Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Vận dụng phương pháp đàm thoại trong dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn giáo dục công dân lớp 10 ở các trường THPT thuộc huyện hoằng hoá, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.63 KB, 72 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh
----------------

LÊ ĐứC THắNG

VậN DụNG PHƯƠNG PHáP ĐàM THOạI TRONG DạY HọC PHầN
"CÔNG DÂN VớI VIệC HìNH THàNH THế GIớI QUAN, PHƯƠNG PHáP
LUậN KHOA HọC" MÔN GIáO DụC CÔNG DÂN LớP 10 ở CáC
TRƯờNG THPT THUộC HUYệN HOằNG HOá, TỉNH THANH HOá

Chuyên ngành: Lý luận và Phơng pháp dạy học bộ môn Chính trị
MÃ số
: 60.14.11

tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học gi¸o dơc

Vinh - 2008


2

Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trờng Đại học Vinh, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ giáo
viên Trờng THPT Hoằng Hoá III, Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ giáo viên Trờng
THPT Hoằng Ho¸ IV, Ban Gi¸m hiƯu, tËp thĨ c¸n bé gi¸o viên Trờng THPT Lê
Viết Tạo huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá đà quan tâm, giúp đỡ, động viên tôi
trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới TS. Bùi Văn


Dũng, ngời đà tận tình, chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong quá trình hoàn thành luận văn

thạc sĩ của mình.

Vinh, ngày 25 tháng 11 năm 2008

Lê Đức Thắng

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ VIII của Đảng ta có đoạn viết:
Cải tiến chất lợng dạy và học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong
ngành giáo dục để hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dỡng nguồn nhân lực
con ngời cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Cùng với đổi mới nội
dung giáo dục theo hớng cơ bản, hiện đại, phải tăng cờng giáo dục công
dân, giáo dục thế giới quan khoa học, lòng yêu nớc, ý chí vơn lên vì tơng
lai của bản thân và tiền đồ của ®Êt níc”[11; 28].


3

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X viết:
Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ
giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả năng
sáng tạo và độc lập suy nghÜ cđa häc sinh, sinh viªn. Coi träng båi dỡng
cho học sinh, sinh viên khát vọng mÃnh liệt xây dựng đất nớc giàu mạnh,
gắn liền lập nghiệp bản thân với tơng lai của cộng đồng, của dân tộc, trau
dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ Việt
Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung
thực chất lợng giáo dục, đào tạo [14; 207].

Những quan điểm chỉ đạo trên của Đảng ta đà thể hiện rất rõ vai trò quan
trọng của Giáo dục và Đào tạo trong sự nghiệp phát triển đất nớc, một trong
những nhiệm vụ quan trọng của các trờng trung học phổ thông là phải trang bị tri
thức văn hoá, bồi dỡng phẩm chất chính trị, năng lực hoạt động thực tiễn cho học
sinh (HS). Môn Giáo dục công dân (GDCD) đợc xác định là môn có vị trí quan
trọng trong việc hình thành thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cộng sản
chủ nghĩa cho thanh niên. Vì vậy, việc đổi mới và tăng cờng nâng cao hơn nữa
chất lợng trong dạy và học bộ môn đang là việc làm hết sức cấp bách và cần
thiết.
Những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp trong dạy học bộ môn
GDCD ở các trờng Trung học phổ thông (THPT) đà có những thay đổi theo hớng
tiến bộ đáng ghi nhận. Nhiều giáo viên (GV) có tâm huyết với nghề đà và đang
áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy. Nhiều giờ học đÃ
phát huy đợc tính tích cực, chủ động của HS. Tuy nhiên, đó không phải là những
việc làm thờng xuyên của mọi GV ở tất cả các giờ dạy. Bên cạnh đó, vẫn tồn tại
một bộ phận GV bộ môn GDCD vì những lý do nào đó vẫn còn dạy học theo lối
truyền thụ một chiều, thầy đọc - trò chép. Nh vậy, với cách dạy học nh thế thì sẽ
không thể nâng cao đợc chất lợng cũng nh hiệu quả giáo dục của môn học.


4

Mét thùc tÕ n÷a cho thÊy, hiƯn nay ë mét số vùng có điều kiện kinh tế - xÃ
hội còn nhiều khó khăn nh: miền núi, miền biển, thì việc vận dụng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động của HS còn rất hạn
chế. Qua thực tiễn giảng dạy một số năm cũng nh qua việc tìm hiểu quá trình
dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận
khoa học môn GDCD lớp 10 ở các trờng THPT thc hun Ho»ng Ho¸, tØnh
Thanh Ho¸ cho thÊy viƯc dạy và học ở đây vẫn thiên về hớng thầy đọc - trò chép,
HS rất thụ động trong việc tìm hiểu và nắm bắt kiến thức. Vì vậy, đa số HS ở các
trờng THPT trên địa bàn rất lời và ngại học bộ môn, hiệu quả của các giờ dạy nói

riêng và chất lợng môn học còn cha cao. Xuất phát từ những thực trạng đó,
chúng tôi nhận thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học môn GDCD nói chung và
phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
môn GDCD lớp 10 nói riêng là hết sức cần thiết. Để góp phần nâng cao chất lợng
dạy học môn GDCD thì việc vận dụng Phơng pháp đàm thoại (PPĐT) có ý nghĩa
hết sức quan trọng. Đây là một trong những phơng pháp phát huy đợc tính tích
cực và chủ động của ngời học trong quá trình lĩnh hội tri thức, góp phần đem lại
hiệu quả cao ở mỗi giờ dạy. Với phơng pháp dạy học này thì HS sẽ trở nên hứng
thú hơn với giờ học, giúp các em chủ động tìm tòi, phát hiện, tiếp nhận tri thức
và vận dụng linh hoạt trong việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Vì vậy, PPĐT
có thể đợc xem là một trong những phơng pháp thuộc khuynh hớng phát triển.
A. Đixtervec nhà giáo dục ngời Đức đà viết trong tác phẩm Hớng dẫn việc đào
tạo giáo viên Đức nh sau:
Chỉ có sự truyền thụ tài liệu của giáo viên mà thôi dù nghệ thuật đến đâu
chăng nữa cũng không thể bảo đảm đợc sự lĩnh hội kiến thức của học
sinh. Nắm vững kiến thức, thực sự lĩnh hội chúng, cái đó học sinh phải tự
mình làm lấy, bằng trí tuệ của bản thân[23; 37].


