Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

NOI DUNG DAY HOC TU CHU LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.98 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 5 Tuần. 1. Tên bài. TĐ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 1. TLV: Cấu tạo của bài văn tả cảnh. 1. LT-C: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 1. TLV: Luyện tập tả cảnh. Nội dung do Bộ quy định. Những hạn chế, bất hợp lí. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - Hiểu nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi SGK.  5842: bỏ câu 2 SGK.. - Bài đọc tương đối dài. - Khó đảm bảo thời lượng một tiết học. - Nội dung câu hỏi 3, 4 SGK tương đối khó đối với HS đại trà, HS yếu.. Đề xuất chỉnh lí (tự chủ) - Bỏ câu 2 theo CV 5842 của Bộ. - Sửa câu 3: Những chi tiết nào nói về thời tiết và hoạt động của con người để làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động ? - Câu 4 (dành cho HSG).. * Phần Nhận xét: - Nội dung phần nhận xét và - Không dạy câu 2. - Nắm được cấu tạo 3 phần luyện tập khá nhiều, không thể - Dạy câu 1: Cho HS đọc và phân đoạn bài của bài văn (Ghi nhớ). đảm bảo thời lượng tiết dạy từ văn “Hoàng hôn trên sông Hương”, sau đó - Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần 30-45 phút. rút ra phần Ghi nhớ. của bài Nắng trưa. - GV không có thời gian giúp * Luyện tập: Làm bài Nắng trưa. đỡ HS yếu kĩ năng viết (TLV). - GV có thời gian để sửa bài và giúp HS nắm, hiểu bài đồng bộ hơn. - Tìm được các từ đồng - Khả năng đặt câu của HS nghĩa chỉ màu sắc (BT1) và chưa đồng bộ, nắm nghĩa các BT3: Phân hóa HS: đặt câu với 1 từ tìm được từ cũng là phần khó. - HS giỏi: làm cả bài. (BT2) - BT 3 nội dung khá dài. - HS yếu: từ 1-2 đoạn ở lớp; về nhà làm hết - Hiểu nghĩa các từ ngữ - Thời lượng không đảm bảo, bài. trong bài. GV không thể chỉnh sửa cho - Chọn từ thích hợp (BT3) HS ở phần đặt câu. - Nêu được những nhận xét - Khó đảm bảo thời lượng do về cách miêu tả cảnh vật kĩ năng lập dàn ý của HS phần - BT1 phần C: nếu có HS giỏi (phân hóa); trong bài (BT1). nhiều chưa đạt yêu cầu (chậm, hoặc giảm ý C (không hỏi HS). - Lập được dàn ý bài văn tả mất thời gian). - Dành thời gian để giúp HS làm được BT 2 cảnh 1 buổi trong ngày - HS cảm thụ văn học chưa (lập dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày) (BT2). thật đồng bộ (câu c – BT1)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. 3. TLV: Luyện tập tả cảnh. LT-C: Nhân dân. 4. LT-C: Từ trái nghĩa. 4. TLV: Tả cảnh (Kiểm tra viết). - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1). - Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, viết 1 đoạn văn (BT2).. - Nội dung 2 bài đọc khá dài, HS phải đọc và tìm ra những hình ảnh đẹp (mất nhiều thời gian). - Khả năng viết của HS chưa đạt yêu cầu đồng bộ.. - Bài có 3 yêu cầu thực hành: tìm từ, giải nghĩa từ ngữ, đặt - Xếp được từ ngữ cho trước câu. về chủ điểm nhân dân vào - BT3 câu chuyện khá dài chỉ nhóm thích hợp (BT1). giúp hiểu rõ nghĩa từ đồng - Nắm được 1 số thành ngữ, bào. tục ngữ nói về phẩm chất tốt - Thời lượng không đảm bảo đẹp của người VN (BT2). đến BT3 – GV không có thời - Hiểu nghĩa từ (có tiếng gian nhận xét, đánh giá HS tại đồng), đặt được câu (BT3). lớp. * CV 5842 : không làm - Nếu bỏ BT2, chưa đạt chuẩn BT2. KTKN là HS phải nắm được 1 số thành ngữ, tục ngữ. - Phần Luyện tập quá nhiều - Bước đầu hiểu thế nào là BT, không đủ thời gian. từ trái nghĩa, tác dụng từ trái - Phần Nhận xét: 2 từ in đậm: nghĩa khi đặt cạnh nhau. (phi nghĩa – chính nghĩa) quá - Nhận biết được cặp từ trái trừu tượng đối với HS nghĩa trong các thành ngữ, - GV không thể giúp HS hiểu tục ngữ (BT1). rõ nghĩa các câu thành ngữ, - Biết tìm, từ trái nghĩa với tục ngữ trong bài theo thời từ cho trước (BT2, BT3). lượng. - Viết được bài văn miêu tả - SGK: có 3 đề bài gợi ý: hoàn chỉnh đủ 3 phần. + Tả cảnh 1 buổi sáng. - Thể hiện rõ sự quan sát và + Tả một cơn mưa. chọn lọc chi tiết miêu tả. + Tả ngôi nhà của em.. - BT1: chỉ chọn 1 trong 2 bài cho HS đọc để tìm những hình ảnh đẹp. - Dành nhiều thời gian giúp HS viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2 (để GV kiểm tra, đánh giá trong tiết học). - Dặn dò HS về nhà đọc thêm 1 đoạn văn đã đọc tại lớp (do không đủ thời gian trên lớp). - BT2: các thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất của người VN (ở lớp chỉ dạy a, b, c), hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu thêm d, c. - BT3: phân hóa. + HSG: tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (ý b). + Ý c: HSY: đặt câu với 1 từ đồng hương hoặc đồng lòng. + HS đại trà: đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm được. - Có thể giảm bớt phần Nhận xét 1 ở SGK. HS vẫn hiểu thế nào là từ trái nghĩa (như Ghi nhớ). - Phần luyện tập: + BT3: ở lớp cho HS tìm từ trái nghĩa (chỉ ở 2 cột) GV có thể chọn a, b dặn dò HS về nhà làm thêm c, d. + BT4: HS giỏi đặt 1 câu để có thời gian sửa bài tại lớp. GV có thể chọn thêm đề: Tả ngôi trường của em (gần gũi, dễ quan sát đối với HS diện đại trà và HS yếu)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. 6. 6. 8. 