Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DeLoi giai HSG Tran Mai Ninh TH 1415

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 7 Thời gian : 120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Năm Học : 2014 – 2015 ------------------------------------------Câu 1 (4 điểm) : Thực hiện phép tính 10 5 5 3 3     0,9 7 11 23  5 13 A 26 13 13 7 3 403     0, 2  7 11 23 91 10 a/ 155 . A. b/. 212.35  46.92 2.  2 .3. 6.  84.35. . 510.73  255.492.  125.7 . 3.  59.143. Câu 2 (5 điểm) : n 2 n2 n n a/ Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n thì 3  2  3  2 chia hết cho 10. b/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :. A  2014  x  2015  x  2016  x. 2 c/ Tìm x, y thuộc Z biết : 25  y 8  x  2015 . 2. Câu 3 (4 điểm) : x  16 y  25 z  49    16 25 và 4 x 3  3 29 Tính x – 2y + 3z a/ Cho 9. b/ Cho. f ( x) ax 3  4 x x 2  1  8. . . và. g ( x ) x 3  4 x  bx  1  c  3. Trong đó a, b, c là hằng số. Xác định a, b, c để f(x) = g(x) Câu 4 (5 điểm) : Cho tam giác ABC có (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với tia phân giác của goca BAC tại N, cắt tia AB tại E và tia AC tại F. Chứng minh rằng a/ BE = CF b/. AE . AB  AC 2. Câu 5 (2 điểm) : Cho tam giác ABC có góc B bằng 45o , góc C bằng 120o. Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LỜI GIẢI VÀ THANG ĐIỂM CÂU. NỘI DUNG. ĐIỂM. 2 1 1  3 3  10 5 5 3 3 5  31         0,9   7 11 23  5 13  7 11 23 5 13 A    26 13 13 7 3 2 1 1  1 1  403     0, 2    13  31     7 11 23 91 10 7 11 23  13 5  155 . Câu 1. A. 2. 2.0. 2 1 1   1 1 3  5  31     3    5 7 11 23  5 13 10  5   A    3 3 1 1 3 2 1 1  13 13    13  31     5 13 10 7 11 23   12 5 6 2 10 3 2 .3  4 .9 5 .7  255.492 212.35  212.34 510.73  510.7 4 A    9 3 9 3 3 6 3 12 6 12 5 9 3 2 4 5 2 .3  2 .3 5 .7  5 .7 .2 125.7  5 .14  2 .3  8 .3 . . Câu. 9 10 3 10. . 212.34  3  1 212.35  3  1. a/ Ta có : =. . 510.73  1  7  59.73 1  23. . . 2.0. 2 5.   6  1 10 21 7       3.4 9 6 3 6 2. 3n 2  2n 2  3n  2n 3n.9  2n.4  3n  2n  3n.9  3n  2n.4  2 n. .  . 3n  9 1  2n  4 1 3n.10  2n.5 3n.10  2 n  1.10 10 3n  2 n  1. . . . 1.5. chia hết cho 10. với n là số nguyên dương (ĐPCM) b/. A  2014  x  2015  x  2016  x. 2.0. .. Cách 1 : Ta xét 4 trường hợp xảy ra TH 1 : x < 2014 A = 2014 – x + 2015 – x + 2016 – x = 6045 – 3x > 3 (Vì x < 2014)(1) TH 2 : 2014 ≤ x < 2015 A = x – 2014 + 2015 – x + 2016 – x = 2017 – x > 2 (Vì x < 2015)(2) TH 3 : 2015 ≤ x < 2016 A = x – 2014 + x – 2015 + 2016 – x = x - 2013 ≥ 2 (Vì x ≥ 2015)(3) TH 4 : x > 2016 A = x – 2014 + x – 2015 + x – 2016 = 3x – 6045 >3 (Vì x > 2016)(4) Từ 1,2,3,4 => A ≥ 2 . Vậy A nhỏ nhất = 2 khi x = 2015 Cách 2 : Sử dụng BĐT Do. 2015  x 0. =>. A  B  AB. , Dấu = xảy ra khi AB ≥ 0. A  2014  x  2015  x  2016  x  2014  x  2016  x. Dấu = xảy ra khi x = 2015 (1) Ta có :. 2014  x  2016  x  x  2014  2016  x  x  2014  2016  x 2. Dấu = xảy ra khi (x – 2014)(2016 – x) ≥ 0 => 2014 ≤ x ≤ 2016 (2).