Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về bản chất của chủ nghĩa xã hội trong việc giáo dục nhận thức cho thanh niên ở huyện hậu lộc ( thanh hoá) giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.34 KB, 48 trang )

Trờng đại học vinh
khoa giáo dục chính trị

Trần thị hiền

Vận dơng t tëng hå chÝ minh vỊ b¶n chÊt
cđa chđ nghÜa x· héi trong viƯc gi¸o dơc nhËn thøc
cho thanh niên ở huyện hậu lộc (thanh hóa)
giai đoạn hiện nay

khóa luËn tèt nghiÖp

Vinh, 2007
1


Trờng đại học vinh
khoa giáo dục chính trị
=== ===

VËn dơng t tëng hå chÝ minh vỊ b¶n chÊt
cđa chđ nghÜa x· héi trong viƯc gi¸o dơc nhËn thøc
cho thanh niên ở huyện hậu lộc (thanh hóa)
giai đoạn hiện nay

khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Giáo dục chính trị

Ngời hớng dẫn khoa học:

Ths. Đinh Ngọc Thắng



Ngời thực hiện:

Trần ThÞ HiỊn

Líp:

44A - GDCT

Vinh, 2007
2


danh mục các từ viết tắt trong khoá luận

XHCN:

XÃ hội chñ nghÜa

CNXH:

Chñ nghÜa x· héi

XHXHCN:

X· héi x· héi chñ nghÜa

CNCS:

Chñ nghĩa cộng sản


CNH - HĐH:

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

CNTB:

Chủ nghĩa t bản

TW:

Trung ơng

3


Mục lục

Trang
A. Phần mở đầu.......................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài..................................................................2
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu............................................................3
4. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài..........................................................3
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu..............................................3
6. ý nghĩa của đề tài.................................................................................4
7. Bố cục của đề tài...................................................................................5
.........................................................................................................................
B. Phần nội dung...................................................................................6


Chơng 1:

Cơ sở lý luận của việc giáo dục nhận thức cho thanh niên
về bản chất của CNXH............................................................6

1.1. T tëng Hå ChÝ Minh vỊ b¶n chÊt cđa CNXH.....................................6
1.1.1. Con đờng hình thành t duy Hồ Chí Minh về CNXH và bản
chất của CNXH.........................................................................6
1.1.2. Những dấu hiệu đặc trng b¶n chÊt cđa CNXH theo t tëng Hå
ChÝ Minh...................................................................................9
1.2. Quan ®iĨm cđa Hå ChÝ Minh vỊ vai trß cđa thanh niên và việc giáo
dục nhận thức cho thanh niên trong sự nghiệp cách mạng XHCN. 15
1.2.1. Vai trò của thanh niên...............................................................15
1.2.2. Giáo dục nhận thức cho thanh niên..........................................18
Chơng 2:

Giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất của CNXH
theo t tởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay (qua thùc
tÕ ë HËu Léc - Thanh Hãa)...................................................28

2.1. Thùc tr¹ng và nguyên nhân của việc giáo dục nhận thức cho thanh
niên về bản chất của CNXH (trớc ĐH VII).....................................28
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, lịch sử và kinh tế - xà hội.. .28
2.1.2. Công tác giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất của
4


CNXH.....................................................................................29
2.2. Những hoạt động giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất
của CNXH (từ ĐH VII đến nay)......................................................33

2.2.1. Giáo dục lý tởng.....................................................................35
2.2.2. Giáo dục đạo đức....................................................................39
2.2.3. Giáo dục nâng cao trình độ.....................................................41
2.2.4. Giáo dục tinh thần quốc tế......................................................43
2.3. Một số giải pháp và kiến nghị đề xuất.............................................44
2.3.1. Thành tựu và hạn chế..............................................................44
2.3.2. Giải pháp.................................................................................46
2.3.3. Những ý kiến đề xuất..............................................................48
C. Phần kết luận.................................................................................50
D. Tài liệu tham khảo......................................................................52

5


A. Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
T tởng Hồ Chí Minh về CNXH, về bản chất của CNXH là néi dung cèt
lâi trong hƯ thèng t tëng cđa Ngêi. Ngài V.E.Gônlan- Uỷ viên Trung ơng Đảng
cộng sản Ôxtrâylia nhận định: Hồ Chí Minh là một nhà t tởng XHCN vĩ đại và
là một ngời hành động. CNXH của Ngời không bè phái cũng không giáo điều
mà mang tính nhân đạo và nhân loại [23, 209].
Thời gian sẽ làm thay ®ỉi tÊt c¶, sÏ phđ mê tÊt c¶, nhng
“... vÉn có một số điều quan trọng không hề thay đổi. Đó là lý tởng
XHCN, các t tởng nhân đạo chủ nghĩa, tự do, dân chủ, công bằng
xà hội mà chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà yêu nớc vĩ đại, ngời theo chủ
nghĩa quốc tế đà cống hiến trọn đời mình cho những lý tởng đó
[22, 98].
Hiện thực hoá lý tởng đó trên đất nớc ta là sự nghiệp cách mạng vẻ
vang của nhiều thế hệ. Quá trình ấy vẫn đang tiếp diễn theo dòng lịch sử dân
tộc.