9. - 3 đề bài trên chưa thật thuận - Diễn đạt thành câu, bắt đầu lợi cho nhiều HS quan sát để biết dùng từ ngữ, hình ảnh chọn lọc được các chi tiết cần gợi tả trong bài văn. miêu tả. - Đọc đúng tên nước ngoài - Câu 1 SGK (không hỏi nội có trong bài; đọc diễn cảm dung mà yêu cầu đọc diễn cảm). bài thơ. - Câu 5 SGK – yêu cầu HTL - Hiểu ý nghĩa bài. Trả lời TĐ: Ê-mi-li, con... khổ thơ 3 và 4 (chuẩn KTKN – được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. thuộc 1 khổ thơ trong bài) Thuộc 1 khổ thơ trong bài. - Tiết chính tả tuần 6 (yêu cầu + HS giỏi thuộc khổ thơ 3, HS nhớ viết 2 khổ thơ). 4. Kể một câu chuyện về tình hữu nghị giữa nhân dân ta KC: Kể chuyện được với nhân dân các nước hoặc Không có bài để dạy trong tiết chứng kiến hoặc nói về một nước…. này. tham gia CV 5842 của Bộ: không dạy. - HS biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi - Không có bài để dạy trong LT-C: Dùng từ đồng chữ. tiết này. âm để chơi chữ - Đặt câu với 1 cặp từ đồng - Một số nội dung thực hành âm. vẫn thích hợp với HS. * CV5842 của Bộ: không dạy. - Đọc diễn cảm bài thơ, thể Tìm hiểu nội dung bài: Chuẩn hiện cảm xúc tự hào. KTKN quy định trả lời được 3 TĐ: Trước cổng trời - Hiểu nội dung. Trả lời câu hỏi 1, 3, 4. Còn câu 5 yêu được các câu 1, 3, 4 ở SGK. cầu HS học thuộc lòng những - Thuộc các câu thơ em câu thơ em thích (kĩ năng đọc). thích. KC: Kể chuyện được - Kể lại được 1 lần đi thăm Những cảnh đẹp do SGK gợi chứng kiến hoặc cảnh đẹp ở địa phương hoặc ý, nhiều HS không được đến. - Không hỏi câu 1 SGK trong phần Tìm hiểu bài. - Dành thời gian cho HS học thuộc lòng 2 khổ 3 và 4 để thuận lợi khi dạy tiết chính tả nhớ viết (tuần 6) theo yêu cầu chuẩn KTKN.. - Không dạy theo SGK tiết này. - Có thể chọn lại bài kể đã dạy nhưng còn nhiều HS chưa đạt yêu cầu về chuẩn. (Vd: bài Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai). Có thể chọn lọc một số bài tập phù hợp để giúp các em biết sử dụng từ này, đặt câu có từ đồng âm – nhằm tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa tạo thú vị cho người đọc, người nghe. - Phần tìm hiểu nội dung bài không yêu cầu HS thực hiện câu 5 (SGK). - Luyện đọc diễn cảm sau đó có thể cho HS học thuộc lòng những câu thơ em thích (câu 5). - Chọn đề cho phù hợp HS (tất cả HS có dịp được tham gia).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tham gia.. ở nơi khác, kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.. nên khả năng kể rõ địa điểm, diễn biến, nhận xét bạn... còn nhiều khó khăn.. - Gợi ý đề: Kể chuyện về một lần em được đi thăm, viếng di tích lịch sử văn hóa ở địa phương do nhà trường tổ chức.. Không có bài để dạy trong tiết này.. Có thể cho luyện đọc diễn cảm 2 bài TĐ đã học: 1. Đất Cà Mau. 2. Chuyện một khu vườn nhỏ.. - 2 đề bài có nội dung yêu cầu không phù hợp thực tiễn một số nơi HS đang ở. - HS chưa đủ khả năng thể hiện nội dung trong đơn.. GV có thể đổi lại nội dung viết đơn như sau: 1. Viết đơn xin được gia nhập vào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. 2. Viết đơn xin được vào đội tình nguyện bảo vệ môi trường nơi em đang học tập. 3. Viết đơn xin phép nghỉ học.. - Đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu nội dung. Trả lời - Câu 1, 3 yêu cầu khá cao đối được các câu hỏi trong SGK với trình độ chung của HS. (3 câu).. Có thể điều chỉnh các câu 1 và 3: - 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - 3a. Hoa thảo quả nở ra ở đâu? b. Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? - Câu 4 (HS giỏi): Tác giả đã dùng từ, đặt câu như thế nào để miêu tả sự vật sinh động?. CV 5842 của Bộ: không dạy.. 11. TĐ: Tiếng vọng. 11. - Đề 1: Hãy giúp bác tổ trưởng dân phố làm đơn gửi công ti cây xanh/ UBND địa phương đề nghị cho tỉa cành để tránh tai nạn đáng tiếc. TLV: Luyện tập làm - Đề 2: Hãy giúp bác tổ đơn trưởng thôn làm đơn gửi UBND hoặc công an địa phương đề nghị ngăn chặn một số người dùng thuốc nổ để đánh bắt cá.. 12. TĐ: Mùa thảo quả. 12. LT-C: Bảo vệ môi trường. Không dạy bài 2: ghép tiếng để tạo thành từ phức và giải nghĩa mỗi từ đó.. 13. LT-C: Bảo vệ môi. BT3 yêu cầu HS viết một. - Không phát huy được khả năng tìm từ, làm giàu vốn từ ở HS. - Nếu bỏ bài 2 thì nội dung tiết học quá đơn giản, trong khi bài tập không khó lắm đối với HS. HS chưa hiểu biết nhiều về. GV có thể cho làm BT2, tuy nhiên giảm bớt 1 số từ: toàn, tồn, trơ,... để đảm bảo tính vừa sức, đủ thời lượng lên lớp. Để đảm bảo thời gian và HS viết được đoạn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trường. đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài hành động bảo vệ môi trường hoặc hành động phá hoại môi trường.. một số cụm từ diễn đạt hành động phá hoại môi trường (đánh cá bằng mìn, phủ xanh đồi trọc, buôn bán động vật hoang dã...). văn, có thể dùng đề gợi ý: Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động trồng cây xanh, chăm sóc cây ở trường hoặc nơi em ở, góp phần bảo vệ môi trường.. 15. LT-C: Hạnh phúc. - BT3: Tìm từ có tiếng phúc nghĩa là may mắn, tốt lành.. Bộ giảm BT3.. GV có thể cho HS giỏi làm BT3.. 21. LT-C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Không dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ.. Dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ, từ đó giúp HS áp dụng tốt lí thuyết vào các bài tập.. Giữ lại phần Nhận xét, Ghi nhớ để dạy bình thường.. 22. LT-C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Không dạy phần Ghi nhớ.. GV cho HS đọc Ghi nhớ để biết quan hệ từ, xác định quan hệ từ khi làm bài tập.. 22. LT-C: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. 