Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

sinh h 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.48 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:...../ 8/2014 Ngày giảng:..................... DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ CHƯƠNG 1: CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN Tiết 1. BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu Học xong bài này học sinh phải: 1. Kiến thức : - Trình bày được mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH. - Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. - Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH. 2. Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Phát triển kỹ năng liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức vươn lên trong học tập, có niềm tin vào khoa học, vào bản thân. II.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học. - Giải quyết vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm. III. Chuẩn bị 1.Giáo viên. - Đèn chiếu, phim trong ảnh chân dung của Men đen, phim trong hình 1.2. 2. Học sinh: Chuẩn bị hạt đậu hà lan, IV. Các hoạt động dạy họa 1.Ổn định tổ chức (1’) 2. Khởi động (5’) * Kiểm tra bài cũ * Giới thiệu bài: Tại sao gà chỉ đẻ ra gà mà không đẻ ra vịt? Hiện tượng đó gọi là gì? 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1. ( 10’) 1. Di truyền học - Mục tiêu: - Trình bày mục đích, ý nghĩa, nhiệm vụ của DTH. - Cách tiến hành: - GV: Hãy thử dự đoán xem hiện tượng - Di truyền là hiện tượng con cái sinh ra.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> con cái sinh ra mang những đặc điểm giống bố mẹ là di truyền hay biến dị? - HS suy nghĩ, trả lời từ đó GV khái quát thành khái niệm di truyền và biến dị. GV thông báo: DT và BD là 2 hiện tượng song song, gắn liền với nhau và với quá trình sinh sản. Từ đó GV cho HS thử xác định nhiệm vụ, ý nghĩa của DTH. *HĐ2. (10’) - Mục tiêu: - Trình bày được phương pháp phân tích cơ thể lai của Men Đen. - Cách tiến hành: - GV cho HS xem ảnh chân dung của Men đen, nói sơ lược về tiểu sử, nghiên cứu của Men đen. - GV nhấn mạnh phương pháp nghiên cứu đọc đáo của Men đen. -GV chiếu tranh H.1.2 cho HS quan sát, nêu những ưu điểm của đậu Hà Lan thuận lợi cho công tác nghiên cứu của Men đen. - Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cặp tính trạng? - HS: Các nhóm thảo luận, trình bày GV thống nhất ý kiến của các nhóm. *HĐ3. (15’) - Mục tiêu - Hiểu được một số thuật ngữ, kí hiệu trong DTH.. mang những đặc điểm giống bố mẹ, tổ tiên. - Biến dị là hiện tượng con cái sinh ra mang những đặc điểm khác nhau và khác với bố mẹ, tổ tiên ở nhiều chi tiết.. 2.Men đen - Người đặt nền móng cho DTH (1822 - 1884). * Kết luận: Các tính trạng trong cùng một cặp có sự tương phản với nhau gọi là cặp tính trạng tương phản. 3. Một số kí hiệu và thuật ngữ cơ bản của DTH. * Một số thuật ngữ: - Tính trạng: là những đặc điểm về hình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cách tiến hành: GV đưa ra các ví dụ, yêu cầu HS khái quát thành khái niệm và lấy thêm một vài ví dụ cho mỗi thuật ngữ.. thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. Ví dụ: Mắt đen, hạt vàng,... - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng. Ví dụ: Hạt trơn và hạt nhăn,... - Nhân tố di truyền (gen) quy định các tính trạng của sinh vật. Ví dụ: nhân tố di truyền quy định màu sắc hoa,... - Giống thuần chủng: là giống có đặc tính GV có thể giải thích xuất xứ của từng kí di truyền đồng nhất thế hệ sau giống thế hệ trước. hiệu để giúp HS dễ nhớ. * Một số kí hiệu: 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. P (parentes): Thế hệ bố mẹ. Dấu X kí hiệu phép lai. G (gamete): Giao tử F (filia): Thế hệ con ♀: Cá thể (giao tử) cái ♂: Cá thể (giao tử) đực * Kết luận chung: SGK 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết: Lấy ví dụ về các cặp tính trạng tương phản ở người? * Hướng dẫn học bài cũ - Học bài theo câu hỏi SGK. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Đọc bài: "Lai một cặp tính trạng". + Mô tả thí nghiệm, giải thích, phát biểu nội dung quy luật 5. Phụ lục. Ngày soạn: ............... Ngày giảng: ..............

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 2. bài 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét. - Phát biểu được nội dung quy luật phân li. (nêu hiện tượng và kết quả TN, không giải thích cơ chế di truyền) - Trình bày ý nghĩa của qui luật phân li. 2. Kĩ năng - Viết sơ đồ lai phép lai 1 cặp tính trạng. - Kĩ năng viết sơ đồ lai phân tích, liên hệ thực tế thấy đựơc ý nghĩa của phép lai phân tích. - KNS: Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến. - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn, tìm hiểu thí nghiệm II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, hoạt động nhóm.trực quan III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên - Máy chiếu - Tranh vẽ phóng to H2.1,2,3 sgk. 2. Học sinh - Xem trước bài và chuẩn bị các lệnh trong SGK vào vở bài tập. IV. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động(5’) * Kiểm tra bài cũ: - Trình bày nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào ? * Giới thiệu bài: GV: Bằng phân tích thế hệ lai, Menđen rút ra các quy luật di truyền, đó là quy luật gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay. 3. Bài mới HĐ Của GV- HS HĐ1: ( 18 phút ) Mục tiêu: HS trình bày được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men đen, biết cách phân tích tỉ lệ phân li của các GT và. ND Bài học I - Thí nghiệm của Men đen 1 - Thí nghiệm : Pt/c: Hoa đỏ x hoa trắng F : 100% hoa đỏ. ( tự lai ).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KH. Cách tiến hành: - GV chiếu side, yêu cầu HS quan sát tranh H 2.1 - GV giới thiệu sự tự thụ phấn nhân tạo trên hoa đậu Hà Lan. Nêu các bước tiến hành thí nghiệm của Men đen? HS: Đọc sách, nêu các bước Gv: Quan sát bảng 2. Cho biết tính trạng xuất hiện ở F1 , F2? HS: F1 đồng tính, F2 phân tính GV: Hướng dẫn học sinh phân tích 1 ví dụ trong bảng 2, tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là bao nhiêu? GV: Nêu cách tính toán: 3: 1 GV: Chiếu side, hình 2.2, điền vào thông tin còn thiếu sgk? HS: Điền từ, rút ra kết luận. Thế nào là kiểu hình? Thế nào là tính trạng trội, tính trạng lặn? HS: Dựa vào bảng 2 để trả lời: Tính trạng trội đựoc biểu hiện ở F1 tính trạng lặn đến F2 mới được biểu hiện GV: Nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 2: ( 16 phút ) Mục tiêu: - Viết sơ đồ lai, qui ước được gen Cách tiến hành: Chiếu side hình 2.3. F2 : 3 hoa đỏ; 1 hoa trắng. 2/ Các khái niệm. - Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể. - Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1. - Tính trạng lặn : Là tính trạng đến F2 mới biểu hiện. II - Men đen giải thích kết quả thí nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Qui ước gen: Gọi gen A qui định tính trạng hoa đỏ( KG: AA, Aa) a qui định tính trạng hoa trắng( KG: aa) Gv Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.3 nhận xét tỉ lệ giao tử hình thành, kết quả thí nghiệm + tại sao F2 lại có tỷ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. GV: Hướng dẫn học sinh quan sát, yêu cầu học sinh nhận xét, chia sẻ, trao đổi HS: Báo cáo, chia sẻ + GF1 : 1 A: 1a. Hợp tử F2 có tỉ lệ. 1 AA : 2 Aa : 1 aa. + Vì hợp tử Aa, biểu hiện kiểu hình trội giống hợp tử AA. Gv: Khái quát kiến thức + Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền ( gen ) quy định. + Trong quá trình phát sinh giao tử có sự phân ly của cặp nhân tố di truyền. + Các nhân tố di truyền được tổ hợp lại trong thụ tinh. Gv: Yêu cầu học sinh qui ước gen, giáo viên hướng dẫn học sinh viết sơ đồ lai Hs: qui ước gen… Gv: Chốt kiến thức Gv: Hướng dẫn học sinh viết giao tử Gv: Yêu cầu học sinh rút ra nội dung qui luật phân li? HS: Nghiên cứu sgk, rút ra nội dung qui luật. Sơ đồ lai: P: AA( Hoa đỏ) X aa (Hoa trắng GP A a F1 Aa (Hoa đỏ) F1 x F1 Aa(Hoa đỏ) x Aa(Hoa đỏ) G F1 A; a A; a F2. KG: 1AA ; 2Aa ;1aa. KH: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.. - Nội dung quy luật phân li: trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> GVchốt lại : KQ thí nghiệm của Men đen truyền phân li về một giao tử và giữ là sự phân ly mỗi nhân tố di truyền vì một nguyên bản chất như ở cơ thể thuần giao tử và giữ nguyên bản chất như cơ chủng của P. thể thuần chủng của P. Yêu cầu học sinh đọc nội dung quy luật phân li? HS: Đọc in nghiêng, ghi nhớ kiến thức 4. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà(5’) *Củng cố, đánh giá - Phân biệt tính trạng trội, tính trạng lặn và cho VD minh hoạ. * Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. Làm bài tập 4 *Củng cố, kiểm tra đánh giá - Nội dung và ý nghĩa của phép lai phân tích, ý nghĩa của tương quan trội- lặn * Hướng dẫn học bài cũ - Khái niệm lai phân tích, ý nghĩa của phép lai phân tích. * Hướng dẫn chuẩn bị bài mới - Học bài và nghiên cứu thí nghiệm về phép lai hai cặp tính trạng Gợi ý: mô tả thí nghiệm, giải thích và viết sơ đồ lai dựa vào QLPL 5.Phụ lục. Ngày soạn: ........./8/2014.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày giảng: 9a………………….. Tiết 3. LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được thí nghiệm lai phân tích và rút ra nhận xét. - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. 2. Kĩ năng - Kĩ năng viết sơ đồ lai. - KNS: Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn, tìm hiểu thí nghiệm II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, hoạt động nhóm.trực quan III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Phiếu học tập ghi bài tập trắc nghiệm. 2. Học sinh - Xem trước bài và chuẩn bị các lệnh trong SGK vào vở bài tập. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động(5’) * Kiểm tra bài cũ * Mở bài: Trong kết quả lai một cặp tính trạng của Men đen xuất hiện 3 kiểu hình trội. Làm thế nào để biết cá thể nào thuần chủng, cá thể nào không? 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS HĐ 3. ( 20’) - Mục tiêu: nội dung và ứng dụng của phép lai phân tích. - Cách tiến hành GV chiếu lại H.2.3, lưu ý HS các khái niệm: Thể đồng hợp, thể dị hợp. GV: Yêu cầu học sinh hảo luận theo cặp GV yêu cầu HS xác định kết quả 2 phép lai ở lệnh▼ thứ nhất?. Nội dung 3. Lai phân tích. * PL1: P: Hoa đỏ AA GP: A. X. Hoa trắng aa a.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Các nhóm thảo luận , viết sơ đồ lai, nêu kết quả của từng trường hợp.. F1 : Aa (Hoa đỏ) * PL2: P: Hoa đỏ X Hoa trắng - Đại diện 2 nhóm lên bảng viết sơ đồ lai. Aa aa - Các nhóm khác hoàn thiện đáp án. GP: A,a a - HS dựa vào sơ đồ lai để trả lời. F1 : 1Aa (Hoa đỏ) : 1aa (Hoa trắng) - Điền từ thích hợp vào ô trống (SGK – * Phép lai phân tích là phép lai giữa cá trang 11) thể mang tính trạng trội cần xác định - Khái niệm lai phân tích? 1- Trội; 2- Kiểu gen; 3- Lặn; 4- Đồng hợp kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. - Nếu kết quả của phép lai là đồng tính trội; 5- Dị hợp thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu - 1 HS đọc lại khái niệm lai phân tích. - GV nêu; mục đích của phép lai phân tích gen đồng hợp, còn nếu kết quả của nhằm xác định kiểu gen của cá thể mang phép lai là phân tính thì cá thể mang tính trạng trội. tính trạng trội có kiểu gen dị hợp. *Hoạt động 4. Ý nghĩa của tương quan trội- 4. ý nghĩa tương quan trội lặn lặn(15’) - Mục tiêu: Ý nghĩa của phép lai phân tích trong sản xuất - Cách tiến hành: - GV lấy một vài ví dụ về tương quan trội lặn trên vật nuôi, cây trồng và con người. - HS thu nhận và xử lý thông tin. GV: Muốn xác định độ thuần chủng của một giống thì phải sử dụng phép lai nào? Hãy nêu rõ nội dung của phép lai đó? - Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS xác định được cần sử dụng phép lai phân tích và nêu nội dung phương pháp hoặc ở cây trồng thì cho tự thụ phấn. - GV nhấn mạnh. - Tính trạng trội thường là tính trạng tốt vì vậy trong chọn giống phát hiện tính trạng trội để tập hợp các gen trội quý vào 1 kiểu gen, tạo giống có ý nghĩa kinh tế. - Trong chọn giống, để tránh sự phân li tính trạng, xuất hiện tính trạng xấu phải kiểm tra độ thuần chủng của giống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 4. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà(5’) *Tổng kết - Nội dung và ý nghĩa của phép lai phân tích, ý nghĩa của tương quan trội- lặn * Hướng dẫn về nhà - Học bài và nghiên cứu thí nghiệm về phép lai hai cặp tính trạng Gợi ý: mô tả thí nghiệm, giải thích và viết sơ đồ lai dựa vào QLPL. Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày giảng:9a:……………………. 9b:…………………… Tiết 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được thí nhiệm của Menđen về phép lai hai cặp tính trạng và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung của quy luật phân li độc lập - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen 2. Kĩ năng - KN lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ,KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến.KN phân tích suy đoán kết quả thí nghiệm * Kĩ năng làm 1 số bài tập di truyền 3. Thái độ: Học sinh yêu thích khoa học II. phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, kĩ thuật động não, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Phiếu học tập ghi nội dung bảng 4. 2. Học sinh - Đọc trước và kẻ bảng 4 vào vở bài tập. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động( 5’) * Kiểm tra bài cũ: thế nào là lai phân tích? Ý nghĩa của phép lai phân tích trong sản xuất?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Mở bài Khi lai hai cặp tính trạng thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng sẽ như thế nào? Chúng có phụ thuộc vào nhau hay không? 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1. ( 25’) I. Thí nghiệm của Menđen - Mục tiêu: - Nêu được thí nhiệm của Menđen về phép lai hai cặp tính trạng và rút ra nhận xét - Cách tiến hành: - GV: Sử dụng kĩ thuật động não - GV giới thiệu qua tranh phóng to H.4 SGK toàn bộ thí nghiệm của Men đen. Yêu a/ Thí nghiệm: cầu HS tóm tắt thí nghiệm bằng sơ đồ. HS: Thảo luận theo nhóm. Pt/c: Vàng, trơn X Xanh, nhăn - Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 4 F1: 100% Vàng, trơn SGK.GV yêu cầu và hướng dẫn HS phân F1 x F1: Vàng, trơn X Vàng, trơn tích sự di truyền của từng cặp tính trạng: F2: 315 Vàng, trơn 108 Vàng, nhăn Xác định các cặp tỷ lệ: Vang 101 Xanh, trơn =? Xanh 32 Xanh, nhăn Tron =? b/ Phân tích: Nhan GV: Tỷ lệ mỗi cặp tính trạng ở F2 như thế - Tỷ lệ kiểu hình F2: 9/16 Vàng, trơn nào? Có giống với quy luật phân li không? 3/16 Vàng, nhăn Từ hoạt động phân tích, GV yêu cầu HS 3/16 Xanh, trơn hoàn thành bài tập trang 15 SGK. Từ đó rút 1/16 Xanh, nhăn ra nội dung của quy luật phân li. - Tỷ lệ từng cặp tính trạng: GV gọi 1 - 2 HS đọc lại nội dung quy luật. Vang 3 = Xanh 1 Tron 3 = Nhan 1. c/ Nội dung: Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỷ lệ kiểu hình bằng tích tỷ lệ của các tính trạng hợp thành nó. * HĐ2. ( 10’) II. Biến dị tổ hợp - Mục tiêu: - Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính - Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trạng của bố mẹ. trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen - Biến dị tổ hợp xuất hiện ở các loài sinh - Cách tiến hành: sản hữu tính (Loài giao phối). Trong 4 nhóm kiểu hình ở F2 những nhóm Kết luận chung: SGK nào không có ở thế hệ bố mẹ. HS suy nghĩ trả lời. GV: Vàng, nhăn và xanh, trơn là các kiểu hình khác với bố mẹ và người ta gọi đó là các biến dị tổ hợp. - GV lấy thêm một vài ví dụ về biến dị tổ hợp trong đời sống sản xuất. Biến dị tổ hợp là gì? Biến dị tổ hợp xuất hiện trong những trường hợp nào? 1-3 HS đọc kết luận chung SGK. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà * Tổng kết - Nội dung quy luật phân li, thí nghiệm về phép lai hai cặp tính trạng của Menđen * Hướng dẫn về nhà + Học bài và trả lời câu hỏi SGK + Kẻ sẵn bảng 5 vào vở bài tập. + Đọc trước bài 5. 5. Phụ lục Ngày soạn:2/9/2013 Ngày giảng:9a:………………….. 9b:………………….. Tiết 5. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG( Tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen - Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập 2. Kĩ năng KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến. KN hợp tác, lắng nghe tích cực. * Làm được 1 số bài tập di truyền 3. Thái độ - Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp tìm tòi III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Hình 5- sgk 2. Học sinh: kẻ phiếu học tập bảng 5 vào vở IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động(5’) * Kiểm tra bài cũ: Trình bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen? * Mở bài: Men đen đã giải thích kết quả của mình như thế nào để đi đến kết luận về nội dung quy luật? Quy luật của Men đen có ý nghĩa như thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS HĐ 1. (25’) - Mục tiêu: - Giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen. - Cách tiến hành Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2? - HS nêu được tỉ lệ: GV chiếu tranh phóng to H.5 SGK, nghiên cứu SGK. Yêu cầu HS thảo luận: - Giải thích tại sao ở F2 có 16 hợp tử? GV có thể gợi ý: + Thống kê tất cả các kiểu gen giống nhau. + Những kiểu gen nào cùng quy định một kiểu hình thì cộng lại với nhau.. Nội dung III. Menđen giả thích kết quả. - Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, tính trạng hạt vàng là trội so với hạt xanh, hạt trơn là trội so với hạt nhăn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Như vậy sự DT của 2 tính trạng này có phụ thuộc nhau ko? HS : Tuân theo QLPL của Menđen - Thảo luận, hoàn thiện bảng 5 GV chiếu bảng 5 (phần phụ lục) - Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú? - Gv đưa ra công thức tổ hợp của Menđen. Gọi n là số cặp gen dị hợp (PLĐL) thì: + Số loại giao tử là: 2n + Số hợp tử là: 4n + Số loại kiểu gen: 3n + Số loại kiểu hình: 2n + Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+2+1)n + Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+1)n Đối với kiểu hình n là số cặp tính trạng tương phản tuân theo di truyền trội hoàn toàn. *HĐ4. (10’ ) - Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IV SGK. Trả lời các câu hỏi: + Vì sao ở các loài giao phối số lượng biến dị tổ hợp rất phong phú? + Biến dị tổ hợp phong phú có ý nghĩa gì? Vì sao? - GV có thể lấy một vài ví dụ về sự nghèo nàn biến dị tổ hợp trong cuộc sống cũng như trong tự nhiên để làm rõ ý nghĩa này. 1-3 HS đọc kết luận chung SGK 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. - Quy ước gen: A quy định hạt vàng. B quy định hạt trơn. a quy định hạt xanh. b quy định hạt nhăn. - Tỉ lệ kiểu hình ở F2 tương ứng với 16 tổ hợp giao tử (hợp tử) => mỗi cơ thể đực hoặc cái cho 4 loại giao tử nên cơ thể F1 phải dị hợp về 2 cặp gen (AaBb), các gen A và a, B và b phân li độc lập và tổ hợp tự do cho 4 loại giao tử là: AB, Ab, aB, ab. - Bảng 5.. IV. Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập. - Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền. - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Tổng kết: Giải thích kết quả thí nghiệm và viết sơ đồ lai *Hướng dẫn về nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập 4 SGk trang 19. 5. Phụ lục Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2 1AABB 4AaBb 2AABb (9 A-B-)Vàng- trơn 2AaBB 1Aabb 2Aabb (3 A-bb) Vàng- nhăn 1aaBB 2aaBb (3aaB-)Xanh- Trơn 1aabb 1aabb xanh- nhăn Ngày soạn: 2/9/2013 Ngày giảng: 9a:………………… 9b:…………………….. Tiết 6. THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT XUẤT HIỆN CÁC MẶT CỦA ĐỒNG KIM LOẠI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỷ lệ các loại giao tử và tỷ lệ KG ở F 2 trong phép lai một cặp tính trạng của Men đen. - Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả thí nghiệm 2. Kĩ năng KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến. KN hợp tác, lắng nghe tích cực. 3. Thái độ - Học sinh tích cực thục hành II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học Thực hành . Hoạt động nhóm, kĩ thuật trình bày một phút. III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Bảng phụ ghi thống kê kết quả của các nhóm. - Chuẩn bị đồng kim loại 2 mặt đủ cho các nhóm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Học sinh: Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 vào vở. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động * Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh * Mở bài: Men đen đã làm thế nào để phân tích kết quả thí nghiệm và giải thích kết quả đó? 3. Bài thực hành: * HĐ1: Mục tiêu thực hành( 3’) GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành? HS: Nghiên cứu sgk để trả lời I. Mục tiêu - HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại. - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng. * HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 10’) - GV: cho biết dụng cụ cần chuẩn bị khi Menđen tính xác suất? - HS: Nêu sự chuẩn bị II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại * HĐ3: tiến hành thực hành( 20’) I. Tiến hành gieo đồng kim loại - GV lưu ý HS: Hướng dẫn quy trình : a. Gieo một đồng kim loại Lưu ý : Đồng kim loại có 2 mặt (sấp và ngửa), mỗi mặt tượng trưng cho 1 loại giao tử, chẳng hạn mặt sấp chỉ loại giao tử A, mặt ngửa chỉ loại giao tử a, tiến hành: - HS ghi nhớ quy trình thực hành - Lấy 1 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định. - Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1 b. Gieo 2 đồng kim loại GV lưu ý HS: 2 đồng kim loại tượng trưng cho 2 gen trong 1 kiểu gen: 2 mặt sấp tượng trưng cho kiểu gen AA, 2 mặt ngửa tượng trưng cho kiểu gen aa, 1 sấp 1 ngửa tượng trưng cho kiểu gen Aa. - Mỗi nhóm gieo 25 lần, thống kê mỗi lần rơi vào bảng 6.1. b. Gieo 2 đồng kim loại GV lưu ý HS: 2 đồng kim loại tượng trưng cho 2 gen trong 1 kiểu gen: 2 mặt sấp tượng trưng cho kiểu gen AA, 2 mặt ngửa tượng trưng cho kiểu gen aa, 1 sấp 1 ngửa tượng trưng cho kiểu gen Aa. - Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định. + Thống kê kết quả vào bảng 6.2 - Mỗi nhóm gieo 25 lần, có thể xảy ra 3 trường hợp: 2 đồng sấp (SS), 1 đồng sấp 1 đồng ngửa (SN), 2 đồng ngửa (NN). Thống kê kết quả vào bảng 6.2 Thống kê kết quả của các nhóm - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đã tổng hợp từ bảng 6.1 và 6.2, ghi vào bảng tổng hợp theo mẫu sau: Nhóm 1 2 3 ..... Tiến hành Gieo 1 đồng kim loại Gieo 2 đồng kim loại S N SS SN. NN. Số lượng Tỉ lệ % - Từ kết quả bảng trên GV yêu cầu HS liên hệ: + Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ các loại giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa. + Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng. - GV cần lưu ý HS: số lượng thống kê càng lớn càng đảm bảo độ chính xác. