Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

nhannhamrathay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.27 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>-Áp dụng tính nhẩm nhân hai số, bình phương của một số khi có thể được. - Cơ sở tính toán từ các công thức sau và tương tự: (chú ý các phần “thừa-thiếu”: a,b) * (100 + a)(100 + b) = 100.100 + 100b + 100a + ab = 100(100 + a + b) + ab dạng: XY00 + ab * ( 50 + a )( 50 + b ) = 50.50 + 50b + 50a + ab = 50( 50 + a + b) + ab =. 50+a+ b 100+ab 2. dạng: XY00 + ab. ÁP DỤNG : 1/. Nhân hai số “gần” 100 -Vd1: 107.112 (phần thừa của 100 là 7 và 12) 100+7+12 = 119 7.12 = 84 kết quả: 11 984 -Vd2: 97.88 (so với 100: thiếu 3, thừa 12) 88-3 = 85 3.12 = 36 kết quả: 8536 -Vd3: 94.112 (so với 100: thiếu 6, thừa 12) 112-6 = 106 6.12 = 72 kết quả: 10600 -72 = 10 528 2/. Nhân hai số “gần” 50 *nhớ chia 2 - Vd1: 57.53 (so với 50: thừa 7và 3) ( 57+3):2 = 30 7.3 = 21 kết quả: 3021 - Vd2: 36.48 (so với 50: thiếu 14 và 2) (36-2):2 = 17 14.2 = 28 kết quả: 1728 - Vd3: 37.53 (so với 50: thiếu 13, thừa 3) (37+3):2 = 20 13.3 = 39 kết quả: 2000-39 = 1961 - Vd4: 37.52 (so với 50: thiếu 13, thừa 2) (37+2):2 = 19,5 13.2 = 26 kết quả: 1950-26 = 1924.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×