5

Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: Vận dụng phơng pháp đàm
thoại trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trờng THPT thuộc
huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá làm đề tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ.
2. Lịch sử vấn đề
Việc đổi mới phơng pháp trong quá trình dạy và học ở bậc THPT nhằm
nâng cao chất lợng trong dạy học, từ trớc đến nay đà đợc quan tâm nghiên cứu dới nhiều góc độ và cách thức khác nhau. Nhiều công trình nghiên cứu đà có
những đóng góp to lớn nh: Lý luận dạy học đại cơng, tập 2 (Nguyễn Ngọc
Quang, Trờng cán bộ Quản lý giáo dục trung ơng 1, 1989); Đổi mới phơng pháp

dạy học theo hớng hoạt động hoá ngời học (Phan Ngọc Liên, Thông báo khoa
học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1994); Thiết kế bài học theo phơng pháp tích cực
(Nguyễn Kỳ, Trờng cán bộ Quản lý Giáo dục và Đào tạo, 1994); Phơng pháp
giảng dạy Giáo dục công dân dùng cho THPT (Phùng Văn Bộ (Chủ biên), Trờng Đại học S phạm 1 Hà Nội, 1994); Phơng pháp và t liệu giảng dạy môn
Giáo dục công dân (Lê Đức Quảng, Nxb Giáo dục, 1998); Dạy học và phơng
pháp dạy học trong nhà trờng (Phan Trọng Ngọ, Nxb Đại học s phạm, 2005);
Một số biện pháp nâng cao chất lợng học tập môn Giáo dục công dân lớp 10 ở
trờng THPT Chu Văn An, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ của Lê Thị Thanh Huyền,
2004)...
Những công trình trên, tuỳ theo mục đích nghiên cứu của mình mà có
công trình đi sâu vào mục đích khái quát chung tính hiệu quả của việc vận dụng
các nhóm phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học môn GDCD ở bậc THPT,
hoặc đi sâu vào việc khai thác tính hiệu quả của việc vận dụng một dạng phơng
pháp dạy học cụ thể nào đó, nh: nêu vấn đề, thuyết trình... trong dạy học môn
GDCD. Tuy nhiên, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu về việc vận
dụng PPĐT (Phơng pháp đàm thoại) trong quá trình dạy học môn GDCD ở bậc
THPT một cách cụ thể, đặc biệt là việc vận dụng PPĐT trong dạy học nhằm nâng


6

cao nhận thức ban đầu cho HS về thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện
chứng, giúp học sinh hiểu đợc bản chất của thế giới cũng nh các quy luật vận
động và phát triển của nó, đồng thời thấy đợc các mối quan hệ biện chứng giữa
các hoạt động của chủ thể và khách thể với nhau, từ đó hình thành kỹ năng vận
dụng những tri thức triết học để phân tích các hiện tự nhiên, xà hội thông thờng cho HS THPT ở các vùng nói chung và đặc biệt ở những vùng có điều
kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nh: miền biển, miền núi nói riêng. Vì những lí
do đó chúng tôi đà lựa chọn đề tài: Vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy
học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa
học môn Giáo dục công dân líp 10 ë c¸c trêng THPT thc hun Ho»ng Ho¸,

tØnh Thanh Hoá làm luận văn thạc sĩ.
3. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng PPĐT trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế
giới quan, phơng pháp luận khoa học của môn GDCD lớp 10 bậc THPT. Trên
cơ sở đó đi tới tổng hợp, khái quát hoá và nghiên cứu lý luận nhằm đa ra hệ
thống lý luận, quy trình soạn và thực hiện PPĐT trong dạy học bộ môn, góp phần
nâng cao chất lợng dạy học bộ môn GDCD ë c¸c trêng THPT thc hun
Ho»ng Hãa, tØnh Thanh Hãa.
4. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
Vận dụng PPĐT trong các tiết dạy môn GDCD lớp 10 phần Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học ở các trờng
THPT thuộc huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích đà đề ra, chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu
chủ yếu sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của PPĐT trong quá trình dạy ở trờng THPT.


7

- Khảo sát thực trạng quá trình vận dụng PPĐT trong dạy học phần Công
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học môn GDCD
lớp 10 ë c¸c trêng THPT thc hun Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh Hoá và đánh giá
quá trình vận dụng, hiệu quả quá trình vận dụng đó qua một số trờng.
- Thực nghiệm mức độ phù hợp, khẳng định tính khả thi và hiệu quả của
các hình thức dạy học của PPĐT.
- Xây dựng quy trình thiết kế bài soạn và thực hiện thông qua các hình
thức đàm thoại của PPĐT cho GV trong quá trình dạy học trên lớp.
- Hệ thống một số điều kiện để nâng cao hiệu quả việc vận dụng PPĐT

trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học môn GDCD lớp 10.
5. Phạm vi nghiên cứu
Do điều kiện có hạn nên đề tài chỉ tập trung đi sâu nghiên cứu:
- Cơ sở lý luận của PPĐT trong dạy học.
- Nghiên cứu quá trình vận dụng PPĐT trong dạy học của giáo viên bộ
môn GDCD dạy phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học ở c¸c trêng THPT thc hun Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh Ho¸.
- Giới hạn với loại bài trình bày tài liệu mới với các hình thức dạy học trên
lớp thông qua bài thực nghiệm.
6. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Trên cơ sở đọc và phân tích một số tài
liệu có liên quan đến phơng pháp dạy học nói chung, PPĐT nói riêng và đặc
điểm ý thức tâm lý của học sinh bậc THPT nhằm xây dựng cơ sở lý luận việc sử
dụng PPĐT trong dạy học môn GDCD.
- Phơng pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm một số bài trong
phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
môn GDCD lớp 10 ë mét sè trêng THPT thc hun Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh
Ho¸.


