát triển theo XHCN

Cần đầu tư nghiên cứu và phát triển
KHCN, nâng cao chất lượng nguồn LĐ
trong nước


III.Liên hệ thực tiễn kinh tế Việt
Nam
02. Kinh tế Việt Nam hiện nay sau đổi mới
KẾT LUẬN
Có sự vận dụng phương pháp GTTD
vào cơng tác quản lí trong các DN Nhà
nước Việt Nam. Trong đó phương
pháp sx GTTD tuyệt đối được sử dụng
phổ biến. CN còn phải thường xuyên
tăng ca hay làm việc dưới cường độ
LĐ rất cao. Nguyên nhân là do trình
độ KHKT cịn thấp, cơng nghệ kém...

=>Do có sự quản lí và điều tiết của Nhà nước nên hđ của quy luật
GTTD không gây ra tác hại nghiêm trọng như dưới chế độ CNTB


Thanks for

listening



×