Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.3 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Họ và tên:………
Lớp : 10A2.
<b>Kiểm tra 15 phút </b> Môn : Ngữ Văn.
<b>Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.</b>
<b>Câu 1: Bài ca dao sau đây thuộc chùm ca dao nào?</b>
<i>Thân em như trái bần trơi</i>
<i>Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.</i>
A. Ca dao than thân.
B. Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
C. Ca dao hài hước, châm biếm.
D. Khơng có đáp án nào đúng.
<b>Câu 2: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm những thành phần nào?</b>
A. Văn học chữ Hán.
B. Văn học chữ Nôm.
C. Văn học chữ Quốc Ngữ.
D. Đáp án A và B.
<b>Câu 3: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX được chia làm mấy giai đoạn?</b>
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
<b>Câu 4: Bài thơ “Tị Lịng” của Phạm Ngũ Lão có tên chữ Hán là gì?</b>
B. Cảm hồi.
C. Cảnh ngày hè.
D. Đọc Tiểu Thanh kí.
A. Lưu Bị.
B. Quan Công.
C. Gia Cát Lượng.
D. Tào Tháo.
<b>Câu 6: Nội dung bài thơ Cảnh ngày hè là gì?</b>
A. Tình yêu thiên nhiên.
B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống.
C. Mong ước về cuộc sống thái bình, hạnh phúc cho nhân dân.
D. Cả A, B, C đều đúng.
<b>Câu 7: Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt khơng có đặc trưng nào sau đây?</b>
A. Tính cụ thể.
B. Tính cá thể.
C. Tính hàm súc.
D. Tính cảm xúc.
<b>Câu 8: Bản chất chữ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?</b>
A. Nhàn rỗi.
B. Nhàn tản.
C. Sống hòa hợp với thiên nhiên,phủ nhận danh lợi, giữ cốt cách thanh cao.
<b>Câu 9: Câu thơ “ Son phấn có thần chơn vẫn hận. văn chương vơ mệnh lụy phần </b>
<i><b>dư” trích trong bài thơ nào?</b></i>
A. Tỏ lịng.
B. Cảnh ngày hè.
C. Nhàn.
D. Đọc Tiểu Thanh kí.
<b>Câu 10: Bài thơ Cảnh ngày hè nằm trong tác phẩn lớn nào của Nguyễn Trãi?</b>
A. Quốc âm thi tập.
B. Quân trung từ mệnh tập.
C. Dư địa chí.