Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

on tap tong hop cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.34 KB, 98 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN LỊCH SỬ. Câu 1 : . Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp được phát đi vào thời giạn nào? a) Ngày 27-9-1945 c) Ngày 23-11-1946 . d) Ngày 20-12-1946 b) Ngày 19-12-1946.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Câu 2: Chiếc xe tăng 390 do đồng chí nào chỉ huy? a/ Bùi Quang Thận ĐăngToàn Toàn b/b/VũVũĐăng c/ Phạm Tuân d/ Hoàng Hoàn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> • Câu 3: Ngày 25/4/1976, trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? • a/ Ngày đất nước giải phóng • b/ Đất nước được thống nhất. • •c/ Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước. • d/ Ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> • Câu 4: Người cắm lá cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập là: •. • a. Vũ Đăng Toàn • b. Bùi Quang Thận • c. Nguyễn Đăng Toàn • d. Nguyễn Quang Thận.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Câu 5: Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được chính thức khởi công xây dựng vào thời gian: a/ Ngày 16/01/1979 b/ Ngày 06/10/1979 c/ Ngày 06/01/1979 d /Ngày 06/11/1979.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> • câu 6:Quân ta nổ súng mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ vào: • • • •. A.Ngày 13/3/1954 B. Ngày 30/3/1954 C.Ngày 1/5/1954 D. Ngày 7/5/1954.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> • Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? • Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta vì : • Quân dân ta giải phóng Sài Gòn . • .Kết thúc chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử . • .Đất nước được thống nhất và độc lập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Vai trò của Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước.. • Chống lũ cho đồng bằng Bắc Bộ • Cung cấp điện cho cả nước • Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thủy.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐỊA LÍ • Câu 1: Hoang mạc Xa-ha-ra thuộc địa phận : • a. Châu Âu • b. Châu Mĩ • c. Châu Á • d. Châu Phi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Câu 2: Các nước láng giềng của Việt Nam là: • • • •. a/ Căm-pu-chia, Lào, Thái Lan. b/ Lào, Thái Lan, Trung Quốc. c/ Trung Quốc, Lào, Căm- pu-chia. d/ Căm-pu-chia, Trung Quốc, Thái Lan..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> • Câu 3: Trên trái đất có: •. • • • •. a/ 5 châu lục và 4 đại dương. c/ 6 châu lục và 5 đại dương. b/ 6 châu lục và 4 đại dương. d/ 4 châu lục và 6 đại dương..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> • Câu 4:Trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là: • • • •. a. Hà Nội b. Đà Nẵng c. TP Hồ Chí Minh d. Nha Trang.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> • Câu 5:Thủ đô của 3 nước Lào, Căm-pu-chia, Trung Quốc lần lượt là: • • • • •. a/ Viêng chăn, Bắc Kinh, Phnôm pênh. b/ Bắc Kinh, Phnôm pênh, Viêng chăn. c/ Viêng chăn, Phnôm pênh, Bắc Kinh. d/ Phnôm pênh, Viêng chăn, Bắc Kinh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Câu 6: Đỉnh Ê-vơ-rét thuộc dãy Hima-lay-a cao nhất thế giới là của châu lục nào? A. Châu Á B. Châu Âu C. Châu Phi D. Châu Mĩ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nêu đặc điểm dân cư, sự phân bố dân cư ở châu Âu ?. • Đa số dân cư Châu Âu là người da trắng , phần lớn dân cư sống ở các thành phố , được phân bố đều trên lãnh thổ Châu Âu..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> :/ Vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? • - Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: • Có khí hậu gió mùa nóng ẩm, phù hợp cho canh tác, sản xuất lúa gạo. • - Có nhiều đồng bằng rộng lớn màu mỡ • - Người dân cần cù, giàu kinh nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KHOA HỌC • Câu 1: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là ? • • • •. A. Mặt trời. C. Gió. B. Mặt trăng. D. Cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> • Câu 2 : Nguồn năng lượng nào sau đây không phải là nguồn năng lượng sạch? • • •. A. Năng lượng từ nước chảy. C. Năng lượng từ gió. B. Năng lượng từ mặt trời. D. Năng lượng từ than đá..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> • Câu 3: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì ? • • • •. A. Sự kết hợp. B. Sự thụ phấn. C. Sự thụ tinh. D. Hình thành bào thai..