Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE THI HKIIKHOI 101415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.8 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC : 2014-2015</b>
<b> MÔN : NGỮ VĂN- 10</b>


<b> THỜI GIAN: 90 PHÚT</b>
<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh
nhằm kiểm tra năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản biểu cảm .


<b> * Kiến thức:</b>


- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức văn học để nhận biết, phân tích đánh giá các
văn bản :


+ Đoạn trích "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia"(Trích<i>"Bài kí đề danh tiến sĩ khoa</i>
<i>Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba-</i>Thân Nhân Trung)


+ Đoan trích "Trao duyên", "Chí khí anh hùng"(Trích "Truyện Kiều"-Nguyễn Du)
+ Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật.


+ Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
+ Lập luận trong văn nghị luận.


- Vận dụng kĩ năng tạo lập văn bản, viết một bài văn phân tích.
<b> MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh
nhằm kiểm tra năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản nghị luận



<b> 1. Kiến thức:</b>


- Giúp học sinh nắm được những nét khái quát nhất về các văn bản :
+ Đoạn trích "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia"


(Trích<i>"Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba-</i>TNT)
+ Đoan trích "Trao duyên", "Chí khí anh hùng"(Trích "Truyện Kiều"-Nguyễn Du)
+ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


+ Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
+ Lập luận trong văn nghị luận.


- Giúp học sinh nắm được kiểu bài văn phân tích.


<b> 2. Kĩ năng:</b> - Vận dụng kiến thức của bản thân để viết bài văn phân tích.


- Vận dụng kiến thức kĩ năng về văn nghị luận để viết được một bài văn phân tích.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Có ý thức tự hào dân tộc, trân trọng và học tập theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hơ
Chí Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Ma trận đề </b>


- Đánh giá kỹ năng đọc hiểu và tạo lập văn bản ở các mức độ, các dạng khác nhau, theo
những yêu cầu khác nhau: ngắn, dài; nghị luận xã hội .



<b>Mức độ </b>


<b>Năng lực</b>
<b>Nhận</b>
<b>biết</b>
<b>Thông</b>
<b>hiểu</b>
<b>Vận</b>


<b>dụng thấp</b> <b><sub>Vận</sub></b>


<b>dụng cao</b>


<b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>I. Đọc hiểu </b>
<b>V</b>ăn bản
"Hiền tài là
nguyên khí của
quốc gia",


Phong cách


ngôn ngữ nghệ
thuật, Những
yêu cầu về sử
dụng tiếng Việt.
Lập luận trong
văn nghị luận.


- Nắm


được nội
dung của văn
bản.


-Nghệ
thuật được
vận dụng.


-Xác
định dược
phương thức
biểu đạt, mục
đích, tác
dụng của
phương pháp
lập luận.


- Vận
dụng hiểu
biết về văn
bản để tìm
luận điểm,
luận cứ .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,0
10%
1


2.0
2.0%
2
3.0
30 %


<b>II. Làm văn</b> Vận


dụng kĩ năng
tạo lập văn
bản , viết một
đoạn văn theo
chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II-Năm học 2014-2015.</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN – KHỐI 10 ( CB)</b>


THỜI GIAN : 90 PHÚT
<b>I. ĐỌC HIỂU: (3điểm)</b>


<b>Câu 1:</b> (1.0đ) Cho bài ca dao sau:


"Trong đầm gì đẹp bằng sen
<i> Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng</i>
<i> Nhị vàng bông trắng lá xanh</i>
<i> Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"</i>
a) Nêu nôi dung của bài ca dao?


b) Xác định các biện pháp nghệ thuật được vận dung? Tác dụng?
<b>Câu 2:</b> (2.0đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:



<i>" Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên</i>
<i>cao, ngun khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp. Vì vậy các đấng thánh đế minh</i>
<i>vương chẳng ai không lấy việc bồi dưỡng nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí</i>
<i>làm việc đầu tiên" </i>


<i> (Trích"Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại</i>
<i>Bảo thứ ba-Thân Nhân Trung)</i>


a)Xác định phương pháp lập luận được vận dụng trong đoạn văn.Nêu mục đích
của lập luận.


