Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

de thi van 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.92 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO HÀ NỘI ----------------------------------------. GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 ( Năm học 2013-2014) Tiết 88,89:. HỒN TRƯƠNG BA ,DA HÀNG THỊT ( Trích ). -. Người soan : Nguyễn Thị Hồng Hải Đơn vị : Trường THPT Việt Nam –Ba Lan. Hà Nội tháng 4, 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 88, 89:. HỒN TRƯƠNG BA ,DA HÀNG THỊT -Lưu Quang VũI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Gióp HS : 1. Về kiến thức: - Hiểu được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ, trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, thanh cao bị nhiễm độc và tha hóa bởi sự lẫn át của thế xác trần tục, thô lỗ. - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của những người dân lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục, bảo vệ quyền được sống đích thực cùng khát vọng hoàn thiện nhân cách. - Thấy được kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc trên nhiều phương diện: sự hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, sự kết hợp giữa tính hiện đại với các giá trị truyền thống, sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình, đằm thắm, bay bổng. 2.Về kĩ năng: Biết đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại – Kịch nắm bắt được các màn kịch, xung đột kịch, ý nghĩa của các màn kịch và toàn vở kịch. 3. Về tư tưởng: Nhận thức sâu sắc về lẽ sồng và biết đấu tranh chống lại lối sống giả tạo,sống vô nghĩa. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH 1- Ph¬ng tiÖn d¹y häc : - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - Gi¸o ¸n..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - T liÖu vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm . - §å dïng d¹y häc : M¸y tÝnh, m¸y chiÕu (projector). 2 - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên: Sách giáo khoa và sách giáo viên; tài liệu tham khảo; thiết kế bài giảng; một số hình ảnh về L ưu Quang Vũ: chân dung Lưu Quang Vũ, ảnh Lưu Quang Vũ – Xuân Quỳnh và các con, bút tích của Lưu Quang Vũ – bài thơ viết tặng Nguyễn Thị Hiền, một cảnh trong vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt; bảng - Học sinh: + §äc tríc TiÓu dÉn vµ tãm lîc nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm. + §äc kü v¨n b¶n t¸c phÈm, tra cøu c¸c chó thÝch. + T×m hiÓu t¸c phÈm theo hÖ thèng c©u hái híng dÉn häc bµi trong SGK. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu vấn đề,gợi mở, làm việc theo nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. ễn định tổ chức 2. Hoạt động giảng dạy Hoạt động của GV – HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Nội dung cần đạt Kiểm tra bài cũ: (Hình thức vấn đáp). - Giáo viên: Nêu rõ ý nghĩa biểu Hình ảnh ông lão đánh cá đơn độc, dũng cảm săn đuổi con cá lớn nhất đời tượng – phần chìm của tảng vẻ đẹp của ước mơ và hành trình gian khổ của con người để