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> • Câu 4. Các cơ quan sinh dục cái và cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là: • • • •. A. Đài hoa và cánh hoa. B. Nhụy và nhị. C. Đài hoa và bao phấn D. Nhụy hoa và cánh hoa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> • Câu 5. Loài vật nào dưới đây đẻ nhiều con nhất trong một lứa ? • A. Mèo • B. Voi C. Ngựa • D. trâu • E. Chó • G. Lợn.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> • Câu 6. Đồng có tính chất gì ? • A. Cứng, có tính đàn hồi. • B. Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ. • C. Màu trắng bạc, có ánh kim ; có thể kéo thàh sợi và dát mỏng ; nhẹ dẫn điện và dẫn nhiệt tốt ; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn. • D. Có màu đỏ nâu, có ánh kim ; dễ dát mỏng và kéo thành sợi dẫn nhiệt và dẫn điện tốt..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> • Câu 7 : Dòng nào sau đây toàn là những động vật đẻ con ? • • • •. A. lợn, bò, chó, chim, hổ, báo B. lợn, bò, chó, cá, gà, báo C. lợn, bò, chó, mèo, báo, chuột D. Lợn , bò, vịt, chó, mèo.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Câu 8: . Ếch thường đẻ trứng vào thời gian nào? • • • •. A. Đầu mùa xuân B. Đầu mùa hạ C. Đầu mùa thu D. Đầu mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> • Câu 9 : Hoa có chức năng gì đối với các loài thực vật có hoa ? •. A. Quang hợp. C. Vận chuyển nhựa cây. • B. Sinh sản. • D. Hút nước và chất khoáng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> • Câu 10: Sự biến đổi hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây ? • • •. A. Hòa tan đường vào nước. C. Dây cao su bị kéo giãn ra. B. Thả vôi sống vào nước. D. Cốc thủy tinh bị rơi vỡ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> • Câu 11:. Dòng nào sau đây toàn là những vật cách điện ? • A. Thủy tinh, bìa, cao su, nhôm, nhựa. B. Sứ, cao su, thủy tinh, gỗ khô, sắt. • C. Thủy tinh, bìa, cao su, gỗ khô, sứ, nhựa. • D. Sứ, cao su, thủy tinh, gỗ khô, đồng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Câu 12: Hổ con được hổ mẹ dạy cách săn mồi sau khi được: • • • •. A. 2 tháng tuổi B. 2 tuần tuổi C. 3 tháng tuổi D. 3 tuần tuổi.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Việc phá rừng dẫn đấn hậu quả gì ? • - Khí hậu bị thay đổi : lũ lụt ,hạn hán xảy ra thường xuyên . • - Đất bị xói mòn trở nên bạc . • - Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần , một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Môi trường tự nhiên đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?. • Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở,… • Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên để con người sử dụng trong đời sống sản xuất. • Là nơi tiếp nhận các chất thải trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và trong các hoạt động khác của con người..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> •. •. •. • •. • Trường Sa biển có hai màu Rời thềm lục địa Vũng Tàu với màu biển thoáng xanh, theo tàu thẳng tiến khơi xa ra quần đảo Trường Sa nước mình, bạn sẽ được mục kích vùng biển tổ quốc bao la hai màu. Chúng đan vào nhau như tấm thảm đại dương bát ngát, xanh lá cây trong vắt gương soi từng mảng san hô nhấp nhô khổng lồ và xanh dương sẫm màu là hai vạn dặm dưới đáy biển dạt dào tôm cá. Hoàng hôn nhuộm ráng cam đỏ rực biển chiều, lấp lánh hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô… Đi với hai màu biển là hàng trăm đảo nổi đảo chìm của quần đảo Trường Sa trải dài trên vùng biển rộng gần 200.000km2. Thiên nhiên đảo nổi thật bình yên với bạt ngàn rừng cây xanh chắn gió, ngan ngát muôn loài hoa dại và những chú chim én bay là là mặt đất rất dạn hơi người. "Trùm" cây xanh ở Trường Sa là họ hàng nhà phong ba bão táp có tán rộng; lá to, dày; hoa trắng li ti ken dày quanh cuống lá. Cây phong ba mọc khắp nơi, làm "người hùng" trên bãi chắn sóng, toả bóng mát nơi thao trường, là dáng xanh duyên dáng trong doanh trại bộ đội, xoè tán chở che cho trẻ con trên đảo chơi lò cò, bắn bi, đuổi bắt… Đảo nổi Sơn Ca ngày đầu hè vàng ruôm ánh nắng bên giàn mướp trĩu trái có đàn bướm trắng chấp chới bay, người lính trẻ đâu đấy vừa hát nghêu ngao vừa lau súng. Doanh trại kiên cố hoặc nguyên sơ trên đảo chìm đều có nhiều lính trẻ đang sống và làm việc. Những chàng trai trẻ mắt sáng môi tươi vào đời phơi phới một tình yêu. Trường Sa xa ngái nhưng cũng thật gần trong những ai đã một lần đặt chân đến đảo nổi đảo chìm lô xô sóng bạc. Ở nơi xa ấy, giữa tiếng gà gáy trưa bên triền cát tím màu hoa muống biển, có những người lính dãi dầu nắng mưa căng mình giữ đảo.Ở nơi xa ấy, nơi bọn trẻ hồn nhiên rượt đuổi nhau quanh cột mốc chủ quyền biển đảo, là sự sống nghiêng mình kính cẩn trước một tình yêu bất biến.Ở nơi xa ấy, nơi chót vót những ngọn đèn biển chong mình thao thức, có dải mây trời vắt ngang để minh chứng rằng sông núi nước Nam….