8

- Phơng pháp điều tra: Tiến hành điều tra HS của lớp dạy thực nghiệm và
GV giảng dạy môn GDCD ë mét sè trêng THPT thc hun Ho»ng Ho¸, tØnh
Thanh Hoá.
- Phơng pháp quan sát: Tiến hành theo dõi quá trình học tập của HS trên
lớp.
Bên cạnh đó, tiến hành phân tích kết quả điều tra và kết quả kiểm tra của
các lớp thực nghiệm, các lớp đối chứng.

7. Đóng góp của luận văn
Luận văn trình bày tơng đối hệ thống, toàn diện cơ sở lý luận và thực trạng
vận dụng PPĐT trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới
quan, phơng pháp luận khoa học môn GDCD líp 10 ë c¸c trêng THPT hun
Ho»ng Ho¸, tØnh Thanh Hoá.
Luận văn phản ánh những thuận lợi và khó khăn trong việc vận dụng
PPĐT trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10, từ đó đa ra quy trình và một số điều
kiện để thực hiện có hiệu quả.
Luận văn là nguồn t liệu bổ sung cho việc vận dụng PPĐT trong dạy học
phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
ở các trờng THPT để từ đó nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học của GV và
HS.
Luận văn có thể là nguồn t liệu tham khảo đối với những ngời quan tâm về
lĩnh vực này, GV, ngời học
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục và tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực trạng của việc vận dụng phơng pháp đàm thoại
trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học môn Giáo dục công dân lớp 10.


9

Chơng 2: Thực nghiệm vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần
Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học môn
Giáo dục công dân lớp 10.
Chơng 3: Quy trình và một số điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả việc vận dụng
phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần Công dân với việc hình thành thế

giới quan, phơng pháp luận khoa học môn Giáo dục công dân lớp 10.

Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực trạng của việc vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa
học môn Giáo dục công dân lớp 10
1.1. Bản chất của phơng pháp đàm thoại trong dạy học
1.1.1. Khái niệm về phơng pháp
Phơng pháp nói chung là một khái niệm rất trừu tợng, nó chủ yếu mô tả
phơng hớng vận động trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn của con
ngời. Phơng pháp theo tiếng Hy Lạp cổ Menthodes có nghĩa là: theo con đờng, cách thức, là phơng tiện để đạt tới mục đích. Đây là một phạm trù hết sức
quan trọng, có tính chất quyết định đối với mọi loại hoạt động. Khi nghiên cứu
về vấn đề này thì đà có rất nhiều cách hiểu về phơng pháp nh:
- Khi nói tới khái niệm phơng pháp là ý nói tới cách thức: theo nghĩa
chung nhất thì phơng pháp là hành vi có mục đích nhất định. Phơng pháp giúp để


10

trình bày có lý lẽ vững vàng một chân lý đà xác định rồi hoặc để vạch ra con đờng tìm tòi một chân lý mới.
- Là hệ thống những quy tắc (về phơng pháp), một loạt những hệ thống
thao tác xác định có thể có, nhằm đạt tới một mục đích nhất định xuất phát từ
những điều kiện ban đầu xác định.
Xôcrát - nhà hiền triết nổi tiếng cổ đại Hy Lạp đà cho rằng: Phơng pháp
là cách thức phát hiện mâu thuẫn trong đàm thoại, tranh luận để nhận thức sâu
sắc cái phổ biến, cái chân lí. Ông còn chia phơng pháp thành bốn bớc gồm: mỉa
mai -> đỡ đẻ -> quy nạp -> xác định, có nghĩa là: qua đàm thoại, tranh
luận vạch ra những mâu thuẫn để họ thấy đợc sự ngu dốt của mình. Sau ®ã híng
hä tíi con ®êng nhËn thøc nh÷ng tri ®óng đắn và từ bỏ những tri thức sai lầm.
Tiếp đó là tiến hành việc khái quát hoá những cái riêng lẻ thành cái chung, cái

phổ biến và bớc cuối cùng là khẳng định cái đúng, làm theo cái đúng, phù hợp
với cái phổ biến.
Ph. Hêghen khi đề cập đến bản chất của phơng pháp đà cho rằng: phơng
pháp là ý thức về hình thức của sự tự vận động nội tại của bản thân nội
dung[30; 105]. Phơng pháp là khái niệm thuần tuý, chỉ có quan hệ với bản
thân nó; do đó, nó là quan hệ đơn giản với bản thân nó[30; 235].
Từ điển triết học xuất bản năm 1976, đà viết: Phơng pháp là cách thức
đề cập đến hiện thực, nghiên cứu các hiện tợng tự nhiên và xà hội, là khoa
học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xà hội và của t duy[32; 743 744].
Tựu chung lại, có thể hiểu phơng pháp theo 2 cách thông dụng nh sau:
- Phơng pháp là cách thức, con đờng, phơng tiện để đạt tới mục đích nhất
định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định.
- Phơng pháp là hình thức của sự tự vận động bên trong của néi dung.


11

Trong lý luận dạy học, khi nghiên cứu về bản chất của phơng pháp ngời
ta đà chia thành 2 nhóm phơng pháp: Phơng pháp dạy học đại cơng và phơng
pháp dạy học bộ môn.
Phơng pháp dạy học tồn tại với tính cách là hình thức biểu hiện bên trong
của nội dung, nó đợc xuất phát từ nội dung, từ đối tợng sự vật. Nguyễn Ngọc
Quang trong cuốn Lý luận dạy học đại cơng đà nêu: Phơng pháp dạy học là
cách thức làm việc của thầy và trò trong sự phối hợp thống nhất và dới sự chỉ
đạo của thầy, nhằm làm trò tự giác, tích cực, tự lực đạt tới mục đích dạy
học[36; 23].
Trong cuốn Giáo dục học của tác giả Phạm Viết Vợng, Nxb Đại học quốc
gia Hà Nội, 2000 cho rằng: Phơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức
hoạt động phối hợp chung của giáo viên vµ häc sinh... nh»m gióp häc sinh
chiÕm lÜnh hƯ thèng kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo

thực hành sáng tạo[39; 93]. Theo cuốn Lý luận dạy học (Sách dịch năm 1978)
của th viện Đại học S phạm Hà Nội, các nhà giáo dục học Kazansky và Nazarova
cho rằng: Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc của giáo viên và học sinh để
học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
Nh vậy, phơng pháp dạy học đợc hiểu chung đó là tổng hợp các cách thức
hoạt động của GV và HS nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy và học trong nhà
trờng.
1.1.2. Thế nào là phơng pháp đàm thoại
Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động và
sáng tạo của học sinh đang là một vấn đề đợc quan tâm từ lâu của nhiều tác giả
trong và ngoài nớc. ở Châu Âu thế kỷ XVII Lý luận giáo dục của J.A.Comenxki
(1592 - 1670) đà bao hàm t tởng nhấn mạnh vai trò chủ động tích cực của ngời
học, khi khẳng định rằng: Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm,
phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách HÃy tìm ra phơng pháp cho phép
giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn.