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 5’) * Tổng kết - GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của các nhóm. - Các nhóm viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 6.1; 6.2. * Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập trang 22, 23 SGK. HS xem trước các bài tập trang 22, 23 SGK Cộng. Ngày soạn: 9/9/2013 Ngày giảng: 9a:…………………. 9b:………………… Tiết 7. BÀI TẬP CHƯƠNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Vận dụng được lý thuyết vào giải bài tập 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng vết sơ đồ lai * Làm được 1 số bài toán ngược(dạng 2) 3. Thái độ - Học sinh tích cực làm bài tập, say mê môn học II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Dạy học nhóm III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số dạng bài tập 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về lai các cặp tính trạng của Menđen IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động * Kiểm tra bài cũ * Mở bài 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Hướng dẫn cách giải bài tập lai một cặp tính trạng(15’) - Mục tiêu: - Biết cách giải bài tập lai một cặp tính trạng - Cách tiến hành GV: Khái quát kiến thức HS: Ghi chép - GV đưa VD1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu được toàn đậu thân cao. Cho F1 tự thụ phấn xác định kiểu gen và kiểu hình ở F1 và F2.. *Hoạt động 2. Bài tập về lai hai cặp tính trạng. Nội dung Dạng 1: Biết kiểu hình của P => xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2 Cách giải: - Cần xác định xem P có thuần chủng hay không về tính trạng trội. - Quy ước gen để xác định kiểu gen của P. - Lập sơ đồ lai: P, GP, F1, GF1, F2. - Viết kết quả lai, ghi rõ tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình. Dạng 2: Biết kết quả F1, xác định kiểu gen, kiểu hình của P. Cách giải: Căn cứ vào kết quả kiểu hình ở đời con. a. Nếu F1 đồng tính mà một bên bố hay mẹ mang tính trạng trội, một bên mang tính trạng lặn thì P thuần chủng, có kiểu gen đồng hợp: AA x aa b. F1 có hiện tượng phân li: F: (3:1)  P: Aa x Aa F: (1:1)  P: Aa x aa (trội hoàn toàn) II. Bài tập về lai hai cặp tính trạng Dạng 1: Biết P  xác định kết quả lai F1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> VD7: Bµi tËp 5 (trang 23) F2: 901 cây quả đỏ, tròn: 299 quả đỏ, bầu dôc: 301 qu¶ vµng trßn: 103 qu¶ vµng, bÇu dôc  TØ lÖ kiÓu h×nh ë F2 lµ: 9 đỏ, tròn: 3 đỏ bầu dục: 3 vàng, tròn: 1 vµng, bÇu dôc = (3 đỏ: 1 vàng)(3 tròn: 1 bầu dục)  P thuÇn chñng vÒ 2 cÆp gen  KiÓu gen P: AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB (vàng, tròn) §¸p ¸n d.. vµ F2. * C¸ch gi¶i: - Quy ớc gen  xác định kiểu gen P. - Lập sơ đồ lai - ViÕt kÕt qu¶ lai: tØ lÖ kiÓu gen, kiÓu h×nh. D¹ng 2: BiÕt sè lîng hay tØ lÖ kiÓu h×nh ở F. Xác định kiểu gen của P * C¸ch gi¶i: C¨n cø vµo tØ lÖ kiÓu h×nh ở đời con  xác định kiểu gen P hoặc xét sù ph©n li cña tõng cÆp tÝnh tr¹ng, tæ hợp lại ta đợc kiểu gen của P. F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1)  F1 dÞ hîp vÒ 2 cÆp gen  P thuÇn chñng 2 cÆp gen.. GV: Ra 1 số bài tập cho học sinh, đặc biệt bài tập về phép lai 2 cặp tính trạng cho học sinh nâng cao 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà *Tổng kết - Các bước làm một bài tập di truyền của Menđen *Hướng dẫn về nhà - Khái niệm nhiễm sắc thể., trạng thái tồn tại của nhiễm sắc thể 5. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: 14/9/2013 Ngày giảng: 9a:……………….. 9b:………………. Chương II. NHIỄM SẮC THỂ Tiết 8. NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài - Mô tả được cấu trúc siêu vi và chức năng của nhiễm sắc thể 2. Kĩ năng *Nhận dạng hình dạng của NST - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát 3. Thái độ - Học sinh say mê tìm hiểu kiến thức II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học: Trực quan III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Tranh phóng to hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4 SGK - Bảng phụ NST một số loài 2. Học sinh: ôn lại kiến thức di truyền IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động * Kiểm tra bài cũ( KT 15’): Hãy giải thích thí nghiệm của Menđen về phép lai hai cặp tính trạng? Đáp án: - Mỗi cặp tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, tính trạng hạt vàng là trội so với hạt xanh, hạt trơn là trội so với hạt nhăn. - Quy ước gen: A quy định hạt vàng. B quy định hạt trơn. a quy định hạt xanh. b quy định hạt nhăn. Sơ đồ lai( sgk bảng 5 trang 17) * Mở bài:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS *HĐ 1. (15’) - Mục tiêu: - Nêu được tính chất đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể - Cách tiến hành GV đưa ra khái niệm về NST.. Nội dung I. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể. - Yêu cầu HS đọc  mục I, quan sát H 8.1 để trả lời câu hỏi: - NST tồn tại như thế nào trong tế bào sinh dưỡng và trong giao tử? - Thế nào là cặp NST tương đồng? - Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội? HS: Nghiên cứ sgk và trả lời - Yêu cầu HS quan sát H 8.2 bộ NST của ruồi giấm, đọc thông tin cuối mục I và trả lời câu hỏi: - Mô tả bộ NST của ruồi giấm về số lượng và hình dạng ở con đực và con cái? HS: Thảo luận và trả lời - Cho HS quan sát H 8.3 - Yêu cầu HS đọc bảng 8 để trả lời câu hỏi: - Nhận xét về số lượng NST trong bộ lưỡng bội ở các loài? - Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hoá của loài không? Vì sao? - Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài sinh vật? HS: Trả lời, đại diện các nhóm trình bày GV: Khái quát kiến thức *HĐ2. (10’) - Mục tiêu: - Mô tả cấu trúc siêu vi của nhiễm sắc thể - Cách tiến hành - Mô tả hình dạng, kích thước của NST ở kì giữa? - Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết: các số 1 và 2 chỉ những thành phần cấu trúc nào. - Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST là bộ lưỡng bội, kí hiệu là 2n. - Trong tế bào sinh dục (giao tử) chỉ chứa 1 NST trong mỗi cặp tương đồng  Số NST giảm đi một nửa, bộ NST là bộ đơn bội, kí hiệu là n. - Ở những loài đơn tính có sự khác nhau giữa con đực và con cái ở 1 cặp NST giới tính kí hiệu là XX, XY. - Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng.. II.Cấu trúc của nhiễm sắc thể - Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa. + Hình dạng: hình hạt, hình que, hình chữ V. + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính 0,2 – 2 micromet. + Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> của NST? cromatit gắn với nhau ở tâm động. - HS điền chú thích + Mỗi cromatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn. - Mô tả cấu trúc NST ở kì giữa của quá trình phân bào? - HS quan sát và mô tả. - GV giới thiệu H 8.4 III. Chức năng của NST - Lắng nghe GV giới thiệu - NST là cấu trúc mang gen, trên đó *HĐ3. (10’) mỗi gen ở một vị trí xác định. Những - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của NST biến đổi về cấu trúc, số lượng NST đều - Cách tiến hành dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền. - Yêu cầu HS đọc thông tin mục III SGK, - NST có bản chất là ADN, sự tự nhân trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi: đôi của ADN dẫn tới sự tự nhân đôi của ? NST có đặc điểm gì liên quan đến di NST nên tính trạng di truyền được sao truyền? - HS đọc thông tin mục III SGK, trao đổi chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể. nhóm và trả lời câu hỏi. - Rút ra kết luận. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà * Tổng kết - Cấu trúc và tính đặc trưng của nhiễm săc thể * Hướng dẫn về nhà: Học bài và chuẩn bị bài mới: -Biến đổi hình thái của nhiễm sắc thể trong các kì của quá trình nguyên phân, ý nghĩa của quá trình nguyên phân 5. Phụ lục Ngày soạn:14/9/2013 Ngày giảng: 9a:……………………. 9b:…………………… Tiết 9. NGUYÊN PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lượng, và sự vân động của NST qua các kì của nguyên phân. - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân. 2. Kĩ năng * Vẽ được hình thái NST ở các kì của nguyên phân - Phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức 3. Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, dạy học nhóm, vấn đáp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Tranh phóng to hình 9.1, 9.2, 9.3 SGK - Bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2 2. Học sinh - Kẻ bảng 9.1 - 2 vào vở bài tập. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động(5’) * Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu trúc hiển vi của NST? * Mở bài: Trong kỳ giữa của quá trình phân bào NST có cấu trúc đặc trưng. Nhưng các kỳ khác thì NST có sự biến đổi như thế nào? 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS * HĐ1. (10’) - Mục tiêu: - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lượng, và sự vân động của NST qua các kì của nguyên phân. - Cách tiến hành GV Yêu cầu HS nghiên cứu 5 dòng thông tin đầu và quan sát hình 9.1 SGK cho biết: - Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? - HS nghiên cứu 5 dòng thông tin đầu và quan sát hình 9.1 SGK - HS nêu được 2 giai đoạn và rút ra kết luận. - GV: Nêu sự biến đổi hình thái NST? - HS: Hoàn thành bảng 9.1. GV: Chốt kiến thức *HĐ2. (20’) - Mục tiêu: - sự vân động của NST qua các kì của nguyên phân. - Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát H 9.2 và 9.3 để trả lời câu hỏi: - Mô tả hình thái NST ở kì trung gian? - Cuối kì trung gian NST có đặc điểm gì?. Nội dung I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào. Chu kì tế bào gồm: + Kì trung gian: chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào (90%) là giai đoạn sinh trưởng của tế bào. + Nguyên phân gồm 4 kì (kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối). - Mức độ đóng, duỗi xoắn của NST qua các kì: Bảng 9.1 II. Những biến đổi cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân.. - Kì trung gian NST tháo xoắn cực đại.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS quan sát tranh và kết luận thành sợi mảnh, mỗi NST tự nhân đôi - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tr28 thành 1 NST kép. quan sát các hình ở bảng 9.2. Thảo luận nhóm điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2 - HS nghiên cứu thông tin tr28 quan sát các - Những biến đổi cơ bản của NST ở các hình ở bảng 9.2 kì của nguyên phân( bảng 1) - HS báo cáo, các nhóm khác bổ sung. GV: Kết luận (bảng 1) *HĐ3. ( 5’) III. Ý nghĩa của quá trình nguyên - Mục tiêu: phân - Nêu được ý nghĩa của nguyên phân. - Cách tiến hành + Bộ NST ở tế bào con như thế nào so với - Nguyên phân: Là phương thức sinh tế bào mẹ? sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể. + NP làm cho số lượng tế bào trong cơ thể - Nguyên phân duy trì sự ổn định bộ biến đổi như thế nào? Điều đó có ý nghĩa NST đặc trưng của loài qua các thế hệ gì?Cơ sở khoa học của các biện pháp giâm, tế bào - Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của chiết, ghép ở thực vật là gì? loài - HS trả lời. - GV bổ sung thêm. Từ đó rút ra kết luận. 4. Tổng kết và hướng dẫn học bài(5’) * Tổng kết - Diễn biến của NST qua các kì của quá trình nguyên phân, ý nghĩa cảu quá trình nguyên phân * Hướng dẫn học bài: Vẽ các hình ở bảng 9.2 vào vở. - Đọc trước bài 10: Kẻ bảng 10 trang 32 vào vở - sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lượng, và sự vận động của NST qua các kì của giảm phân. 5. Phụ lục. Các kì Kì đầu. Những biến đổi cơ bản của NST - NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. - Các NST đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động. Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại. - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Kết quả: Từ một tế bào mẹ ban đầu tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống như tế bào mẹ.. Ngày soạn:16/9/2012 Ngày giảng: 9a:……………………. 9b:…………………… Tiết 10. GIẢM PHÂN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lượng, và sự vân động của NST qua các kì của giảm phân. - Nêu được ý nghĩa của giảm phân. 2. Kĩ năng - Phân tích, tổng hợp, khái quát kiến thức 3. Thái độ: Có tình yêu và lòng tin vào khoa học, bản thân. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, dạy học nhóm. III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên - Tranh phóng to hình 10 SGK phóng to - Bảng phụ ghi nội dung bảng 10 SGK. 2. Học sinh: - Học bài cũ, đọc bài mới. Kẻ bảng 10 vào vở bài IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động(5’) * Kiểm tra bài cũ: Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình phân bào nguyên phân? * Mở bài: Giảm phân cũng là hình thức phân bào như nguyên phân, nhưng nó diễn ra vào thời kì chín của tế bào sinh dục. Vậy giảm phân khác nguyên phân như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS *Hoạt động 1. Những diễn biến cơ bản. Nội dung I. Những diễn biến cơ bản của NST.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> của NST trong giảm phân (30 phút) - Mục tiêu: - Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái, biến đổi số lượng, và sự vân động của NST qua các kì của giảm phân. - Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát NST trong kì trung gian ở hình 10 và trả lời câu hỏi: Kì trung gian NST có hình thái như thế nào? - HS quan sát NST trong kì trung gian ở hình 10 và trả lời câu hỏi GV: - Chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu : + Nhóm 1, 2, 3: Quan sát hình 10, đọc thông tin mục I SGk tr32. Nêu diễn biến cơ bản của NST ở giảm phân I? + Nhóm 4, 5, 6 Quan sát hình 10 đọc thông tin mục II SGk. Nêu diễn biến cơ bản của giảm phân II? Hoàn thành bảng 10 - Treo bảng phụ, gọi HS lên điền HS:Thảo luận- Thống nhất ý kiến, ghi lại những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và II - GV: Chốt kiến thức theo bảng chuẩn - Cử đại diện nhóm lên bảng hoàn thành. Nêu kết quả của giảm phân? GV: nhận xét, bổ sung GV: Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu điền từ. trong giảm phân. 1. Kì trung gian - NST dạng sợi - Cuối kì NSt nhân đôi thành NST kép dính nhau ở tâm động. 2. Diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân. - Bảng 1.. hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ (...........). Nguyên phân - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng - ........... (2)................. Giảm phân - .......... (1)................... - Từ 1 tế bào mẹ 2n NST qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội n NST.. - Gồm 2 lần phân bào liên tiếp. - Tạo ra.....(4)....tế bào con có bộ NST.....(5)........... - Tạo ra....... (3)......tế bào con có bộ NST như tế bào mẹ * Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của giảm phân(5’). II. ý nghĩa của giảm phân.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của giảm phân - Cách tiến hành GV: Vì sao trong giảm phân các tế bào con lại có bộ NST giảm đi một nửa? - Giảm phân có ý ngĩa gì trong chọn giống - Tạo ra các tế bào con có bộ NST đơn và tiến hóa? bội khác nhau về nguồn gốc NST HS: Liên hệ và trả lời 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(2’) * Tổng kế: Diễn biến của NST trong các của giảm phân * Hướng dẫn về nhà: Vẽ các hình ở bảng 9.3 vào vở 5. Phụ lục Bảng 1.. Các kì. Kì đầu. Kì giữa. Kì sau. Kì cuối. Những biến đổi cơ bản của NST ở các kì Lần phân bào I Lần phân bào II - Các NST kép xoắn, co ngắn. - NST co lại cho thấy số lượng - Các NST kép trong cặp tương đồng NST kép trong bộ đơn bội. tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau. - Các cặp NST kép tương đồng tập - NST kép xếp thành 1 hàng ở trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. phân bào. - Các cặp NST kép tương đồng phân li - Từng NST kép tách ở tâm độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế động thành 2 NST đơn phân li bào. về 2 cực của tế bào. - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân - Các NST đơn nằm gọn trong mới được tạo thành với số lượng là bộ nhân mới được tạo thành với số đơn bội (kép) – n NST kép. lượng là đơn bội (n NST).. Ngày soạn:20/9/2012 Ngày giảng: 9a:……………………. 9b:……………… …… Tiết 11. PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh. - Nêu ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Thái độ - Giáo dục lòng yêu bộ môn, yêu khoa học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Vấn đáp- tìm tòi III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh phóng H.11 SGK 2. Học sinh: Bảng phụ: so sánh quá trình phát sinh giao tử đực, cái IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động(5’) * Kiểm tra bài cũ: Phân biệt quá trình nguyên phân với quá trình giảm phân? * Mở bài: Các tế bào con được tạo ra qua giảm phân đã gọi là giao tử chưa? Quá trình hình thành giao tử như thế nào? sau khi hình thành các giao tử kết hợp với nhau như thế nào để tạo nên hợp tử? Bản chất của quá trình này là gì? 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS *Hoạt động 1. Sự phát sinh giao tử(20’) - Mục tiêu: - HS trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. - Cách tiến hành - GV chiếu H.11 SGK. Yêu cầu HS: Quan sát hình, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Quá trinh phát sinh giao tử đực và cái có đặc điểm gì giống và khác nhau? - HS độc lập tìm hiểu thông tin, thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện đáp án. *Hoạt động 2.Thụ tinh(7’) - Mục tiêu: - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh. - Cách tiến hành GV yêu cầu HS quan sát lại hình 11 SGK,. Nội dung I. Sự phát sinh giao tử. * Giống nhau: - Các tế bào mầm đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần để tạo ra noãn nguyên bào và tinh nguyên bào. - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân để hình thành giao tử. * Khác nhau: (Bảng phần phụ lục) II. Thụ tinh.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi: + Bản chất của quá trình thụ tinh là gì? + Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và cái lại tạo được hợp tử chứa các tổ họp NST khác nhau về nguồn gốc. - HS tự nghiên cứu trả lời. GV bổ sung, chốt:. + Bản chất của quá trình thụ tinh là sự kết họp 2 bộ nhân đơn bội (n) hay tổ hợp 2 bộ NST của giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. + Các hợp tử chứa bộ NST khác nhau về nguồn gốc vì trong quá trình phát sinh giao tử các NST trong cặp tương đồng phân li độc lập và trong quá trình thụ tinh các giao tử lại tổ hợp một cách ngẫu nhiên. III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh. *Hoạt động 3. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh(10’) - Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị - Cách tiến hành GP GT♂ GV yêu cầu HS nghiên cứu lại hoạt động 1 TB1 TT Hợp tử NP Cơ thể và 2. NB1 GP GT♀ - Nêu ý nghĩa của quá trình GP và thụ - Gp tạo ra các giao tử có bộ NST khác tinh? nguồn gốc. - Thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử tạo nên các hợp tử khác - Sự kết hợp của 3 quá trình NP, GP và nhau. Từ đó tạo ra nguồn biến dị tổ hợp thụ tinh có ý nghĩa gì đối với các loài sinh phong phú đóng góp vào quá trình chọn sản hữu tính? giống và tiến hoá. HS: Nghiên cứu sgk và trả lời *Kết luận chung: SGK GV: Nhận xét, kết luận 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(3’) * Tổng kết - Sử dụng bài tập 4 SGK. Quá trình phát sinh giao tử * Hướng dẫn về nhà - Học, trả lời câu hỏi, làm bài tập SGK..Đọc mục "Em có biết?" - Đọc kỹ bài 12.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 5. Phụ lục. Phát sinh giao tử cái - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I GPI cho 1 thể cực thứ nhất và 1 noãn bào bậc 2. Noãn bào bậc 2 qua GPII tạo ra 1 thể cực thứ 2 (nhỏ) và 1 tế bào GPII trứng (lớn); Thể cực 1 cho 2 thể cực nhỏ Từ 1 noãn bào bậc 1 qua GP cho Kết 3 thể cực và 1 tế bào trứng. quả Trong đó, chỉ có 1 tế bào trứng tham gia vào quá trình thụ tinh. Phát sinh giao tử đực - Tinh bào bậc 1 qua GPI cho 2 tinh bào bậc 2 Tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh trùng. Từ 1 tinh bào bậc 1 qua GP cho 4 tinh trùng, cả 4 tinh trùng này đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Ngày soạn:8/10/2011 Ngày giảng: 9A:……………….9B:…………………… TIẾT 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính.và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính - Giải thích được cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực: cái ở mỗi loài là 1:1 - Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố MT (trong, ngoài) đến sự phân hoá giới tính 2.Kĩ năng: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến.KN hợp tác, lắng nghe tích cực. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. - Giải thích quan niệm sai lầm cho rằng việc sinh con trai, con gái do người mẹ quyết định II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp. Dạy học nhúm III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh phóng to hình 12.1, 12.2 sgk 2. Học sinh: Vở ghi, sgk IV.Tổ chức giờ học: 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’).