Ngày nay, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều biến động, đất nớc
đang trong quá trình hội nhập và đổi mới, CNXH lại đang trong thời kì khủng
hoảng, tạm thời lâm vào thoái trào... nắm vững, kiên định t tởng Hồ Chí Minh
về CNXH, về bản chất của CNXH là yêu cầu cấp thiết, quyết định đối với sự
nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta. Nhất là đối với thế hệ trẻ - lực lợng rờng cột
của nớc nhà.
Giáo dục nhận thức cho thanh niên trên tinh thần t tởng Hồ Chí Minh về
bản chất của CNXH là nhu cầu cần thiÕt, lµ viƯc lµm rÊt quan träng.
HËu Léc lµ mét vùng quê của đất Thanh, có truyền thống cần cù, kiên cờng, bất khuất... ở đó có một lực lợng thanh niên đông đảo, lực lợng hùng hậu
trong sự nghiệp xây dựng quê hơng đất nớc. Những năm qua, huyện nhà đà có
nhiều chơng trình hoạt động thiết thực nhằm phát huy vai trò của thanh niên
6


trong xây dựng quê hơng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Song tiềm lực
thì dồi dào mà thành quả thì hạn chế. Nguyên nhân cơ bản là do công tác giáo
dục nhận thức cho thanh niên trong sự nghiệp xây dựng XHCN còn nhiều bất
cập, hạn chế.
Từ thực tế đó chúng tôi đà lựa chọn vấn đề: Vận dơng t tëng Hå ChÝ
Minh vỊ b¶n chÊt cđa chđ nghÜa x· héi trong viƯc gi¸o dơc nhËn thøc cho
thanh niên ở huyện Hậu Lộc (Thanh Hoá) giai đoạn hiện nay làm đề tài
khoá luận tốt nghiệp Đại học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống t tởng Hồ Chí Minh, đặc biệt
là t tởng về CNXH và vai trò thanh niên trong sự nghiệp cách mạng XHCN đÃ
trở thành vấn đề thiết yếu. ĐÃ có không ít bài nói, bài viết, đề tài nghiên cứu
khoa học bàn về vấn đề này:
- T tởng Hồ Chí Minh về vai trò thanh niên trong cách mạng Việt Nam
của tiến sĩ Trần Qui Nhơn (NXB Thanh niªn - 2004).
- T tëng Hå ChÝ Minh vỊ bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau của tiến

sĩ Trần Qui Nhơn (NXB Giáo dục - 2005).
- Tìm hiĨu t tëng Hå ChÝ Minh vỊ gi¸o dơc thanh niên (NXB Thanh niên
- Hà Nội- 1999).
- Bác Hồ với sự nghiệp bồi dỡng thế hệ trẻ (NXB Thanh niên - Hµ Néi,
1985).
- T tëng Hå ChÝ Minh vỊ båi dỡng, giáo dục thanh niên của Đoàn Nam
Đàn (Tạp chí Cộng sản, số 6, tháng 3 - năm 2005).
Các công trình nghiên cứu trên đây đà bàn nhiều về t tởng Hồ Chí Minh
với công tác giáo dục thanh niên, song dờng nh cha có đề tài nào bàn cụ thể về
vấn đề giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất của CNXH và phạm vi áp
dụng ở một địa phơng cụ thể (Hậu Lộc - Thanh Hoá). Vì vậy, chúng tôi lựa
chọn đề tài này, một mặt bày tỏ đợc những trăn trở của bản thân về tình hình t
tởng, nhận thức của thế hệ thanh niên hiện nay về bản chất của CNXH và vai
7