12

Mỗi phơng pháp dạy học đều có những mặt mạnh và hạn chế riêng, phù
hợp với từng loại bài, từng khâu và từng tiết dạy riêng. Trong hệ thống các phơng
pháp dạy học, PPĐT là một trong những phơng pháp phát huy tốt tính tích cực
của học sinh. Với phơng pháp này sẽ giúp HS tiếp thu đợc kiến thức, lĩnh hội tri
thức một cách tốt nhất. Theo Phùng Văn Bộ trong cuốn Lý luận dạy học môn
Giáo dục công dân ở trờng phổ thông trung học thì: Đàm thoại là phơng
pháp dạy học thông qua một hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên và học sinh
trả lời các câu hỏi theo sự điều khiển của giáo viên[4; 101 - 102].
Trong cuốn Lý luận dạy học đại cơng, trờng cán bộ quản lý giáo dục
Trung ơng 1, có viết: Đàm thoại thực chất là phơng pháp mà trong đó thầy đặt
ra một hệ thống câu hỏi để trò lần lợt trả lời đồng thời có thể trao đổi qua lại

(thậm chí tranh luận với nhau và cả với thầy) dới sự chỉ đạo của thầy. Qua hệ
thống hỏi - đáp trò lĩnh hội đợc nội dung bài học[36; 90].
Phạm Viết Vợng trong cuốn Giáo dục học đà viết về PPĐT (vấn đáp) nh
sau: Vấn đáp là phơng pháp hỏi và đáp. Giáo viên tổ chức học sinh học tập
thông qua sử dụng hệ thống các câu hỏi và trả lời[39; 96].
Nh vậy, PPĐT theo cách hiểu chung là việc tổ chức quá trình dạy học
bằng cách xây dựng hệ thống các câu hỏi kích thích nhu cầu tìm tòi, phát hiện,
lôi cuốn ngời học trong hoạt động nhận thức.
Từ những cách hiểu trên đà thể hiện rất rõ bản chất của PPĐT là:
- PPĐT bao gồm tập hợp các tác động của GV và HS, thông qua hệ thống
câu hỏi thầy giữ vai trò chỉ đạo có tính chất quyết định đối với chất lợng lĩnh hội
tri thức của HS.
- PPĐT thể hiện sự khái quát hóa quá trình t duy trên cơ sở hệ thống câu
hỏi - lời đáp mang tính chất nêu vấn đề, thông qua đó trò không những lĩnh hội
đợc cả nội dung trí dục mà còn học đợc cả phơng pháp nhận thức và cách diễn
đạt t tởng bằng ngôn ngữ nói.


13

- Trong PP§T, ngêi GV nh mét ngêi tỉ chøc còn HS nh ngời phát hiện.
Dới sự hớng dẫn chỉ đạo của GV, HS khi kết thúc đàm thoại sẽ nh vừa tự lực tìm
ra chân lí, vì vậy sẽ t¹o ra niỊm vui síng cđa nhËn thøc.
Nh vËy, trong PPĐT hạt nhân cơ bản của nó là phải xây dựng tốt hệ thống
câu hỏi do GV tạo ra, nhằm tổ chức, định hớng và điều khiển hoạt động của HS
trong quá trình nhận thức của HS đối với nội dung bài học. Vận dụng tốt PPĐT
sẽ góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ của dạy học.
1.1.3. Các hình thức đàm thoại và cách tổ chức hoạt động của học sinh trong
dạy học bằng phơng pháp đàm thoại
1.1.3.1. Các hình thức đàm thoại

PPĐT đợc vận dụng trong quá trình dạy học có thể đợc thể hiện dới nhiều
hình thức đàm thoại khác nhau. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của
học sinh ở chơng trình môn GDCD lớp 10 phần Công dân với việc hình thành
thế giới quan, phơng pháp luận khoa học chúng tôi cho rằng có những hình
đàm thoại chủ yếu đem lại hiệu quả cho bài học nh sau:
a. Đàm thoại tái hiện: Là hình thức mà ở đây GV đặt ra những câu hỏi
chỉ yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đà biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy
luận. Mặc dù, đây là hình thức không đợc đánh giá cao về mặt s phạm, nhng với
nội dung chơng trình môn học mang tính chất đồng tâm, kế thừa và phát triển về
kiến thức nh môn GDCD thì trong quá trình trình bày bài giảng trên lớp ngời GV
nên sử dụng hình thức đàm thoại này để tạo ra sự liên kết giữa nội dung các
phần, các bài, các tiết học với nhau. Điều này sẽ tạo đợc tính lôgíc giữa các phần,
các bài với toàn bộ nội dung chơng trình của môn.
b. Đàm thoại giải thích - minh họa: Thực chất đây là hình thức nhằm
mục đích giải thích, làm sáng tỏ một vấn đề nào đó. Nội dung của nó đợc cấu tạo
thành hệ thống những câu hỏi - lời đáp và có kèm theo những ví dụ minh họa để
dễ hiểu, dễ nhớ cho ngời học. Phơng pháp này đặc biệt sẽ phát huy đợc hiệu quả
cao khi có sự hỗ trợ của các phơng tiện nghe nh×n.