<span class='text_page_counter'>(31)</span> *Kiểm tra bài cũ: - Nêu ý nghĩa của nguyên phân, giảm phân và thụ tinh? * Mở bài: - Yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính? Đặc điểm của NST giới tính như thế nào các em cùng tìm hiểu bài hôm nay. 3. Bài mới Hoạt động của Gv-Hs Nội dung Hoạt động 1. Nhiễm sắc thể giới I. Nhiễm sắc thể giới tính tính( 20’) - Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm của NST giới tính.và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính - Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát tranh phóng to hình 12.1 sgk, yêu cầu hs nghiên cứu sgk để ? Xác định được những điểm # và khác nhau cơ bản của giữa bộ NST của nam và nữ? GV: Khái niệm Nhiễm sắc thể giới * Khái niệm: NST giới tính là thể nằm tớnh? trong nhân TB mang TTDT qui định HS: Nêu khái niệm tính đực, cái và các tính trạng liên quan GV: Sử dụng phương pháp dạy học với giới tính. nhóm/ khăn trải bàn( thảo luận 3 nhóm sau đó các cá nhân thống nhất ý kiến chung vào bảng phụ) + NST giới tính và NST thường có điểm gì giống và khác nhau( số lượng, hình thái, chức năng)?( 7’) Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk, trao đổi nhóm, cử đại diện treo bảng phụ * Sự khác nhau giữa NST thường và GV: Khái quát kiến thức NST giới tính + Nhiễm sắc thể thường: -Nhiều cặp NST trong TB sinh dưỡng: -Tồn tại thành từngcặp tương đồng Gv: Giới tính ở nhiều loài phụ thuộc vào giống sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế nhau ở cả 2 giới bào - Mang các gen qui định các tính trạng Vd: ở động vật có vú, ruồi giấm, cây thường gai....Cặp NST giới tính của giống cái là -VD: SGK XX, của giống đực là XY. Ở ếch nhái, + Nhiễm sắc thể giới tính: bò sát, chim thú và ngược lại - 1 cặp Mở rộng: Tổ hợp NST giới tính khác - Khi tồn tại thành từng cặp tương đồng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> (XX, OX-đực ở bọ xít). XX hoặc không tương đồng XY tùy giới tính của nhóm loài - Mang gen qui định tính đực, cái và các tính trạng liên quan hoặc không liên quan với giới tính. -VD: SGK Hoạt động 2. Cơ chế nhiễm sắc thể II. Cơ chế nhiễm sắc thể xác định giới xác định giới tính( 10’) tính - Mục tiêu: - Giải thích được cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực: cái ở mỗi loài là 1:1 - Cách tiến hành: Gv cho HS quan sát tranh phúng to hình 12.2 sgk, yêu cầu HS nghiên cứu sgk để trả lời lệnh (39): GV: Có mấy loại trứng và tinh trùng - Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ ra 1 được tạo ra qua giảm phân? loại NST giới tính X, cũn ở người bố thì HS: Thảo luận và trả lời cho ra 2 loại NST giới tính X, Y GV: Sự thụ tinh giữa các tinh trùng và - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST trứng ntn để tạo ra hợp tử phát triển giới tính X với trứng tạo ra hợp tử chứa thành con trai hay con gái? XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh HS: Thảo luận và trả lời trùng mang NST giới tính Y với trứng tạo ra hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai GV: Tại sao tỉ lệ con trai và con gỏi - Sở dĩ tỉ lệ con trai: con gái xấp xỉ 1: 1 sinh ra xấp xỉ là 1: 1? là do 2 loại tinh trùng mang X, Y được Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk, trao tạo ra với tỉ lệ ngang nhau và hợp tử đổi và trình bày mang XX, XY có sức sống ngang nhau GV mở rộng: + số lượng cá thể đủ lớn. Hoạt động 3. Các yếu tố ảnh hưởng III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự đến sự phân hoá giới tính( 7’) phân hoá giới tính - Mục tiêu: - Nêu được ảnh hưởng của các yếu tố MT (trong, ngoài)đến sự phân hoá giới tính - Cách tiến hành: - Gv: yêu cầu hs đọc sgk - Nhân tố của MT bên ngoài: t0, as, d2 - GV: Nêu sự ảnh hưởng của các yếu tố Rùa: 280 nở con đực, 320 nở con cái. đến sự phân hoá giới tính? - Nhân tố của MT bên trong: HMSD - Hs tự nghiên cứu sgk, đại diện trả lời - Ứng dụng vào sx đời sống: Điều chỉnh GV: Người ta có thể điều chỉnh được tỉ tỉ lệ đực cái phù hợp với MĐ sx..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> lệ đực : cái (ở vật nuôi) phù hợp với nhu Vd: sgk cầu của con người ntn? HS: Liên hệ kiến thức để trả lời 4. Tổng kết- hướng dẫn về nhà( 3’) * Tổng kết:- Đặc điểm của NST thường và NST giới tính, cơ chế xác định giới tính * Hướng dẫn về nhà - BTVN: Trả lời cõu hỏi trong SGK. - Viết cơ chế NST xác định giới tính ở gà.Biết 2n= 78NST 5. Phụ lục. Ngày soạn: 28/9/2012 Ngày giảng: 9a:............................ 9b:............................ Tiết 13. DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống 2.Kĩ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, phát triển tư duy suy luận ( phân tích, so sánh) - Kĩ năng quan sát và sử dụng kính hiển vi 3.Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trực quan, hoạt động nhóm. III. Đồ dựng dạy học 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 13, bảng phụ 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài mới,nghiên cứu hình vẽ. IV.Tổ chức giờ học: 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’) *Kiểm tra bài cũ: Tại sao ở người tỉ lệ con trai : con gái sấp sỉ 1:1. Giải thích cơ chế XĐ giới tính? * Mở bài: Khi gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính chúng ta có kết quả phép lai như thế nào? 3. Bài mới Hoạt động của GV- Hs Nội dung Hoạt động 1.Thí nghiệm của I. Thí nghiệm của Moocgan Moocgan(25’) - Mục tiêu: - Nêu được thí nghiệm của Moocgan và 1.Thí nghiệm: nhận xét kết quả thí nghiệm đó - Cách tiến hành: GV: Treo tranh phóng to hình 13 SGK yêu cầu Hs quan sát GV: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm - Moocgan chọn loài nào làm đối tượng - Đối tượng: ruồi giấm nghiên cứu ? HS: Thảo luận nhóm bàn 2’ phút: *Tiến hành: GV: Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 P(t/c):Thân xám, cánh dài x Đen, cụt với ruồi cái thân đen cánh cụt được gọi F1 : 100% Thân xám, cánh dài là phép lai phân tích? F1xF1: Đực-Thân xám, cánh dài x Đen, HS: vận dụng kiến thức khái niệm về cụt phép lai phân tích để trả lời F2: 1 Xám, dài : 1 Đen, cụt GV: Moocgan tiến hành phép lai phân - Sơ đồ: SGK tích nhằm mục đớch gỡ? HS: - Vỡ mục đích là xác định KG của F1 GV: Yêu cầu thảo luận 3 nhóm (5phút) *Giải thích - Giải thích vì sao dựa vào KH1:1, - Phép lai đực XD(F1) x ĐC là phép lai Moocgan lại cho rằng các gen quy định phân tích để phân tích KG của con đực màu sắc thân và hình dạng cánh phải XD (F1), F2 xuất hiện 2 tổ hợp KH cùng nằm trên một NST?( Gợi ý: Ruồi - Vì cái ĐC cho 1 loại giao tử, đực XD.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cái F1 cho mấy loại giao tử? FB cho ra 2 tổ hợp KH, ruồi đực F1 phải cho mấy loại giao tử? HS: Các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung? GV: Khái quát kiến thức GV: Thế nào là hiện tượng DTLK? HS: Nêu nội dung quy luật. cho 2 loại giao tử BV và bv (không phải là 4 loại giao tử như do truyền độc lập). - Khi thụ tinh cho tỉ lệ 1:1. Suy ra : các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST và liên kết với nhau cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp trong quá trình thụ tinh. 2. Nội dung di truyền liên kết : là một nhóm tính trạng được DT cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST, cùng phân li trong quá trình phân bào. Cơ sở TB học của DTLK: H13- SGK. GV: Hướng dẫn cách viết sơ đồ lai khi có liên kết gen hoàn toàn GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - So sánh sự xuất hiện biến dị tổ hợp trong phép lai phân tích của MenĐen và Moocgan ? HS: Vận dụng kiến thức để trả lời Hoạt động 2. ý nghĩa của di truyền II. ý nghĩa của di truyền liên kết liên kết( 10’) - Mục tiêu : - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống . - Cách tiến hành : - Chọn và duy trì được những nhóm tính ý nghĩa của di truyền liên kết là gì ? trạng tốt luôn được di truyền cùng với Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài là bao nhau nhiêu? - Bổ sung cho QLPLĐL của Menđen GV: Các gen cùng phân li, cùng DT thì có ý nghĩa gì? - Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp ở HS: Liên hệ thực tế đời con. G: Nhận xét, kết luận chung. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Làm bài tập: * Hướng dẫn về nhà + BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK. + Đọc kĩ bài thực hành, ôn lại NP, GP 5. Phụ lục Ngày soạn: 28/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Ngày giảng: 9A:........................... 9B:.............................. TIẾT 14: THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận dạng được NST ở các kì. 2. Kĩ năng: - KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin khi trình bày ý kiến, hợp tác, lắng nghe tích cực, so sánh, đối chiếu, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thực hành - Trực quan, trình bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:- Kính hiển vi - Tiêu bản cố định NST của một số loại động vật thực vật 2. Học sinh: Nắm kiến thức về những diễn biến hình thái của NST ở các kì phân bào . IV.Tổ chức giờ học: 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (2’) *Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra: sự chuẩn bị của hs * Mở bài: 3. Bài thực hành * HĐ1: Mục tiêu thực hành( 3’) - GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sách giáo khoa và cho biết mục tiêu của bài thực hành? - HS: Nêu mục tiêu - GV: Khái quát kiến thức I. Mục tiêu: - Nhận dạng được NST ở các kì. - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. * HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 10’) GV: Để quan sát được NST cần chuẩn bị những dụng cụ gì? HS: Nêu dụng cụ và tiêu bản cần chuẩn bị GV: Nhận xét - Các tiêu bản cố định NST của một số loài động vật, thực vật( giun đũa, châu chấu, trâu, bò, lợn, người, ...) - Kính hiển vi quang học với số lượng tương ứng với nhóm học sinh - Hộp tiêu bản với số lượng tương ứng với số nhóm học sinh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * HĐ3: tiến hành thực hành( 20’) - GVchia nhóm Hs, mỗi nhóm (5- 6HS) và giao cho mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản mẫu - HS thực hành theo nhóm . - Từng nhóm quan sát . + Khi nhận dạng được NST , HS trao đổi theo nhúm để xác định được vị trí của NST ( đang quan sát ) ở kì nào của quá trình phân bào . - Dưới sự chỉ đạo của GV: Các nhóm xác định đúng vị trí của các NST ( đang quan sát ) ở kì nào của quá trình phân bào . - Yêu cầu Hs nêu cách sử dụng kính hiển vi, thực hành theo nhóm và theo dõi giúp đỡ các nhóm - HS nêu các bước quan sát : - Đặt tiêu bản lên kính, dựng vật kính với bội giác bộ để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Tiếp đến là chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp - GV: lưu ý Hs trong tiêu bản có các tế bào ở các kì khác nhau ( kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau , kì cuối) và yêu cầu nêu cách nhận diện các kì trong chu kì TB ? HS : Quan sát theo nhóm, đại diện trả lời. II. Cách tiến hành : 1. Quan sát tiêu bản NST : - Cần xác định các kì phân bào của NST : + Kì trung gian . + Kì đầu . + Kì giữa . + Kì sau . + Kì cuối . - GV yêu cầu HS vẽ vào vở hình của NST quan sát được . HS :Vẽ hình NST quan sát được 2.Vẽ hình NST quan sát được * HĐ4: Báo cáo thực hành( 5’) GV: - Yêu cầu học sinh viết báo cáo thực hành, vẽ hình quan sát được HS: Viết báo cáo thu hoạch 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà( 5’) * Tổng kết - NX tinh thần học tập và ý thức kỉ luật của lớp - Hình thái của NST tại các thời điểm khác nhau của chu kì tế bào - GV cho một vài HS mô tả NST mà các em quan sát được trên tiêu bản chụp . * Hướng dẫn về nhà - Viết báo cáo thu hoạch - Chuẩn bị bài mới : Đọc kĩ bài 15(AND).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 15 : ADN I. Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: + Nêu được thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của ADN . + Mô tả được cấu trúc không gian của AND và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nu clêôtit 2. KÜ n¨ng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ - Rèn kĩ năng thảo luận nhóm 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc say mª t×m hiÓu bµi häc, m«n häc..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp- tìm tòi III. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên:- Mô hình cấu tạo phân tử ADN . - Tranh phóng to H.15 : Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN 2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành * Mở bài: ADN có cấu trúc không gian như thế nòa? Tại sao chỉ với 4 loại nucleotit lại tạo nên tính đa dạng và đặc thù của ADN 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS * Hoạt động 1 : Tìm hiểu thành phần hoá học của phân tử ADN( 20’) - Mục tiêu: + Nêu được thành phần hoá học, tính đặc thù và đa dạng của ADN. - Cách tiến hành: - GV treo tranh phóng to H.15 và kết hợp với mô hình cấu tạo phân tử ADN cho HS quan sát và yêu cầu HS quan sát và đọc Sgk để trả lời câu hỏi : - Hãy nêu cấu tạo hoá học của ADN ? Từng học sinh quan sát tranh và mô hình , đọc Sgk trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi , các nhóm khác bổ sung GV: Với 4 loại nuclêic có thể tạo ra bao nhiêu cách sắp xếp khác nhau của các nuclêic trên mạch ADN ? HS đọc Sgk , thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời . GV: Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng ? - HS đọc Sgk , thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời . - Một vài nhóm ( do GV chỉ định ) trình bày các câu trả lời , các nhóm khác bổ sung và cùng xây dựng đáp án đúng . GV: Khái quát kiến thức * Hoạt động 2 : Cấu trúc không gian. Nội dung I. Thành phần hoá học của phân tử ADN :. - CÊu t¹o tõ c¸c nguyªn tè:C,H,O,N,P - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn ph©n lµ nuclª«tÝt - Cã 4 lo¹i Nu: A, T, G, X +1 Nu cã M=300®vC, l=3,4A0. - Mçi ph©n tö AND gåm hµng tr¨m, hµng ngh×n Nu làm cho AND cã tính ®a d¹ng vµ đặc thù ( Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleotit trong ph©n tö). II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> của phân tử ADN( 15) - Mục tiêu: + Mô tả được cấu trúc không gian của AND và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các cặp nu clêôtit - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát lại tranh phóng to H.15 Sgk và yêu cầu các em tham khảo Sgk để trả lời các câu hỏi sau: GV: Phân tử ADN có cấu trúc như thế nào? - HS quan sát tranh , tham khảo Sgk và trao đổi nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời .. - ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải). Mỗi chu kì xoắn cao 34 A0 gồm 10 cặp nucleotit. Đường kính vòng xoắn là 20 A0. - Các loại nucleotit giữa 2 mạch đơn liên GV: Các loại nuclêôtit nào trên hai kết với nhau thành từng cặp theo nguyên mạch đơn của ADN liên kết với nhau tắc bổ sung : thành từng cặp ? A =T , G == X và ngược lại HS: Thảo luận và trả lời GV: Gi¶ sö AND cã m¹ch 1 lµ: A-T-GG-X-T-A-A-X-G-. H·y viÕt m¹ch 2 cña phân tử AND đó? GV:ThÕ nµo lµ NTBS?(KT baz¬nit¬, sè liªn kÕt hi®r«) Hs quan sát, nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HÖ qu¶ cña NTBS: Gv: nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến +Sè lîng Nu lo¹i A= T, G= X GV: Hệ quả của NTBS đợc thể hiện ở Số liên kết hiđrô =2A +3G A+T nh÷ng ®iÓm nµo Tỉ lệ : G+ X trong các phân tử ADN HS: Thảo luận và trả lời thì khác nhau và mang tính chất đặc GV: Khái quát kiến thức trưng cho loài . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Thành phần hoá học , cấu trúc không gian của ADN . - Tính đặc thù và đa dạng của ADN . - Nguyên tắc bổ sung * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk - Đọc mục " Em có biết " ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Nghiên cứu bài mới : ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. Tiết 16 - ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN . I. Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: - Nêu đợc cơ chế tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc: Bổ sung, bán bảo toµn - Nêu đợc chức năng của gen 2. KÜ n¨ng: - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN để nhận biết thành phÇn cÊu t¹o 3. Thái độ: - Gi¸o dôc ý thøc say mª t×m hiÓu bµi häc, m«n häc. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm. III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Tranh H.16 : Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADN . - Mô hình lắp ghép tự nhân đôi của phân tử ADN . 2. Học sinh: - Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau : -A-T-G-X-T-A-G-T-XHãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó ? * Mở bài: Nguyên tắc nhân đôi ADN diễn ra như thế nào? Gen có chức năng gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Nội dung *Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc I. ADN tự nhân đôi theo những tự nhân đôi của ADN( 20’) nguyên tắc nào? - Mục tiêu: - Nêu đợc cơ chế tự nhân đôi của ADN diÔn ra theo nguyªn t¾c: Bæ sung, b¸n b¶o toµn - Cách tiến hành: GV: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm GV treo tranh phóng to H.16 Sgk cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc Sgk ,.