b) Tìm luận điểm, luận cứ của đoạn văn.
<b>II. LÀM VĂN ( 7điểm):</b>


<b>Câu 1:</b> (2.0đ) Viết đoạn văn khoảng 200 từ với câu chủ đề sau:
<i>" Tình bạn là một trong những tình cảm thiêng liêng của con người"</i>
<b>Câu 2:</b> (5.0đ) Cho đoạn thơ sau :


<i>" Nửa năm hương lửa đương nồng</i>


<i>Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương .</i>
<i>Trông vời trời bể mênh mang,</i>


<i>Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong.</i>
<i>Nàng rằng phận gái chữ tòng,</i>


<i>Chàng đi thiếp cũng một lòng xin đi.</i>
<i>Từ rằng : "Tâm phúc tương tri,</i>
<i>Sao chưa thốt khỏi nữ nhi thường tình?</i>



<i>Bao giờ mười vạn tinh binh,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.</i>
<i>Bằng nay bốn bể không nhà,</i>
<i>Theo càng thêm bận biết là đi đâu?</i>


<i>Đành lịng chờ đó ít lâu,</i>


<i>Chầy chăng là một năm sau vội gì!"</i>
<i>Quyết lời dứt áo ra đi,</i>


<i>Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi".</i>


( Trích "Truyện Kiều" - Nguyễn Du)


Phân tích đoạn thơ trên.Từ lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du, em có suy nghĩ gì về
vai trò của thanh niên trong xã hội hiện nay.


... HẾT...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – NGỮ VĂN 10</b>



<b>A. Hướng dẫn chung </b>


1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của thí sinh, tránh cách đếm ý cho điểm. Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên
giám khảo cần linh hoạt trong q trình chấm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc,
sáng tạo nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.



2. Việc chi tiết hóa điểm số của các câu (nếu có) trong hướng dẫn chấm phải đảm
bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi câu và được thống nhất .


3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,50; lẻ
0,75 làm tròn thành 1,00 điểm).


<b>B. Hướng dẫn chấm cụ thể </b>
<b>I. Đọc hiểu (</b><i><b>3.0 điểm</b></i><b>) </b>
<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng. </b></i>


- Học sinh có kĩ năng đọc hiểu văn bản


- Diễn đạt rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức .</b></i>


<b>Câu 1 </b>(<b>1.0 điểm</b>) :


a) Nội dung bài ca dao : cung cấp thông tin về nơi sinh sống, cấu tạo, màu sắc,
hương vị của hoa sen. (0.5đ)


b) -Nghệ thuật :so sánh, ẩn dụ, liệt kê, điệp ngữ....(0,25đ)


- Tác dụng: khẳng định cái đẹp luôn hiện hữu và được bảo tôn trong môi trường
cái xấu (0,25đ)


<b>Câu 2 (2.0 điểm): </b>


a)- Phương pháp lập luận : diễn dịch, phân tích.(0.5đ)


<b> </b>-Mục đích : Khẳng định vai trị của hiền tài đối với đất nước .(0.5đ)


b) - Luận điểm : Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (0.5đ)


-Luận cứ : (0.5đ)


<i> + Ngun khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao.</i>
<i> + Ngun khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.</i>
<b>II. LÀM VĂN ( 7điểm):</b>


<b>Câu 1:</b> (2.0đ) - HS viết lại câu chủ đề :


<i>" Tình bạn là một trong những tình cảm thiêng liêng của con người"</i>
- Các câu khai triển ý câu chủ đề như :


+ Trong học tập, cuộc sống con người khơng thể thiếu tình bạn.


+ Có bạn cuộc sống sẽ khơng cịn cơ đơn, tẻ nhạt cuộc đời sẽ thi vị hơn.
+ Bạn là món quà mà tao hóa ban tặng cho mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tình bạn giúp con người phấn đấu, vượt qua thử thách, khó khăn trong cuộc
sống , học tập.


+Tình bạn chân thành phải trong sáng cùng giúp đỡ nhau tiến bộ khơng vì mục
đích riêng hay vụ lợi.