14

Chẳng hạn, trong Bài 3: Sự vận động và phát triĨn cđa thÕ giíi vËt chÊt,
t¹i mơc 1: ThÕ giíi vật chất luôn luôn vận động. Nội dung kiến thức cơ bản của
mục 1 là làm rõ thế nào là vận động, giải thích đợc vận động là phơng thức tồn
tại của thế giới vật chất cũng nh các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật
chất.
Việc sử dụng hệ thống các câu hỏi - lời đáp và các ví dụ minh họa nh sau
sẽ làm rõ đợc nội dung cần truyền tải:
Hỏi (H): Hòn bi lăn từ vị trí A sang vị trí B có phải là nó đang chuyển

động không?
Đáp (Đ): Phải.
H: Hạt thóc đang nảy mầm có phải là nó đang biến đổi không?
Đ: Phải.
H: Trời nóng -> ra mồ hôi cũng là sự biến đổi chứ?
Đ: Vâng.
H: Các hiện tợng trên có điểm gì chung nhất?
Đ: Đều chỉ sự biến đổi.
H: Các sự biến đổi đó có đợc gọi là vận động không?
Đ: Vâng, đó chính là vận động.
H: Vận động là gì?
Từ việc trả lời những câu hỏi nh vậy HS sẽ đi đến làm rõ đợc nội dung:
Vận động là mọi sự biến đổi (biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện tợng
trong giới tự nhiên và đời sống xà hội.
Trong quá trình dạy nội dung này GV có thể kết hợp với việc sử dụng máy
chiếu để chiếu lên những hình ảnh (đà chuẩn bị trớc) về các sự vật và hiện tợng
đang thể hiện nội dung vận động, thì sẽ làm phong phú thêm cho bài học và giúp
HS hứng thú hơn.
c. Đàm thoại tìm tòi - phát hiện: Là hình thức GV dùng một hệ thống câu
hỏi để hớng dẫn HS từng bớc phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tợng đang tìm


15

hiểu, kích thích sự ham hiểu biết. Đợc tổ chức bằng hình thức trao đổi ý kiến, kể
cả tranh luận giữa trò với trò hoặc giữa trò với thầy nhằm giải quyết một vấn đề
xác định. GV là ngời tổ chức sự tìm tòi, HS là ngời tự lực phát hiện kiến thức
mới. Vì vậy, khi kết thúc đàm thoại, HS luôn có niềm vui của sự khám phá, trởng
thành thêm về trình độ t duy.
Ví dụ, trong Bài 3. Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất, tại

mục 2, ý (b): Phát triển là khuynh hớng tÊt u cđa thÕ giíi vËt chÊt. Néi dung
kiÕn thøc cơ bản của ý (b) là làm rõ đợc khuynh hớng phát triển tất yếu của thế
giới vật chất. Đó chính là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái
lạc hậu.
GV có thể đặt câu hỏi chính và trên cơ sở các câu hỏi gợi mở (câu hỏi bộ phận).
HS trao đổi, tranh luận với nhau và tìm ra lời giải cho nội dung kiến thức cần tìm
hiểu. Cụ thể:
GV (Giáo viên): Viết câu hỏi chính lên bảng.
HÃy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nớc ta trong giai
đoạn từ năm 1930 đến năm 1945?
HS: Trao đổi với nhau.
GV: Gợi ý cho HS trả lời theo các ý sau:
- Giai đoạn cách mạng này diễn ra đơn giản hay phức tạp?
- Có những khó khăn gì?
- Có khi nào tởng chừng thất bại không?
- Kết quả đạt đợc cuối cùng là gì?
HS: Trả lời và nhận xét nội dung của nhau.
GV: Từ ví dụ trên ta có nhận xét gì về khuynh hớng phát triển của thế giới
vật chất?
HS: Trả lời.
Kết luận: Quá trình phát triển không diễn ra một cách đơn giản, thẳng
tắp mà diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có thể thụt lùi tạm thời.


16

Song, khuynh hớng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ,
cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
1.1.3.2. Cách tổ chức hoạt động của học sinh trong dạy học bằng phơng pháp
đàm thoại

Việc tổ chức hoạt động trong dạy học là một quá trình đòi hỏi sự làm việc
tập trung cao độ của GV và HS. Tuỳ theo đặc điểm, bản chất của từng phơng
pháp mà cách thức tổ chức hoạt động trong quá trình dạy và học giữa GV và HS
có sự không giống nhau. Quá trình vận dụng PPĐT đợc thực hiện trên cơ sở tiến
hành 3 bớc:
- Bớc 1: Chuẩn bị (xây dựng hệ thống câu hỏi): Đây là bớc cã ý nghÜa cùc kú
quan träng, nã gãp phÇn quyÕt định sự thành công của tiết dạy đối với mỗi GV
trong quá trình dạy bài trên lớp. Trên cơ sở xác định trọng tâm, nội dung mục
tiêu của bài dạy cũng nh đặc điểm, bản chất của hình thức đàm thoại mà GV tiến
hành lựa chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi sao cho phù hợp. Bớc chuẩn bị của
GV cũng chính là giai đoạn GV xây dựng giáo án cho mỗi tiết, mỗi bài dạy. Vì
vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi cần phải đợc dựa trên cơ sở phù hợp với khả
năng giải quyết của HS.
- Bíc 2: Gi¶i qut (tỉ chøc cho HS tr¶ lêi câu hỏi): GV với vai trò là ngời dẫn
dắt, là trọng tài hớng dẫn HS giải quyết hệ thống câu hỏi đà đợc xây dựng từ trớc. Ngoài yêu cầu về kiến thức ra, trong bớc này đòi hỏi ngời GV cần có kỹ năng
nghiệp vụ s phạm tốt. GV phải có khả năng bao quát lớp tốt để vừa động viên,
khuyến khích HS trả lời câu hỏi, lại vừa có thể định hớng giúp các em giải quyết
tốt đối với những vớng mắc trong quá trình trả lời. Quá trình tổ chức cho HS trả
lời câu hỏi đợc tiến hành theo nội dung từng mục, từng phần đà đợc GV định hớng thông qua việc soạn giáo án. Tuỳ theo việc xác định hình thức đàm thoại
trong bài dạy mà hình thức tổ chức cho HS trả lời câu hỏi của GV có các trình tự
khác nhau.