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: Gợi ý: - Nơi diễn ra? - Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của ADN - Trong quá trình tự nhân đôi , các loại nuclêôtít nào liên kết với nhau thành từng cặp - Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con diễn ra như thế nào ?. - Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN. - Ph©n tö AND duçi xo¾n, c¸c liªn kÕt hiđrô đứt , 2 mạch đơn tách nhau ra. Cỏc Nu ở môi trường néi bµo liên kết vơi Nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. - Mạch mới ở các ADN con được hình thành + Một mạch tổng hợp gián đoạn chiều 3’- 5’ + Một mạch tổng hợp liên tục chiều: 5’3’ - KÕt qu¶: 1 AND mÑ 2 AND con gièng nhau vµ gièng AND mÑ - Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 *Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau : ADN con và ADN mẹ - Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra - NTBS : Mạch mới của ADN được tổng hợp trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các theo các nguyên tắc nào nuclêôtít mạch khuôn liên kết với các - HS quan sát tranh , độc lập suy nghĩ nuclêôtít tự do trong môi trường nội bào rồi thảo luận nhóm theo nguyên tắc: A liên kết với T, G liên - Đại diện một vài nhóm ( do GV chỉ kết với X ( hay ngược lại ) . định ) trình bày các câu trả lời , các - Nguyên tắc giữ lại một nữa ( bán bảo nhóm khác bổ sung toàn ) : Trong mỗi ADN con có một GV nhận xét và tổng kết . mạch của ADN mẹ(mạch cũ ), mạch còn lại được tổng hợp mới . II . Bản chất của gen Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản chất của gen( 8’) - Mục tiêu: - Nêu đợc chức năng của gen - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II Sgk để trả lời câu hỏi : - Gen là một đoạn mạch của phân tử - Bản chất của gen là gì ? ADN , có chức năng di truyền xác định . - HS tìm hiểu Sgk , trao đổi nhóm để Có nhiều loại gen khác nhau . thống nhất đáp án. - Gen nằm trên NST có thành phần chủ GV: Khái quát kiến thức yếu là ADN . * Hoạt động 3 : Tìm hiểu chức năng III. Chức năng của ADN : của ADN( 7’) : - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của ADN.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Cách tiến hành: GV đặt vấn đề : ADN là những mạch dài chứa gen , mà gen có chức năng di truyền . Vậy , chức năng của ADN là ADN có 2 chức năng : gì ? - Lưu giữ thông tin di truyền . - HS độc lập suy nghĩ , trao đổi theo - Truyền đạt thông tin di truyền nhóm . Dưới sự chỉ đạo của GV , cả lớp - GV nhấn mạnh : Do có khả năng tự nhân đôi ( ở kì trung gian ) , phân li đồng đều về các giao tử và tổ hợp lại trong các hợp tử , nên ADN có vai trò quan trọng trong việc duy trì nòi giống qua các thế hệ 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên các nội dung chính sau : - Quá trình tự nhân đôi của ADN theo NTBS và nguyên tắc giữ lại một nửa - Bản chất hoá học của gen là ADN . Chức năng của ADN . * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 50 Sgk . 5. Phụ lục Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 17. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được sự tạo thành ARN dự trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung - Kể được các loại ARN - Phân biệt được ADN với ARN. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kỹ năng thảo luận theo nhóm . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Tranh phóng to H.17.1 : Mô hình cấu trúc bậc 1 của một đoạn phân tử ARN ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Tranh phóng to H.17.2 : Sơ đồ tổng hợp phân tử ARN . - Mô hình cấu trúc bậc 1 của một phân tử ARN . - Mô hình động về tổng hợp ARN . - Bảng phụ ghi bảng 17 Sgk 2. Học sinh: - Nghiên cứu Sgk. Kẻ sẵn bảng 17 Sgk vào vở bài tập IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’) * Kiểm tra bài cũ. Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau : Mạch 1 : - A - G - T - X - X - T       Mạch 2 : - T - X - A - G - G - A – Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi ? * Mở bài: ARN được tổng hợp như thế nào? Sự khác biệt giữa ADN và ARN? 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1.Tìm hiểu ARN( 15’): - Mục tiêu : - Kể được các loại ARN - Phân biệt được ADN với ARN. - Cách tiến hành : GV: Treo tranh phóng to hình 17.1 sgk, giới thiệu mô hình ARN, yêu cầu hs quan sát, đọc thông tin trả lời câu hỏi (bảng phụ): - Thành phần hoá học của ARN - Dựa vào chức năng người ta chia ARN thành những loại nào? Nêu chức năng của từng loại - HS đọc mục thông tin I Sgk , độc lập suy nghĩ thảo luận chung cả lớp GV: Nhận xét, khái quát kiến thức. Nội dung I. ARN. - ARN được cấu tạo từ các nguyên tố C , H , O , N và P theo nguyên tắc đa phân . Các đơn phân cấu tạo nên ARN là các ribônuclêôtít , gồm 4 loại: A , U , G , X. - Có 3 loại ARN : + mARN có vai trò truyền đạt thông tin di truyền quy định của prôtêin cần tổng hợp . + tARN có chức năng vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin .+ rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm( nơi tổng hợp prôtêin ) . - sự khác nhau giữa ADN và ARN: + ADN: Gồm 2 mạch đơn, 4 loại Nu: A, GV: ARN có điểm gì khác so với AND? T, G, X - Thực hiện bài tập mục I sgk + ARN gồm 1 mạch đơn, 4 laoij Nu : A, - HS đọc mục I, suy nghĩ, thảo luận, đại U, G, X.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> diện trả lời GV: Khái quát kiến thức Hoạt động 2. Tìm hiểu các nguyên tắc tổng hợp ARN( 20’) - Mục tiêu: - Biết được sự tạo thành ARN dự trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung - Cách tiến hành: - GV treo tranh phóng to H.17.2 Sgk , kết hợp với mô hình cho HS quan sát - HS quan sát và ghi nhớ những nội dung cơ bản . GV: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm: Khăn trải bàn( 10’) + Các thành viên ghi lại nơi diễn ra + Diễn biến các bước tổng hợp ARN, + Nhóm trưởng ghi lại kiến thức thống nhất của các thành viên - HS: Hoạt động nhóm khăn trải bàn - HS: các nhóm treo đáp án thảo luận, nhóm khác bổ sung - GV: nhận xét và bổ sung kiến thức. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’). II. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào?. -. - Vị trí:Nhân TB- NST, tại kì TG - Diễn biến - ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen ( được gọi là mạch khuôn ) Bước 1: Dưới tác dụng của enzim, ADN tháo xoắn dần ADN thành hai mạch đơn Bước 2: Trong quá trình hình thành mạch ARN , các nuclêôtít trên mạch khuôn của ADN và các nuclêôtít ở môi trường nội bào liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung : A -U ; T - A ; G-X;X-G. Bước 3: Kết thúc: phân tử ARN được hình thành liền tách khỏi gen và rời khỏi nhân để đi ra chất tế bào để thực hiện quá trình tổng hợp prôtêin - Tóm lại: Sự tổng hợp ARN diễn ra theo NTBS và khuân mẫu, Trình tự các nuclêôtít trên mạch khuân của gen quy định trình tự các nuclêôtít trong mạch ARN.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Tổng kết - Nguyên tắc tổng hợp ARN, cỏc loại ARN, phân biệt ADN và ARN. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trang 53 Sgk . - Đọc mục " Em có biết " . 5. Phu lục Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn Một Hai Các loại đơn phân A,T,G,X A,U,G,X. Ngày soạn: 12/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 18. PRÔTÊIN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được thành phần hóa học của Prôtêin và chức năng của Prôtêin - Nêu dược bốn bậc cấu trúc của Prôtêin 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích hình vẽ để thu nhận kiến thức và kỹ năng thảo luận theo nhóm . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan- vấn đáp III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Tranh vẽ H.18 : Các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin . 2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’) * Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Mở bài: ADN có cấu trúc không gian như thế nũa? Tại sao chỉ với 4 loại nucleotit lại 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động1. Tìm hiểu Cấu trúc của protein( 20’) - Mục tiêu: - Nêu được thành phần hóa học của Prôtêin - nêu được bốn bậc cấu trúc của Prôtêin - Cách tiến hành: GV: Về mặt cấu trúc, Pr, AND và ARN giống nhau căn bản ở điểm nào? HS: đại và đa phân tử - GV nêu câu hỏi ( ôn lại kiến thức cũ làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới ) : Tính đặc thù và đa dạng của ADN được quy định bởi những yếu tố nào ? - HS trả lời - GV: Tính đặc trưng của Pr còn được thể hiện thông qua cấu trúc không gian ntn - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh  Sgk : Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin được quy định bởi những yếu tố nào ? HS: Thảo luận và trả lời. - GV nêu câu hỏi : Tính đặc trưng của prôtêin được thể hiện qua cấu trúc không gian như thế nào ? - HS độc lập suy nghĩ , trao đổi theo nhóm và cử đại diện trả lời . - Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét , bổ sung và dưới sự chỉ đạo của GV.. Nội dung I. Cấu trúc của prôtein. * Cấu trúc hóa học: - Protein là hợp chất hữu cơ gồm chủ yếu 4 nguyên tố: C, H, O, N. - Protein là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân là những axit amin (có hơn 20 loại axit amin), tạo ra vô số các loại Pr khác nhau - Tính đặc thù và tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin trong phân tử. - Tính đặc trưng của prôtêin con được thể hiện ở cấu trúc bậc 3; bậc 4 *Cấu trúc không gian: - Cấu trúc theo 4 bậc: SGK + Bậc 1 là: cấu trúc cơ bản gồm một chuỗi axit amin + Bậc 2 là: chuỗi axit amin tạo ra các vùng xoắn lò xo đều đặn + Bậc 3: cuộn xoắn xếp theo kiểu đặc trưng cho từng loại Pr. + Bậc 4 là: cấu trúc của protêin gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> khác loại kết hợp với nhau ( Số lượng, số loại chuỗi aa) * Hoạt động 2. Tìm hiểu chức năng II. Chức năng của Prôtêin của prôtêin( 10’) - Mục tiêu: - Nêu được chức năng của Prôtêin - Cách tiến hành: GV Yêu cầu HS đọc mục II Sgk trả lời câu hỏi : GV: yêu cầu hs đọc sgk để trả lời câu hỏi: - Tại sao nói Pr có vai trò quan trọng trong cơ thể ? - Pr tham gia vào các hoạt động sống nào của cơ thể? Hs thảo luận bàn, cử đại diện trả lời (3500 loại Enzim) 1 . Chức năng cấu trúc : Chức năng của prôtêin là gì? - Prôtêin là thành phần cấu tạo nên chất nguyên sinh , các bào quan và màng sinh - HS độc lập đọc Sgk , thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời chất. - GV gợi ý HS: Cần chú ý vào 3 chức 2 . Chức năng xúc tác các quá trình trao năng chính của prôtêin là chức năng cấu đổi chất : trúc, chức năng xúc tác và điều hoà quá 3 . Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất : trình TĐC. - GV yờu cầu HS thực hiện mục lệnh  Ngoài ra , các kháng thể ( do prôtêin tạo thành ) có chức năng bảo vệ cơ thể . Sgk : Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu Prôtêin có thể được chuyển hoá thành glucôzơ để cung cấp năng lượng ( khi cấu trúc rất tốt ? HS: + Prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cần ) cấu trỳc tốt là vỡ các vùng xoắn dạng sợi được bện lại với nhau tạo thành dây chịu lực rất tốt Vai trò của một số enzim đối với sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày ? HS: ở khoang miệng , amilza biến đổi tinh bột thành mantôzơ . ở dạ dày pepsin có tác dụng phân giải chuỗi axit amin thành các đoạn ngắn ( 3 - 10 a.a ) . Nguyên nhân của bệnh tiểu đường là gì ? - HS: Sự thay đổi bất thường tỉ lệ Insulin.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> do tuyến tuỵ tiết ra là nguyên nhân của bệnh tiểu đường . - GV theo dõi , nhận xét , bổ sung để hoàn chỉnh đáp án. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài và nêu lên các ý chính : - Prôtêin được cấu tạo chủ yếu từ C , H , O , N là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân . - Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin được quy định bởi trình tự sắp xếp các axit amin . Prôtêin còn được đặc trưng bởi cấu trúc không gian của chuỗi - Chức năng của prôtêin : có nhiều chức năng quan trọng . * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 Sgk . - Nghiên cứu bài mới : 5. Phụ lục. Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 19 MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ: gen  mARN  Prôtêin  tính trạng 2. Kĩ năng: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN tự tin khi trình bày ý kiến.KN hợp tác, lắng nghe tích cực 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên:- Mô hình và tranh phóng to hình 19.1-3 SGK 2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Kiểm tra bài cũ: nêu cấu trúc không gian của Protein? Chức năng của Pr? * Mở bài: Gen mang thông tin cấu trúc prôtêin ở trong nhân, mà prôtêin được hình thành ở chất tế bào. Vậy giữa ADN và prôtêin phải quan hệ với nhau qua một vật trung gian nào đó 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin ( 20’) - Mục tiêu: Trình bày được mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin thông qua sự hình thành chuỗi axit amin - Cách tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trong 10 phút Nêu diễn biến quá trình hình thành chuỗi axit amin - Gợi ý: GV: cho hs nghiên cứu câu hỏi trong SGK: - mARN có chức năng gì trong TB? - mARN tham gia vào QT TH pr diễn ra ntn? - HS thảo luận lệnh (T54): - Các bộ ba Nu trên tARN liên kết với các bộ ba Nu trên mARN ntn? - Tương quan về số lượng giữa aa và Nu của mARN khi ở trong ribôxôm ntn? - Các ribôxôm dịch chuyển ntn trên mARN ?( từng nấc, 1 nấc ứng với 3 Nu trên mARN) - Việc liên kết theo NTBS giữa tARN và mARN dẫn đến sự hình thành chuỗi aa có trình tự sắp xếp liên quan ntn với trình tự các Nu trên mARN? Mã khởi động: Met- AUG Mã kết thúc: UAG, UAA, UGA Gv cho hs quan sát và cho các em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Hoạt động 2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen và tính trạng( 15’) - Mục tiêu:. Nội dung I. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin. -Vị trí: Tế bào chất - Diễn biến: + Hoạt hóa các aa nhờ Enzim và Q. Các aa tự do trong tế bào chất được hoạt hóa và liên kết với tARN tương ứng thành phức hợp aa-tARN ( 1 đầu mang aa, 1 đầu mang đối mã) + TH chuỗi polipeptit được thực hiện nhờ sự khớp mã theo NTBS và NT khuôn mẫu(mARN) -Các bộ ba mã saobộ ba đối mãChuỗi aa mARN tARN A  U và ngược lại G  X- Cứ 3 Nu mã hóa 1 aa tương ứng cho đến khi xuất hiện dấu hiệu kết thúc dịch mã. Sơ đồ sau: Gen mARNPrụtờin Tớnh trạng II. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Phân tích được mối quan hệ giữa gen và tính trạng thông qua sơ đồ gen  mARN  Prôtêin tính trạng - Cỏch tiến hành: - GV nêu vấn đề : Dựa vào quan hệ giữa gen , mARN , prôtêin và tính trạng , ta có thể viết sơ đồ sau: - Gen là khuôn mẫu tổng hợp mARN , Gen  mARN  Prôtêin  Tính trạng - HS mARN lại là khuôn mẫu để tổng hợp quan sát tranh , độc lập nghiên cứu Sgk, chuỗi axit amin cấu thành prôtêin . thảo luận theo nhóm và cử đại diện trả Prôtêin biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể . lời 2 câu hỏi của lệnh  Sgk. - Mối liên hệ giữa các thành phần trong - Bản chất của mối quan hệ gen  mARN  Prôtêin sơ đồ theo trật tự 1, 2, 3.? - Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ? + Trình tự các nuclêôtit trong gen quy định trình tự các nuclêôtit trong mARN Gv lưu ý Hs: + Trình tự các nuclêôtit trong gen quy Trình tự của các nuclêôtit trên mARN rồi trình tự của axit amin trên chuỗi axit định trình tự các axit amin trong chuỗi aa amin tạo thành prôtêin. Prôtêin tham gia cấu thành Prôtêin và biểu hiện thành tính vào cấu trúc và hoạt động của tế bào để trạng. + Gen qui định tính trạng của sinh vật quy định tính trạng cơ thể - GV treo tranh phóng to H.19.2 Sgk cho HS quan sát và cho các em nghiên cứu Sgk để thực hiện mục lệnh  Sgk - Đại diện một vài nhóm trình bày cõu trả lời . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết Cõu hỏi 1: Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Sự hình thành chuỗi... được thực hiện dựa trên ..... của mARN Mối quan hệ giữa....và tính trạng được thể hiện trong..... gen  mARN  prôtêin.  tính trạng Trong đó trình tự ..... trên ADN quy định trình tự các nucleotit trong mARN thông qua đó ADN ..... trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu thành prôtêin. và biểu hiện thành tính trạng * Hướng dẫn về nhà - Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK. 5. Phụ lục Ngày soạn: 20/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 20. THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH ADN I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 1. Kiến thức: - Rèn luyện kĩ năng tháo lắp mô hình - Biết quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND để nhận biết thành phần cấu tạo. 2. Kĩ năng: - KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi quan sát để lắp được từng đơn phân Nu trong mô hình phân tử ADN. KN tự tin khi trình bày ý kiến. KN hợp tác, lắng nghe tích cực, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức say mê tìm hiểu bài học, môn học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thực hành, hoạt động nhóm, trực quan III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Mô hình phân tử AND hoàn chỉnh, mô hình phân tử AND chưa hoàn chỉnh - Tranh phóng to hình với nội dung cấu trúc phân tử cơ chế tự sao 2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk ôn tập lại kiến thức vềADN IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Khởi động: (5’) * Kiểm tra bài cũ: Gen là gì? Cấu trúc của gen? * Mở bài: Từ sự trả lời của học sinh, dẫn dắt vào bài: cấu trúc cụ thể của gen như thế nào chúng ta cùng tiến hành quan sát và lắp ráp mô hình ADN 3. Bài thực hành: * HĐ1: Mục tiêu thực hành( 3’) GV: Yêu cầu 1 học sinh nêu mục tiêu của bài thực hành? HS: Nghiên cứu sgk và trả lời, người khác nhận xét GV: Khái quát kiến thức I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử ADN - Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN - Rèn được thao tác lắp ráp mô hình ADN * HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 10’) GV: Yêu cầu học sinh nêu sự chuẩn bị? Đại diện vài học sinh trả lời GV: Nhận xét và khái quát kiến thức II. Chuẩn bị - Mô hình phân tử AND được lắp ráp hoàn chỉnh - Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời với số lượng tương ứng với số nhóm học sinh - Màn hình và máy chiếu( nếu có).