+ Những tình bạn lớn đáng ca ngợi trân trọng , tôn tại mãi với thời gian :
Lí Bạch -Mạnh Hạo Nhiên, CacMac-Ăng ghen; bác Hơ -Bác Tôn...
<b>II. Làm văn (5.0điểm)</b>


<i><b>1. Yêu cầu về kĩ năng </b></i>



- Học sinh biết cách làm bài văn phân tích.
- Hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp;
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
<i><b>2. Yêu cầu về kiến thức </b></i>


-Học sinh phân tích đảm bảo các nội dung sau:
<b>a)Khát vọng lên đường</b> (4 câu đầu)


-Từ Hải ra đi giữa lúc cuộc sống vợ chông đang đằm thắm nông nàn: “<i>Nửa</i>
<i>năm…… bốn phương”</i>


+ “Trượng phu” (đại trượng phu) là từ chỉ người đàn ơng có chí khí, bậc anh hùng
với hàm nghĩa khâm phục, ca ngợi.


+ “Động lòng bốn phương” là cụm từ ước lệ chỉ chí khí anh hùng (chí làm trai
nam, bắc, đơng, tây…) tung hồnh thiên hạ .


-Từ Hải dứt khốt ra đi, khơng có sức mạnh nào giữ chân lại được, kể cả tình
yêu của Thúy Kiều .Từ Hải quyết gây dựng sự nghiệp cho mình : “Trơng vời ....thẳng
<i>rong”.</i>


<sub></sub>Khát khao được vẫy vùng, tung hoành bốn phương là một sức mạnh tự nhiên
khơng gì có thể ngăn cản nổi. Đó chính là lí tưởng của Nguyễn Du về nhân vật anh
hùng.


<b>b)Lí tưởng anh hùng của Từ Hải</b> (12 câu tiếp theo )


- Câu 5-6 : Lời của Thúy Kiều nói với Từ Hải -> khát vọng muốn đi theo chàng
vì chữ "tịng".



-Câu 7-16: Lời của Từ Hải :


+ Trách Kiều là người tri kỉ mà khơng hiểu chàng, khun Kiều vượt lên tình
cảm thơng thường để sánh với người anh hùng .


+ Hứa với Kiều :


. Khi nào có sự nghiệp sẽ trở về và rước nàng nghi gia "Bao giờ ....nghi gia"


.Khẳng định quyết tâm và sự tất yếu thành công trong thời gian một năm : “Chầy
chăng … vội gì” .


+ Giải thích lí do khơng cho Thúy Kiều đi theo : "Bằng nay...đi đâu".


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> * Nghệ thuật :</b>Hình ảnh thuộc phạm trù khơng gian là “mười vạn tinh binh” với
bóng cờ, tiếng chiêng (hình ảnh và âm thanh) gợi nên khát vọng to lớn của người anh
hùng.


<b> c)Hình ảnh Từ Hải lúc ra đi (</b> 2 câu cuối ).


- Hành động : Quyết lời dứt áo ra đi : thái độ và cử chỉ dứt khốt, khơng chần chừ,
khí phách của người anh hùng lí tưởng .


- Hình ảnh ước lệ tượng trương: gió,mây, chim bằng , dặm khơi -> Cảm hứng vũ
trụ, con người vũ trụ với kích thước phi thường, khơng gian kì vĩ , lớn lao .


->Cách tả người anh hùng có hai đặc điểm : Hình tượng có tính ước lệ và hình
tượng con người vũ trụ gắn bó chặt chẽ tạo nên một Từ Hải hiên ngang , hùng dũng có
phẩm chất và chí khí phi thường.



* HS nêu vai trò của thanh niên trong xã hội hiện nay.


( GV tùy vào cách trình bày của HS cho điểm, nên tán thành suy nghĩ đúng như :
-Ý thức trách nhiệm đối với đất nước.


-Sẵn sàng vì sự nghiệp xây dựng , bảo vệ Tổ quốc.


-Tích cực học tập, lao động, tham gia các phong trào, ...)
<i><b>3. Cách cho điểm </b></i>


- <b>Điểm 4-5</b> :Bài viết đảm bảo tính chính xác về nội dung; nêu suy nghĩ đúng. Bố
cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt; sáng tạo; cịn mắc một vài lỗi về chính tả, ngữ pháp.


- <b>Điểm 2-3 :</b> Bài viết đảm bảo nội dung cơ bản; bố cục rõ ràng, diễn đạt tương đối
lưu loát, phương pháp khá rõ; cịn mắc một số lỗi về chính tả, từ, ngữ pháp, diễn đạt.


- <b>Điểm 1 :</b> Bài viết sơ sài, ý không rõ ràng, chưa nêu được vai trị của thanh niên;
mắc nhiều lỗi về chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn dạt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×