24. LT-C: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. 24. KC: Kể một việc làm Kể một việc làm tốt góp tốt góp phần bảo vệ phần bảo vệ trật tự an ninh. trật tự an ninh. Không dạy phần Nhận xét, Ghi nhớ. Chỉ cho HS làm bài tập 3, 4 ở phần luyện tập. Tìm câu ghép và cho biết chúng liên kết bằng những cặp từ nào? Ghi nhớ: Để thể hiện mối quan hệ tương phản… Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.. Giảm phần Nhận xét, Ghi nhớ. Phần Nhận xét và phần Ghi Không nên giảm bỏ phần này, cần dạy cả hai nhớ là điểm tựa để HS nhớ. phần. Phần Nhận xét nên cho câu ngắn hơn. Rất cần thiết trong tiết học. Không dạy phần Nhận xét và Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập, không có bước hình thành kiến thức mới, HS không thể làm bài tập được. HS không có cơ hội trực tiếp chứng kiến hoặc tham gia sự việc.. Dạy luôn cả phần Nhận xét và Ghi nhớ rồi mới cho HS làm bài tập. Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh mà em đã đọc, đã nghe hay được chứng kiến hoặc tham gia.. NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN TOÁN – LỚP 5 Tuần 2. Tên bài Hỗn số. Nội dung do Bộ quy định Phần nhận xét : “Có thể viết. Những hạn chế, bất hợp lí HS ở tiểu học còn nhỏ chưa. Đề xuất chỉnh lí (tư chủ) Muốn chuyển hỗn số thành phân số, ta lấy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. 3. 4. 5. 5 8. hỗn số thành một phân số có tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng (trang 12) với tử số ở phần phân số. Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số.” - Tiết 9: Hỗn số (Lí thuyết + làm bài tập 1/12 và 2/13); Hỗn số (tiếp theo) - Tiết 10: Hỗn số tt (Lí (trang 13) thuyết + làm bài tập 1/13 và 2, 3/14). Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm Giải toán về tỉ số như sau: Tìm thương của phần trăm 315 và 600; Nhân thương đó (trang 75) với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Không dùng các thuật ngữ Ôn tập và bổ sung về “tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ nghịch” giải toán để chỉ các dạng bài toán về (trang 18) quan hệ tỉ lệ. Đề-ca-mét vuông; Hec-tô-mét vuông (trang 25). Không giới thiệu HS đơn vị Đề-ca-mét vuông còn có tên gọi khác là a.. Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài (trang 22, 23) So sánh hai số thập phân (trang 41). Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng học 2 tiết riêng. So sánh hai số thập phân.. nhớ được. Vì nhiều chữ lặp lại nhiều lần.. phần nguyên nhân với mẫu, cộng với tử, rồi giữ nguyên mẫu số.. Lượng kiến thức phân bố chưa đồng đều.. - Tiết 9: Hỗn số + Hỗn số tt (Lí thuyết + Bài tập 1/12 + 2a/13); - Tiết 10: Luyện tập (BT1/13, 2 (a,c) và bài 3/14.. Điều chỉnh: Muốn tìm tỉ số phần trăm của Qui tắc chưa phù hợp với cách 315 và 600. Nhân nhẩm thương đó với 100 làm. rồi viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm được. Không dùng các thuật ngữ “tỉ Nên cho dùng các thuật ngữ “tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ thuận”, “tỉ lệ nghịch” thì HS lệ nghịch” để HS dễ hiểu hơn. khó hiểu. Chưa giới thiệu Đề-ca-mét vuông còn có tên gọi khác là a. HS sẽ bỡ ngỡ khi gặp đơn vị Giới thiệu thêm đơn vị a khi dạy bài này. a ở các lớp trên và trong thực tế. HS học 2 tiết riêng nên khó so sánh.. T1: Bảng đơn vị đo độ dài và KL. BT2/23;24. T2: Làm BT còn lại.. Nội dung ví dụ 2 ở khung xanh quá dài, việc truyền đạt kiến thức mất nhiều thời gian;. Ví dụ 2: So sánh 35,7 và 35,698 ; ta thấy 35,7m và 35,698m có phần nguyên bằng nhau (đều bằng 35) ta so sánh các phần thập.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 11. 12. 13, 14. 14. Nhân một số thập phân với một số tự nhiên (trang 55) Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...(trang 57) - Chia một STP cho một STN (trang 63) - Luyện tập (trang 64) - Chia STP cho 10, 100, 1000…(trang 64) - Chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP (trang 67) - Luyện tập (trang 68) - Chia một STN cho một STP (trang 69) - Luyện tập (trang 70) Chia một số thập phân cho một số tự nhiên và Chia một số tự nhiên cho một số. HS ít tập trung học vì có những kiến thức đã biết rồi như : số thập phân, hàng của số thập phân.. phân : Phần thập phân của 35,7 là 7/10; Phần thập phân của 35,698 là 6/10 ta có : 7/10 > 6/10; Vậy : 35,7> 35,698.. Ví dụ 1 (SGK) chưa gần gũi với HS.. HS khó thao tác.. Thay : Một quả dưa cân nặng 1,2 kg. Hỏi 3 quả dưa như thế cân nặng bao nhiêu kilôgam ?. Không cung cấp ví dụ nhân với 1000.. Không cung cấp ví dụ nhân với 1000, do đó kiến thức HS Đưa thêm ví dụ nhân với 1000 cho HS hiểu sẽ bị hạn chế, HS yếu có thể sẽ thêm để vận dụng vào bài tốt hơn. không nắm được cách nhân với 1000,.... Dạy lần lượt theo thứ tự: - Tiết 63: Chia một STP cho một STN - Tiết 64: Luyện tập - Tiết 65: Chia STP cho 10,100,1000… - Tiết 66: Chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP - Tiết 67: Luyện tập - Tiết 68: Chia một STN cho một STP - Tiết 69: Luyện tập. HS khó tiếp thu bài hơn vì kiến thức chưa liền mạch theo tự nhiên (Ở lớp 4 các em đã biết chia STN mà còn dư – Vì thế sang lớp 5 nên chuyển bài Chia một STN cho một STN mà còn dư để tìm thương là một STP lên trước – HS sẽ dễ tiếp thu hơn).. Dạy bài Chia một số thập phân cho một số tự nhiên trước và bài Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên,. Dạy bài Chia một số thập phân Đưa bài Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, cho một số tự nhiên trước bài thương tìm được là một số thập phân trước Chia số tự nhiên cho số tự bài Chia số thập phân cho số tự nhiên. nhiên, thương tìm được là số. - Tiết 63: Chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP - Tiết 64: Chia một STP cho một STN - Tiết 65: Chia STP cho 10,100,1000… - Tiết 66: Luyện tập – trang 64 - Tiết 67: Luyện tập –trang 68 - Tiết 68: Chia một STN cho một STP - Tiết 69: Luyện tập – trang 70.