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Đĩa CD, băng hình về cơ chế tự sao, cơ chế phiên mã và dịch mã, máy tính ( nếu có) * HĐ3: Tiến hành thực hành( 20’) GV: chia nhóm học sinh( 5 hs/ 1 nhóm), yêu cầu các em hoạt động theo nhóm Yêu cầu: Hãy quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN và trả lời các câu hỏi: - Cấu trúc không gian, NTBS, hệ quả của NTBS? - Số cặp nucleotit trong mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu? - Các nucleotit liên kết với nhau ntn? HS: thảo luận theo nhóm, tiến hành quan sát , đại diện trả lời 1. Quan sát mô hình không gian của phân tử ADN - 2 mạch xoắn kếp đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải - Số cặp nucleotit trong mỗi chu kì xoắn là 10 cặp = 34 A0 đường kính 20 A0 - Các nucleotit giữa 2 mạch liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A – T, G – X và ngược lại - GV: Phát các hộp lắp ráp về các tổ - Các tổ thi lắp ráp 5 phút. - GV cho các nhóm hs thay nhau lắp ráp mô hình phân tử ADN - HS thảo luận và lần lượt lắp ráp mô hình phân tử ADN. GV cho các nhóm hs nhận xét kết quả các nhóm, cho điểm nhóm làm tốt và rút kinh nghiệm 2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Gv hướng dẫn hs nên tiến hành lắp một mạch hoàn chỉnh từ đế đến đỉnh, rồi mới lắp mạch còn lại cặp theo NTBS: A – T, G – X và ngược lại. Chiều xoắn của AND ngược chiều kim đồng hồ. * HĐ4: Báo cáo thực hành( 5’) - GV: Hướng dẫn và yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch - HS: dựa vào kiến thức đó tiếp thu viết bài thu hoạch 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Vẽ cấu trúc không gian của AND. - So sánh cấu trúc không gian của AND so với ARN và * Hướng dẫn về nhà - Viết báo cáo thực hành: Vẽ hình 15 sgk vào vở.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn:26/10/2012 Ngày giảng: 9a:……………………. 9b:…………………… TIẾT 21. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được các thí nghiệm của Menđen và ứng dụng - Cơ sở xác định giới tính của việc sinh con trai con gái - Quá trình tự nhân đôi của gen 2. KÜ n¨ng: - Học sinh có năng phân tích và tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: - Học sinh làm bài kiểm tra độc lập, tự giác II. Ma trận đề *. Ma trận đề kiểm tra MA TRẬN. Cấp độ Chủ đề Các thí nghiệm của Menđen. Nhận biết TNKQ TL. Thông hiểu TNKQ TL. Vận dụng TNKQ TL. - Nêu được ứng - Thiết kế được thí dụng của quy luật nghiệm của phân li Menđen và nhận xét. Tổng.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> (. 1 câu 0,5đ. 2 câu 1đ. Chương II. Nhiễm sắc thể. - Giải thích được cơ chế xác định NST giới tính 1 câu 1 câu 0,5đ 3đ. - Sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong giảm phân 1 câu 2đ. Chương - Nêu được cơ chế tự III. ADN nhân đôi của AND và gen diễn ra theo nguyên tắc BS, Bán bảo toàn tròn 1 câu 3đ. Tổng. Số câu: 1 Số điểm: 3= 30 %. Số câu: 3 Số điểm: 1,5 TØ lÖ: 15%. Số câu: 3 Số điểm: 5,5 TØ lÖ: 55%. Số câu: 1 Số điểm: 3 TØ lÖ: 30% Số câu: 3 Số điểm: 4= 40 %. Số câu: 3 Số điểm: 3 = 30%. Số câu: 7 Số điểm:10 TØ lÖ: 100%. III. Đề kiểm tra I. Phần trắc nghiệm( 2đ) Câu 1: Lai phân tích là phép lai giữa cơ thể F1 mamg tính trạng trội và cơ thể mang tính trạng lặn thế hệ P để kiểm tra kiểu gen của con a. F1 b. P c. F2 Câu 2: (0,5đ) Cơ thể đực( nam) ở động vật có vú và người có bộ nhiễm sắc thể là a. XX b. XXX c. XY d. XX và XY Câu 3: (0,5đ) Trong phép lai 1 cặp tính trạng tương phản của Menđen Pt/c Vàng x xanh,( vàng trội hoàn toàn so với xanh), F1 cho tỉ lệ a. 1 vàng: 1 xanh b. 100 vàng c. 100% xanh Câu 4. Cũng trong phép lai trên nếu cho F1 tự thụ phấn F2 thu được tỉ lệ a. 100% vàng b. 100% vàng c. 1 vàng: 1 xanh d. 3 vàng: 1 xanh Phần Tự luận( 8 điểm).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Câu 5( 3đ) Giải thích cơ chế xác định nhiễm sắc thể giới tính của việc sinh con trai, con gái Câu 6( 2đ) Trình bày sự thay đổi hình thái nhiễm sắc thể trong kì đàu I và kì giữa I của giảm phân I Câu 7( 3đ). Mô tả quá trình tự nhân đôi của AND( Vị trí, diễn biến, kết quả) IV. Đáp án Trắc nghiệm Câu hỏi Đáp án Thang điểm 1 a. F1 0,5 2 c. XY 0,5 3 b. 100 vàng 0,5 4 b. 3 vàng: 1 xanh 0,5 Tự luận 5 - Qua giảm phân, ở người mẹ chỉ ra 1 loại NST giới 1,5đ tính X, cũn ở người bố thì cho ra 2 loại NST giới tính X, Y - Sự thụ tinh giữa tinh trùng mang NST giới tính X 1,5đ với trứng tạo ra hợp tử chứa XX sẽ phát triển thành con gái, còn tinh trùng mang NST giới tính Y với trứng tạo ra hợp tử chứa XY sẽ phát triển thành con trai 6 Kì đầu I. 1đ - Các NST kép xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau Kì giữa I: - Các cặp NST kép tương đồng tập trung 1đ và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 7 Tự nhân đôi AND -Vị trí:Nhân tế bào,tại kì TG 1 - Diễn biến: - Bước 1: ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau, 1 liên các Nu liên kết với Nu môi trường nội bào theo NTBS Bước 2: - Mạch mới ở các ADN con được hình 1 thành + Một mạch tổng hợp gián đoạn chiều 3’- 5’ + Một mạch tổng hợp liên tục chiều: 5’- 3’ Bước 3: KÕt qu¶: 1 AND mÑ 2 AND con gièng nhau vµ gièng AND mÑ.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 8. a. b.. 100% Aa 1Aa: 1aa. 0,5 0,5. Ngày soạn: 30/10/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ TIẾT 22. ĐỘT BIẾN GEN I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến gen 2. KÜ n¨ng: KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực. KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, QS tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, vai trò của ĐB gen, tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Thái độ: MT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Tranh phóng to về các dạng biến đổi cấu trúc của gen ..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Các tranh minh hoạ : Đột biến có hại cho bản thân sinh vật và đột biến có lợi cho tất cả sinh vật và con người . 2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: Không kiểm tra * Mở bài: yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về gen. Vậy nếu trình tự các Nu trong gen bị thay đổi thì điều gì sẽ xảy ra, các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen( 15’) - Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm đột biến gen và kể được các dạng đột biến gen - Cách tiến hành: GV: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, trực quan GV giíi thiÖu c¸c lo¹i biÕn dÞ di truyền(BD tổ hợp và đột biến)và biến dị kh«ng di truyÒn( thêng biÕn). GV: cho hs quan sát hình 21.1, yêu cầu thực hiện bài tập trong phần I sgk - CÊu tróc cña đoạn ADN (gen) chưa bị biến đổi (a) vÒ số lượng, trình tự và thành phần của các cặp nucleotit so với những đoạn đã bị biến đổi (b, c, d) khác nhau ntn? Và hãy đặt tên cho từng loại ĐB ? - HS quan sát, đại diện trình bày §ét biÕn gen lµ g×? - GV: TÝnh chÊt biÓu hiÖn cña §B gen lµ g×?. Nội dung I. Đột biến gen. - Kh¸i niÖm:Là những biến đổi về cÊu tróc (số lượng, thành phần, trình tự s¾p xÕp các cặp nucleotit) xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử AND.( ĐB điểm) - C¸c lo¹i: Đột biến gen gồm các dạng sau: - Mất một cặp nucleotit (21.b) - Thêm một cặp nucleotit(21.c) - Thay thế một cặp nucleotit (21.d) - TÝnh chÊt biÓu hiÖn: Di truyền, đột ngột ngẫu nhiên, vô hớng, không xác định, mang t/c cá thể riêng lẻ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen(10’) - Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân phát sinh của đột biến gen - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tham khảo Sgk để trả lời câu hỏi : Nguyên nhân gây đột biến gen là gì ? HS: trả lời - GV giải thích : ĐBG phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể . Để gây các đột biến nhân tạo , người ta sử dụng các tác nhân vật lí hoặc hoá học tác động lên cơ thể sinh vật . - HS làm việc với Sgk. - 1 - 2 HS trình bày , lớp nhận xét bổ sung . - GV: Bổ sung: Các tác nhân này gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN , làm cho quá trình sao chép của ADN sai đi so với nguyên mẫu , gây đột biến gen .* Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của đột biến gen( 10’) - Mục tiêu: - Nêu được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen - Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to H.21.2 - 4 Sgk để trả lời câu hỏi : Trong các đột biến thể hiện trên H.21.2 - 4 Sgk đột biến nào có lợi , đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người ? - HS quan sát tranh , tìm hiểu Sgk để trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm phát biểu , cả lớp góp ý kiến bổ sung . Dưới sự hướng dẫn của GV, HS xây dựng được đáp án đúng. §a sè cã h¹i. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. - Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN . - Bên ngoài : ảnh hưởng của các tác nhân lí (tia tử ngoại), hoá như tia phóng xạ , + tác nhân hoá học( 5BU) : thay thế cặp A-T bằng G-X + Tác nhân sinh học( 1 số virut) - Bên trong : quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào bị rối loạn . MT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước III . Vai trò của đột biến gen. - Đa số ĐBG tạo ra các gen lặn . Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. - Qua giao phối , nếu gặp tổ hợp gen thích hợp , một đột biến vốn có hại lại có thể trở thành có lợi..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> . - GV nhấn mạnh : Đột biến gen dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin , gây ra biến đổi kiểu hình . Đột biến gen làm phá vở cấu trúc hài hoà trong kiểu gen đã được chọn lọc lâu đời nên thường biểu hiện ra kiểu hình có hại 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Khái niệm ĐBG, nguyên nhân và vai trò của ĐBG - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 Sgk . * Hướng dẫn về nhà - Đọc mục em có biết, - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . 5. Phụ lục. Ngày soạn: 3/11/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. Tiết 23. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nêu được khái niệm NSTvà kể được các dạng đột biến cấu trúc NST - Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST 2. Kĩ năng: KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực, tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh và tính chất của ĐB cấu trúc NST, tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học và liên hệ thực tế II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học -Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Tranh H.22 : Một số dạng đột biến cấu trúc NST . 2. Học sinh:- Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’) * Kiểm tra bài cũ: Nêu các loại đột biến gen? Nguyên nhân phát sinh đột biến gen? * Mở bài: Điều gì sẽ xảy ra nếu cấu trúc của NST bị thay đổi, các em cùng tìm hiểu bài hôm nay 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Đột biến cấu trúc NST là gì ( 20’) - Mục tiêu: - Nêu được khái niệm NST và kể được các dạng đột biến cấu trúc NST - Cách tiến hành: GV: Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm( 10’) GV: treo tranh phóng to hình 22 sgk yêu cầu hs quan sát, thảo luận nhóm các câu hỏi: - Các NST sau khi bị đột biến (hình 22a, b, c, d) khác với NST ban đầu ntn? - Các hình 22a, b, c, d minh hoạ những dạng nào của đột biến cấu trúc NST - HS: Đại diện một vài nhóm trình bày câu trả lời , các nhóm khác bổ sung . - Đột biến cấu trúc NST là gì ? - Hs quan sát, đại diện trình bày GV lưu ý HS : Điểm ĐB Mũi tên dài là: Qúa trình dẫn đến ĐB. Nội dung I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.. - Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST - Các dạng đột biến: + Mất đoạn NST + Lặp đoạn NST + Đảo đoạn NST( 1800) + Chuyển đoạn NST II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Hoạt động 2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể( 15’) - Mục tiêu: - Nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến cấu trúc NST - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc Sgk trả lời câu hỏi - Nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc - Nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến NST là gì ? HS: Trả lời cấu trúc NST là do các tác nhân vật lí và.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - GV sử dụng phương pháp trình bày 1 phút - Vì sao các tác nhân lí hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST ? - HS suy nghĩ tìm câu trả lời . + Các tác nhân này phá vở cấu trúc NST , hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng - GV: Vì sao đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật ?Tính chất biểu hiện của ĐB cấu trúc NST? - HS: Liên hệ và trả lời - GV: Nêu vai trò của ĐB NST trong chọn giống và tiến hoá? HS: thảo luận, liên hệ và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung, giảng giải. hoá học ( từ ngoài cảnh ) làm phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.. - Tính chất biểu hiện: Di truyền, đột ngột ngẫu nhiên, vô hướng, không xác định, mang t/c cá thể riêng lẻ. Đa số có hại. + Các đột biến mất đoạn nhỏ, đảo đoạn gây ra sự đa dạng trong loài . + Các đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa tiến hoá nhất định : chúng tham gia vào cơ chế cách li giữa các loài. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Khái niệm đột biến cấu trúc và các dạng đột biến cấu trúc NST * Hướng dẫn về nhà - BTVN: Trả lời cõu hỏi trong sgk 1-3. - Sưu tầm tranh ảnh về các loại ĐB ở SV và con người. 5. Phụ lục Ngày soạn: 3/11/2011 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 24. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Nêu được nguyên nhân phát sinh và một số biểu hiện của đột biến số lượng NST - Cơ chế hình thành thể ba và thể một - Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST 2. Kĩ năng: KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực. KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, QS tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh các dạng đột biến số lượng NST. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> MT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. Trình bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 23.1 SGK 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’) * Kiểm tra bài cũ: Khái niệm ĐB cấu trức NST, phõn loại? * Mở bài: Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 đoạn NST nào đó bị biến đổi, hội chứng đao ở những đưa trẻ do tuổi của mẹ cao liên quan đến biến đổi nào của NST, các em cùng tìm hiểu trong bài hôm nay 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Tìm hiểu hiện tượng thể dị bội (15’) - Mục tiêu : - Khái niệm thể dị bội - một số biểu hiện của đột biến số lượng NST - Cách tiến hành : - GV cho HS quan sát tranh phóng to H.23.1 Sgk và yêu cầu các em nghiên cứu mục I Sgk để trả lời câu hỏi : - Thế nào là hiện tượng dị bội ? - Thể 3 nhiễm khác thể lưỡng bội như thế nào ? - HS quan sát tranh, nghiên cứu Sgk , thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời . - Đại diện một vài nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung . Gv: Nhận xét và khái quát kiến thức Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phát sinh thể dị bội(20’) - Mục tiêu: - Cơ chế hình thành thể ba và thể một - Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST - Cách tiến hành :. Nội dung I . Hiện tượng dị bội thể :. Hiện tượng dị bội là hiện tượng biến đổi số lượng của một hoặc một số cặp NST . Thể một: 2n- 1 Thể ba: 2n+1 Thể khụng 2n- 2. II . Sự phát sinh thể dị bội :.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Gv: sử dụng phương pháp dạy học nhóm( Chia 4 nhóm thảo luận) Yờu cầu: HS quan sát tranh phóng to H.23.2 Sgk và yêu cầu các em đọc mục II Sgk : - HS quan sát tranh phóng to H.23.2 Sgk Cơ chế hình thành thể một và thể ba: và đọc Sgk , thảo luận theo nhóm và cử - Cơ thể 2n GP bất thường→ giao tử (n-1) và đại diện trả lời câu hỏi của  Sgk giao tử (n+1) - Cơ chế phát sinh thể 3 nhiễm và thể 1 - Giao tử (n + 1) + giao tử n → (2n+1) - Giao tử (n - 1) + giao tử n → (2n- 1) nhiễm - GV gợi ý : Quan sát H.23.2 Sgk cần VD: chú ý sự phân li không bình thường của - ở người cứ 3 cặp NST thứ 21:bệnh Đao. cặp NST trong giảm phân . - Đại diện một vài nhóm HS phát biểu ý - Trong thụ tinh nếu xuất hiện hợp tử kiến , các nhóm khác bổ sung . Dưới sự OX thì gây ra bệnh Tớcnơ , nếu xuất hiện hợp tử XXY thì gây ra bệnh hướng dẫn của GV Claiphentơ . GV: Khái quát kiến thức Thể lệch bội cũng gặp ở thực vật: cà độc GV: lấy ví dụ về thể ba và thể một? dược. HS: Nghiên cứu sgk lấy ví dụ GV mở rộng : Ở người...... GDMT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối bài và nêu lên những nội dung chính của bài học * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 68 Sgk . - Nghiên cứu bài mới : Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( tiếp theo ) . 5. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 25. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ( tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được sự hình thành thể đa bội: nguyên phân, giảm phân và sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên - Nhận biết được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội 2. Kĩ năng: KNS: Hợp tác, lắng nghe tích cực. KN tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm, nguyên nhân phát sinh các dạng đột biến số lượng NST 3. Thái độ: MT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm. Trình bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Tranh phóng to hình 24.1- 8 SGK 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk ..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2. Khởi động: (5’) * Kiểm tra bài cũ: Khái niệm ĐB cấu trức NST, phân loại? * Mở bài: Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 đoạn NST nào đó bị biến đổ 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Tìm hiểu thể đa bội( 15’) - Mục tiêu: - Nhận biết được hiện tượng đa bội hóa và thể đa bội - Nhận biết 1 số thể đa bội qua tranh ảnh - Cách tiến hành: - GV cho HS tỡm hiểu Sgk để trả lời câu hỏi : Thể đa bội là gì ? - HS làm việc với Sgk trả lời cõu hỏi . - GV treo tranh phóng to H.24.1 - 4 Sgk , cho HS quan sát , yêu cầu các em trả lời các câu hỏi sau : - Sự tương quan giữa mức bội thể ( số n )và kích thước của cơ quan sinh dưỡng , cơ quan sinh sản ở các nói trên như thế nào ? - HS quan sát tranh phóng to H.24.1 - 4 Sgk để trả lời câu hỏi . - Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào? - Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng ? HS: liên hệ để trả lời, người khác bổ sung - GV lưu ý HS trong quan sát tranh về : Kích thước của cơ quan sinh dưỡng ( thân , lá , cành ) và kích thước cơ quan sinh sản ( quả , hạt ) của cây đa bội lớn hơn nhiều so với các cơ quan đó ở cây lưỡng bội . Hoạt động 2. Tìm hiểu sự hình thành thể đa bội( 20’) - Mục tiêu: - Nêu được sự hình thành thể đa bội: nguyên phân, giảm phân và sự khác. Nội dung III . Hiên tượng đa bội thể :. - Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n (nhiều hơn 2n - Đặc điểm của cơ thể đa bội : + Số lượng NST, ADN trong tế bào tăng gấp bội + Kích thước tế bào tăng, các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản to và sức chống chịu sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt. Chú ý: Sự tăng KT TB hoặc cơ quan chỉ trong 1 giới hạn nhất định.. II. Sự hình thành thể đa bội.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> nhau giữa 2 trường hợp trên - Cách tiến hành: - GV: Sử dụng phương pháp dạy học nhóm( chia 4 nhóm) - GV treo tranh phóng to H.24.5 Sgk cho HS quan sát tranh và yêu cầu các em làm việc với Sgk để thực hiện lệnh  Sgk So sánh 2 sơ đồ H24.5 cho biết trong 2 TH a,b TH nào minh hoạ sự hình thành thể đa bội do NP hoặc do GP bị rối loạn? - HS quan sát tranh , tham khảo Sgk , thảo luận nhóm để thống nhất đáp án - GV chốt: ? Đa bội thể được hình thành bằng cách nào? nguyên nhân hình thành thể đa bội? - Yêu cầu HS viết cơ chế tạo thể đa bội trong NP và trong GP? - HS: nhớ lại kiến thức nguyên phân và giảm phân để trả lời - GV: Nhận xét và chốt kiến thức. - Những rối loạn trong nguyên phân hoặc trong quá trì nh giảm phân. Do NP: P: 2n x 2n GP: n, n F1: 2n  4nC4n NPI Do GP: P: 2n x 2n GP: 2n, n F1: 3n  C3n Hoặc P: 2n x 2n GP: v 2n, 2n F1: 4n  C4n - Nguyên nhân: Các tác nhân gây đột biến tác động vào các quá trình phân bào dẫn tới sự không phân li của tất cả các cặp NST tạo ra cơ thể đa bội GDMT: CSKH và nguyên nhân của một số bệnh ung thư ở người -> Giáo dục thái độ đúng trong việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ MT đất và nước. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Thế nào là thể đa bội ? - Quỏ trỡnh tổng hợp chất hữu cơ nhanh , mạnh dẫn đến kích thước lớn hơn ở các cơ quan sinh dưỡng , sinh sản của thể đa bội . - Hiện tượng đa bội thể được ứng dụng khá phổ biến trong trồng trọt * Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài mới 5. Phụ lục Ngày soạn: 11/11/2011 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 26. THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Định nghĩa thường biến và mức phản ứng - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh, nêu được ứng dụng của mối quan hệ đó 2. Kĩ năng: - Thu thập một số tranh ảnh liên quan đến thường biến 3. Thái độ: MT: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường. Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Tranh phóng to hình 25 sgk. Mẫu vật về thường biến. 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 2. Khởi động: (5’) 1.Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ: Thể đa bội là gì? Đặc điểm của thể đa bội? * Mở bài: Cùng 1 kiểu gen nhưng trong các điều kiện môi trường khác nhau có khác nhau không các em cùng nghiên cứu bài học hôm nay 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu sự biến đổi I. Sự biến đổi kiểu hình do tác động kiểu hình do tác động của môi trường( của môi trường 10’) - Mục tiêu: - Định nghĩa thường biến - Cách tiến hành: Gv: sử dụng phương pháp trực quan, dạy học nhóm( 4 nhóm) Gv: Tại sao có những loại cây (cùng một kiểu gen), nhưng sống ở môi trường khác nhau lại có những kiểu hình khác nhau?. Vd: sgk - Hs quan sát tranh hình 25 sgk và nghiờn cứu các VD, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: GV : Sự biểu hiện ra một kiểu hình của một cơ thể (một kiểu gen) phụ thuộc vào những yếu tố nào - Khái niệm: Thường biến là những.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Trong các yếu tố đó, yếu tố nào được xem là không biến đổi - Thường biến là gì? - Đại diện một vài nhóm HS trả lời câu hỏi , các nhóm khác bổ sung . MR: TS thường biến không di truyền được cho thế hệ sau? Nó là biến đổi có lợi hay có hại cho SV? Hs quan sát, nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm, đại diện trình bày GV: khái quát kiến thức. Hoạt động 2. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình( 10’) - Mục tiêu: - Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh, nêu được ứng dụng của mối quan hệ đó - Cách tiến hành: Gv yêu cầu Hs tìm hiểu SGK thảo luận bàn để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình? Gv gợi ý: - Những tính trạng nào phụ thuộc chủ yểu vào kiểu gen? Ví dụ ? HS: Nghiên cứu, liên hệ và trả lời - Những tính trạng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường? Cho ví dụ. biến đổi kiểu hỡnh phỏt sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Tính chất biểu hiện: Đồng loạt, xác định, không di truyền, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, có lợi cho sinh vật. - VD: SGK. II. Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. -Kiểu gen quy định mức phản ứng trước môi trường -Kiểu hình: (tập hợp các tính trạng) là kết quả của sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. -Môi trường sống :Xác định KH cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do KG qui định. KTSX -Trong sản xuất: Giống  Năng suất GDMT: Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường . Muốn có năng suất cao trong sản xuất nông nghiệp cần chú ý bón phân hợp lý cho cây Hoạt động 3. Tìm hiểu mức phản III. Mức phản ứng. ứng(10’) - Mức phản ứng là giới hạn thường biến - Mục tiêu: của một kiểu gen trước môi trường khác - Định nghĩa mức phản ứng nhau. - Cách tiến hành: - Giới hạn năng suất của giống do kiểu Gv đặt vấn đề: Cùng một kiểu gen quy gen quy định định tính trạng số lượng có thể phản ứng + Các tính trạng chất lượng phụ thuộc thành nhiều kiểu hình khác nhau tuỳ vào chủ yếu vào kiểu gen thường ít chịu ảnh.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> điều kiện môi trường.Nhưng khả năng hưởng của môi trường( mức phản ứng đó không phải là vô hạn. Vì sao vậy ? hẹp). HS đọc thông tin và VD-SGK(T73), thảo + Các tính trạng số lượng thường chịu luận bàn lệnh 73: ảnh hưởng nhiều của môi trường( mức - Giới hạn năng suất của giống lúa DR2 phản ứng rộng). do giống hay do kĩ thuật trồng trọt qui - Ứng dụng vào sx chú ý tới ảnh hưởng định? khác nhau của MT đến từng tính trạng. - Mức phản ứng là gì? GDMT: Giáo dục học sinh ý thức bảo - Cho VD về mức phản ứng ở cây trồng? vệ môi trường ( không phá cây xanh , Đại diện học sinh liên hệ trả lời tham gia trồng cây - GV: Khái quát kiến thức 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - Khái niệm thường biến . - Khái niệm mức phản ứng , quan hệ kiểu gen , môi trường và kiểu hình. * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt bài . - Trả lời câu hỏi 1,2,3 Sgk . - Nghiên cứu bài mới : 5. Phụ lục Ngày soạn: 16/11/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 27. THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT VÀI ĐỘT BIẾN THƯỜNG GẶP I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Nhận biết được một số dạng đột biến hình thái NST ở thực vật, phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội và đa bội - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn,chuyển đoạn NST - Biết sử dụng kính hiển vi để quan sát 2. KÜ n¨ng: KNS: Thu thập và xử lí thông tin khi quan sát xác định từng dạng đột biến. KN quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. KN hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm. 3. Thái độ - Học sinh yêu thích bộ môn II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thực hành quan sát, kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: - Tranh , ảnh về các đột biến hình thái : thân , lá , hạt ....