biến ước mơ. băng trôi qua đoạn trích Ông già Sự chuyển hoá từ bức tranh với những nét trần trụi, chân thực, giản dị sa và biển cả (Trích Ông già và biển hàm ẩn, rộng lớn, đó chính là phong cách của Hê-minh-uê và cũng là sự t cả của Hê-minh-uê).. sáng tác của ông: tác phẩm nghệ thuật như một “tảng băng trôi”.. - Học sinh: Trả lời. Hoạt động 2: Vào bài mới. Vào bài mới:. - Giáo viên: Dẫn. Lưu Quang Vũ là người nghệ sĩ đa tài, là nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch n. - Học sinh: Lắng nghe. Nam thế kỉ XX. Trong khoảng 10 năm cuối đời, ông đã để lại gần 50 kịch. cũng là thời kì đổi mới của nước nhà. Mảnh đất phì nhiêu của thời đại m. năng của Lưu Quang Vũ thêm đâm chồi nảy lộc. Hầu hết các vở kịch của.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> dựng. Sân khấu trong cả nước thời kì đó, đâu đâu cũng dựng vở của Lu Qu. diễn toàn quốc 1985, 8 vở kịch của Lu Quang Vũ đều nhận giải, có tới 6 gi. Hồn Trương Ba, da hàng thịt – tác phẩm được coi là kiệt tác của Lưu Quan - Giáo viên: Treo ảnh chân dung - Đây là chân dung Lu Quang Vũ và tấm ảnh gia đình Lưu Quang Vũ – Xu. Lưu Quang Vũ, 2 vợ chồng Lu con. Trong cuộc đời Lu Quang Vũ có 3 ngời phụ nữ để lại dấu ấn sâu dậm.. Quang Vũ – Xuân Quỳnh và các Uyên, mối tình thủa ô mai, ngời vợ đầu tiên của Lưu Quang Vũ. Ngời thứ h. con, bút tích của Lưu Quang Vũ, thuần tuý, trong sáng - hoạ sĩ Nguyễn Thị Hiền, ái nữ của nhà văn Kim Lâ 1 cảnh trong vở Hồn Trương Ba, cảm hứng cho Lưu Quang Vũ trong thơ ca một thủa. Và người thứ 3, có da hàng thịt.. trong cuộc đời Lưu Quang Vũ, thắp sáng cho ông niềm tin và hi vọng trong. - Học sinh: Lắng nghe. tối của cuộc đời, chắp cánh cho tài năng của ông thêm toả sáng, đó chính. của ông – nữ thi sĩ Xuân Quỳnh. Hoạt động 3: Hướng dẫn học I. Tìm hiểu chung sinh đọc - hiểu khái quát tác 1. Tác giả. giả, tác phẩm.. -Lưu Quang Vũ (1948-1988) là một tài năng đa dạng: làm thơ, sáng tác v. - Giáo viên nêu vấn đề : Tóm tắt và soạn kịch. những nét chính về cuộc đời và sự - Ông sinh tại Phú Thọ nhưng quê ở Đà Nẵng, là con trai của nhà viết nghiệp của Lưu Quang Vũ.. Thuận. Hình ảnh người cha với lòng đam mê nghệ thuật, đã ăn sâu vào tâ. - Học sinh: Dựa vào SGK trả lời. kịch được ông viết tiếp từ bản thảo dang dở của người cha nh lời báo hiếu. - Giáo viên: Chốt lại những nét thương đến cha mình. Đó là vở Nàng Xi-ta, vở kịch đã được Việt Dung ch cơ bản.. khấu chèo đã đem lại thương hiệu cho Nhà hát chèo Hà Nội một thời v Chiêm và Lâm Bằng.. - Ông từng gia nhập quân ngũ và làm nhiều nghề để kiếm sống. Cuộc đời. lúc thăng trầm, buồn nản, thất vọng “Có những lúc tâm hồn tôi rách ná gương chẳng biết soi gì”. Đó là lúc gia đình nhỏ của ông với nghệ sĩ Tố. yêu trong sáng giữa ông và hoạ sĩ Nguyễn Thị Hiền bị phản đối dữ dội. L. thất nghiệp, phải làm nhiều nghề để mưu sinh: làm hợp đồng cho Nhà xuấ. chấm công cho một đội cầu đường, vẽ pa-nô áp-phích... “Làm việc, làm vi thời gian và bóng tối”, đó là lời tự cổ vũ của Lưu Quang Vũ để vượt lên tháng gian khó đó.. - “Biết ơn em, em từ miền gió cát – Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng”, L.