17

- Bớc 3: Kết luận (kiến thức đem lại sau khi làm rõ nội dung câu hỏi): Nội dung
bài học mà GV muốn truyền tải đến HS đợc cụ thể hoá tại bớc này. Với những
đặc trng riêng của PPĐT cho nên ở phần này, yêu cầu đặt ra đối với GV là phải
có khả năng tổng hợp và khái quát hoá cao. Sau khi đà định hớng cho HS trả lời
các câu hỏi thì ngời GV phải biết tổng hợp lại những nội dung đó để làm sáng rõ

kiến thức cần cung cấp cho HS trong bài học. Đây đợc xem là phần kết luận
chung cho nên nội dung kiến thức đa ra phải chứa đựng tính súc tích, ngắn gọn
và chính xác.
PPĐT là phơng pháp mà GV tổ chức cho HS học tập thông qua việc sử
dụng các câu hỏi (đà chuẩn bị trớc). Cho nên, việc xây dựng các câu hỏi tùy theo
nội dung của bài học, tiết học hoặc mục đích của GV mà đợc sắp xếp khác nhau
nhng về cơ bản vẫn đợc xây dựng trên cơ sở là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp.
Trên cơ sở đặc điểm bản chất của PPĐT cũng nh qua thực tế quá trình
thực nghiệm dạy học bằng PPĐT, chúng tôi nhận thấy, để tổ chức hoạt động dạy
của GV và hoạt động học của HS bằng PPĐT thì có 3 cách thức tổ chức cung cấp
câu hỏi nh sau:
- Cách 1: GV xây dựng hệ thống câu hỏi riêng lẻ và chỉ định từng HS trả
lời. Nội dung của những câu trả lời sau khi đợc tổng hợp chính là nguồn thông
tin cho cả lớp (nội dung kiến thức cần tìm hiểu).
Sơ đồ minh họa:

H1

GV

Đ1
H2

HS1

Đ

H


Đ2
HS2

HS …


18

- Cách 2: GV đặt ra cho cả lớp một câu hỏi chính (câu hỏi lớn) và có kèm
theo những câu hỏi phụ (câu hỏi gợi ý) có mục đích làm rõ câu hỏi chính. Hớng
dẫn để HS lần lợt trả lời từng bộ phận cho câu hỏi lớn. HS ngoài việc trả lời câu
hỏi của GV nêu ra còn cã thĨ tr¶ lêi bỉ sung cho néi dung cđa các câu hỏi khác
(của bạn khác). Nguồn thông tin cho HS chính là nội dung trả lời của câu hỏi
tổng quát từ tổ hợp các lời đáp bộ phận của trò.
Sơ đồ minh họa:

GV

H.c
Đ1
HS1

Đ2

Đ

HS2

HS


- Cách 3: GV nêu ra câu hỏi chính và kèm theo những gợi ý nhằm tổ chức
cho tranh luận hoặc đa ra các câu hỏi phụ để HS tiến hành giải quyết những bộ
phận của câu hỏi chính. Câu hỏi chính do GV đa ra phải chứa đựng yếu tố kích
thích sự tranh luận. HS cã thĨ chia nhãm ®Ĩ tranh ln víi nhau nh»m bảo vệ ý
kiến của mình hoặc để bổ sung hoàn chỉnh nội dung trả lời. Lu ý, vì câu hỏi
chính có chứa đựng các yếu tố kích thích tranh luận nên nó có thể chứa đựng các
mâu thuẫn dới dạng nghịch lí hoặc nó có thể vạch ra nhiều hớng giải quyết, nên
GV cần xây dựng các câu hỏi gợi ý bộ phận nhằm hỗ trợ HS đi đúng hớng hoặc
có thể dễ khái quát hơn. Nguồn thông tin cho HS là câu hỏi chính kèm theo sự
kích thích tranh luận. Bản thân nội dung sự tranh luận là lời giải đáp tổng kết.
Sơ đồ minh họa:
H.c

Đtk
GV


19

HS1

HS2

Tóm tắt: GV: Giáo viên.

HS3
HS : Học sinh.

H.c: Câu hỏi chính.


HS
H: Hỏi.

Đ: Đáp.

Đtk: Câu đáp tổng kết.

1.2. Thực trạng việc vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần
Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
môn Giáo dục công dân lớp 10 ở các trờng THPT thuộc huyện Hoằng Hoá,
tỉnh Thanh Hoá
1.2.1. Vị trí phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học môn Giáo dục công dân trong chơng trình lớp 10
Môn GDCD ở bậc trung học phổ thông đợc xây dựng theo nguyên tắc tích
hợp, đồng tâm, phát triển. Nội dung chơng trình môn GDCD lớp 10 đợc cấu trúc
thành 2 phần:
- Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học.
- Phần thứ hai: Công dân với đạo đức.
Nh vậy, phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học là phần đầu trong chơng trình học của môn GDCD lớp 10 bậc
THPT.
a. Mục tiêu của phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph ơng pháp
luận khoa học môn Giáo dục công dân lớp 10.
- Về kiến thức:


20

+ HS nhận biết đợc nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phơng

pháp luận biện chứng.
+ Hiểu đợc bản chất của thế giới là vật chất. Vận động và phát triển theo
những quy luật khách quan lµ thc tÝnh vèn cã cđa thÕ giíi vËt chÊt. Con ngời
có thể nhận thức và vận dụng đợc những quy luật ấy.
+ Thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách
thể qua các mèi quan hƯ: thùc tiƠn víi nhËn thøc, tån t¹i x· héi víi ý thøc x· héi,
con ngêi lµ chđ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xà hội.
- Về kĩ năng:
Biết vận dụng những tri thức triết học với t cách là thế giới quan, phơng
pháp luận để phân tích các hiện tợng tự nhiên, xà hội thông thờng và các hiện tợng đạo đức, kinh tế, nhà nớc, pháp luật sẽ học ở các phần sau.
- Về thái độ:
+ Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xà hội.
Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các
hiện tợng mê tín dị đoan và những t tởng không lành mạnh trong xà hội.
+ Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham
gia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động của cộng đồng.
b. Nội dung chơng trình: Nội dung chơng trình phần Công dân với việc hình
thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10 đợc xếp
thành 9 bài:
+ Bài 1 (2 tiết): Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng.
+ Bài 2 (2 tiết): Thế giới vật chất tồn tại khách quan.
+ Bài 3 (1 tiết): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
+ Bài 4 (2 tiết): Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng.
+ Bài 5 (1tiết): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng.
+ Bài 6 (1tiết): Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng.
+ Bài 7 (2 tiết): Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thøc.