trò của ngời thanh niên trong sự nghiệp cách mạng XHCN, mặt khác để góp
thêm một tiếng nói riêng trong lĩnh vực tìm hiểu, nghiên cứu t tởng Hồ Chí
Minh về giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau.
3. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
Phạm vi: Giáo dục thế hệ cách mạng cho đời sau là một nội dung lớn
trong t tởng Hồ Chí Minh. Đề tài này chỉ nghiên cứu vấn đề giáo dục nhận thức
cho thanh niên ở một địa bàn cụ thể (Hậu Lộc - Thanh Hoá) trên cơ sở vận
dụngt tởng Hồ Chí Minh về bản chất của CNXH.
Đối tợng: Thanh niên ở huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá.
4. Mục đích - nhiệm vụ
Mục đích: Khái quát những cơ sở lý luận của việc giáo dục nhận thức
cho thanh niên về bản chất của CNXH, về vai trò của thanh niên trong sự
nghiệp xây dựng CNXH, nhằm định hớng hành động cho thanh niên, đồng thời
đề ra một số biện pháp cơ bản, thiết thực trong công tác giáo dục thanh niên ở

huyện Hậu Lộc - Thanh Hoá giai đoạn hiện nay.
Nhiệm vụ:
- Làm râ t tëng Hå ChÝ Minh vỊ b¶n chÊt cđa CNXH.
- Lµm râ t tëng Hå ChÝ Minh vỊ vµi trò của thanh niên trong sự nghiệp
cách mạng XHCN và công tác giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất
CNXH.
- Làm rõ sự vận dụng t tởng Hồ ChÝ Minh vỊ b¶n chÊt cđa CNXH ë
hun HËu Léc trong công tác giáo dục nhận thức cho thanh niên.
- Đa ra một số giải pháp cơ bản, thiết thực nhằm nâng cao chất lợng, hiệu
quả giáo dục nhận thức cho thanh niên ở huyện Hậu Lộc (Thanh Hoá) giai đoạn
hiện nay.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Đây là một đề tài tơng đối mới. Mặt khác, đây cũng là lần đầu tiên tác
8


giả tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu một đề tài cụ
thể. Vì vậy, trong quá trình thực hiện, đề tài đà dựa trên cơ sở vận dụng tổng
hợp, có kế thừa các bài nói, bài viết của Hồ Chí Minh về công tác giáo dục
thanh niên, các công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài và trên tinh
thần của các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng qua các kì Đại hội.
Đặc biệt là sự vận dụng linh hoạt những t tởng của Hồ Chí Minh về bản chất
của CNXH ở một địa phơng cụ thể.
Phơng pháp nghiên cứu:
Do đặc điểm và yêu cầu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, tác giả đÃ
sử dụng các phơng pháp chủ yếu: Lôgíc và lịch sử, phân tích - tổng hợp và so
sánh.
6. ý nghĩa của đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng thanh niên, đánh giá cao

vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng. Ngời viết: một năm
khởi đầu bằng mùa xuân, một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của
xà hội [9, 120]. Do vậy, chăm lo giáo dục thế hệ trẻ thành những ngời thừa kế
xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên đà trở thành nội dung cơ bản trong
hệ thống t tởng của Ngời.
Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời [13, 180].
Và do vậy, Hồ Chủ Tịch cũng đà để lại cho chúng ta một tài sản vô cùng quý
giá đó là t tởng của Ngời về giáo dục, bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau.
Trong đó giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất của CNXH để định hớng vai trò, nhiệm vụ của lớp kế tục sự nghiệp cách mạng XHCN của cha ông ta
là một nội dung rất quan trọng và cần thiết, bởi: Mỗi ngời phải có t tởng
XHCN đúng đắn thì mới có thể góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng
CNXH [13, 26].
Trong thời đại ngày nay, nắm vững, kiên định t tởng Hồ Chí Minh về
CNXH là yêu cầu quan trọng quyết định đến sự thành bại của sự nghiệp cách
9


mạng XHCN. Vì vậy, đề tài này với việc khái quát cơ sở lý luận của việc giáo
dục nhận thức cho thanh niên về bản chất của CNXH để từ ®ã cã sù vËn dơng
®óng ®¾n t tëng cđa Ngêi trong công tác bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời
sau của Đảng và Nhà nớc ta cũng nh việc đề ra một số giải pháp cơ bản, thiết
thực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không những góp phần khẳng định lại sự
lựa chọn đúng đắn con đờng CNXH của Đảng và nhân dân ta mà còn góp phần
định hớng lại một lần nữa sự nhận thức của thanh niên trong sự nghiệp xây
dựng nớc nhà giàu đẹp, phồn vinh, dân chủ và hạnh phúc.
7. Bố cục của luận văn
Ngoi phần mở đầu v phần kết luận khoá luận gåm cã hai ch ¬ng víi 5
tiÕt:
Ch¬ng 1:


C¬ së lý luận của việc giáo dục nhận thức cho thanh niên
về bản chất của CNXH.