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> tìm thấy bến đỗ của cuộc đời mình. Tình yêu, sự nâng đỡ tâm hồn và hạnh. nữ sĩ Xuân Quỳnh đã tiếp thêm cho Lưu Quang Vũ nguồn năng lượng m. Đây cũng là thời kì biến chuyển mạnh mẽ trong xã hội. Ngọn gió của thờ. của nữ sĩ Xuân Quỳnh đã thổi bùng lên nhiệt hứng sáng tạo ở Lưu Quan điểm kết tinh rực rỡ trong sự nghiệp sáng tác của ông. Lưu Quang Vũ đã gây chấn động dư luận nh: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Chết cho. anh không đốt lửa, Lời thề thứ 9, Khoảnh khắc và vô tận, Bệnh sĩ, Tôi và c. thành hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch trường, được đánh giá là nhà s nhất của nền văn học Việt Nam hiện đại.. - Lưu Quang Vũ còn là một nhà thơ, ngay từ sáng tác đầu tiên đã “đặc biệt vì rất đắm đuối. Đắm đuối đó là đặc điểm suốt đời của Lưu Quang Vũ. Vui hay. hoang mang... bao giờ anh cũng đắm đuối” (Vũ Xuân Phương). Đó là tiếng t. trăn trở, khát khao “nổi gió ở trong lòng” được bạn đọc yêu thích như : Và an Việt, Vườn trong phố, Bầy ong trong đêm sâu.... - Lưu Quang Vũ qua đời giữa lúc tài năng đang độ chín vào ngày 29.8.19. nạn ô tô cùng vợ – thi sĩ Xuân Quỳnh và con trai Lưu Quỳnh Thơ. Dường Vũ đã linh cảm về điều ấy khi viết trong một bài thơ : Phút cuối cùng tay vẫn ở trong tay Ta đã có những ngày vui sướng nhất Đã có cả men nồng và rượu chát Sau vô biên dẫn chỉ có vô biên Buồm đã tới và lúa đồng đã gặt”.. Tháng 8-2008, kỉ niệm 20 năm ngày mất của gia đình cặp nghệ sĩ tài năn. Lưu Quang Vũ, nhiều vở kịch, trích đoạn kịch của ông được dựng lại tron tiếc nhớ và trân trọng của bạn bè, đồng nghiệp khán giả và độc giả.. - Lưu Quang Vũ được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậ - Giáo viên nêu vấn đề: Cho biết 2. Tác phẩm.. những nét chung về vở kịch Hồn - Hồn Trương Ba, da hàng thịt được coi là tác phẩm thành công nhất của Trương Ba, da hàng thịt.. Vở kịch được hoàn thành năm 1981, nhưng phải đến 1984 – trong không k.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Học sinh: Dựa vào SGK trả lời. hội văn học nghệ thuật- mới được công diễn. - Học sinh: Đọc tóm tắt kịch - Tác giả đã mượn cốt truyện dân gian giàu ý nghĩa triết lý để nêu lên nhữ trong tiểu dẫn.. tính thời sự, vừa có giá trị muôn đời. Thói vô trách nhiệm của Nam Tào,. - Giáo viên: Tóm tắt truyện dân sửa sai nông cạn của Đế Thích đã đẩy Trương Ba vào cái chết, vào cảnh sống gian và phân tích ngắn gọn sự xác hàng thịt khiến cho thân xác tiều tuỵ đi mà linh hồn cũng suýt tan nát hết. sáng tạo của tác giả.. Ba đã kiên quyết lựa chọn cái chết để được “là tôi toàn vẹn”, để bảo toàn mình.. - Giáo viên: Yêu cầu học sinh 3. Đoan trích. nêu vị trí của đoạn trích.. - Cảnh trước: trong thể xác của hàng thịt, Trương Ba thay đổi: uống rư. - Học sinh: Trả lời. không còn mặn mà với trò chơi thanh cao, nước cờ không còn khoáng hoạ. - Giáo viên: Chúng ta đã học khổ, gia đình, ngời thân cũng đau khổ vì sự thay đổi của Trương