Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem tra cuoi Hoc ky IIToan lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 8 Thời gian: 60 phút ( không kể giao đề) I- MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA: * Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình Toán lớp 8 từ tuần 20 đến tuần 34 (Phần đại số và hình học): 1/ Kiến thức: - Biết định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ. - Biết công thức tính diện tích của hình lăng trụ đứng. 2/ Kĩ năng: - Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu và bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Rèn kĩ năng giải toán bằng cách lập phương trình. - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng, kĩ năng vận dụng kết quả hai tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh đẳng thức suy ra từ tỉ số đồng dạng. 3/ Thái độ: - Cẩn thận , chính xác. - Biết tự nhận xét đánh giá kết quả học tập và có hướng phấn đấu tiếp. * Qua việc kiểm tra đánh giá nhằm giúp giáo viên nắm được thực trạng việc dạy - học của mình và mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh để định hướng và đề ra giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học. II- HÌNH THỨC CỦA ĐỀ KIỂM TRA: Đề kiểm tra tự luận hoàn toàn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III- THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Chủ đề 1. Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình bậc nhất một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình (12t) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (8t ). Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Thông hiểu. Cấp độ thấp. - Biết định - Nắm vững nghĩa phương cách giải trình bậc nhất phương trình một ẩn. chứa chứa ẩn ở mẫu và bất phương trình bậc nhất một ẩn.. Cộng. - Vận dụng tốt các kiến thức để lập phương trình và giải phương trình lập được.. Số câu: 1 Số câu: 3 Số điểm: 1,0 Số điểm: 3,0. Số câu: Số điểm:. - Biết công - Hiểu rõ các thức tính diện trường hợp tích xung đồng dạng để quanh của chứng minh hai hình lăng trụ tam giác đồng đứng. dạng.. - Vận dụng linh hoạt kết quả 2 tam giác đồng dạng để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh đẳng thức suy ra từ tỉ số đồng dạng.. Số câu: 1 Số câu: 1 Số điểm: 1,0 Số điểm: 1,0. Số câu: 2 Số điểm: 2,0. Số câu:2 Số điểm:2,0 = 20 %. Số câu: 3 Số điểm: 4,0 = 40 %. Số câu: 4 Số điểm: 4,0 = 40 %. Cấp độ cao. Số câu: 1 Số câu: 5 Số điểm: 2,0 6,0 điểm = 60 %. Số câu: Số điểm:. Số câu: 4 4,0 điểm = 40 % Số câu: 9 10 điểm 100 %.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV./ NỘI DUNG ĐỀ: I/ LÝ THUYẾT (2 ĐIỂM): Câu 1 (1 điểm): Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn. Cho ví dụ minh hoạ. Câu 2 (1 điểm): Viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng (có chú thích). Áp dụng: Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có chu vi bằng 50cm và chiều cao là 8cm. II/ BÀI TẬP (8 ĐIỂM): Câu 3 (2 điểm): Giải các phương trình và bất phương trình sau: a/ 2 - 5x  17 b/ > c/ + 1 = Câu 4 (2 điểm): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. Câu 5 (2 điểm): Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 9cm. Kẻ AH  BD (H  BD). a/ Chứng minh rằng: AHB BCD. b/ Tính độ dài đoạn thẳng AH. c/ Chứng minh rằng: HD. BD = AD. BC V - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – TOÁN 8 PHẦN. I. NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.Ví dụ: 2x - 1 = 0 1,0 Câu 2  Công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là: S xq = 2p.h, trong đó p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao hình lằng trụ đứng. 0,5  Áp dụng: Diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có chu vi bằng 50cm và chiều cao là 8cm là: Sxq = 2p.h = 50. 8 = 400 (cm2). 0,5. II a/ 2 - 5x  17. (1).  - 5x  17 - 2  - 5x  15  x  15 : (-5)  x  -3 Vậy nghiệm của pt (1) là: x  -3. Câu 3 b/. > (2)  5. (4x - 5) > 3. (7 - x)  20x - 25 > 21 - 3x  23x > 46  x > 2 Vậy nghiệm của pt (2) là: x > 2. c/ + 1 = (3) ĐKXĐ: x ≠ 1 (3)  2x - 1 + 1. (x - 1) = 1  2x - 1 + x - 1 - 1 = 0  3x = 3  x = 1 (KTMĐK) Vậy pt (3) vô nghiệm. Câu 4 Gọi x (km) là quãng đường AB, x > 0. Thời gian xe máy đi từ A đến B là: (h).. 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thời gian xe máy đi từ B về A là: (h) 1 Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 20’ = 3 (h) nên ta có phương trình: 1 - = 3. Giải phương trình trên ta được: 6x – 5x = 50  x = 50 (nhận) Vậy quãng đường AB dài 50 km. 12. A. nhật) D. Câu 5 Vẽ hình, ghi GT, KL đúng. a/ Xét vAHB và vBCD có: ^ H =B ^ AB D C (so le trong do ABCD là hình chữ. B. C. 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5. 9 H. 0,5. Vậy vAHB vBCD (gn). b/ Từ vAHB vBCD ( cmt )  =  AH = = = = 7,2 Vậy độ dài đoạn thẳng AH bằng 7,2 cm.. c/ Ta có AHD DCB (g - g)  =  HD. BD = AD. BC (đpcm).. 0,5. 0,5 0,5 0,5. Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được hưởng điểm tối đa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×