Chơng 2:

Giáo dục nhận thức cho thanh niên về bản chất của CNXH
theo tởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay (qua thực
tế ở huyện Hậu Léc - Thanh Ho¸).

10


B. nội dung
Chơng 1

Cơ sở lý luận của việc giáo dục nhận thức cho thanh
niên
về bản chất của chủ nghĩa x· héi
1.1. T tëng Hå ChÝ Minh vỊ b¶n chÊt của CNXH
1.1.1. Con đờng hình thành t duy Hồ Chí Minh về CNXH và bản chất
của CNXH
Hồ Chi Minh đà tiếp cận CNXH v bản chất của CNXH từ các phơng
diện sau:
- Từ lập trờng yêu nớc và giải phóng dân tộc
Sinh ra và lớn lên trong cảnh nớc mất nhà tan, nhân dân chịu cảnh một cổ
hai tròng, sự áp bức của thực dân đế quốc và địa chủ phong kiến đà kéo nhân
dân vào vòng lầm than cơ cực. Cảnh tợng ấy đà sớm hun đúc ở Ngời lòng căm
thù giặc sâu sắc và đau cùng nỗi đau của dân tộc - nỗi đau mất nớc, nỗi đau nô lệ.
Bối cảnh ấy đà hun đúc tinh thần yêu nớc, lòng tự hào dân tộc và khát vọng giải

phóng dân tộc ở ngời thanh niên trẻ tuổi Nguyễn Tất Thành. Đó chính là động
lực thôi thúc Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc với khát vọng đến cháy bỏng là làm
sao cho đất nớc đợc độc lập, nhân dân đợc tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo
mặc, ai cũng đợc học hành và sống một đời hạnh phúc. Khát vọng ấy luôn âm ỉ
trong suốt quá trình tìm đờng cứu nớc, là tiêu chí cho sự lựa chọn con đờng giải
phóng dân tộc của Ngời.
- Từ phơng diện đạo đức
Đạo đức là một trong hai yếu tố cấu thành nên nhân cách con ngời. Do
vậy, Ngời rất coi trọng đạo đức, coi đạo đức có vai trò nòng cốt. Mọi sự thành
đạt của con ngời không thể không có sự hiện diện của yếu tố đạo đức. Bởi đạo
đức chi phối đến hành động của con ngời. Đạo đức của con ngời có tích cực
11


mới có thể xây dựng nên một cuộc sống thực sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn
kết giữa ngời với ngời. Bởi vậy, theo Hồ Chí Minh cần phải có một nền đạo đức
mới, tiến bộ không phải là đạo đức phong kiến thối nát, mục ruỗng hay đạo đức
t bản chủ nghĩa tàn bạo, bất công mà là một nền đạo đức cao hơn, tích cực hơn,
một nền đạo đức vì con ngời.
- Từ truyền thống lịch sử văn hoá và con ngời Việt Nam
Lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử của hàng nghìn năm dựng nớc và giữ
nớc, là lịch sử của đấu tranh chống giặc ngoại xâm và chống chọi với thiên
nhiên. Không những thế nớc ta là một nớc nông nghiệp với chế độ công điền và
công cuộc trị thuỷ đà sớm gắn kết con ngời Việt Nam lại với nhau, tạo nên tinh
thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Lịch sử ấy cũng đà hình thành nên ở nớc ta một nền văn hoá mang đậm
màu sắc dân tộc,đó là nền văn hoá trọng trí thức hiền tài, lấy nhân nghĩa làm
gốc với truyền thống trọng dân, khoan dung, hoà mục để hoà đồng. Đó là nền
văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, là đời sống tinh thần của dân tộc ta trong lịch
sử phát triển đầy gian nguy. Và ngay từ rất sớm, Ngời cũng đà thấy vai trò to

lớn của văn hoá: Văn hoá phải soi đờng cho quốc dân đi. Bởi:
Trình độ văn hoá của nhân dân nâng cao sẽ giúp chúng ta đẩy
mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ... cần thiết
để xây dựng nớc ta thành một nớc hòa bình, thống nhất, độc lập
dân chủ và giàu mạnh [9, 281- 282].
Con ngời Việt Nam có tâm hồn trong sáng, giàu lòng vị tha, yêu thơng
đồng loại, có tinh thần tơng thân tơng ái, tối lửa tắt đèn có nhau, tình làng nghĩa
xóm đà ăn sâu vào tâm thức mỗi ngời. Con ngời Việt Nam với bản chất cần cù,
chịu thơng, chịu khó, chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo, biết kết hợp cái
chung với cái riêng, gia đình với Tổ quốc, dân tộc và nhân loại, đó là suy nghĩ
nớc mất thì nhà tan... đó là cơ sở quan trọng để hình thành t tởng về một xà hội
công bằng, bình đẳng và bác ái trong t tởng Hồ Chí Minh.
- Từ chủ nghĩa Mác - Lênin
Học thuyết về hình thái kinh tế xà hội là một phát kiến vĩ đại của C.Mác.
12