Ba.. kịch Rô-mê-ô và Ju-li-et của - Trích đoạn kịch trong sách giáo khoa thuộc cảnh VII và đoạn kết của tác. Sêcxpia (lớp 11), chúng ta cũng đoạn trích hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa với các cuộc đối thoại giữa hồn T biết kịch có mâu thuẫn, xung hàng thịt, với người thân và với Đế Thích. đột, được chia làm 4 giai đoạn: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút. Đoạn trích thuộc giai đoạn cao trào và mở nút. II. Học văn bản. - Giáo viên: Hướng dẫn học sinh 1. Đọc và tóm tắt hành động kịch trong đoạn trích. đọc phân vai toàn bộ phần văn * Đọc: bản kịch, giáo viên đọc các phần - Xác hàng thịt: Giọng điệu chế giễu, mỉa mai, tự đắc, ve vuốt, lấn lướt. lược trích. Lưu ý học sinh cố - Hồn Trương Ba: giọng thay đổi theo tình huống kịch. gắng truyền tải chỉ dẫn sân khấu + Khi thì quyết liệt khẳng định sự toàn vẹn, trong sạch, thẳng thắn của bản. trong giọng đọc để thể hiện đúng + Khi thì bế tắc, tuyệt vọng, bần thần quay về cuộc sống nhờ thân xác hàng. hành động, thái độ, cảm xúc và + Lúc thẫn thờ, đau đớn vì biết mình đang khác dần đi trong mắt ngời thân tính cách của nhân vật.. + Khi lại quyết liệt trong những lời tuyên ngôn về lẽ sống... Để rồi cuối cùn ướng giải thoát để mình được là mình.. - Các nhân vật trong gia đình Trương Ba: cần chú ý đến tuổi tác, mối qua chính để có cách thể hiện cho phù hợp: + Lời người vợ: yêu thương, đau khổ và dằn dỗi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Lời chị con dâu: chia sẻ, xót xa, thương cảm, lo lắng. + Lời đứa cháu gái: bực bội, quyết liệt.... - Đế Thích: tuy là người cõi tiên nhưng cách nói năng và ngôn ngữ rất đờ. thoáng hiện nụ cười khi người đọc liên tưởng đến các vấn đề xã hội được b qua lời nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo viên: Yêu cầu học sinh * Tóm tắt đoạn trích.. kết hợp nghe văn bản kịch và - Cảm thấy không thể sống như thế này mãi, hồn Trương Ba muốn thoát tóm tắt những diễn biến chính hàng thịt thô lỗ, phàm tục. của cốt truyện kịch.. - Cuộc đối thoại giữa hồn và xác: Hồn Trương Ba đành bần thần nhập v. - Học sinh: Tóm tắt. thịt. - Những ngời thân trong gia đình (vợ, cháu gái, con dâu) đều thấy Trương. lệch lạc nhiều lắm. Đau đớn cực độ, Trơng Ba lập cập đến bên cột nhà, đ Đế Thích.. - Đế Thích thuyết phục Trương Ba chấp nhận cuộc sống hiện tại hoặc nhập v. để bảo toàn sự sống. Trương Ba suy nghĩ, cân nhắc và đã ra quyết định dứt k. hiện diện của một tồn tại trớ trêu có tên gọi là “hồn Trương Ba, da hàng thịt”. - Hồn Trương Ba vẫn còn mãi giữa màu xanh cây vườn trong những điều đời và trong ký ức yêu thương của mỗi ngời thân. 2. Phân tích văn bản. - Giáo viên: Treo bảng. Yêu cầu học a. Cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt sinh thảo luận nhóm (mỗi tổ là một nhóm, mỗi nhóm là một phần câu hỏi vào giấy khổ A3 rồi dán lên bảng): Tìm hiểu cuộc đối thoại giữa hồn Trơng Ba và xác hàng thịt qua. Hồn Trương Ba. Xác hàng thịt. Cử chỉ Xng hô Giọng điệu Vị thế. cách xưng hô, cử chỉ, vị thế và giọng điệu. (Giáo viên phát giấy và