21


+ Bài 8 (3 tiết): Tồn tại xà hội và ý thøc x· héi.
+ Bµi 9 (2 tiÕt): Con ngêi là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển
của xà hội.
Nh vậy, phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp
luận khoa học gồm có hai mạch nội dung và các mạch này có quan hệ mật thiết
với nhau. Nội dung của các mạch đợc thể hiện:
Một là, những quan điểm duy vật biện chứng chung nhất về thế giới.
Mạch này trình bày về bản chất vật chất của thế giới, sự vận động và phát triển
của thế giới vật chất tuân theo những quy luật khách quan, con ngời có khả năng
nhận thức và cải tạo đợc thế giới khách quan.
Hai là, một sè quan ®iĨm duy vËt biƯn chøng vỊ x· héi và con ngời. Mạch
này trình bày những quan điểm cơ bản nhất của triết học Mác - Lênin về tồn tại
xà hội và ý thức xà hội, về con ngời - chủ thể của lịch sử.
1.2.2. Thực trạng vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học phần Công
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học môn Giáo
dục công dân lớp 10 ở các trêng trung häc phỉ th«ng thc hun Ho»ng
Hãa, tØnh Thanh Hóa
Hoằng Hoá là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Thanh Hoá; phía
Đông giáp biển; phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc; phía Tây giáp huyện Thiệu Hoá,
Yên Định và Vĩnh Lộc; phía Nam giáp huyện Quảng Xơng, thành phố Thanh
Hoá và một phần của huyện Đông Sơn. Hoằng Hoá có 47 xà và 2 thị trấn với mật
độ dân số 1.124ngời/km2. Hoằng Hoá là huyện có số lợng học sinh đang học bậc
THPT tơng đối đông so với các hun trong tØnh, hiƯn nay Ho»ng Ho¸ cã 6 trêng
THPT và 1 trung tâm giáo dục thờng xuyên, các trờng đợc đặt trải theo các địa
bàn dân c theo khu vực của huyện... Mặc dù, những năm gần đây GV dạy bộ
môn GDCD trong các nhà trờng trung học phổ thông của huyện đà đợc bố trí tơng đối đầy đủ, trình độ đào tạo cũng đà đáp ứng đợc yêu cầu chuẩn theo quy
định chung của ngành, đặc biệt là hiện tợng dạy chéo không đúng theo chuyên
môn đào tạo đà không còn... Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chđ quan vµ



22

khách quan khác nhau nên chất lợng giờ dạy của một số GV còn có phần cha
đáp ứng đợc các yêu cầu chung của bộ môn. Chẳng hạn, sự lúng túng trong việc
vận dụng thực hiện chơng trình đổi mới phơng pháp dạy và học đáp ứng yêu cầu
đổi mới hiÖn nay ë mét sè GV hay sù nhËn thøc lệch lạc trong tơng quan vị trí
của bộ môn so với các môn học khác dẫn đến việc đầu t nâng cao chất lợng giờ
dạy cha đợc quan tâm về cả tinh thần lẫn vật chất
Để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng PPĐT vào trong quá trình dạy học
bộ môn GDCD nói chung và dạy học phầnCông dân với việc hình thành thế
giới quan, phơng pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10 nói riêng của GV tại
các trờng THPT của huyện nh thế nào, chúng tôi đà tiến hành tìm hiểu nhận thức
của các GV đang trực tiếp dạy học bộ môn bằng cách sử dụng các câu hỏi trong
phiếu điều tra và lấy đánh giá chung về kết quả điều tra để thể hiện thực trạng
vận dụng. Với những đặc điểm chung về địa bàn cũng nh của các trờng THPT
trên địa bàn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa nên khi khảo sát tìm hiểu thực
trạng cũng nh khi tiến hành thực nghiệm sau này, chúng tôi đà lựa chọn tiến
hành tại một số trờng có tính đại diện và lấy đó làm kết quả tổng quát chung. Cụ
thể, chúng tôi đà có kết quả nh sau:
a. Tại trờng trung học phổ thông Hoằng Hóa III
- Đội ngũ GV bộ môn GDCD:
Số lợng: 03 GV.

Trình độ: Đại học.

- Thâm niên giảng dạy:
Dới 5 năm: 01 GV.
Từ 5 đến 10 năm: 01 GV.

Từ 15 năm trở lên: 01 GV.


b. Tại trờng trung học phổ thông Hoằng Hóa IV
- Đội ngũ GV bộ môn GDCD:
Số lợng: 02 GV.

Trình độ: Đại học.

- Thâm niên giảng dạy:
Dới 5 năm: 01 GV.
Từ 5 đến 10 năm: 01 GV.

Từ 15 năm trở lên: 0 GV.


23

c. Tại trờng trung học phổ thông Lê Viết Tạo
- Đội ngũ GV bộ môn GDCD:
Số lợng: 02 GV.

Trình độ: Đại học.

- Thâm niên giảng dạy:
Dới 5 năm: 01 GV.
Từ 5 đến 10 năm: 01 GV.

Từ 15 năm trở lên: 0 GV.

Quá trình tiến hành điều tra cũng nh tìm hiểu thực trạng vận dụng PPĐT
trong dạy học phầnCông dân với việc hình thành thế giới quan, ph ơng pháp

luận khoa học môn GDCD lớp 10 ở các trờng của chúng tôi đợc thực hiện qua
hình thức tiếp xúc trực tiếp và phát phiếu điều tra đến các GV dạy bộ môn
GDCD với các câu hỏi nêu ra trong phiếu ®iỊu tra (phơ lơc 1).
* KÕt qu¶ ®iỊu tra ë một số trờng
Qua phân tích kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy một thực tế: đa số các
GV bộ môn GDCD ở các trờng tuổi đời và tuổi nghề còn tơng đối trẻ và chủ yếu
là nữ. GV có thâm niên và kinh nghiệm trong giảng dạy thì ít, số lợng giáo viên
giảng dạy môn GDCD ở mỗi trờng không nhiều... do đó đòi hỏi cần có một sự cố
gắng học tập rất lớn trong chuyên môn, đặc biệt là về sự vận dụng các phơng
pháp dạy học tích cực ở mỗi GV bộ môn để bảo đảm giờ dạy thật sự có chất lợng
cao. Chúng tôi đà thu đợc kết quả sau khi xử lý phiếu điều tra GV nh sau:
Đối với câu 1. Trong quá trình dạy học bộ môn GDCD đồng chí có vận dụng
phơng pháp đàm thoại không ?Nếu có thì mức độ nh thế nào (Thờng xuyên,
Thỉnh thoảng, Cha bao giờ).
Giáo viên trờng
THPT Hoằng Hóa III
THPT Hoằng Hóa IV
THPT Lê Viết Tạo