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Tranh , ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta ,về biến đổi số lượng NST ở hành tây , hành ta , dâu tằm , dưa hấu ... - Tiêu bản về bộ NST thường và bộ NST bị mất đoạn hoặc chuyển đoạn ở hành tây hoặc hành ta và tiêu bản về bộ NST lưỡng bội ( 2n ), tam bội ( 3n ) và tứ bội ( 4n ) ở dưa hấu . - Kính hiển vi quang học ( có độ phóng đại 100 - 400 lần ) 2. Học sinh: - Ôn lại các dạng đột biến . - Sưu tầm các tranh ảnh về các dạng đột biến IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (2’) * KiÓm tra bµi cò: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Mở bài: GV yêu cầu học sinh nhắc lại các dạng đột biến dã học, dựa vào câu trả lời dẫn dắt vào bài mới 3. Bài mới * HĐ1: Mục tiêu thực hành( 3’) - GV yêu cầu học sinh nêu mục tiêu của bài thực hành? - HS: Nghiên cứu sgk và nêu mục tiêu của bài, một vài học sinh trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung I. Mục tiêu - Nhận biết đưuọc một số dạng đột biến hình thái NST ở thực vật, phân biệt được sự sai khác về hình thái cuat thân, lá, hoa, quả, hạt phấn giữa thể lưỡng bội và đa bội trên tranh và ảnh - Nhận biết được hiện tượng mất đoạn,chuyển đoạn NST trên ảnh chụp hiển vi( hoặc trên tiêu bản hiển vi) - Rèn lĩ năng sử dụng kính hiển vi để quan sát * HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 10’) - Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk cho biết sự chuẩn bị cho bài thực hành - HS: Nêu sự chuẩn bị - GV: Khái quát kiến thức II. Chuẩn bị - Tranh , ảnh về các đột biến hình thái : thân , lá , hạt ... - Tranh , ảnh về các kiểu đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta ,về biến đổi số lượng NST ở hành tây , hành ta , dâu tằm , dưa hấu ... - Tiêu bản về bộ NST thường và bộ NST bị mất đoạn hoặc chuyển đoạn ở hành tây hoặc hành ta và tiêu bản về bộ NST lưỡng bội ( 2n ) , tam bội ( 3n ) và tứ bội ( 4n ) ở dưa hấu . - Kính hiển vi quang học ( có độ phóng đại 100 - 400 lần ) - Đĩa CD, băng hình về cơ chế tự sao, cơ chế phiên mã và dịch mã, máy tính ( nếu có) * HĐ3: tiến hành thực hành( 20’).

<span class='text_page_counter'>(72)</span> GV: Chia nhóm thực hành Mỗi nhóm 8- 10 học sinh( 3 nhóm) 1 : Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc về thể đột biến : - GV chia nhóm HS ( mỗi nhóm 10 HS ) và cho các nhóm quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và các thể đột biến trên tranh phóng to treo trên bảng . - HS quan sát tranh , thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày kết quả quan sát của nhóm - GV lưu ý HS : Quan sát kĩ các hình để thấy rõ và phân biệt được dạng gốc với các thể đột biến . - GV yêu cầu các nhóm phải nêu được các dạng đột biến ở thực vật và động vật . - Đại diện một vài nhóm ( do GV chỉ định ) trình bày kết quả quan sát của nhóm mình . - Các nhóm khác bổ sung , góp ý kiến . * Kết luận: Nhận biết các đột biến gen gây ra những biến đổi về hình thái : - ở thực vật , dạng đột biến là dạng bạch tạng , cây thấp , bông dài , lúa có lá đồng nằm ngang , hạt dài , hạt có râu . - ở động vật : chuột đột biến bạch tạng , gà đột biến chân ngắn , ở người đột biến bạch tạng . 2. Quan sát bộ NST bình thường và bộ NST có biến đổi cấu trúc : - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to , đồng thời quan sát tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST ở hành tây ( hoặc hành ta ) để xác định được các dạng đột biến NST . - HS quan sát tranh và tiêu bản , thảo luận nhóm để xác định các dạng đột biến NST . - GV gợi ý : Cần quan sát kĩ các hình để nhận ra được các dạng đột biến NST : mất đoạn, lặp đoạn , đảo đoạn . - GV theo dõi , nhận xét , bổ sung và nêu kết luận . - Đại diện các nhóm HS trình bày ý kiến của nhóm . Các nhóm khác bổ sung và cùng đưa ra những kết luận chung * Kết luận:Nhận biết đột biến cấu trúc NST : Đột biến cấu trúc NST bao gồm : - Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST . - Lặp đoạn là một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần . - Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 1800 và gắn vào chỗ bị đứt . 3. Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST : - GV gợi ý : + Quan sát để thấy được sự sai khác giữa bộ NST và hình thái của người bình thường( 2n ) với người dị bội như bệnh Đao, Tơcnơ . + Quan sát để rút ra sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá tằm , quả dưa hấu - HS quan sát tranh phóng to hình về biến đổi số lượng NST ở người , đồng thời quan sát tiêu bản trên kính hiển vi về bộ NST 2n , 3n , 4n ở dưa hấu.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Thảo luận theo nhóm, để nhận biết được thể di bội và thể đa bội ở sinh vật * Kết luận: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST : - Người dị bội ( 3n ) có 3 NST 21 bị bệnh Đao , bệnh Tơcnơ ( OX ) . - Thực vật đa bội như lá tằm , quả dưa hấu ... có các dấu hiệu thể hiện trên hình vẽ và tiêu bản * HĐ4: Báo cáo thực hành( 5’) - Gv: Yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch, hoàn thành bảng 26- sgk trang 75 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết: Yêu cầu học sinh viết bài thu hoạch * Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài thực hành : quan sát thường biến. Ngày soạn:16/11/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 28. THỰC HÀNH QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp - Qua tranh ảnh, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được : + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường. + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. 2. KÜ n¨ng: KNS: Thu thập và xử lí thông tin khi quan sát xác định các dạng thường biến. KN quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm. KN hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm. 3. Thái độ: MT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ MT. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Thực hành quan sát, Kỹ thuật hoàn tất một nhiệm vụ III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Tranh ảnh minh họa thường biến. Ảnh chụp chứng minh thường biến là biến dị không di truyền được. - Mẫu vật : + Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong bóng tối và ngoài sáng. + Cây mạ mọc trong bóng tối và ngoài sáng............ 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk , chuẩn bị một số mẫu vật. IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (2’) * KiÓm tra bµi cò: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * Mở bài: Thường biến là gì, sự biểu hiện của các tính trạng như thế nào trong moi trường sống khác nhau, chúng ta cùng tiến hành quan sát 3. Bài thực hành * HĐ1: Mục tiêu thực hành( 3’) - Gv: Yêu cầu HS neu mục tiêu bài thực hành - HS Nghiên cứu sgk để trả lời I. Mục tiêu - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, nhận biết được một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp - Qua tranh ảnh, phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. - Qua tranh ảnh và mẫu vật sống, rút ra được : + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường. + Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường. HĐ2: Hướng dẫn thực hành( 10’) - Gv: Yêu cầu HS nêu sự chuẩn bị cho bài thực hành - HS: Căn cứ vào sự chuẩn bị để trả lời II. Chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa thường biến. - Ảnh chụp chứng minh thường biến là biến dị không di truyền được. - Mẫu vật : + Mầm khoai lang hoặc khoai tây mọc trong bóng tối và ngoài sáng. + Cây mạ mọc trong bóng tối và ngoài sáng . + Một thân cây rau dừa nước mọc từ mô đất cao , bò xuống hai bờ và trải trên mặt nước + Hai củ su hào của một giống thuần chủng nhưng được bón phân ,tưới nước khác nhau * HĐ3: tiến hành thực hành( 20’) - GV cho HS quan sát tranh và mẫu vật về các dạng thường biến để nhận biết được các dạng thường biến và nguyên nhân gây ra thường biến . - HS quan sát tranh , mẫu vật về các dạng thường biến để trả lời - GV lưu ý HS :.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> + So sánh màu sắc của 2 loại mầm khoai và 2 chậu mạ ở trong tối và ngoài ánh sáng . + So sánh màu sắc của con thằn lằn khi ở ngoài nắng và trong bóng râm . - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm 1 . Nhận biết một số thường biến phát sinh dưới ảnh hưởng của ngoại ảnh : - Màu sắc của các mầm khoai tây và chậu mạ để ngoài ánh sáng xanh hơn . - Màu sắc con thằn lằn trong bóng râm thì sẫm ( tối ) hơn . - Nguyên nhân của sự khác nhau trên là do sự tác động của môi trường khác nhau đến cơ thể sinh vật * GV hướng dẫn HS quan sát tranh về ruộng lúa gieo từ những hạt thóc bắt nguồn từ các cây mạ ven bờ và trong ruộng , rút ra nhận xét - HS quan sát tranh , thảo luận theo nhóm , cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm . 2 . Nhận biết và phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến : - Ruộng lúa bao gồm những cây lúa phát triển đồng đều ( không có gì khác nhau nhiều ) . - Thường biến ( sự khác nhau từ đời trước ) không di truyền được . *GV hướng dẫn HS quan sát tranh về hai luống su hào của cùng một giống nhưng được chăm bón khác nhau rút ra kết luận về ảnh hưởng của MT đến tính trạng CL và SL 3 . Nhận biết ảnh hưởng khác nhau của cùng một điều kiện môi trường đối với tính trạng số lượng và chất lượng : - Kích thước của các củ su hào ở luống được chăm sóc nhiều thì to hơn ở luống ít được chăm sóc. Điều đó chứng tỏ tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của Đk ngoại cảnh - Hình dạng các củ su hào ở hai luống là giống nhau . Điều đó chứng tỏ tính trạng chất lượng ít chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường * HĐ4: Báo cáo thực hành( 5’) Cho HS viết thu hoạch 2 câu hỏi sau : - Ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng . - Sự khác nhau giữa thường biến và đột biến. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết: Học sinh viết bài thu hoạch * Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài học tiếp theo, nộp báo cáo thu hoạch vào giờ học tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày giảng: 9A:...........................9B:.............................. TIẾT 29. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: - Nêu được hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền người: Phương pháp nghien cứ phả hệ sử dụng để phân tích sự di truyền một vài tính trạng ở người. - Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý nghĩa 2. KÜ n¨ng: - KN thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu về các pp nghiên cứu di truyền người. KN tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Thái độ: II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm. Trực quan, vấn đáp tìm tòi III. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Tranh phóng to H.28.1 : Sơ đồ phả hệ của hai gia đình H.28.2 : Sơ đồ sự hình thành trẻ đồng sinh 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: Thu bài thực hành lay diem 15’.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> * Mở bài:Tại sao có những đứa tre sinh đôi rất giống nhau và cùng giới tính, các em tìm hiểu trong bài hôm nay 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Nghiên cứu phả hệ( 15’) - Mục tiêu: - Biết cách viết phả hệ, đọc phả hệ - Cách tiến hành: T¹i sao việc nghiên cứu di truyền ở người phải có phương pháp nghiên cứu thích hợp? ? Ph¶ hÖ lµ g×? Gi¶i thÝch các kí hiệu trong sơ đồ hình 28.1 sgk Hs quan sát tranh, tìm hiểu sgk để th¶o luËn nhóm lÖnh trang 79-VD1: - GV : Xác định tính trạng trội và giải thÝch? - GV : Sù di truyÒn mµu m¾t cã liªn quan tíi giíi tÝnh hay kh«ng? Gi¶i thÝch? - Hs thảo luận nhóm, đại diện trả lời - Gv yêu cầu hs đọc vd 2 sgk và quan sát tranh hình 28.1 sgk để trả lời câu hỏi: - Gv: Vẽ sơ đồ phả hệ của VD2? - Bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định - Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính hay không - Hs quan sát tranh và thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày. Nội dung I. Nghiên cứu phả hệ. - Khái niệm: SGK - Mét sè kÝ hiÖu: : N÷ : Nam. -: KÕt h«n( CÆp vî chång) - VD1: Màu mắt nâu là trội so với màu mắt đen, vì nó thể hiện ở đời F1 - Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan đến giới tính. Vì cả 3 thế hệ: P, F1, F2 đều có người mắc bệnh ở cả 2 giới tính VD2: Sự di truyền bệnh máu khó đông - Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định - Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính. Vì tØ lÖ biÓu hiÖn bÖnh thường thấy ở nam giới nhiÒu h¬n so víi n÷. Qui íc:gen a: gây bệnh. gen A: không gây bệnh A a P: X X  XAY GP: XA ; Xa XA ; Y F1: XA XA : XAXa : XAY : XaY(Mắc bệnh) II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh 1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác Hoạt động 2: Nghiên cứu trẻ đồng trứng sinh 20’) - Mục tiêu: - Nờu được phương phỏp nghiờn cứu trẻ -Khái niệm:Là những trẻ cùng đợc sinh ra ở một lÇn sinh. đồng sinh và ý nghĩa Trẻ sinh đôi cùng Trẻ ®ồng sinh - Cách tiến hành khác trứng - GV nêu vấn đề : Trẻ đồng sinh thường trứng gặp nhất là trẻ sinh đôi ( cùng trứng hoặc khác trứng ) ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV treo tranh phóng to H.28.2 Sgk -Phát triển từ một -Phát triển từ các cho HS quan sát và yêu cầu các em tìm hợp tử, -Có chung hợp tử khác nhau hiểu Sgk để trả lời các câu hỏi sau : bộ NST(2n), cã -Có bộ NST (2n) Sơ đồ H.28.2a và H.28.2b giống và cïng mét kiÓu gen khác nhau, cã kiÓu cïng giíi khác nhau ở điểm nào ? gen kh¸c  chúng Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng đều là có thể khác nhau nam hoặc đều là nữ ? về giới tính Đồng sinh khác trứng là gì ? Những -§Æc ®iÓm tÝnh -§Æc ®iÓm tÝnh đứa trẻ đồng sinh khác trứng có thể tr¹ng gièng nhau. tr¹ng kh¸c nhau. khác nhau về giới tính hay không ? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào ? - HS quan sát tranh phóng to H.28.2 Sgk , thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm 2. Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh nhận xét , bổ sung định tính trạng nào do gen qui định - GV yêu cầu HS đọc Sgk để thực hiện -lµX¸c chñ yÕu, tÝnh tr¹ng nµo chÞu nhiÒu ¶nh mục lệnh Sgk : ý nghĩa của nghiên cứu hëng cña m«i trêng tù nhiªn vµ x· héi. trẻ đồng sinh là gì HS: Nghên cứu sgk để trả lời GV: Củng cố, khái quát 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết - BTVN: Trả lời câu hỏi trong sgk * Hướng dẫn về nhà - Su tầm các số liệu trẻ em bị dị tật do chất độc hoá học màu da cam. 5. Phụ lục Ngày soạn: 23/11/2012 Ngày giảng: 9A:………………9B:……………………. TIẾT 30. BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Phân biệt được bệnh và tật di truyền - Biết được bệnh Đao và bệnh tơcnơ qua một số đặc điểm - Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón. - Nguyên nhân của các tật di truyền và một số biện pháp hạn chế sự phát sinh 2. Kĩ năng - KN thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK , quan sát tranh ảnhđể tìm hiểu về một số bệnh và tật di truyền ở người..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> KN lắng nghe tích cực hợp tác trong nhóm, - KN tự tin khi trình bày ý kiến. 3. Thái độ - Giáo dục học sinh cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp, kỹ thuật động não, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Tranh phóng to H.29.1 - 3 Sgk . 2. Học sinh: - Nghiên cứu Sgk . Tìm hiểu một số bệnh , tật ở người IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: Nghiên cứu phả hệ là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh * Mở bài: Nguyên nhân của các bệnh và tật di truyền, làm thế nào để hạn chế bệnh và tật di truyền các em cùng tìm hiểu bài hôm nay 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Hoạt động 1. Tìm hiểu một vài bệnh di truyền ở người(20’) - Mục tiêu: - Biết được bệnh Đao và bệnh tơcnơ qua một số đặc điểm - Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón. - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh phóng to H.29.1 Sgk và đọc Sgk để trả lời các câu hỏi - HS quan sát tranh , đọc Sgk - Đặc điểm bộ NST của bệnh nhân Đao ? - Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao, tocno qua những đặc điểm bên ngoài nào ? - Dưới sự hướng dẫn của GV , cả lớp cùng xây dựng đáp án đúng - GV lưu ý HS : Cần xem kĩ các cặp NST , đặc biệt là cặp NST giới tính và nghiên cứu thông tin Sgk để trả lời câu hỏi của lệnh  Sgk .. Nội dung I . Một vài bệnh di truyền ở người :. 1 . Bệnh Đao : - Bộ NST của bệnh nhân Đao khác bộ NST của người bình thường ở chỗ : Cặp NST thứ 21 của người bệnh Đao có 3 NST , của người bình thường là 2 NST . - Đặc điểm: bé , lùn , cổ rụt , má phệ ... si đần bẩm sinh và không có con . 2 . Bệnh Tớcnơ ( OX ) : - Cặp NST giới tính của các người bệnh Tớcnơ chỉ có 1 NST X , còn của người bình thường là XX . - Đặc điểm: Nữ , lùn , cổ ngắn , tuyến vú.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - HS quan sát tranh phóng to H.29.2 Sgk nghiên cứu Sgk và thảo luận theo nhóm - GV: Thế nào là bệnh bạch tạng ? Bệnh câm? - HS tìm hiểu Sgk , trao đổi nhóm thống nhất phương án trả lời . Hoạt động 2. Tìm hiểu một số tật di truyền ở người(5’) - Mục tiêu: - Phân biệt được bệnh và tật di truyền - Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh , tự nêu lên một số tật di truyền ở người - HS quan sát tranh phóng to H.29.3 Sgk để nêu lên một số tật di truyền ở người Hoạt động 3. Tìm hiểu các biện pháp hạn chế phát sinh bệnh , tật di truyền(10’) - Mục tiêu: - Nguyên nhân của các tật di truyền và một số biện pháp hạn chế sự phát sinh - Cách tiến hành: - GV: Nguyên nhân phát sinh các bệnh và tật di truyền ở người? Hs: Tham khảo sgk, liên hệ và trả lời GV: Bổ sung, củng cố. không phát triển . 3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh : - Bệnh bạch tạng do một đột biến gen lặn gây ra , bệnh nhân có tóc màu trắng mắt màu hồng . - Bệnh câm điếc bẩm sinh cũng do một đột biến gen lặn gây ra II . Một số tật di truyền ở người: - Tật khe hở môi - hàm . - Bàn tay mất một số ngón . - Bàn chân mất ngón và dính ngón . - Bàn tay nhiều ngón . - Bệnh và tật di truyền ở người do ảnh hưởng của các tác nhân lý , hóa học trong tự nhiên , do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong trao đổi chất nội bào III. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật , bệnh di truyền:. - Bệnh và tật di truyền ở người do ảnh hưởng của các tác nhân lý , hóa học trong tự nhiên , do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trong trao đổi chất nội bào - Các chất phóng xạ vá các hóa chất có trong tự nhiện hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường , - Có thể hạn chế phát sinh tật , bệnh di tăng tỉ lệ người mắc bệnh , tật di truyền truyền ở người bằng cách nào ? Biện pháp : Sử dụng đúng qui cách các - GV nhận xét , chỉnh sửa và nêu đáp thuốc trừ sâu , thuốc diệt cỏ , thuốc chửa án . bệnh 4. Tổng kết- hướng dẫn về nhà(5’) * Tổng kết: - Đặc điểm của các bệnh và tật di truyền ở người * Hướng dẫn về nhà - Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cuối bài . 5. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Ngày soạn: 30/11/2012 Ngày giảng: 9A:………………9B:……………………. TIẾT 31. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này - Thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền con người - Giải thích được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác 2. Kĩ năng KNS: Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu mối quan hệ giữa di truyền học với đời sống con người. KN lắng nghe tích cực hợp tác trong nhóm, tự tin trình bày ý kiến. 3. Thái độ MT: Các chất phóng xạ vá các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền. Giáo dục học sinh cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm, kỹ thuật động não. Vấn đáp tìm tòi III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: Kể một số tật di truyền ở người * Mở bài: Những hiểu biết về Di truyền học người, giúp con người bảo vÖ mình và bảo vệ tương lai di truyền loài người. VËy DTH ngêi nghiªn cøu nh÷ng nội dung g× 3. Bài mới. Hoạt động của Gv- HS Hoạt động 1. Tìm hiểu di truyền y học tư vấn(15’) - Mục tiêu: - Hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực khoa học này - Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề, sử dụng phương pháp dạy học nhóm - GV yêu cầu HS đọc mục I Sgk - Di truyền y học tư vấn bao gồm những nội dung gì? - Chức năng của Di truyền y học tư vấn là gì ? - HS nghiên cứu Sgk , trao đổi theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày đáp án - GV yêu cầu HS thực hiện lệnh Sgk . - HS thảo luận theo nhóm, trả lời nhóm khác bổ sung. * Hoạt động 2: Tìm hiểu Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình( 10’) - Mục tiêu: - Giải thích được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác - Cách tiến hành: - GV cho HS nghiên cứu mục 1 Sgk để trả lời các câu hỏi sau : -Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống? - Tại sao người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi thì được Luật hôn nhân và gia đình cho phép kết hôn với nhau ? - HS độc lập nghiên cứu Sgk , trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu trả lời .. Nội dung I . Di truyền y học tư vấn:. - Di truyền y học tư vấn được hình thành do sự phối hợp các phương pháp xét nghiệm , chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ . - Chức năng của di truyền y học tư vấn là : chẩn đoán , cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến các bệnh , tật di truyền . II . Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình :. 1 . Di truyền học với hôn nhân : - Di truyền học người đã giải thích quy định trong Luật hôn nhân và gia đình " những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không được kết hôn với nhau " ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - GV treo bảng phụ ( ghi nội dung bảng 30.1 Sgk ) cho HS theo dõi , để trả lời câu hỏi của lệnh  Sgk - HS theo dõi bảng 30.1, thảo luận theo nhóm và trả lời - GV treo bảng phụ ( ghi nội dung bảng 30.2 Sgk ) cho HS theo dõi và yêu cầu các em tìm hiểu Sgk để thực hiện lệnh  Sgk - HS độc lập theo dõi bảng 30.2 Sgk, thảo luận theo nhóm * Hoạt động 3: Tìm hiểu hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường( 10’) - Mục tiêu: - Thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền con người - Cách tiến hành: - GV: Tại sao cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân , vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường ? - HS làm việc với Sgk , trao đổi nhóm để thống nhất câu trả lời Gv: Nhận xét, khái quát kiến thức. 2 . Di truyền học và kế hoạch hoá gia đình : Nên sinh con ở lứa tuổi từ 25 - 34 để đảm bảo được học tập , công tác tốt mà vẫn giữ ở mức 2 con , tránh 2 lần sinh gần nhau và giảm tỉ lệ sơ sinh mắc bệnh Đao . III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường :. - Chúng ta cần phải đấu tranh chống sử dụng vũ khí hạt nhân , vũ khí hoá học và chống việc gây ô nhiễm môi trường mnhằm mục đích bảo vệ con người tránh khỏi các tác nhân gây nên các bệnh , tật di truyền . GDMT: Các chất phóng xạ vá các hóa chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền. Giáo dục học sinh cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học và phòng chống ô nhiễm môi trường. 