bút dạ cho các nhóm). - Học sinh: Thảo luận nhóm, viết. Cử chỉ. Hồn Trương Ba Xác hàng thịt Ôm đầu, vụt đứng dậy, nhìn Lắc đầu  tỏ vẻ thương hại. vào giấy rồi cử đại diện lên dán. chân tay, thân thể, bịt tai lại . vào ô trống của bảng.. tâm trạng uất ức, bất lực, tức. - Giáo viên: sau khi học sinh đã dán phần chuẩn bị lên bảng, giáo viên nhận xét rồi bóc phần giấy. giận. Xưng hô Mày – ta  khinh bỉ, xem thường. Ông – tôi  ngang hàng, thách thức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dán ra  bảng hoàn chỉnh  giáo. Giọng. Giận giữ, khinh bỉ, đồng thời Khi ngạo nghễ, thách thức,. viên chốt lại.. điệu Vị thế. thấm thía tuyệt vọng. thầm, ranh mãnh, an ủi. Bị động, kháng cự, yếu ớt, đuối Chủ động, đặt nhiều câu h. - Học sinh: Lắng nghe, ghi chép.. lý, tuyệt vọng  chấp nhận trở biện  kẻ thắng thế, bu lại xác hàng thịt.. Trương Ba quy phục mình.. - Giáo viên nêu vấn đề: Hồn Trương Ba và xác hàng thịt đã đưa ra lý lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Học sinh: Phát biểu, lấy dẫn chứng từ văn bản.. Hồn Trương Ba Xác hàng thịt - Cho rằng: “vẫn có một đời sống - Khẳng định: “Ông không tách. riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng được đâu” bởi vì “hai ta đã h thắn...”. Xác “không có tiếng nói, mà nhau làm một rồi!” chỉ là xác thịt âm u đui mù...” mà nếu có “thì chỉ là những thứ thấp kém mà bất cứ con thú nào cũng có được: thèm ăn ngon, thèm rượu thịt...”, chỉ là tiếng nói của bản năng, không thể tác động đến đời sống cao khiết của linh hồn. - Phủ nhận: những dẫn chứng xác đưa ra không phải là xuất phát từ ý thức của mình: “đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở của mày”.. - Chứng minh: ảnh hưởng “sứ. ghê gớm, lắm khi át cả linh h. thiết”: “để thoả mãn tôi, chẳng. không tham dự vào chút đỉnh gì?. - Đưa ra giải pháp  trò chơi tâ. - Cho rằng: đó là những lý lẽ ti tiện, hồn cứ việc làm việc xấu rồi đổ không chấp nhận được.. xác và cứ việc nghĩ mình cao thánh thiện.. - Ngày càng lấn lớt, chủ động chiến, thách thức, mỉa mai..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đuối lý  tuyệt vọng  chấp nhận trở vào xác hàng thịt. - Giáo viên nêu vấn đề: màn kịch có ý nghĩa như thế nào?. Qua màn kịch tác giả muốn khẳng định:. - Học sinh: Thảo luận và p hát - Linh hồn và thể xác là hai phương diện tồn tại trong mỗi con người, kh biểu. không có thể xác. Nhưng đời sống con người không chỉ thu gọn trong nhữ. tuý, bản năng. Đừng bỏ bê thân xác để chỉ biết đến một thứ linh hồn chu. ượng không thuộc về ai trên thế gian này và đừng chạy theo những dục vọn. - Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác là cuộc đấu tranh giữa đạo đứ. vọng và dục vọng, giữa phần “con” và phần “người” trong mỗi con người. cuộc đấu tranh ấy chỉ tạm lắng dịu, mâu thuẫn kịch chỉ từ chỗ trào lên, “khẩu chiến” giữa hồn với xác, tạm thời được nén xuống âm ỉ, nhức nhối định phải biến thành hành động hoá giải mâu thuẫn. - Giáo viên nêu vấn đề: Hồn 2. Cuộc đối thoai giữa hồn Trơng Ba và những người thân. Trương Ba cho rằng “ta vẫn