Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Day hoc phan hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.56 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 6 - DẠY HỌC PHÂN HOÁ. Dạy học tích cực DH PHÂN HOÁ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhiệm vụ 1 Viết một câu để diễn đạt 1 ý kiến của thầy/cô với bức tranh ở trang sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tôi dạy con Jim huýt sáo. Nhưng tôi không thấy nó huýt sáo được.. Tôi chỉ nói là tôi dạy nó mà không nói là nó đã học được hay chưa.. ??? (Leveque, 1999-2000).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tôi dạy con Jim huýt sáo. Nhưng tôi không thấy nó huýt sáo được.. Tôi chỉ nói là tôi dạy nó mà không nói là nó đã học được hay chưa.. Đó là sự đánh giá giúp chúng ta phân biệt giữa dạy và học – bằng chứng đầu ra (Leveque, 1999-2000) 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HỌC ‘TÍCH CỰC’? Dạy học tích cực <=>.  DẠY ‘TÍCH. CỰC’?  Người học HỌC như thế nào?  Người dạy DẠY như thế nào?  DẠY  HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dạy ‘tích cực’  Dạy mọi/mỗi HS (khác nhau) - ở các trình độ, khả năng, hứng thú, sở trường, hoàn cảnh..  Nội dung dạy (CT) được ‘phát triển’ cho phù hợp hoàn cảnh cụ thể lớp học => Hiểu biết về học tập của HS – trước, trong và sau bài học; Chuẩn bị kế hoạch bài học đáp ứng mục tiêu học tập cho tất cả HS.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dạy ‘tích cực’  Tổ chức HT của từng học sinh  Kết quả: mỗi HS đạt được mục tiêu HT xác định (chuẩn kiến thức, kĩ năng; các cấp độ mục tiêu/tiến bộ phù hợp), cảm xúc, nhu cầu học tập  KQ với GV – sự phát triển nghề nghiệp (kinh nghiệm tư duy chuyên môn, nghiệp vụ, lòng yêu nghề, sự thoả mãn,..).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Môi trường lớp học  Đa dạng, KHÔNG ĐỒNG NHẤT  HS khác nhau Ở KHẢ NĂNG, TỐC ĐỘ HỌC, SỞ THÍCH, HOÀN CẢNH, ..  Vận động: nhận thức, cảm xúc, nhu cầu, thái độ, kinh nghiệm, năng lực,.. đáp ứng và sáng tạo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HOÁ . Tại sao?. (1) Quyền học tập của mỗi HS (2) Mỗi HS là một chủ thể học độc đáo . Để làm gì?. Mỗi HS có sự tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục đặt ra với mỗi HS . Làm bằng cách nào? PP và kĩ thuật ‘tích cực’. . Đánh giá? Năng lực của HS (môn học, kĩ năng học, tình cảm,..).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dạy học chung cả lớp?. Tiếng nói của GV: chỉ có 10% HS nghe thấy Không thể đảm bảo quyền học tập của tất cả HS.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chia sẻ kiến thức cơ bản: - Giúp HS giỏi học tốt hơn - Nâng cao việc hiểu bài của HS yếu, kém.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Học tập trong giao tiếp. 1. H/tập được điều tiết bằng nh/vụ/công cụ C2 HS GV C1. HS. 2. Phương thức h/tập: cần được cân bằng chung, cá nhân, nhóm, tự học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các yếu tố cơ bản của dạy học. 1. Quá trình học tập Học tập => ‘bước nhảy’ Cao hơn SGK. A. Mức độ SGK. B. Chuẩn kiến thức cơ bản. 2. C. Học tập cộng tác Mức độ từng cá nhân không thể đạt. được A.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Phân loại đối tượng học tập 1. Phân loại theo tính chất của đối tượng học tập: . Kiến thức về sự vật, hiện tượng;. . Kiến thức về phương pháp hay cách làm.. . Kĩ năng tâm vận động (psychomotor). Michael và Modell (2003). 2. Phân loại theo nhận thức của chủ thể: . tri thức được trình bày trong tài liệu, diễn giảng <=> có tính hiển minh. . tri thức siêu nhận thức - tri thức thuộc về chiến lược, cách thức học = PP & chiến lược học tập của riêng mình <=> thiếu tính tường minh (chưa được quan tâm). Develey (1999).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các trình độ học lực: HS giỏi, Khá, Trung bình, Kém, .. Các mức độ tiếp thu: nhanh, chậm,.. Các mức độ tư duy:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Biểu hiện, hành vi học tập của học sinh  học tập tích cực ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 6 l Giới thiệu các phiếu bài tập (1,2) l Bài tập 3 – phân tích kế hoạch bài học:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁCH THỨC PHÂN HÓA. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phân loại đối tượng học tập 1. Cách phân loại đối tượng học tập theo tính chất: . Kiến thức về sự vật, hiện tượng;. . Kiến thức về phương pháp hay cách làm.. . Kĩ năng tâm vận động (psychomotor). Michael và Modell (2003).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phân loại đối tượng học tập 2. Cách phân loại theo tính chất vật lí và trừu tượng: . tri thức có trong chương trình học <=> có tính hiển minh;. . tri thức siêu nhận thức - tri thức thuộc về chiến lược, cách thức học = phương pháp và chiến lược học tập của riêng mình <=> thiếu tường minh (chưa được quan tâm). Develey (1999).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Kế hoạch bài học 1. Mục tiêu? 2. HS được tham gia hoạt động gì? Kiểu học nào được sử dụng? 3. Phương pháp dạy, học nào được sử dụng vào nội dung, thời điểm nào? Có thể sử dụng PPDH nào khác nữa? 4. Kĩ thuật dạy học nào đã được sử dụng vào nội dung, PP và thời điểm nào? Có thể sử dụng kĩ thuật nào khác nữa?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×