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết - Di truyền học tư vấn gồm những nội dung gì ? Chức năng của nó ? - Cơ sở di truyền học trong Luật Hôn nhân và gia đình * hướng dẫn học bài - Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 Sgk . 5. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Ngày soạn: 4/12/2012 Ngày giảng: 9a:………………9b:………………… Tiết 32. Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh nêu được khái niệm công nghệ tế bào, biết được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và biết được tại sao cần thực hiện các công nghệ đó. - Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm, tự nghiên cứu với SGK, quan sát và phân tích hình để thu nhận kiến thức. 3. Thái độ - GD lòng yêu thích bộ môn, niềm tin vào khoa học. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên Tranh hình phóng to sgk. 2. Học sinh: Đọc trước bài cũ IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> * Kiểm tra bài cũ: Di truyền học tư vấn là gì? Chức năng của di truyền học tư vấn * Mở bài: Giáo viên giới thiệu 1 số thành tựu của CNTB và dẫn dắt vào bài mới 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS *Hoạt động 1. Khái niệm công nghệ tế bào(10’) - Mục tiêu: - Nắm được khái niệm công nghệ tế bào. - Hiểu các công việc chính trong công nghệ tế bào. - Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời: - Công nghệ tế bào là gì? - Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? - HS nghiên cứu thông tin SGK, ghi nhớ kiến thức và nêu được: + Kết luận.. Nội dung I. Khái niệm công nghệ tế bào. - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi - Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng nhân có kiểu gen như dạng gốc? tạo để tạo mô sẹo. HS: + Vì cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ + Dùng hoocmon sinh trưởng kích 1 tế bào của dạng gốc, có bộ gen nằm trong thích mô sẹo phân hoá thành cơ quan nhân tế bào và được sao chép lại hoặc cơ thể hoàn chỉnh. II. Ứng dụng công nghệ tế bào *Hoạt động 2. Ứng dụng công nghệ tế bào( 25’) - Mục tiêu: Hiểu và nắm được các thành tựu công nghệ tế bào. - Biết những quy định nhân giống vô tính trong ống nghiệm và liên hệ thực tế. - Cách tiến hành Công nghệ tế bào được ứng dụng trong sản xuất như thế nào? - HS nêu được: + Nhân giống vô tính ở cây trồng..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> + Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng. + Nhân bản vô tính ở động vật. GV: - Yêu cầu HS đọc kĩ thông tin mục II.1 kết hợp quan sát H 31 và trả lời câu hỏi: - Hãy nêu các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng? - GV nhận xét, khai thác H 31 - Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm? - Lưu ý: Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già? (Giải thích như SGV). - GV thông báo các khâu chính trong tạo giống cây trồng. + Tạo vật liệu mới để chọn lọc. + Chọn lọc, đánh giá và tạo giống mới cho sản xuất. - GV đặt câu hỏi: - Người ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào? Cho VD? - HS nghiên cứu SGK trang 90 và trả lời.. a. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng: - Quy trình nhân giống vô tính 9a, b, c, d – SGK H 31). - Ưu điểm: - Tăng nhanh số lượng cây giống. - Rút ngắn thời gian tạo các cây con. - Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm. - Thành tựu: Nhân giống ở cây khoai tây, nía, hoa phong lan, cây gỗ quý... b. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng - Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn lọc dòng tế bào xôma biến dị. VD: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống lúa CR203. + Nuôi cấy để tạo giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt. c. Nhân bản vô tính động vật - GV đặt câu hỏi: - Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa - Ý nghĩa: + Nhân nhanh nguồn gen động vật quý như thế nào? - Nêu những thành tựu nhân bản ở Việt hiếm có nguy cơ tuyệt chủng. + Tạo cơ quan nội tạng của động vật từ Nam và trên thế giới? - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với kiến tế bào động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp các cơ thức đã biết và trả lời. quan thay thế cho các bệnh nhân bị - GV thông báo thêm: đại học Texas ở Mĩ nhân bản thành công ở hươu sao, lợn, Italia hỏng cơ quan. nhân bản thành công ở ngựa. Trung quốc.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> 8/2001 dê nhân bản đã đẻ sinh đôi 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà * Tổng kết - Công nghệ tế bào là gì? Thành tựu công nghệ tế bào có ý nghĩa gì? - GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung SGK. * Hướng dẫn về nhà - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết?”. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học. 5. Phụ lục. Ngày soạn: 8/12/2012 Ngày giảng: 9a:………………9b:………………… Tiết 33. CÔNG NGHỆ GEN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được khái niệm kỹ thuật gen và các khâu trong kỹ thuật gen. - Xác định được các lĩnh vực ứng dụng của kỹ thuật gen. - Nêu được khái niệm CNSH, xác định được các lĩnh vực công nghệ sinh học. 2. Kĩ năng - Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ MT: Ứng dụng CNSH để bảo tồn nguồn gen quí hiếm và lai tạo ra các giống sinh vật có năng suất, chất lượng cao và khả năng chống chọi tốt là việc làm hết sức cần thiết và có hiệu quả để BVTN. II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> * Mở bài: Ngày nay, việc cải tạo giống không chỉ tác động đến sự hình thành tính trạng mà người ta còn tác động lên kiểu gen bằng cách thay thế hay bổ sung một số gen vào kiểu gen của sinh vật. Công việc đó gọi là gì? 3. Bài mới. *Hoạt động 1. khái niệm kỹ thuật gen I. khái niệm kỹ thuật gen và công và công nghệ gen( 13’) nghệ gen - Mục tiêu: - Nêu được khái niệm kỹ thuật gen và các khâu trong kỹ thuật gen. - Cách tiến hành GV cho HS quan sát H.32, đọc thông tin, trả lời câu hỏi: + Người ta sử dụng kỹ thuật gen vào mục đích gì?. - Kỹ thuật gen là các thao tác tác động lên ADN để chuyển một đoạn ADN + Kỹ thuật gen gồm những khâu và mang 1 hay một số gen từ tế bào của loài phương pháp chủ yếu nào? cho sang tế bào của loài nhận nhờ thể Cá nhân HS nghiên cứu thông tin SGK, truyền. - Các khâu của kỹ thuật gen: nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Đại + Tách ADN NST của tế bào cho và diện nhóm trình bày. Nhóm khác bổ tách phân tử ADN dùng làm thể truyền sung. từ vi khuẩn hoặc virut. GV nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận: + Phương pháp tạo ADN tái tổ hợp: Cắt ADN của loài cho và ADN thể truền tại những vị trí xác định và ngay lập tức được ghép vào nhau. + Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. *Hoạt động 2. ứng dụng kỹ thuật II. ứng dụng kỹ thuật gen gen(15’) - Mục tiêu: - Xác định được các lĩnh vực ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> của kỹ thuật gen. - Nêu được khái niệm CNSH, xác định được các lĩnh vực công nghệ sinh học. - Cách tiến hành GV: + Những ưu điểm của vi khuẩn E. coli trong việc sản xuất các sản phẩm sinh học là gì? HS độc lập nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi. Lớp trao đổi, hoàn thiện kiến thức. Con người đã tạo được những giống cây trồng vật nuôi nào bằng công nghệ gen?. 1.Tạo ra chủng vi sinh vật mới.. - Ưu điểm của vi khuẩn E. coli: + Dễ nuôi cấy. + Sinh sản nhanh Tạo ra sản phẩm với khói lượng lớn trong một thời gian ngắn. Vì vậy có thể hạ giá thành sản phẩm. 2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen - Đã được sử dụng rộng rãi và thu được nhiều thành tựu. 3. Tạo giống động vật biến đổi gen - Do có những khó khăn riêng nên việc áp dụng công nghệ gen trong việc tạo ra các giống động vật biến đổi gen còn rất hạn chế. *Hoạt động 3. Công nghệ sinh học (7’) III. Công nghệ sinh học - Mục tiêu: - Nêu được khái niệm CNSH, xác định được các lĩnh vực công nghệ sinh học. - Cách tiến hành GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK + Công nghệ sinh học là ngành công + Công nghệ sinh học là gì? Gồm những nghệ sử dụng tế bào sống vào các quát công đoạn chủ yếu nào? trình sinh học để tạo ra các sản phẩm + tại sao công nghệ sinh học là hướng sinh học cần thiết cho con người. được ưu tiên đầu tư và phát triển? + Công nghệ sinh học gồm công nghệ HS tìm hiểu thông tin SGK, các phương lên men, công nghệ tế bàom, công nghệ tiện thông tin đại chúng, trả lời câu hỏi. enzim, công nghệ chuyển nhân và.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lý môi trường, công nghệ gen,… * Kết luận chung: SGK 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 1 và 2 SGK * hướng dẫn học bài - Học, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “Em có biết?”. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học. 5. Phụ lục. Ngày soạn: 8/12/2012 Ngày giảng: 9a……………..9b………………. Tiết 34. BÀI TẬP: ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Giải thích được tại sao phải chọn từng tác nhân cụ thể cho các đối tượng gây ĐB - Ôn tập lại các loại đột biến gen và đột biến NST 2. Kĩ năng - Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ MT: Các tia phóng xạ và các hoá chất đều có thể gây ra đột biến gen và đột biến NST II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, hoạt động nhóm, III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: * Mở bài: 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm So sánh đột biến cấu trúc NST Và đột biến số lượng NST HS: Thảo luận nhóm và trả lời GV: Nhận xét, chữa bài cùng học sinh Đột biến NST Nội dung ĐB cấu trúc NST Những biến đổi trong cấu trúc NST. Khái niệm Mất, lặp, đảo đoạn. Phân loaị Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST là do các tác nhân vật lí và hoá học ( từ ngoài cảnh ) làm phá vở cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng Hậu quả- ý nghĩa. - Đa số có hại, một số có lợi. Hoạt động của GV- HS GV: Yêu cầu hs làm bài tập a. HS: làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GVb. c. d.. ĐB sô lượng NST Những biến đổi về số lợng NST. - Đa bội thể và thể dị bội - Những rối loạn trong nguyên phân hoÆc trong quá trình giảm phân. - Nguyªn nh©n: C¸c t¸c nh©n gây đột biến tác động vào các qu¸ tr×nh ph©n bµo dÉn tíi sù kh«ng ph©n li cña tÊt c¶ c¸c cÆp NST t¹o ra c¬ thÓ ®a béi - Đa số có hại, một số có lợi. Nội dung Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong câu sau. Khi nói về cơ chế phát sinh thể dị bội là do: Cả bộ NST không phân li. Đôi NST giới tính không phân li Đôi NST thừơng không phân li 1 hoặc 1 vài đôi NST không phân li Đáp án: d 1. Điền từ thích hợp vào chỗ (..........) trong câu sau Đột biến gen là những biến đổi xảy ra trong ......................................của gen. Có các dạng đột biến:............,..............., ............................. 1 cặp Nu. 2. Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng trong những câu sau: A. Đột biến gen là đột biến xảy ra.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> do: a. Rối loạn quá trình nhân đôi của phân tử ADN. b. Một số cặp Nuclêôtít của gen bị đứt mất hoặc nối lại có sai khác so với trước. c. Một vài cặp Nuclêôtít chen vào trình tự của gen sẵn có. d. Tất cả các cơ chế trên. B. Đột biến gen gây hậu quả là: a. Có lợi cho sinh vật. b. Có hại cho sinh vật. c. Không có lợi hay có hại rõ rệt. d. Đa số có hại, số ít có lợi hoặc trung tính. C. Đột biến gen là loại biến dị: a. Di truyền được. b. Không di truyền được. c. a đúng , b sai. d. a sai, b đúng. 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết: Nguyên nhân và cơ chế phát sinh , hậu quả ý nghĩa của đột biến gen và đột biến NST * hướng dẫn học bài: Ôn toàn bộ chương trình chuẩn bị ôn tập học kì I 5. Phụ lục. I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk ..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: * Mở bài: 3. Bài mới 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết * hướng dẫn học bài 5. Phụ lục I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: * Mở bài: 3. Bài mới 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết * hướng dẫn học bài 5. Phụ lục I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: * Mở bài: 3. Bài mới 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết * hướng dẫn học bài 5. Phụ lục I. Mục tiêu 1. Kiến thức 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 - 39.2 Sgk . 2. Học sinh: Nghiên cứu Sgk . IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: * Mở bài: 3. Bài mới 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài * Tổng kết * hướng dẫn học bài 5. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày giảng: 9A:………………9B:……………………. TIẾT 34. ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị. - Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. 2. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng t duy lí luận, trong đó chủ yếu là kĩ năng so sánh, tổng hîp, hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc. 3. Thái độ - Học sinh chủ động, làm việc độc lập II. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Trực quan, vấn đáp, kỹ thuật động não, hoạt động nhóm III. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Giáo án 2. Học sinh: ôn tập lại kiến thức IV.Tổ chức giờ học 1.Ổn định tæ chức 2. Khởi động: (5’) * KiÓm tra bµi cò: * Mở bài: 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức phần di truyền( 12’) - Mục tiêu: - Nội dung và ý nghĩa của các quy luật - Cách tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, phân biệt nội dung các quy luật di truyền HS: :Làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV: Nhận xét và khái quát kiến thức. I. Quy luật di truyền. - Bảng 40.1. B¶ng 40.1 – Tãm t¾t c¸c quy luËt di truyÒn. Tªn quy luËt. Néi dung Do sù ph©n li cña cÆp nh©n tè di truyÒn trong sù h×nh Ph©n li thµnh giao tö chØ chøa mét nh©n tè trong cÆp. Phân li độc lập của các cặp Phân li độc nh©n tè di truyÒn trong qu¸ lËp tr×nh ph¸t sinh giao tö. C¸c tÝnh tr¹ng do nhãm Di truyền liên nhóm gen liên kết quy định kÕt đợc di truyền cùng nhau.. Gi¶i thÝch C¸c nh©n tè di truyÒn kh«ng hoµ trén vµo nhau. - Ph©n li vµ tæ hîp cña cÆp gen t¬ng øng. F2 cã tØ lÖ mçi kiÓu h×nh b»ng tÝch tØ lÖ cña c¸c tÝnh tr¹ng hîp thµnh nã. C¸c gen liªn kÕt cïng ph©n li víi NST trong ph©n bµo.. ý nghÜa - Xác định tính tréi (thêng lµ tÝnh tr¹ng tèt). T¹o biÕn dÞ tæ hîp.. T¹o sù di truyÒn ổn định của cả nhãm tÝnh tr¹ng cã lîi. Di truyÒn liªn ë c¸c loµi giao phèi tØ lÖ Ph©n li vµ tæ hîp cña cÆp §iÒu khiÓn tØ lÖ kết với giới đực; cái xấp xỉ 1:1 NST giíi tÝnh. đực: cái. tÝnh Hoạt động của GV- HS Nội dung II. Nh÷ng diÔn biÕn c¬ b¶n cña NST Hoạt động 2. Tìm hiểu diễn biến của qua c¸c k× trong nguyªn ph©n vµ gi¶m NST( 10’) ph©n - Mục tiêu: - Diễn biến hình thái NST trong các kì - Cách tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, phân biệt nội dung các quy luật di truyền - Bảng 40.2 HS: :Làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm lên bảng trình bày GV: Nhận xét và khái quát kiến thức B¶ng 40.2 – Nh÷ng diÔn biÕn c¬ b¶n cña NST qua c¸c k× trong nguyªn ph©n vµ gi¶m ph©n. C¸c k× K× ®Çu. Nguyªn ph©n Gi¶m ph©n I Gi¶m ph©n II NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn, đóng NST kép co ngắn lại xoắn và đính vào sợi thoi xoắn. Cặp NST kép tơng thấy rõ số lợng NST kép phân bào ở tâm động. đồng tiếp hợp theo chiều (đơn bội). däc vµ b¾t chÐo..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> K× gi÷a. K× sau. K× cuèi. C¸c NST kÐp co ng¾n cùc đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi ph©n bµo. Tõng NST kÐp chÎ däc ë tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bµo. Các NST đơn nằm gọn trong nh©n víi sè lîng b»ng 2n nh ë tÕ bµo mÑ.. Tõng cÆp NST kÐp xÕp thµnh 2 hµng ë mÆt ph¼ng xích đạo của thoi phân bµo. Các NST kép tơng đồng phân li độc lập về 2 cực tế bµo.. C¸c NST kÐp xÕp thµnh 1 hµng ë mÆt ph¼ng xích đạo của thoi phân bµo. Tõng NST kÐp chÎ däc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bµo. Các NST kép nằm gọn Các NST đơn nằm gọn trong nh©n víi sè lîng n trong nh©n víi sè lîng (kép) bằng 1 nửa ở tế bào bằng n (NST đơn). mÑ.. Hoạt động của GV- HS Nội dung III. CÊu tróc vµ chøc n¨ng cña ADN, Hoạt động 3. Tìm hiểu CÊu tróc vµ ARN vµ pr«tªin chøc n¨ng cña ADN, ARN vµ pr«tªin(10’) - Mục tiêu: - Nêu được bản chất ( cấu trúc, chức năng của ADN, ARN, protein - Cách tiến hành: - GV: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm, hoàn thiện nội dung sau: Trình bày ngắn gọn cấu trúc và chức năng của ADN, ARN, protein -HS: Hoạt động theo nhóm trong 10’ - Đáp án: Bảng 40.4 Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GV: Nhận xét, khái quát kiến thức B¶ng 40.4 – CÊu tróc vµ chøc n¨ng cña ADN, ARN vµ pr«tªin. §¹i ph©n tö ADN ARN. Pr«tªin. CÊu tróc Chøc n¨ng - Chuçi xo¾n kÐp - Lu gi÷ th«ng tin di truyÒn - 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X - Truyền đạt thông tin di truyền. - Chuỗi xoắn đơn - Truyền đạt thông tin di truyền - 4 lo¹i nuclª«tit: A, U, G, - VËn chuyÓn axit amin X - Tham gia cÊu tróc rib«x«m. - Một hay nhiều chuỗi đơn - 20 lo¹i aa.. Hoạt động 4. Tìm hiểu các dạng đột biến( 10’). - CÊu tróc c¸c bé phËn tÕ bµo, enzim xóc t¸c quá trình trao đổi chất, hoocmon điều hoà hoạt động của các tuyến, vận chuyển, cung cÊp n¨ng lîng. IV. Các dạng đột biến.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Mục tiêu: - Phân biệt được các dạng đột biến: Khái niệm, phân loại, nguyên nhân - Cách tiến hành: GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm trong 10’, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, chữa bài cho học sinh Đáp án: Bảng 40.5 Nội dung Đb gen ĐB cấu trúc NST ĐB số lượng NST Kh¸i niÖm Những biến đổi trong cấu Những biến đổi Những biến đổi về số tróc cÊu ADN thêng t¹i 1 trong cÊu tróc lîng NST. điểm nào đó NST Các dạng đột biến Mất, thêm, thay thé, đảo Mất, lặp, đảo DÞ béi thÓ vµ ®a béi ®o¹n. thÓ. vÞ trÝ 1 cÆp nuclª«tit. Nguyên nhân - Bên ngoài : ảnh hưởng -Tác nhân vật lí, hóa học làm rối loạn của các tác nhân lí học quá trình nguyên phân hoặc giảm phân, -tác nhân hoá học( 5BU) dẫn đến sự tạo giao tử không bình -Tác nhân sinh học( 1 số thường và phát sinh đột biến đa bội. dị virut) bội, đột biến cấu trúc - Bên trong : quá trình sinh lí , sinh hoá nội bào bị rối loạn . §a sè cã h¹i. Hậu quả- ý nghĩa - Đa số có hại, 1 - Thể tứ bội cơ quan + Các đột biến mất đoạn số có lợi sinh đưỡng, sinh sản nhỏ, đảo đoạn gây ra sự - Mất đoạn 21 to đa dạng trong loài . gây ung thư máu + Các đột biến cấu trúc - Mất đoạn nhỏ NST có ý nghĩa tiến hoá giúp loại đoạn nhất định gen xấu 4. Tổng kết- hướng dẫn học bài( 3’) * Tổng kết- GV nhận xét,đánh giá sự chuẩn bị của các nhóm, chất lợng làm bài của c¸c nhãm. * Hướng dẫn học bài - Hoµn thµnh c¸c c©u hái trang 117. - ¤n l¹i phÇn biÕn dÞ vµ di truyÒn. - Giê sau kiÓm tra häc k×. 5. Phụ lục.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> 1. 2.. Ngày soạn: 16/12/2011 Ngày giảng: 9A:………………9B:……………………. TIẾT 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Chủ đề 1. Chương II- NST - Chủ đề 2. Chương III- ADN và gen - Chủ đề 3 .Chương IV- Biến dị - Chủ đề 4 .Chương V- DTH người 2. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng làm bài tập 3. Thái độ - Học sinh tự giác làm bài II. Ma trận đề *Ma trận đề kiểm tra * Đề kiểm tra PhầnI. TRẮC NGHIỆM( 2 ĐIỂM) Câu 1( 1điểm) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống(…0 để hoàn thành các câu sau Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ(1)………………của cơ thể Kiểu gen là(2)………………..các gen trong tế bào của cơ thể Kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau( Aa) gọi là(4)…………. Câu 2( 1điểm). Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng Thể đa bội thường gặp ở a. Động vật không xương sống b. Vi sinh vật c. Thực vật d. Động vật có xương sống Biến dị nào trong các biến dị sau đay không di truyền được a. Thường biến b. Biến dị tổ hợp c. Đột biến gen d. Đột biến nhiễm sắc thể 3. Người mắc bệnh Đao là do. a. Thiếu 1 NST ở cặp NST giới tính b. Thừa 1 NST ở cặp giới tính c. Thiếu 1 NST ở cặp NST 21 d. Thừa 1 NST ở cặp NST 21 4. bệnh ung thư máu ở người là do: a. Thêm 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 b. Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 b. Thêm 1 NST ở cặp 21 d. Mất 1 NST ở cặp 21 Phần II. TỰ LUẬN( 8 ĐIỂM) Câu 3( 2 điểm). Trình bày cấu trức không gian của phân tử AND? Vì sao AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù Câu 4( 2 điểm). Di truền học tư vấn là gì? Di truyền học tư vấn bao gồm những nội dung nào?.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Câu 5( 2 điểm) Khi lai hia thứ hoa thuần chủng màu đỏ và màu trắng với nhau được F 1 đề hoa đỏ. Cho các cây F1 tự thụ phấn với nhau , F2 thu được 103 hoa đỏ và 31 hoa trắng a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 b. B. Bằng cách nào xác định được hoa cây hoa đỏ thuần chủng ở F2 Câu 6( 2 điểm) a. Một đoạn AND có cấu trúc như sau Mạch 1 : - A - G - T - X - X - T       Mạch 2 : - T - X - T - G -A - G – A- X Hãy xác định trình tự cac sđơn phân của đoạn ẢN được tổng hợp từ mạch 2 b. Một gen dài 1200 Nu. Tính chiều dài của gen A.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Mức độ chủ đề. Biết. Hiểu. TNK TL Q 1. Biễn biến hình Chương thái NST qua II- NST các kì của quá trình NP 0,5(C 4 ý 1). TNK Q. TL. 0,5( C4 ý 2) 2đ. 1đ 2 Chương IIIADN và gen. 3. Khái niệm Chương Nguyên nhân IVphát sinh Biến dị 1(C6) 2đ. Vận dụng thâp TNK TL Q Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân. Nêu được cơ chế tự nhân đôi ADN theo nguyên tắc nào? 1( C 5 3đ. Vận dụng cao TNK T Q L. Tổng. 1 3đ = 30%. 1 3đ= 30% Bài tập về đột biến số lượng NST 1( C1) 1đ. 1 3đ=30%.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4 . Bệnh di truyền .Chươn ở người g V2 ( C2, DTH C3) người 1đ Tổng số 1 1,5 câu hỏi Tổng 1 3 điểm Tỉ lệ 10% 30%. 1 1. 1. 0,5. 1đ=10% 5. 3. 1. 2. 10. 30 %. 10%. 20 %. 100%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 45 phút Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1. ở đứa trẻ bị hội chứng Đao nguyên nhân chủ yếu là do a. Thiếu 1 NST 12. b. Thiếu 1 NST 21. c. mất 1 NST số 21. d. Thừa 1 NST số 21. Câu 2. các bệnh di truyền ở người như: bệnh bạch tạng, câm điếc bẩm sinh do loại đột biến nào gây ra a. Đột biến gen lặn. b. Đột biến số lượng NST. c. Đột biến cấu trúc NST. Câu 3. ở một loài thực vật bộ nhiễm sắc thể 2n= 24 . số nhiễm sắc thể của cơ thể đó khi xảy ra đột biến ở thể tam nhiễm, một nhiễm lần lượt là a. 25, 23. B. 26, 23. c. 24, 23. d. 23, 23. Phần II.Tự luận( 8điểm) Câu 4(3 đ) a. Trình bày diễn biến hình thái nhiễm sắc thể trong kì đầu và kì giữa của quá trình nguyên phân ?( 1 đ). Ngày soạn:2/1/2013 Ngày dạy:...............................