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Từ 1,2 => A ≥ 2. Dấu = xảy ra khi x = 2015 Vậy A nhỏ nhất = 2 khi x = 2015 2 c/ Tìm x, y thuộc Z biết : 25  y 8  x  2015 . 2. Ta có 25 – y ≤ 25 =>. 8  x  2015. 2. 1.5. 2. 2. ≤ 25 =>  x  2015  < 4. 2. Do x nguyên nên  x  2015  là số chính phương, nên có 2 trường hợp. 2. x  2015  0  x 2015 TH 1 :  thay vào => y = 5 ; y = -5.  x  2015 TH 2 :. 2.  x  2015 1  x 2016 1      x  2015  1  x 2014. Thay vào => y2 = 17 (loại) Vậy x = 2015, y = 5 và x = 2015, y = -5 x  16 y  25 z  49    16 25 và 4 x 3  3 29 Tính x – 2y + 3z a/ Cho 9. 2.0. 3 3 3 Ta có : 4 x  3 29 => 4 x 32  x 8  x 2 . Thay vào tỷ lệ thức. 2  16 y  25 z  49 y  25 z  49     2  y  7, z 1  16 25  16 25 => 9. => x – 2y + 3z = 2 – 2.(-7) + 3.1 = 2 + 14 + 3 = 19 b/ Cho. . . f ( x) ax 3  4 x x 2  1  8. và. g ( x) x 3  4 x  bx  1  c  3. Câu Trong đó a, b, c là hằng số. Xác định a, b, c để f(x) = g(x) 3. Ta có :. f ( x) ax 3  4 x x 2  1  8 ax 3  4 x3  4 x  8  a  4  x3  4 x  8. . . g ( x) x 3  4 x  bx 1  c  3 x 3  4bx 2  4 x  c  3. Do f(x) = g(x) 3. 2. => f(0) = g(0) => 8 = c – 3 => c = 11 => g ( x) x  4bx  4 x  8 => f(1) = g(1) => a + 4 – 4 + 8 = 1 – 4b – 4 + 8 => a + 4b = -3 (1) => f(-1) = g(-1)=> -a – 4 + 4 + 8 = -1 - 4b + 4 + 8 => - a + 4b = 3(2) Từ 1,2 => b = 0, a = -3 Vậy : a = -3 , b = 0 ; c = 11. 2.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. 1. 2. 1 B. F. 2. 1. 1. C. M. N. 1 D E. a/ BE = CF Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt ME tại D. Câu 4.  F  (1)  D 1 1    BD//AC =>  D1 F1 (2). 3.0. Tam giác AEF có AN vừa là đường phân giác vừa là đường cao => Tam   giác AEF cân tại A => E F1 (3)   Từ (1) và (3) => E D1  BE BD(4)   Xét BDM và CFM có : MB = MC (5), M 1 M 2 (6). Từ 2,5,6 =>BDM = CFM (g.c.g) => BD = CF (7) Từ 4,7 => BE = CF (ĐPCM) b/. AE . AB  AC 2. Tam giác AEF cân tại A => AE = AF  2AE = AE + AF = (AB + BD) + (AC – CF)  2AE = ( AB + AC ) + (BD – CF) = AB + AC ( Do BE = CF) AE . AB  AC 2 (ĐPCM).  o o Câu Cho tam giác ABC có góc B bằng 45 , góc C bằng 120 . Trên tia đối của 5. tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB. 2.0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.0. B. 2. 1 15o. C. 1 120. o. 2 1 2 3. 2. E. F. 15o 1 2 1. A. 2. D o   Trên CA lấy điểm E sao cho B1 ECA 15 , Gọi F là trung điểm CD o o   => B 2 30 mà C1 120 => Tam giác CBE cân tại C => CB = CE. Mà CD = 2CB => CB = CE = CF = FD o o   Do C1 120 => C 2 60 => Tam giác CEF đều => FE = CF = FD o o       => D1 E 3 mà D1  E 3 F 2 60 (  CEF đều) => D1 30. Xét tam giác CDE ta có. . .   D  900 CED 180o  C 2 1. (1).     Ta có : D1 B 2 => EB = ED, A1 B1 => EA = EB => ED = ED (2) o  Từ 1, 2 => Tam giác EDA vuông cân tại E => D 2 45 o o o    Vậy ADB D1  D2 30  45 75 Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa Giáo viên : Nguyễn Đức Tính. Nhận dạy HS ở TP Thanh hóa - Dạy toán 6,7,8,9 - Ôn thi lớp 10 THPT và THPT Lam Sơn Địa chỉ : 07/335 – Đường Nguyễn Tĩnh – Đông Hương TP Thanh hóa, 0914853901 ----------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×