<span class='text_page_counter'>(33)</span> • Câu 1 : Hai màu nước biển ở Trường Sa là màu : • A.Xanh dương, đỏ rực . • B.Xanh dương,xanh lá cây. • C.Đỏ rực, xanh lá cây. • D.Cam,đỏ rực.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • Câu 2 : Cây phong ba ở Trường Sa có tác dụng gì? • A/ Chắn gió, chắn sóng biển và cho bóng mát. • B/ Chắn sóng biển, làm đẹp nơi doanh trại. • C/ Chắn sóng, toả bóng mát nơi thao trường. • D/ làm "người hùng" trên bãi chắn sóng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> • Câu 3 : Hình ảnh ở Trường Sa gần gũi , quen thuộc với cuộc sống người dân ở đất liền là: • A. Những chú chim én bay là là mặt đất. • B. Từng mảng san hô nhấp nhô khổng lồ. • C. Giàn mướp trĩu trái có đàn bướm trắng chấp chới bay. • D.Hàng đàn cá chuồn búng mình ngoạn mục trên mặt sóng lô xô..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> • Câu 4 :Ở đoạn cuối bài ,tác giả đã cố ý lặp từ ngữ “Ở nơi xa ấy” vào mỗi đầu câu với mục đích muốn nhấn mạnh những nội dung nào trong câu? • A.Quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam luôn được bảo vệ bởi những người lính kiên cường với lòng yêu nước mãnh liệt. • B. Trường Sa tuy rất xa nhưng cuộc sống nới ấy thật yên bình , cảnh vật và con người luôn hòa quyện với nhau .Quân dân đoàn kết một lòng giữ đảo . • C. Ca ngợi tinh thần kiên cường,dũng cảm của những người lính ngày đêm bảo vệ vùng biển quê hương. • D. Dù Trường Sa xa xôi nhưng toàn dân ta luôn hướng về nơi đóđể cùng đoàn kết , một lòng yêu nước bảo vệ vùng biển than yêu của Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> • Câu 5 :Em hiểu từ bất biến trong cụm từ “là sự sống nghiêng mình kính cẩn trước một tình yêu bất biến. ”là gì ? • A. Không tan biến. • B. Không biến mất. • C .Không thay đổi. • D. Không chuyển biến..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> • Câu 6 : Câu “Cây phong ba có tán rộng; lá to, dày.”có mấy tính từ?Đó là những từ nào? • A. 1 từ. Đó là từ: rộng. • B. 2 từ. Đó là từ: rộng, dày. • C. 3 từ. Đó là từ: rộng, to,dày. • D. 4 từ. Đó là từ: có, rộng, to,dày. •.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> • Câu 7 : Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dung theo nghĩa gốc? • A. Những chú chim én bay là là mặt đất rất dạn hơi người.. • B. Hoàng hôn nhuộm ráng cam đỏ rực biển chiều . • C.Những ngọn đèn biển chong mình thao thức. • D.Có dải mây trời vắt ngang để minh chứng rằng sông núi nước Nam..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> • Câu 8 :Trong hai câu : “Doanh trại kiên cố hoặc nguyên sơ trên đảo chìm đều có nhiều lính trẻ đang sống và làm việc. Những chàng trai trẻ mắt sáng môi tươi vào đời phơi phới một tình yêu.”, câu in đậm đã liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào ? • • • • •. A.Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ. B.Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ. C.Thay thế từ ngữ và lặp từ ngữ. D. từ ngữ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Câu 9 : Những từ nào trong câu : “Thiên nhiên đảo nổi thật bình yên với bạt ngàn rừng cây xanh chắn gió, ngan ngát muôn loài hoa dại và những chú chim én bay là là mặt đất.” là quan hệ từ ? • • • •. A. với. B. với, và. C. với, và, muôn. D. với, và, thật..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> • Câu 10 : Đặt một câu có sử dụng dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu • ví dụ: • -Mùa xuân , trong vườn , trăm hoa đua nở. • -Thân cây hoa lan cao to, mập mạp. • -Chúng em làm bài kiểm tra môn Tiếng Việt, Toán , Khoa học..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span> PHẦN 2 • Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào cách điện: • • • •. A. Đồng. B. Sứ. C. Nhựa. D. B và C đúng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> • Câu 2: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện cần chú ý: • A. Không chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện. • B. Không dùng vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. • C. Không thả diều ở nơi có đường dây điện chạy qua. • D. Cả 3 ý trên..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> • Câu 3: Hoa nào dưới đây có cả nhị và nhụy: • A. Hoa sen. • B. Hoa mướp. • C. Hoa bí..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> • Câu 5: Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là:. • A. Sự thụ phấn. • B. Sự thụ tinh. • C. Cả hai ý đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> • Câu 6: Ta thường nghe tiếng ếch kêu khi nào: • • • •. A. Đầu mùa hạ. B. Sau cơn mưa lớn. C. Vào ban đêm. D. Cả 3 ý trên..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> • Câu 7: Loài thú nào đẻ mỗi lứa 1 con:. • • • •. A. Chó. B. Bò. C. Lợn. D. Cả A và B..