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 15. 15. 16. 17. 21. 22. tự nhiên, thương tìm thương tìm được là một số được là một số thập thập phân sau. phân Ghi nhớ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số 315 và 600 ta làm như sau: Giải toán về tỉ số - Tìm thương của 315 và phần trăm (trang 75) 600. - Nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. Bài toán: Phần hình thành Giải toán về tỉ số kiến thức SGK ghi: 2,8 : 80 phần trăm (trang 75) = 0,035 0,035 = 3,5% Giải toán về tỉ số Thực hiện từng bước như phần trăm (trang 76) SGK. - Hình tam giác (tr Dạy theo thứ tự : 85) - Tiết 85: Hình tam giác - Diện tích hình tam - Tiết 86: Diện tích hình tam giác (trang 87) giác - Giới thiệu biểu đồ - Tiết 100: Giới thiệu biểu hình quạt (trang đồ hình quạt. 101) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (trang 109). Chỉ hình thành quy tắc, không hình thành công thức tính.. Diện tích xung quanh và diện tích. Chỉ hình thành quy tắc, không hình thành công thức. thập phân, HS sẽ khó tiếp thu kiến thức hơn. Nếu áp dụng câu ghi nhớ này vào giải bài tập, nhiều HS sẽ làm không chính xác như: 315 : 600 = 0,525; 0,525 x 100 = 52,5%.. Thay câu ghi nhớ: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như sau: - Tìm thương của hai số đó. - Nhân nhẩm thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được. 315 : 600 = 0,525; 0,525 = 52,5%. Dài dòng.. Viết lại cho gọn hơn: 2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%.. Mất nhiều thời gian.. Đưa về liên quan tỉ lệ giải theo qui tắc tam suất.. Giới thiệu biểu đồ hình quạt có liên quan đến % nên đưa gần nhau, để ôn cách đọc số %.. - Tiết 85: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. - Tiết 86: Hình tam giác. - Tiết 87: Diện tích hình tam giác.. HS khó vận dụng để tính.. HS khó vận dụng để tính.. Bổ sung công thức Sxq= (a+b) x 2 x c a: chiều dài b: chiều rộng c: chiều cao Stp= Sxq + Smđ x 2 Hay: Stp= Sxq + (a x b x 2) Bổ sung công thức Sxq= a x a x 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 28 30 31. toàn phần của hình lập phương (trang 111). tính.. Luyện tập chung (trang 144). Tìm thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều.. Phép cộng (trang 158) Phép nhân (trang 161). Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) Tính chất kết hợp: (a x b) x c = a x (b x c). Không có ghi nội dung để nhớ.. a: cạnh của HLP Stp= a x a x 6 a: cạnh của HLP. Muốn tìm thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều ta lấy quãng đường chia cho tổng 2 vận tốc.. Tính chất kết hợp còn thiếu.. Bổ sung thêm vế : (a + c) + b. Tính chất kết hợp còn thiếu.. Bổ sung thêm vế : (a x c) x b. NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC – LỚP 5 Tuần. Tên bài. 3. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?. 5. 9. 10. Nội dung do Bộ quy định. GV hướng dẫn HS tự học phù hợp với điều kiện gia đình các em (theo hướng dẫn điều chỉnh 5842 của Bộ). - Nêu được một số tác hại Thực hành nói của ma túy, thuốc lá, rượu “không” với các chất bia. gây nghiện - Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí (tự chủ). Không yêu cầu tất cả HS học bài này.. Nên dạy cho tất cả HS để các em nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai (theo chuẩn KTKN).. Đọc nội dung SGK, HS chưa hiểu hết ma túy là gì.. Nên có thêm thông tin, hình ảnh về các chất ma túy.. Phòng tránh bị xâm hại. Đóng vai “ứng phó với nguy Yêu cầu cao đối với HS vùng cơ bị xâm hại”. sâu và mất thời gian.. Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. HS nêu được một số việc nên, không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.. Hình 7 có nhiều biển báo giao thông phức tạp.. Chuyển đóng vai thành xử lí tình huống: HS thảo luận, trình bày cách "ứng phó với nguy cơ bị xâm hại". - Hình 6. Yêu cầu HS khi đi xe đạp cần đi sát lề đường bên phải, có thể không cần đội mũ bảo hiểm. - Hình 7. GV nên sưu tầm thêm hình ảnh khác phù hợp hơn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kể tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. - Tùy điều kiện địa phương, GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS. Một số thông tin về thủy tinh.. - Những vật liệu làm từ mây, song ít thông dụng hiện nay và cây mây, song cũng hiếm thấy ở địa phương. - HS khó tìm thấy được các đồ dùng làm bằng mây, song ở gia đình.. - GV cần sưu tầm thêm tài liệu để giới thiệu về mây, song. - Đồng thời giới thiệu thêm họ cây của tre là: tầm vông, lồ ô, trúc,... ở địa phương sẵn có.. 11. Tre, mây, song. 15. Thủy tinh. 15. Cao su. Các từ : săm, lốp xe.. 21. Sử dụng năng lượng chất đốt. Từ: phích; phích cắm.. Từ phiên âm từ tiếng nước ngoài.. GV nên giới thiệu thêm cho học sinh phích còn gọi là bình thủy; tương tự phích cắm còn được gọi là chuôi cắm điện.. 22. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. Từ: công tơ điện.. Từ phiên âm từ tiếng nước ngoài.. GV nên giới thiệu thêm cho học sinh công tơ điện còn được gọi là đồng hồ điện.. Cây con mọc lên từ hạt. Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.. Chưa có mục bạn cần biết để giúp HS khắc sâu kiến thức lâu dài hơn.. GV nên rút ra nội dung kết luận phù hợp với yêu cầu của bài để bổ sung mục “bạn cần biết”.. HS thi chơi trò chơi bất tiện.. GV có thể tổ chức hình thức trò chơi khác phù hợp, ví dụ cho HS thi thể hiện vài động tác của hổ mẹ khi săn mồi và hươu con chạy thoát thân.. 27. 30. Sự nuôi và dạy con ở Thú săn mồi và con mồi. các loài thú. Chưa có phần hướng dẫn cách bảo quản. Từ phiên âm từ tiếng nước ngoài.. Bổ sung cách bảo quản vào phần thông tin. Giới thiệu thêm các từ ruột và vỏ xe..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ – LỚP 5 Tuần. Tên bài. 1. “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định. 3. Cuộc phản công ở kinh thành Huế. 9. Cách mạng mùa thu. 9. 10 19. Cách mạng mùa thu. Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Nội dung do Bộ quy định Biết các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế. Câu 2: Hãy sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương em.. Những hạn chế, bất hợp lí Không phù hợp với địa phương vùng nông thôn.. Chỉ liên hệ nếu địa phương có đường phố, cơ sở,… mang tên Trương Định. Đưa nội dung yêu cầu sang phần chú giải.. Không thực hiện theo giảm tải (CV 5842/BGDĐT-VP). Yêu cầu HS khá giỏi tường thuật. Đưa nội dung yêu cầu sang phần chú giải.. HS không kể được sự kiện đáng nhớ ở địa phương.. Cho sưu tầm tranh ảnh về cách mạng tháng Tám.. Tường thuật lại sự kiện ngày 19 tháng tám năm 1945. Với HS lớp 5 không thể nhớ Biết Cách mạng tháng Tám và tường thuật lại sự kiện khá nổ ra vào thời gian nào? Sự dài và chi tiết như thế. kiện cần nhớ, kết quả. CV 5842 không yêu cầu tường thuật, chỉ nêu một số nét cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quãng trường Ba Đình. Chuẩn KTKN: HS tường thuật sơ lược được chiến dịch ĐBP: + Chiến dịch diễn ra trong 3. Đề xuất chỉnh lí (tư chủ). Nếu chỉ nêu một số nét thì HS không thấy được không khí tưng bừng ngày 2/9/1945 và nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập. Chưa nêu được vai trò của Tổng tư lệnh, trực tiếp chỉ huy trận đánh Đại tướng Võ Nguyên Giáp.. Ở hoạt động này chỉ yêu cầu HS nêu được những chi tiết chính như: + Ngày 19/8 nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình, đánh chiếm các cơ quan đầu não của kẻ thù. + Chiều ngày 19/8 cuộc khởi nghĩa giành được chính quyền. Cần yêu cầu HS tường thuật ngắn gọn lại để hiểu được không khí tưng bừng của ngày 2/9/1945 và nội dung Bản tuyên ngôn Độc lập. GV giới thiệu sơ lược về tiểu sử và vai trò lãnh đạo của Tổng tư lệnh, trực tiếp chỉ huy trận đánh Đại tướng Võ Nguyên Giáp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 26. 28. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trên không. Tiến vào Dinh Độc Lập. đợt tấn công; đợt 3 ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1và trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi. - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng ĐBP là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. -... Biết tinh thần đấu tranh anh dũng của bộ đội ta, tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt Đ " BP trên không". - Thông tin SGK: "Trong khi đó … 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975". - Câu hỏi 2: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài. Thông tin diễn biến 12 ngày Chọn số liệu máy bay B52 bị bắn rơi trong đêm: Số liệu nêu máy bay B52 12 ngày đêm cả ở Hà Nội và các thành phố bị bắn rơi chỉ ở Hà Nội. khác.. - Thông tin chưa rõ người kéo cờ trên Dinh Độc Lập. - Câu hỏi hơi khó cho học sinh. (thái độ).. - 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 Bùi Quang Thận hạ lá cờ VNCH trên nóc dinh và kéo lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam VN (lá cờ cách mạng). - Đặt câu hỏi như sau : Dương Văn Minh cùng các thành viên chính phủ của mình đã.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập? 29. Hoàn thành thống nhất đất nước. Hãy thuật lại sự kiện diễn ra ngày 25/6/1976 ở nước ta?. làm gì khi quân giải phóng ập vào ?. HS khó tường thuật lại diễn biến.. Hỏi: Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nước được tổ chức ngày tháng năm nào?. NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 5 Tuần. 4. 8. 9. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. Ghi nhớ: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay Sông ngòi đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Sông ngòi có vai trò quan trọng đối với sản xuất và đời sống của nhân dân. Các dân tộc: Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển. Các dân tộc, sự phân Các dân tộc ít người sống bố dân cư chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. Tất cả các dân tộc đều là anh em trong đại gia đình Việt Nam. Các dân tộc, sự phân Mục 3: Phân bố dân cư ở bố dân cư đồng bằng,ven biển đất chật người đông, thừa lao động. Ở vùng núi nhiều tài nguyên. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí (tự chủ). Thiếu tên các con sông lớn ở phần Ghi nhớ để giúp HS biết tên các sông của ba miền : miền Bắc, miền Trung, miền Nam.. Bổ sung thêm tên các sông lớn vào phần ghi nhớ: - Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình. - Miền Trung: sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng. - Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.. Hiện nay nước ta có trên 54 dân tộc.. Bổ sung thêm vào phần 1 “Các dân tộc”: Hiện nay ở nước ta có trên 54 dân tộc.. Chưa nói rõ nguyên nhân tại sao dân cư nước ta đông lại phân bố không đều giữa các vùng.. GV cần mở rộng thêm tại sao dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng (phương tiện đi lại khó khăn, ít công ăn việc làm, nhu cầu xã hội thấp, cơ sở vật chất còn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhưng lại thưa dân và thiếu lao động. 11. Lâm nghiệp và thủy sản. 13. Công nghiệp. 13. Công nghiệp (tiếp theo). 19. Châu Á. 27. Châu Mĩ. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta… Các ngành công nghiệp, nghề thủ công: một số nghề thủ công trong nước. Lược đồ về công nghiệp VN. Châu lục - Diện tích (triệu km2) - Dân số năm 2004 (triệu người) Châu Á 44 3875 (1) Châu Mĩ 42 876 Châu Phi 30 884 Châu Âu 10 728 (2) Châu Đại Dương 9 33 Châu Nam Cực 14 (1) Không kể dân số LB Nga (2) Kể cả dân số LB Nga Câu 4 trang 123) : Sưu tầm những thông tin (Bài viết, tranh ảnh về vùng rừng Ama-dôn).. hạn chế).. Không yêu cầu nhận xét. Chưa mở rộng, tìm hiểu thêm ở những các ngành nghề thủ công tại địa phương. Thiếu kí hiệu ở phần chú giải ngành khai thác than.. Cho HS nhận xét để thấy rõ sự giảm và tăng của tổng diện tích rừng. Cần mở rộng thêm câu hỏi để HS tìm hiểu một số ngành nghề thủ công ở địa phương. Phần chú giải, thêm kí hiệu ngành khai thác than.. Số liệu SGK đưa ra năm 2004. Hiện tại năm 2014. Qua 10 năm số liệu đã thay đổi, cần chỉnh lí cho đúng hơn.. Châu lục - Diện tích (triệu km2) - Dân số năm 2014 (triệu người) Châu Á 44 4054 (1) Châu Mĩ 42 941 Châu Phi 30 973 Châu Âu 10 732 (2) Châu Đại Dương 9 34,3 Châu Nam Cực 14 (1) Không kể dân số LB Nga (2) Kể cả dân số LB Nga. Yêu cầu khó đối với HS.. Dựa vào nội dung SGK hãy nêu đặc điểm của đồng bằng A-ma-dôn.. NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC – LỚP 5 Tuần. Tên bài. Nội dung do Bộ quy định. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí (tư chủ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 9. Những bông hoa những bài ca. Bài 9: Những bông hoa những bài ca. Bài này chưa phù hợp với chủ đề năm học.. Dạy bài hát: Ước mơ.. 12. Ước mơ. Bài 12 : Ước mơ. Bài này chưa phù hợp với chủ đề năm học của trường.. Dạy bài hát: Những bông hoa những bài ca.. 15. Ôn tập Tập đọc nhạc. Kể chuyện âm nhạc. Phần giới thiệu nhạc sĩ: Cao Văn Lầu.. Chuyển tải thành bài đọc thêm (dùng tham khảo).. 16. Học hát: dành cho địa phương tự chọn. Chưa có nội dung bài dạy cụ thể.. Dạy bài hát: Đất nước tươi đẹp sao.. 19. Hát mừng. Tiết học không phù hợp yêu cầu.. Có thể thực hiện 1 trong 3 cách gõ.. 21. Tre ngà bên Lăng Bác. Dạy không kịp, thời gian hạn chế.. Có thể chỉ dạy bài mới và vỗ tay theo nhịp hoặc theo phách.. Bài hát tương đối dài, cộng thêm dạy TĐN sẽ không đảm bảo thời gian.. Có thể chuyển vận động phụ họa bài hát sang tiết 23.. 22. 22 24. Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác. Tập đọc nhạc số 6 Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác. Tập đọc nhạc số 6 Màu xanh quê. - Tập biểu diễn một số bài đã học. - Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang. - Biết hát theo giai điệu, lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Chuẩn KTKN: - Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm bài hát. Dạy học bài mới, hướng dẫn vỗ tay theo nhịp, theo phách. Ôn tập bài hát : Tre ngà bên Lăng Bác, Tập đọc nhạc số 6, kết hợp dạy vận động phụ họa. Ôn hát và tập đọc nhạc.. Số chỉ nhịp TĐN (nhịp 2,4) và Dạy ôn hát và TĐN số 8 (nhịp 3,4). bài hát (nhịp 3,4 )  chưa hợp lí.. - Biết hát theo giai điệu và. Giai điệu quá nhanh.. Có thể thay bằng bài hát trong phần phụ lục..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> hương. 24. 24. 27. 27. 32. 33. 34. Màu xanh quê hương (Địa phương thay thế bằng bài hát khác) Màu xanh quê hương Ôn tập bài hát em vẫn nhớ trường xưa. TĐN số 8. lời ca. - Biết hát kết hợp với các hoạt động. Chuẩn KTKN: Tiết 24: Lựa chọn bài hát sau phần mục lục. Giảm tải. Ôn hát và tập đọc nhạc.. - Biết hát theo giai điệu và Ôn tập bài hát: đúng lời ca. Em vẫn nhớ - Biết hát kết hợp vận động trường xưa. Tập phụ họa. Biết đọc bài tập đọc nhạc số 8 đọc nhạc. Biết hát đúng giai điệu và Học hát dành lời ca. Biết gõ đệm theo cho địa phương nhịp, theo phách. Ôn tập và kiểm Học sinh biết đọc TĐN và tra 2 bài hát, hát đươc 2 bài hát. ôn tập TĐN số 6 Ôn tập và kiểm tra 2 bài hát: Giảm tải: Em vẫn nhớ - Ôn tập và kiểm tra 2 bài trường xưa, hát: Em vẫn nhớ trường xưa, Dàn đồng ca Dàn đồng ca mùa hạ. - Ôn TĐN số 8 (trang 54) mùa hạ. Ôn TĐN số 8. Số bài hát ít (5 bài) trong đó đã có 2 bài hát nước ngoài (1 bài Tăng cường các bài hát trong phần phụ lục. khó) còn lại 3 bài, trong đó 2 Nhất là bài hát vè, lý Nam Bộ. bài hát địa phương, 1 bài thay thế. Bài hát phù hợp với HS vùng Có thể dạy lại. đồng bằng. Số chỉ nhịp TĐN (nhịp 3,4) và bài hát (nhịp 2,4)  chưa hợp lí.. Dạy TĐN số 6 (nhịp 2,4). Học sinh tiếp thu kiến thức chưa vững chắc.. Có thể chuyển nội dung vận động phụ họa sang tiết 28.. Chưa cụ thể.. Học bài hát: Lễ tốt nghiệp.. Nội dung quá nhiều.. Tùy tình hình thực tế, có thể giảm tải phần ôn tập TĐN số 6.. Biết hát kết hợp các hoạt động.. Thay bằng tập biểu diễn các bài hát..