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Tiết 38 Bài 34: THOÁI HOÁ DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh định nghĩa được hiện tượng thoái hoá giống, nêu được nguyên nhân thoái hoá giống, nêu được các phương pháp khắc phục thoái hoá giồng được ứng dụng trong sản xuất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các tri thức học được vào cuộc sống lzao động và học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Đọc và chuẩn bị trước bài III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu - HS nêu được khái niệm kĩ thuật gen và 3 khâu cơ bản là: tách, cắt, nối để tạo cơ bản nào? ADN tái tổ hợp... - Nội dung tiết 37 Công nghệ gen là gì? Hoạt động II: Bài mới * Hoạt động thành phần 1: Hiện tượng thoái hoá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I - HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi, - Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở rút ra kết luận. cây giao phấn biểu hiện như thế nào? - Cho HS quan sát H 34.1 minh hoạ hiện tượng thoái hoá ở ngô do tự thụ - HS quan sát H 34.1 để thấy hiện tượng phấn. thoái hoá ở ngô. - HS tìm hiểu mục 2 và trả lời câu hỏi: VD: hồng xiêm, bưởi, vải thoái hoá quả - Giao phối gần là gì? Gây ra hậu quả nhỏ, ít quả, khôn ngọt. gì ở sinh vật? - Dựa vào thông tin ở mục 2 để trả lời. Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 1. Hiện tượng thoái hoá do tự thụ phấn ở cây giao phấn: các cá thể của thế hệ kế tiếp có sức sống dần biểu hiện các dấu hiêuk như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây bị chết, bộc lộ đặc điểm có hại. 2. Hiện tượng thoái hoá do giao phối gần ở động vật: - Giao phối gần (giao phối cận huyết) là sự giao phối giữa các con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ với con cái của chúng. - Giao phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá ở thế hệ con cháu: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai,dị tật bẩm sinh, chết non. * Hoạt động thành phần 2: Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV giới thiệu H 34.3 ; màu xanh biểu thị thể đồng hợp - Yêu cầu HS quan sát H 34.3 và trả lời: - HS nghiên cứu kĩ H 34.3, thảo luận - Qua các thế hệ tự thụ phán hoặc giao nhóm và nêu được: phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và dị + Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm. hợp biến đổi như thế nào? - Tại sao tự thụ phấn ở cây giao phấn và + Các gen lặn ở trạng thái dị hợp chuyển giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện sang trạng thái đồng hợp  các gen lặn có tượng thoái hoá? hại gặp nhau biểu hiện thành tính trạng - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. có hại, gây hiện tượng thoái hoá. - GV mở rộng thêm: ở một số loài động vật, thực vật cặp gen đồng hợp không gây hại nên không dẫn đến hiện tượng thoái hoá  có thể tiến hành giao phối gần. Kết luận: - Tự thụ phấn hoặc giao phối gàn ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại. * Hoạt động thành phần 3: vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong chọn giống Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và - HS nghiên cứu SGK mục III và trả lời trả lời câu hỏi: câu hỏi. - Tại sao tự thụ phấn bắt buộc và giao - 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ phối gần gây ra hiện tượng thoái hoá sung..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> nhưng những phương pháp này vẫn được người ta sử dụng trong chọn giống? Kết luận: - Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự kiểm tra đánh giá kiểu gen của từng dòng, phát hiện các gen xấu để loại ra khỏi quần thể, chuẩn bị lai khác dòng để tạo ưu thế lai. Hoạt động III: Kiểm tra – đánh giá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trong chọn giống người ta sử dụng hai - để củng cố và duy trì một số tính trạng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và mong muốn, tạo dòng thuần... giao phối gần nhằm mục đích gì? Hoạt động IV: Hướng dẫn học bài ở nhà Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - HS ghi yêu cầu vào vở - Tìm hiểu giống Lúa lai, Ngô lai trong thực tế.... Ngày dạy: ............................... Tiết 39 Bài 35: ƯU THẾ LAI.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh định nghĩa được ưu thế lai, nêu được nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai và các phương pháp tạo ưu thế lai. 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng viết sơ đồ lai. Quan sát, so sánh tranh ảnh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê, lòng yêu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: 2. Học sinh: - Đọc trước bài , sưu tầm tranh ảnh về Lợn, gà, ngan...... III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra câu 1, 2 SGK trang 101 Câu 1: Tự thụ phấn hoặc giao phối gàn ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Câu 2: Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần... Ngày dạy: ............................... Tiết 39 Bài 35: ƯU THẾ LAI I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh định nghĩa được ưu thế lai, nêu được nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai và các phương pháp tạo ưu thế lai. 2. Kỹ năng: Củng cố kỹ năng viết sơ đồ lai. Quan sát, so sánh tranh ảnh. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê, lòng yêu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Đọc trước bài , sưu tầm tranh ảnh về Lợn, gà, ngan...... III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Kiểm tra câu 1, 2 SGK trang 101 Câu 1: Tự thụ phấn hoặc giao phối gàn ở động vật gây ra hiện tượng thoái hoá vì tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại. Câu 2: Dùng phương pháp này để củng cố và duy trì 1 số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần... Hoạt động II: Bài mới * Hoạt động thành phần 1: Hiện tượng ưu thế lai Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS quan sát H 35 phóng to - HS quan sát hình, chú ý đặc điểm: chiều và đặt câu hỏi: cao cây, chiều dài bắp, số lượng hạt  nêu - So sánh cây và bắp ngô của 2 dòng được: tự thụ phấn với cây và bắp ngô ở cơ + Cơ thể lai F1 có nhiều đặc điểm trội hơn thể lai F1 trong H 35? cây bố mẹ. - GV nhận xét ý kiến của HS và cho biết: hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai. - Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ - HS nghiên cứu SGK, kết hợp với nội ưu thế lai ở động vật và thực vật? dung vừa so sánh nêu khái niệm ưu thế lai. - GV cung cấp thêm 1 số VD. + HS lấy VD. Kết luận: - Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F 1 có ưu thế hơn hẳn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao hơn. - Ưu thế lai biểu hiện rõ khi lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau. * Hoạt động thành phần 2: Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả - HS nghiêncứu SGK, thảo luận nhóm và lời câu hỏi: trả lời câu hỏi:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Tại sao khi lai 2 dòng thuần ưu thế lai + Ưu thế lai rõ vì xuất hiện nhiều gen thể hiện rõ nhất? trội có lợi ở con lai F1. - Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở + Các thế hệ sau ưu thế lai giảm dần vì tỉ F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ? lệ dị hợp giảm. - GV giúp HS rút ra kết luận. - Muốn duy trì ưu thế lai con người đã + Nhân giống vô tính. làm gì? Kết luận: - Khi lai 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F 1 vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp chỉ biểu hiện tính trạng trội có lợi. + Tính trạng số lượng (hình thái, năng suất) do nhiều gen trội quy định. - Sang thế hệ sau, tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm. Muốn khắc phục hiện tượng này, người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (giâm, ghép, chiết...). * Hoạt động thành phần 3: Các phương pháp tạo ưu thế lai Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK, - HS nghiên cứu SGK mục III để trả lời. hỏi: Rót ra kÕt luËn. - Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào? - Nêu VD cụ thể? - GV giải thích thêm về lai khác thứ và lai khác dòng. Lai khỏc dũng được sử dụng phổ biến - HS nghiên cứu SGK và nêu đợc các phhơn. ¬ng ph¸p. - Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai + Lai kinh tÕ ở vật nuôi bằng phương pháp nào? + ¸p dông ë lîn, bß. VD? - GV cho HS quan sát tranh ảnh về + NÕu nh©n gièng th× sang thÕ hÖ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp các giống vật nuôi. - Tại sao không dùng con lai F1 để sÏ biÓu hiÖn tÝnh tr¹ng. nhân giống? - GVmở rộng: ở nước ta lai kinh tế thường dùng con cái trong nước lai với con đực giống ngoại. - Áp dụng kĩ thuật giữ tinh đông.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> l¹nh. Kết luận: 1. Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: - Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn rồi cho giao phấn với nhau. VD: ở ngô lai (F1) có năng suất cao hơn từ 25 – 30 % so giống ngô tốt. - Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài. VD: Lúa DT17 tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống lúa DT 10 với OM80 năng suất cao (DT10 và chất lượng cao (OM80). 2. Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi: - Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm. VD: Lợn ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch  Lợn con mới đẻ nặng 0,7 – 0,8 kg tăng trọng nhanh, tỉ lệ nạc cao. Hoạt động III Kiểm tra – đánh giá. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lai kinh tế là gí? ở nước ta, lai kinh tế - Lai kinh tế: cho giao phối giữa cặp vật thể hiện dưới hình thức nào? Cho VD. nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm. - Chọn giống cây trồng người ta sử dụng - Lai khác dòng: tạo 2 dòng tự thụ phấn phương pháp nào để tạo ưu thế lai? rồi cho giao phấn với nhau. Phương pháp nào phổ biến nhất, tại sao? - Lai khác thứ: lai giữa 2 thứ hoặc tổng hợp nhiều thứ của 1 loài. Hoạt động IV Hướng dẫn học bài ở nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. HS ghi yêu cầu vào vở - Tìm hiểu thêm về các thành tựu ưu thế lai và lai kinh tế ở Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Ngày dạy: ............................... Tiết 39 Bài 36: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức; - Học sinh nắm được phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lần và nhiều lần, thích hợp cho sử dụng đối với đối tượng nào, những ưu nhược điểm của phương pháp chọn lọc này. - Trình bày được phương pháp chọn lọc cá thể, những ưu thế và nhược điểm so với phương pháp chọn lọc hàng loạt, thích hợp sử dụng với đối tượng nào. 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tự nghiên cứu với SGK và thảo luận theo nhóm. 3. Thái độ: - Ứng dụng trong thực tiễn sản xuất chọn giống ở vật nuôi và câytrồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh H 36.1 và 36.2 SGK. 2.Học sinh: - Đọc trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Kiểm tra câu 1, 2, SGK trang 104. 2. Bài mới(33’) Hoạt động 1:(8’) Vai trò của chọn lọc trong chọn giống Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK mục I và - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: trả lời câuhỏi: + Tránh thoái hoá - Vai trò của chọn lọc trong chọn giống? + Phương pháp đột biến, phương pháp lai chỉ tạo ra nguồn biến dị. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - Tuỳ theo mục tiêu chọn lọc, hình thức - HS lắng nghe GV giảng và tiếp thu sinh sản  lựa chọn phương pháp thích kiến thức. hợp. GV giới thiệu 2 phương pháp chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể. Kết luận: - Đánh giá, chọn lọc nhiều lần mới có giống tốt đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. - Giống tốt bị thoái hoá do giao phối gần, do đột biến, do lẫn giống cơ giới cần chọn lọc. - Các phương pháp gây đột biến, lai hữu tính chỉ tạo ra nguồn biến dị cho chọn lọc  cần được kiểm tra đánh giá, chọn lọc. - Có 2 phương pháp: chọn lọc hàng loạt, chọn lọc cá thể. Hoạt động 2:(13) Chọn lọc hàng hoạt Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục II - HS nghiên cứu SGK, quan sát H 36.1 và SGK, quan sát H 35.1 và trả lời câu nêu được kết luận. hỏi: - Nêu cách tiến hành chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần? - GV cho HS trình bày trên H 36.1, các -HS trình bày. HS khác nhận xét, đánh giá và rút ra kết luận. -Yêu cầu HS Cho VD - HS lấy VD SGK. - Yêu cầu HS trao đổi nhóm và trả lời - Trao đổi nhóm nêu được: câu hỏi: + giống biện pháp tiến hành. - Chọn lọc hàng loạt 1 lần và 2 lần + Khác nhau: chọn lọc 1 lần trên đối giống và khác nhau như thế nào? tượng ban đầu. Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua ở năm I. - Cho biết ưu nhược điểm của phương + Kết luận. pháp này?.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> - Phương pháp này thích hợp đối với đối tượng nào? - HS trao đổi nhóm, dựa vào kiến thức ở - Cho HS làm bài tập  SGK trang 106. trên và nêu được: Giống lúa A chọn lọc lần 1, giống lúa B chọn lọc lần 2. Kết luận: - Chọn lọc hàng loạt 1 lần. Năm thứ I, người ta gieo trồng giống khởi đầu, chọn 1 nhóm cá thể ưu tú phù hợp với mục đích chọn lọc. Hạt của cây ưu tú được thu hoạch chung để làm giống cho vụ sau (năm II). ở năm II, người ta so sánh giống tạo ra với giống khởi đầu và giống đối chứng. Qua đánh giá, nếu giống chọn lọc hàng loạt đã đạt yêu cầu thì không cần chọn lọc lần 2. - Nếu giống mang chọn lọc thoái hoá nghiêm trọng không đồng nhất về chiều cao và khả năng sinh trưởng ..... thì tiếp tục chọn lọc lần 2 cho đến khi nào vượt giống ban đầu. - Ưu điểm: đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi. - Nhược điểm: chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình, không kiểm tra được kiểu gen. - Phương pháp này thích hợp với cây giao phấn, cây tự thụ phấn và vật nuôi. Hoạt động 3:(12’) Chọn lọc cá thể Hoạt động của GV - Yêu cầu HS quan sát H 36.2, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Chọn lọc cá thể được được tiến hành như thế nào? - Yêu cầu HS trình bày trên H 36.1 và choVD. - Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp này? - Phương pháp này thích hợp với loại đối tượng nào?. Hoạt động của HS - HS nghiên cứu mục III, quan sát H 36.2 và nêu được cách tiến hành.. - HS lấy VD SGK. - HS nghiên cứu SGK để trả lời. - HS nghiênc ứu SGK để trả lời.. Kết luận: - Cách tiến hành + Ở năm I trên ruộng chọn giống khởi đầu, người ta chọn ra những cá thể tốt nhất. Hạt của mỗi cây được gieo riêng thành từng dòng (năm II)..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Ở năm II, người ta so sánh các dòng với nhau, so với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất, đáp ứng mục tiêu đặt ra. - Nếu chưa đạt yêu cầu thì tiến hành chọn lần 2. + Ưu: phối hợp được chọn lọc dựa trên kiểu hình với kiểm tra, đánh giá kiểu gen. + Nhược: theo dõi công phu, khó áp dụng rộng rãi. - Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng: cây tự thụ phấn, nhân giống vô tính. Với cây giao phấn phải chọn lọc nhiều lần. Với vật nuôi: kiểm tra đực giống. 3. Củng cố(5’) - Trắc nghiệm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (bài tập trắc nghiệm) hoặc cho HS trả lời 2 câu hỏi. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà(2’) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 107. - Nghiên cứu bài 37 theo nội dung trong bảng: Nội dung Phương pháp. Ví dụ. Thành tựu Chọn giống cây trồng Chọn giống vật nuôi Ngày dạy: ......................... Tiết 40 Bài 37: THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAM I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các phương pháp thường sử dụng chọn giống vật nuôi và cây trồng. - Trình bày được phương pháp được xem là cơ bản trong chọn giống cây trồng. - Trình bày được phương pháp chủ yếu trong chọn giống vật nuôi. - Trình bày được các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật nuôi. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×