có Hồn Trương Ba cảm thấy mình xa lạ trong mắt người thân. một đời sống riêng: nguyên vẹn, - Vợ: đau đớn, xót xa, định nhường chồng cho vợ người hàng thịt rồi bỏ đi. trong sạch, thẳng thắn”. Nhưng - Cháu gái: bực tức dữ dội, gằn hắt  hồn nhiên, ngây thơ, cha thấu hi theo em, có thật là hồn Trơng Ba những bi kịch cuộc đời.. vẫn bảo lưu được một đời sống - Con dâu: thương và hiểu cha hơn xa nhng vẫn đau lòng vì sự đổi khác ấy. như vậy không? Em hãy tìm câu  Không phải ngẫu nhiên mà xác hàng thịt cời trớc câu nói ngây thơ, ngộ. trả lời từ phía những người thân ơng Ba. Trong thân xác hàng thịt, Trương Ba không còn là mình. Tất cả trong gia đình Trơng Ba.. đều nhận thấy và đau đớn, lo lắng, bàng hoàng, bế tắc khi nói ra điều đó.. - Học sinh: Thảo luận, phát biểu lướt, tha hoá linh hồn.. - Hồn Trương Ba đau đớn tột cùng trước những câu nói, sự cảm nhận của n Vì Trương Ba  nhà Vợ: tủi phận, bỏ đi Cháu gái: căm thù. cửa tan hoang . Con dâu: bàng hoàng. Trương Ba bế tắc,. tuyệt vọng Con trai: định bán vườnn - Giáo viên nêu vấn đề nêu vấn đề:  Xác hàng thịt đã thắng thế Hãy hình dung và miêu tả tâm  Dứt khoát “không cần đến cái đời sống do mày mang lại”  Những lời.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> trạng, cảm xúc của hồn Trương thể hiện sự đau đớn. Ba khi nhận đợc những câu trả  Thắp hương mời Đế Thích. lời từ phía người thân. - Học sinh: Phát biểu. - Giáo viên nêu vấn đề: Hãy chỉ ra 3. Cuộc đối thoai giữa Trương Ba và Đế Thích. sự khác nhau trong quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống. - Học sinh: Phát biểu (dẫn chứng). Đế Thích Trương Ba Khuyên Trương Ba chấp nhận cuộc - Không thể chấp nhận “bên tro. sống tạm bợ bởi thế giới không toàn đằng, bên ngoài một nẻo đợc vẹn  cái nhìn hời hợt về cuộc sống và muốn là tôi toàn vẹn”. con người.. - Có ý định cho Trương Ba nhập vào - Kiên quyết từ chối không chấ xác cu Tị - bạn thân của cháu gái - vừa cuộc sống giả tạo, trái tự nhiên chết, một đứa trẻ ngoan.. hơn là chết”..  Trương Ba có cả cuộc đời trước mặt. - Xin cho bé Tị được sống..  ý thức về sự hợp nhất giữa l và thể xác. - Giáo viên nêu vấn đề: Màn đối  Khát vọng sống đẹp, tự giải phóng cho tâm hồn thanh cao của con ngời. thoại này toát lên ý nghĩa gì?.  Khát vọng tự hoàn thiện nhân cách. (Liên hệ: khát vọng mong muốn. - Học sinh: phát biểu.. làm ngời lơng thiện của Chí Phèo).. - Giáo viên nêu vấn đề: (Đọc đoạn 4. Đoan kết: kết). Hãy nêu cảm nhận của em -  Quan niệm sống của Trương Ba: chấp nhận chết để linh hồn trong khi đọc đoạn kết.. viễn bên cạnh những ngời thân yêu  Tư tưởng nhân văn cao cả.. - Học sinh: Phát biểu.. -  Đoạn kết đầy chất thơ  sự sống bất tử: “Những cây sẽ nối nhau lớn  Cuộc sống lại tuần hoàn..  Thông điệp về sự chiến thắng của cái Thiện, cái Đẹp. - Giáo viên nêu vấn đề: Nhận xét 5. Nghệ thuật: gì về xung đột kịch và ngôn ngữ - Xung đột kịch lôi cuốn hấp dẫn..