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> • Câu 8: Tài nguyên thiên nhiên là: • A. Những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên. • B. Những của cải do con người tạo ra. • C. Cả 2 ý trên..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> • Câu 9: Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: • A. Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí. • B. Các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và lao động. • C. Cả 2 ý trên.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> • Câu 10: Rừng bị tàn phá là do: • A. Đốt rừng làm nương rẫy. • B. Lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng. • C. Phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường. • D. Cả 3 ý trên..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> : Nêu nguyên nhân làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái: • - Dân số gia tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng trọt bị thu hẹp • - Dân số tăng, lượng rác thải tăng, việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> kể tên các nguồn năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta?. • - Năng. lượng mặt trời • - Năng lượng gió • - Năng lượng nước chảy.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> • Câu 1: Ngày 7/5/1954 là ngày: • A. Chiến thắng Điện Biên Phủ. • B. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. • C. Chiến dịch Việt Bắc..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> • Câu 2: Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào “Đồng Khởi” là: • A. Đấu tranh chính trị • B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. • C. Đấu tranh vũ trang..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> • Câu 3: Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là:. • A. Đường Hồ Chí Minh trên biển. • B. Đường số 1. • C. Đường Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> • Câu 4: Đường Trường Sơn tồn tại khoảng bao nhiêu ngày đêm? • • • •. A. 6000 ngày đêm C. 8000 ngày đêm B. 7000 ngày đêm D. 9000 ngày đêm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Nối thời gian lịch sử ứng với sự kiện lịch sử cho phù hợp: Thời gian lịch sử. 27 / 1 / 1973 30 / 04 / 1975 17 / 01 / 1960 19 / 05 / 1959. Sự kiện lịch sử Đồng khởi Bến Tre Mở đường Trường Sơn Lễ kí hiệp định Pa-ri Miền Nam hoàn toàn giải phóng. 25 / 04 / 1976. Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. 06 / 11 / 1979. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Nêu những điểm cơ bản của hiệp định Pa- ri về Việc Nam ? • - Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam • - Phải rút toàn bộ Quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam • - Phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam • - Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam-.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng gì? • Quốc hội khóa VI có quyết định quan trọng là: Lấy tên nước là nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn- Gia Định đổi tên là Thành Phố Hồ Chí Minh..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> • Câu 1: Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: • A. Có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ. • B. Khá giàu khoáng sản. • C. Có khí hậu gió mùa nóng ẩm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> • Câu 2: Thành phần dân cư châu Mĩ gồm: • A. Da trắng, da vàng. • B. Da vàng, da đen, da trắng. • C. Da đen, da vàng..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> • Câu 3: Châu Âu nằm ở:. • A. Phía đông châu Á • B. Phía nam châu Á • C. Phía tây châu Á..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> • Câu 4: Sông nào chảy qua Ai Cập:. • • •. A. Sông Côn – gô B. Sông Nin C. Sông Ni- giê.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> • Câu 5: Đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất là: • • •. A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương C. Ấn Độ Dương.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nối tên châu lục ( dãy A ) với các thông tin dãy( dãy B) sao cho phù hợp: A B. Châu Phi. Là châu lục lạnh nhất thế giới và không có dân cư. Châu Nam cực. Có đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. Khí hậu nóng và khô, dân cư chủ yếu là người da đen.. Châu Mĩ. Có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van, động vật có nhiều loại có túi.. Châu Đại Dương. Thuộc tây bán cầu có rừng rậm A-ma –dôn nổi tiếng thế giới.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất nhiều lúa gạo? • Khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiều lúa gạo vì: • Có đồng bằng rộng lớn, đất đai phù sa màu mở. Khí hậu gió mùa nóng ẩm. Người dân cần cù có nhiều kinh nghiệm trong lao động sản xuất....

