Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De Thi HK II Mon Ngu Van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.7 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>VIỆT YÊN</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ IINĂM HỌC: 2014-2015</b>
<b>MÔN THI: NGỮ VĂN 6</b>


Thời gian làm bài: 90 phút


<b>Câu 1.</b> (2,0 điểm)


Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn
tại?


a. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.
(Duy Khán, Lao xao)


b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính.
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
<b>Câu 2.</b> (3,0 điểm)


Cho khổ thơ sau:


Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm


(Minh Huệ, Đêm nay Bác không ngủ)


Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong khổ thơ trên.
<b>Câu 3.</b> (5,0 điểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>VIỆT YÊN</b>


<b>HD CHẤM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG</b>
<b>HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2014-2015</b>


<b>MÔN THI: NGỮ VĂN 6</b>


<b>Câu 1.</b> (2,0 điểm)


Học sinh phải xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong câu -> Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Xác
định đúng câu miêu tả, câu tồn tại -> Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:


a. Ong vàng,/ong vò vẽ,/ong mật//đánh lộn nhau để hút mật ở hoa.
CN1 CN2 CN3 VN


-> Đây là câu miêu tả


b. Dưới bóng tre của ngàn xưa,/thấp thống// mái đình,/ mái chùa cổ kính.
TN VN CN1 CN2


-> Đây là câu tồn tại
<b>Câu 2.</b> (3,0 điểm)


<b>* </b>Trong khổ thơ này, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nổi bật là <b>ẩn dụ</b>: “Người cha”: ý chỉ Bác Hồ. (1,0
điểm)


* Tác dụng: HS có thể nêu được các ý cơ bản sau:


- Bác có những đặc điểm tương đồng với người cha. Bác cũng có mái tóc bạc như những người cha


già. Đặc biệt, tình yêu thương và sự chăm lo ân cần, chu đáo mà Bác dành cho các anh đội viên như
tình cảm của một người cha ln dành cho những đứa con yêu quý của mình. (1,0 điểm)


- Qua hình ảnh ẩn dụ này, ta thấy được tấm lòng yêu thương bao la của Bác. Đồng thời, ta cũng cảm
nhận được tình cảm yêu thương mà người chiến sĩ dành cho Bác. Với các anh, Bác như một người cha
già đáng kính. (1,0 điểm)


<b>Câu 3.</b> (5,0 điểm)
<b>1. Yêu cầu chung</b>


- Đề bài yêu cầu học sinh miêu tả được trận mưa rào đổ ập xuống trong thời tiết đang nắng.
- Học sinh có thể kết hợp miêu tả với kể chuyện và phát biểu cảm nghĩ…


<b>2. Yêu cầu cụ thể</b>
<b>a. Mở bài:</b> (0,5 điểm)


Thời gian, hoàn cảnh đổ cơn mưa rào.
<b>b. Thân bài:</b> (4,0 điểm)


Tả cơn mưa theo trình tự:


* Quang cảnh trước khi mưa: (1,0 điểm)


- Khí trời, cảnh vật, con người,… khi chưa có cơn mưa.


- Dấu hiệu báo cơn mưa đến: mây, bầu trời, sấm chớp, gió, lồi vật, …..
* Khi cơn mưa đến: tả chi tiết cơn mưa từ nhỏ đến lớn: (2,0 điểm)


- Hạt nưa to và thưa…



- Mưa như trút nước, sấm chớp vang trời…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Con người trú mưa hai bên đường…
- Các lồi vật tìm chỗ trú mưa…..
* Quang cảnh sau cơn mưa: (1,0 điểm)


- Mưa nhỏ dần rồi tạnh hẳn, bầu trời trong xanh trở lại….
- Mọi người tiếp tục cơng việc của mình, cây cối hả hê…….
<b>c. Kết bài:</b> (0,5 điểm)


Cảm nghĩ của em về cơn mưa rào.


<b></b>
<b>---Hết---Lưu ý khi chấm bài:</b>


- Trên đây chỉ là những ý cơ bản, giáo viên cần căn cứ cụ thể vào bài thi để chấm một cách linh
hoạt, hợp lý, phù hợp với đặc trưng bộ môn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×