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN KĨ THUẬT – LỚP 5 Tuần 1-2. Tên bài Đính khuy hai lỗ. Nội dung do Bộ quy định. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí (tự chủ). Vẫn phù hợp với nam vì đây là bài học tự phục vụ cho bản HS nam đính được ít nhất 1 khuy 2 lỗ theo thân đường vạch dấu.. Dạy tiết 1, tiết 2. - Nêu tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.. 6. Chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.. HS không thực hiện được cách HS chỉ thực hiện công việc nấu ăn ở gia nấu ăn tại lớp. đình là được.. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. Cắt, khâu, thêu tự 12-14 chọn. Vận dụng kiến thức, kĩ năng HS chưa được học nhiều cách đã học để thực hành làm khâu thêu khác nhau. được 1 sản phẩm yêu thích.. Cho HS ôn tập thêu dấu nhân.. NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT – LỚP 5 Tuần 4 4 4. Tên bài Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu Vẽ theo mẫu: Khối hộp và khối cầu Vẽ theo mẫu: Khối hộp và. Nội dung do Bộ quy định Vẽ được khối hộp và khối cầu. Biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu. Vẽ đậm nhạt bằng bút chì.. Những hạn chế, bất hợp lí HS yếu và trung bình thường dựng hình chưa tốt trong thời gian vẽ mẫu ở trên lớp. HĐ3: Thực hành: HS không vẽ được khối hộp, chỉ vẽ được khối cầu. HS khó vẽ đẹp bằng bút chì.. Đề xuất chỉnh lí (tự chủ) Có thể cho các em chọn một trong hai mẫu vẽ để hoàn thành bài tốt hơn. Giảm bớt cách vẽ, chỉ chọn một vật mẫu: Khối cầu. Cho HS vẽ màu có đậm nhạt..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 8. 10. 12. 19. 20. khối cầu Vẽ theo mẫu: Biết vẽ mẫu, vẽ được hình Mẫu vẽ có dạng theo mẫu có dạng hình trụ hình trụ và hình và hình cầu. cầu Trang trí đối xứng qua trục. Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu. Vẽ tranh đề tài : Ngày tết, lễ hội và mùa xuân Vẽ theo mẫu: Vẽ mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu. 21. Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn. 29. Tập nặn tạo dáng: Đề tài Ngày hội. HS yếu gặp khó khăn.. HS yếu: tập vẽ hình trụ có hình dáng đơn giản, HS giỏi: Vẽ hình cân đối giống mẫu và vẽ màu.. HS khó khăn trong việc lựa chọn kích thước phù hợp, cân đối, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng tới bài trang trí.. Quy định kích thước khuôn mẫu (khổ) cho từng hình để HS dễ thực hành.. HĐ2: Cách vẽ các bước vẽ theo mẫu.. Các bước khó hiểu, không giới hạn rõ từng bước cho HS nắm.. Điều chỉnh các bước : - Bước 1: Quan sát mẫu. - Bước 2: Tìm bố cục + Phác khung hình chung của 2 vật mẫu + Phác khung riêng của từng vật mẫu. - Bước 3: Kẻ trục, tìm tỉ lệ miệng, thân, đáy từng vật mẫu.. Tập vẽ tranh đề tài: Ngày tết, lễ hội và mùa xuân.. Đề tài nhiều, HS lúng túng khi vẽ, đề tài lễ hội đã học năm lớp 4.. Cho HS vẽ tranh đề tài ngày tết là được.. Vẽ theo mẫu. Vẽ mẫu có 2 hoặc 3 vật mẫu.. HS bước đầu làm quen với vẽ mẫu có 2 vật mẫu.. Tập vẽ theo mẫu có 2 vật mẫu.. Đa số học sinh thiếu đất nặn.. Thay đổi nội dung dạy tùy tình hình thực tế đơn vị (thống nhất trong sinh hoạt tổ chuyên môn).. 2 cách trang trí tìm khuôn khổ và vẽ trang trí (hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật,…). - Biết cách nặn các hình khối. - Nặn được hình người hoặc đồ vật, con vật… và tạo dáng theo ý thích. Nặn được 1 hoặc 2 dáng người đang hoạt động tham gia lễ hội.. Đa số HS không có đất nặn. Cần Thay đổi nội dung dạy tùy tình hình thực tế rất nhiều đất nặn và nhiều màu đơn vị (thống nhất trong sinh hoạt tổ chuyên khác nhau. môn)..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 32. Vẽ theo mẫu: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu). HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.. Yêu cầu thấp hơn so với thực tế bài học. Ở thời điểm gần cuối năm, HS có thể vẽ được theo mẫu 2 đến 3 vật mẫu. Trong khi đó bài giảm tải chỉ tập vẽ quả hoặc lọ hoa.. Vẽ một bài vẽ theo mẫu 2 đến 3 vật mẫu (Vd: Lọ hoa và quả,...). NỘI DUNG TỰ CHỦ DẠY HỌC MÔN THỂ DỤC – LỚP 5 Tuần. Tên bài. 1. ĐHĐN. Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức. 4. Nội dung do Bộ quy định. Thực hiện được tập hợp về ĐHĐN, biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Thực hiện được tập hợp Tập hợp hàng hàng ngang, dóng thẳng ngang, dóng hàng, hàng. Thực hiện cơ bản điểm số, quay sau, đi đúng điểm số, quay phải, đều vòng phải vòng quay trái. Bước đầu biết trái, đứng lại. Trò cách đổi chân khi đi đều sai chơi “Bỏ khăn” nhịp. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.. 5. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh và khéo hơn”.. 7. ĐHĐN. Trò chơi “Trao tín gậy”. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi Trao tín gậy.. 8. Động tác vươn thở,. Động tác vươn thở, tay. Trò. Những hạn chế, bất hợp lí. Đề xuất chỉnh lí (tự chủ). Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau quá đơn giản nên các em không hăng hái tham gia.. Bỏ trò chơi này.. Có thể không dạy quay sau.. Nên dạy quay sau cho HS.. HS gặp nhiều nguy hiểm, tai nạn khi chơi.. Có thể thay bằng trò chơi “Chạy tiếp sức”.. Do luật chơi khó nên HS khó hiểu được cách chơi. Địa hình sân trường hẹp. Khó đối với HS dẫn bóng lên. Có thể thay bằng trò chơi “Chạy tiếp sức”. HS dẫn bóng lên đến vạch xuất phát rồi cầm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tay. Trò chơi “Dẫn bóng” Ôn động tác vươn thở, tay. Trò chơi “Dẫn bóng”. chơi “Dẫn bóng”.. đến đích rồi quay về.. bóng chạy về.. Trò chơi “Dẫn bóng”.. Trò chơi “Dẫn bóng” không phù hợp ở sân đất.. Có thể thay bằng trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.. 9. Động tác vươn thở, tay, chân. Trò chơi “Dẫn bóng” và “Ai nhanh và khéo hơn”. Ôn 3 động tác bài thể dục. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.. Trò chơi có thể gây chấn thương: em tấn công có thể không kiểm soát lực tay khi vỗ Có thể thay thế bằng trò chơi “Ai kéo khéo vào tay bạn, có thể đánh mạnh hơn” (đã học ở lớp 3), “Chạy tiếp sức”… an vào vai của bạn hoặc bạn đỡ toàn hơn cho HS. nên em có thể không vỗ vào vai mà vỗ vào đầu.. 11. Động tác toàn thân. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Trò chơi “Chạy nhanh theo Động tác toàn thân. Trò chơi số” trùng với tiết trước, HS “Chạy nhanh theo số”. không hứng thú khi chơi, chơi không tích cực.. 12. Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, Trò chơi “Ai nhanh và khéo toàn thân… Trò chơi hơn”. “Ai nhanh và khéo hơn”. Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” khi chơi HS dễ bị chấn thương.. 13. Động tác nhảy. Trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Phần cơ bản. Trò chơi vận động, bài TD phát triển chung.. Phần cơ bản: HS chơi trước, hưng phấn sẽ mất tập trung cho phần học bài a. Bài thể dục TD phát triển chung. b. Trò chơi vận động. 14. Động tác điều hòa. Biết cách thực hiện động tác HS khó nhớ từng nhịp của điều hòa. động tác.. 9. 14 15. Trò chơi “Thăng bằng” Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Thỏ nhảy”. Trò chơi “Thăng bằng”.. HS còn nhỏ chưa đảm bảo an toàn.. Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi “Thỏ nhảy”.. HS dễ sai luật, vì làm như tư thế thỏ nhảy khó di chuyển,. Thay bằng trò chơi “Chạy tiếp sức” nhằm tăng thêm tính đoàn kết, nhanh nhẹn và khéo léo cho HS khi tham gia chơi sôi động, hào hứng.. Đổi thành trò chơi “Chạy tiếp sức”.. Thay vào động tác điều hòa của lớp 4. Chơi trò chơi “Chạy tiếp sức”. Thay bằng trò chơi: Chạy chuyền bóng tiếp sức..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> không phát huy tốc độ tối đa, mau chán. 16. 17. 18 18. 19. 19. 22. 30 30. Bài TD phát triển chung. Trò chơi “Lò cò tiếp sức” Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn” Đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp Đi đều vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp Bài 36 trở đi Tung và bắt bóng. Trò chơi “Bóng chuyền sáu” Nhảy dây, phối hợp mang vác – Trò chơi Trồng nụ trồng hoa Môn thể thao tự chọn-Trò chơi “Trao tín gậy” Đá cầu, tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn. Dạy hết nội dung.. Tiết học đơn điệu, không sinh động, còn mất thời gian.. Dạy thêm trò chơi “Hoàng Anh Hoàng Yến”.. Trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.. Khi có hiệu lệnh, các em thường xuất phát trước hoặc trước khi bạn chạy trước đúng vào vị trí quy định.. Nên chạy về vỗ tay hoặc trao khăn cho người kế tiếp.. Trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”.. HS dễ bị chấn thương.. Có thể thay thế bằng trò chơi “Lò cò tiếp sức”.. Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.. HS dễ bị chấn thương.. Có thể thay thế bằng trò chơi “Chạy tiếp sức”.. Trò chơi “Bóng chuyền sáu”.. Trò chơi này khó thực hiện, phải bắt 6 chuyền cho 6 thành viên cùng đội, qua hết 6 thành viên.. Nên cho chơi trò chơi này, nhưng có thể chuyền 4 hay 5 là được điểm.. Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”.. Các điểm trường sân nhỏ khó thực hiện được trò chơi.. Đổi trò chơi phù hợp với địa phương và tâm sinh lí HS.. Trò chơi trồng nụ trồng hoa.. Trò chơi thực hiện không an toàn cho các em.. Đổi trò chơi khác phù hợp trong chương trình.. Trò chơi “Trao tín gậy”.. Đòi hỏi diện tích sân lớn. Không phù hợp học sinh tiểu học.. Đổi trò chơi phù hợp với địa phương và tâm sinh lí HS.. Tự chọn: Đá cầu, tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân. Trò chơi. Thời gian thực hiện chưa phù hợp.. Giảm bớt đỡ chuyền cầu bằng mu bàn chân; thay trò chơi “Trao tín gậy” bằng trò chơi “Kết bạn”..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> chân. “Trao tín gậy”.. 32. Ôn môn thể thao tự chọn. Trò chơi "Lăn bóng". Ôn môn thể thao tự chọn. Trò chơi “Lăn bóng".. 33. Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Đứng ném Dạy cả 3 nội dung. bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Trò chơi "Dẫn bóng". Sân bãi không thích hợp (phủ đá bụi) với trò chơi "Dẫn bóng".. Có thể thay thế bằng trò chơi "Lăn bóng".. 34. Trò chơi. Trò chơi này nguy hiểm.. Thay đổi trò chơi phù hợp với tâm sinh lí HS.. Trò chơi “Ai kéo khỏe”.. Do thời gian dành cho môn thể Bổ sung trò chơi "Dẫn bóng" để buổi học thêm thao tự chọn nhiều, ít thời gian sinh động, hứng thú, HS biết thêm nhiều trò chơi trò chơi. chơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×