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Em hãy nêu tên các đại dương trên trái đất? Đại Dương nào có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất. • Thái Bình Dương ; Đại Tây Dương; Ấn Độ Dương; Bắc Băng Dương • Thái Bình Dương là đại dương có diện tích và độ sâu trung bình lớn nhất.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> TIẾNG VIỆT • Câu 1. Rê-mi học chữ bằng gì? • • •. a. Sách, vở b. Những mảnh gỗ khắc chữ c. Sách, bút chì.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> • Câu 2. Vì sao Ca-pi không đọc được chữ? • • •. a. Ca-pi không có trí nhớ. b. Ca-pi không biết nói. c. Ca-pi không thuộc chữ cái..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> • Câu 3. Câu nói của thầy Vi-ta-li: “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.” có ý nghĩa như thế nào đối với Rê-mi? • a. Nhắc nhở Rê-mi phải cố gắng học tập • b. Khen Rê-mi học tốt • c. Khen Ca-pi học nhanh.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> • Câu 4. Nhờ đâu cậu bé Rê-mi biết chữ?. • • • •. a. Sự dạy bảo tận tình của thầy Vi-ta-li b. Sự khát khao học hỏi của Rê-mi c. Sự quyết tâm học tập của Rê-mi d. Cả a, b, c.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> • Câu 5. Vì sao thầy khen Rê-mi là một đứa trẻ có tâm hồn? • a. Vì Rê-mi sống rất tình cảm. • b. Vì Rê-mi rất thích học nhạc. • c. Vì Rê-mi luôn nhớ đến những người thân của mình. • d. Cả a, b, c.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> • Câu 6. Câu chuyện muốn nói đến quyền nào của trẻ em? • • • •. a. Quyền được học tập b. Quyền được vui chơi c. Quyền được hoạt động d. Quyền được chăm sóc sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> • Câu 7. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu sau : • Những nương lúa quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang.. • •. Chủ ngữ: Những nương lúa Vị ngữ: quanh năm khát nước được thay dần bằng ruộng bậc thang..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> • Câu 8. Tìm danh từ riêng, tính từ có trong câu sau: • Khách đến xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sẽ không khỏi ngỡ ngàng thấy một dòng mương ngoằn ngoèo vắt ngang những đồi cao.. .Danh từ riêng: Trịnh Tường, Bát Xát, Lào Cai. .Tính từ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, cao..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> • Câu 9. Viết một câu có nội dung nói về việc giữ vệ sinh trường (lớp) trong đó có sử dụng quan hệ từ (nhớ gạch chân dưới từ chỉ quan hệ trong câu vừa đặt). • Vd: Nếu lớp em trực nhật tốt thì thầy em sẽ rất vui. • Nếu bạn nào cũng có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp sẽ luôn sạch đẹp..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> • . •. Đặt một câu ghép có dùng từ nối:. Bạn Lan học giỏi nhưng Bạn Hùng học giỏi hơn.. • . Đặt. một câu ghép không dùng từ nối.. • Trong lớp, các bạn Nam chăm chỉ, các bạn nữ khéo léo.. • Giờ ra chơi, các bạn nam chơi đá cầu, các bạn nữ chơi nhảy dây..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> TOÁN • Bài 1: (1 điểm) Đọc và viết các số sau: • a/ 842,74: ……………………………………………… Tám trăm bốn mươi hai phẩy bảy mươi bốn. …………………………… • b/ 303,128: Ba ……………………………………………… trăm linh ba phẩy một trăm hai mươi tám. …………………………..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> • c/ Chín trăm hai mươi tám phẩy bốn trăm năm mươi sáu: ………………………… 928,456. • d/ Bảy trăm linh năm phẩy không trăm 705,014 mười bốn: ………………………………....