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhân vật.. - Ngôn ngữ biến hoá linh hoạt, làm nổi bật tâm trạng nhân vật.. - Học sinh: Phát biểu. - Giáo viên nêu vấn đề : Kịch của III. Tổng kết: Lu Quang Vũ là sự hoà quyện - Từ một câu chuyện dân gian, Lưu Quang Vũ cảnh báo về hiện tượng:. nhuần nhuyễn giữa tính thời sự + Con người chỉ chạy theo những ham muốn tầm thờng về vật chất, chỉ thí và những vấn đề muôn thủơ. dung tục, tầm thường.. Vậy đâu là tính thời sự, ý nghĩa + Lấy cớ tâm hồn là quý, đời sống tinh thần mới là đáng trọng để bỏ bê nhữ phê phán của vở kịch? Đâu là cao đời sống vật chất của con ngời.. những thông điệp muôn thuở Lu + Tình trạng sống giả, không dám và cũng không được như bản thân mìn Quang Vũ hi vọng đợc gửi trao, đó là nguy cơ đẩy con người đến chỗ tha hoá. dâng hiến tới cuộc đời?. - Vở kịch gửi gắm thông điệp của tác giả:. - Học sinh: Thảo luận và phát Được sống làm người quý giá thật, nhưng được sống đúng là mình, sống tr biểu.. trị mình vốn có và theo đuổi thứ quý giá hơn. Sự sống chỉ thực sự có ý ng. được sống tự nhiên với sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn. Con người ph. đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung t nhân cách và vơn tới những giá trị tinh thần cao quý (Ghi nhớ SGK). IV. Luyện tập:. 1- Cảm nhận của anh (chị) về đoạn kết vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt. 2- Tìm đọc tích truyện dân gian Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Thử so sánh thừa và sáng tạo của Lu Quang Vũ. 3- Bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức: Câu 1: Toàn bộ đoạn trích xoay quanh xung đột kịch nào? A.Hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt và chị vợ B. Hồn Trương Ba đấu tranh gay gắt, quyết liệt với cái thể xác của anh hàng thịt mà nó trú ngụ để được sống là chính mình C. Hồn Trương Ba trở về nhà trong thể xác của anh hàng thịt và bị gia đình xa lánh. D. Hồn Trương Ba đấu tranh với Đế Thích để không nhập vào xác cu Tị vừa mới chết..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Câu 2: Để được trở về với chính mình, hồn Trương Ba đã chọn cách n A.Đấu tranh quyết liệt với thể xác, chấp nhận cái chết vĩnh viễn. B. Trả lại xác cho anh hàng thịt, chấp nhận mượn thân xác của cu Tị. C. Đòi Đế Thích một thân xác mới phù hợp với linh hồn của mình.. Câu 3: Qua bi kịch và sự lựa chọn của hồn Trương Ba, Lưu Quang V chúng ta điều gì? A.Không thể có một linh hồn cao khiết ẩn trong một thân xác phàm tục, tội lỗi B. Khi con người bị chi phối bởi ham muốn tầm thương của thể xác thì không thể chỉ đỗ lỗi cho thân xác, tự lừa dối mình bằng vẻ đẹp siêu hình của linh hồn C. Mỗi con người phải được là chính mình toàn vẹn. Nếu phải sống gửi, sống nhờ, sống không là chính mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. D. Cả A, B và C..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3. Dặn dò : Chuẩn bị bài phần văn học nước ngoài.. ........................................................................................................................................................................... ..........................

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×