Mức độ (%)

Vận
dụng




Thờng xuyên
66,7
50

50

Thỉnh thoảng
33,3
50
50

Cha bao giờ
0
0
0

Bảng 1.1: Mức độ giáo viên vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học bộ môn

Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy GV ở các trờng đà có nhận thức về
việc vận dụng PPĐT trong quá trình dạy học với một tỷ lệ cao, mọi ngêi ®Ịu xem


24

đây là một trong những phơng pháp dạy học tích cực. Tại các trờng chúng tôi
thực nghiệm, GV bộ môn GDCD hầu hết đều vận dụng phơng pháp đàm thoại
trong quá trình dạy phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng
pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10.
Đối với câu 2. Vận dụng phơng pháp đàm thoại thì đồng chí thờng vận dụng
vào dạy những loại bài (bài mới, bài ôn tập, bài ngoại khóa)? Tỷ lệ nh thế nào
( Thờng xuyên, Thỉnh thoảng, Cha bao giờ).
Giáo viên trờng
THPT
Hoằng Hóa III

THPT
Hoằng Hóa IV
THPT
Lê Viết Tạo

Loại bài
Bài mới
Ôn tập
Ngoại khóa
Bài mới
Ôn tập
Ngoại khóa
Bài mới
Ôn tập
Ngoại khóa

Thờng xuyên
33,3
33,3
33,3
100
50
50
50
50
50

Tỷ lệ (%)
Thỉnh thoảng
66,7

66,7
33,4
0
50
50
50
50
50

Cha bao giờ
0
0
33,3
0
0
0
0
0
0

Bảng 1.2: Loại bài giáo viên vận dụng phơng pháp đàm thoại

Kết quả trên cho thấy GV ở các trờng luôn vận dụng PPĐT vào dạy bài
mới, tuy tỷ lệ không đợc đồng đều giữa các trờng so víi nhau. Cã trêng GV thêng xuyªn vËn dơng với tỷ lệ đạt 100% nhng nhìn chung việc vận dụng vào dạy
bài mới mức thỉnh thoảng vẫn chiếm tỷ lƯ cao. Tû lƯ % ë b¶ng 1.2 biĨu hiƯn số lợng GV dạy học bộ môn GDCD ở mỗi trờng trả lời câu hỏi và đợc chia theo tỷ lệ
100%. Khi tìm hiểu nguyên nhân tại sao lại có sự chênh lệch ở các trờng nh vậy,
chúng tôi thấy có những lí do cơ bản nh: do điều kiện về mặt thời gian hạn hẹp,
công tác chuẩn bị phức tạp, tình hình HS không phù hợp. Đặc biệt, không phải
bài nào, tiết nào cũng có thể áp dụng PPĐT đợc. Bên cạnh đó PPĐT cũng đợc
GV bộ môn ở các trờng thờng xuyên vận dụng vào dạy các loại bài nh: ôn tập và

ngoại khóa.
Đối với câu 3. Qua quá trình vận dụng phơng pháp đàm thoại trong giờ học
đồng chí nhận thấy ở học sinh thờng có những biĨu hiƯn g×?( Häc sinh häc tËp


25

tích cực hơn các giờ học khác, Học sinh học bình thờng nh các giờ học khác,
Học sinh tỏ ra kh«ng høng thó, ChØ mét sè häc sinh thùc sù tích cực).
Giáo viên trờng
THPT

THPT

THPT

Biểu hiện của học sinh
Học sinh học tập tích cực hơn các giờ học khác
Học sinh học bình thờng nh các giờ học khác
Học sinh tỏ ra kh«ng høng thó
ChØ mét sè häc sinh thùc sù tÝch cực
Học sinh học tập tích cực hơn các giờ học khác
Học sinh học bình thờng nh các giờ học khác
Học sinh tá ra kh«ng høng thó
ChØ mét sè häc sinh thùc sù tÝch cùc
Häc sinh häc tËp tÝch cùc h¬n các giờ học khác
Học sinh học bình thờng nh các giờ học khác
Học sinh tỏ ra không hứng thú
Chỉ một sè häc sinh thùc sù tÝch cùc


Tû lƯ (%)
66,7
0
0
33,3
100
0
0
0
50
0
0
50

B¶ng 1.3: Nhận biết của giáo viên về biểu hiện của học sinh

Tỷ lệ % của bảng 1.3 là kết quả tổng hợp từ những ý kiến của các đồng
chí GV bộ môn GDCD ở 3 trờng chúng tôi điều tra, đánh giá về biểu hiện của
HS trong các tiết học môn GDCD khi có vận dụng PPĐT. Từ kết quả của bảng,
chúng tôi nhận thấy, đa số GV bộ môn GDCD ở các trờng đều cảm nhận đợc HS
có biểu hiện tích cực học tập hơn so với các giờ học khác. Nh vậy, trên cơ sở lý
luận và thực tiễn ®Ịu thĨ hiƯn rÊt râ PP§T sÏ gióp cho HS tích cực hơn trong quá
trình học tập trên lớp và quá trình lĩnh hội tri thức ở các em đợc tiến hành một
cách thuận lợi.
Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy trong quá trình vận PPĐT vào dạy học
phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học
môn GDCD lớp 10 không phải GV nào cũng thu đợc những kết quả tốt. Vì sự
thành công ở đây phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: cách thức, kỹ năng tổ chức hoạt
động của GV và sự hợp tác của HS.
Đối với câu 4. Đồng chí thờng vận dụng phơng pháp đàm thoại trong dạy học

đối với những đối tựơng học nào? Mức độ kết hợp ra sao.
Giáoviên trờng
THPT
Hoằng Hóa III

Đối tợng học
Cá nhân

Thờng xuyên
100

Mức độ (%)
Thỉnh tho¶ng
0

Cha bao giê
0


×