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 3,561 • a/ 3561 m = ………km 0,117 117 kg = ………tấn. 80 • b/ 8000 dm2 = ……m2 90 1,5 giờ = ………phút.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 3 dm. • Bài 3: (1 điểm) Diện tích hình thang MNPQ là: A. 0,9 m2 2 dm B. 0,09 m2 C. 0,009 m2. 4 dm. D. 0,18 m2. B. 0,09m2.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> • Bài 6: (2 điểm) Đặt tính rồi tính: • a/ 396,08 + 217,64 • • b/ 75,86 - 38,275. = 613,72 = 37,585. • c/ 67,28 x 5,3. = 356,584. • • d/ 857,5 : 35. = 24,5.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> • Bài 7: (1,5 điểm) Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB, biết vận tốc của ô tô là 48 km/giờ. • BÀI GIẢI • Thời gian ô tô đi từ A đến B là: • 10 giờ - 7 giờ 15 phút = 2 giờ 45 phút • 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ) • Quãng đường AB dài là: • 48 x 2,75 = 132 (km) • Đáp số: 132km.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> • Bài 8: (1,5 điểm) • Tính diện tích mảnh đất hình ABCDE • có kích thước như hình vẽ bên. 8m 5m. 10m 6m. 8m.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> • Bài giải • Diện tích mảnh đất hình thang ABCE: • (10 +8) x 5 : 2 = 45 (m2) • Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông EDC: • 6 x 8 : 2 = 24 (m2) • Diện tích mảnh đất hình ABCDE: • 45 + 24 = 69 (m2) • Đáp số: 69 m2.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> • Câu 1. Tỉ số phần trăm của 2 và 4 là:. •. • a. 50% • b. 80% c. 60% • d. 30%.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 3. • Câu 2 : Thể tích của một hình lập phương là 1dm. Độ dài cạnh hình lập phương là:. a. 0,25dm 3. b. 0,5dm c. 1dm. 3. d. 1,2dm. 3. 3.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> • câu 3:Hiệu của 8412,52 và 405,8 là: a. 7907,72 b. 8271,94 c. 7917,72 d. 8006,72.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> • Câu 4: Phân số 2/5 được viết dưới dạng số thập phân là : a. 2,5. b. 5,2. c. 0,4. d. 4,05.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> • Câu 5: Một hình tròn có bán kính 3cm. Chu vi hình tròn đó là : a. 9,42 cm. b. 18,84 cm. c. 94,2 cm. d. 1,884 cm.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> • Bài 6: Từ 8 giờ kém 15 phút đến 8 giờ 25 phút có:. a. 10 phút. b. 20 phút. c. 30 phút. d. 40 phút.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> •. Đặt tính rồi tính (2 điểm) 3256,34 + 428,57 125,76 : 1,6 3 giờ 17 phút x 4. = 3684,91 = 78, 6 = 12 giờ 68 phút = 13 giờ 8 phút. 18 giờ 36 phút : = 6giờ 12phút.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tính bằng cách thuận tiện (1 điểm) 83, 5 : 0.5 + 83,5 x 8 • 83, 5 : 0.5 + 83,5 x • = 83,5 • = 83,5 • = 83,5 x. 8 x 2 + 83,5 x 8 x (2 + 8) 10 = 835.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> • Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (2đ) 8km 362m. 8,362 km =……. 67,09 dm2 . 67m2 9dm2 =…… 7,5 giờ. 7 giờ…. 30 phút =…. 1,5 1 phút 30 giây = ……….phút.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> • 8km 362m = 8,362 km . 67m2 9dm2 = 67,09 dm2 • 7,5 giờ = 7giờ 30 phút • 1 phút 30 giây = 1,5 phút. 7.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> • Câu 3 : (2 điểm ) : Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 6 giờ và đến tỉnh B lúc 10 giờ 45 phút.Ô tô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút .Tính quãng đường AB. • Bài giải • Thời gian ô tô đi hết quãng đường A B không nghỉ là : • 10giờ 45phút – (6giờ + 15 phút) = 4giờ30phút • 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ • Quãng đường AB dài là: • 48 x 4,5 = 216 (km). • Đáp số :216 km.

<span class='text_page_counter'>(99)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×