Bằng hệ thống lý luận khoa học này, C.Mác đà chứng minh rằng hình thái kinh
tế xà hội TBCN tất yếu sẽ đợc thay thế bằng một hình thái cao hơn, hình thái xÃ
hội CSCN mà giai đoạn đầu của nó là CNXH. Từ đó C.Mác - Ph.Ăngghen đÃ
từng bớc xây dựng những luận điểm cơ bản về CNXH, chỉ ra những phơng hớng
phát triển chủ yếu và những đặt trng bản chất của nó mà đặc trng cơ bản nhất là
xoá bỏ chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giải phóng cho con ngời khỏi tình trạng
bị bóc lột về kinh tế, bị áp bức về chính trị, bị nô dịch về tinh thần, tạo điều kiện
cho con ngời có thể tận lực phát triển mọi khả năng sẵn có của mình. Lý luận
đó của C.Mác đợc Lênin tiếp tục phát triển và hiện thực hoá trên đất nớc Nga.
Bên cạnh đó, học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân của
C.Mác - Ph.Ăngghen cũng tác động đến t duy của Hồ Chí Minh. Học thuyết
cho thấy: Các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của
đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản là sản phẩm của bản thân nền đại công

nghiệp [21, 610]. Và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ
TBCN, xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng giai cấp công nhân, nhân
dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn lạc
hậu, xây dựng xà hội CSCN văn minh. Ph.¡ngghen viÕt: “Thùc hiƯn sù nghiƯp
gi¶i phãng thÕ giíi ấy - đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại. [20,
393].
Ra đi tìm đờng cứu nớc với một lòng yêu nớc nhiệt thành và khát vọng
giải phóng dân tộc đến cháy bỏng và hơn ai hết Hồ Chí Minh thấm nhuần
những truyền thống tốt đẹp về lịch sử, văn hoá và con ngời Việt Nam. Tất cả
những nhân tố đó, dới ánh sáng soi đờng của chủ nghĩa Mác- Lênin đà đa Hồ
Chí Minh đến với CNXH và CNXH mới đến với nhân dân Việt Nam nh lµ mét
tÊt u. Bëi:
“ChØ cã CNCS míi cøu nhân loại, đem lại cho mọi ngời không
phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng bác ái, đoàn
kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi ngời, niềm vui hoà bình,
hạnh phúc [7, 115]...

13


1.1.2. Những dấu hiệu đặc trng bản chất của CNXH theo t tëng Hå
ChÝ Minh
CNXH trong t tëng Hå ChÝ Minh là một xà hội công bằng, bình đẳng,
nhân dân đợc sống trong tự do và hạnh phúc. Đó là một sự nghiệp cách mạng
chân chính nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xà hội và giải phóng con ngời.
Ngời viết: Chủ nghĩa xà hội là tất cả mọi ngời, các dân tộc ngày càng ấm no,
con cháu chúng ta ngày càng sung sớng [15, 317], nói một cách tóm tắt mộc
mạc, CNXH trớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát khỏi bần cùng, làm
cho mọi ngời có công ăn việc làm, đợc ấm no và sống một đời hạnh phúc [15,
17]. Tóm lại, "CNXH là làm sao cho dân giàu, nớc mạnh" [13, 226].

Đó là những luận điểm rất cơ bản, sâu sắc, tuy mộc mạc nhng lại phản
ánh những đặc trng bản chất của CNXH mà nhân dân ta đang phấn đấu để đạt
tới. Nó đợc thể hiện qua các nét đặc trng cơ bản:
Thứ nhất, về chính trị
Chế độ chính trị là một trong bốn yếu tố của kiến trúc thợng tầng của xÃ
hội, nó qui định vị trí quyền lợi cũng nh nghĩa vụ của ngời công dân trong xÃ
hội đó, nó thể hiện sâu sắc bản chất và tính u việt của xà hội.
Hồ Chí Minh bằng kinh nghiệm lịch sử đà sớm nhận định: Nếu đất nơc
đợc độc lập mà dân không đợc quyền hạnh phúc, tự do thì độc lập cũng chẳng
có ý nghĩa gì. Nh cuộc cách mạng t sản (Pháp, Mỹ) là những cuộc cách mạng
không đến nơi, đà cách mạng mấy lần rồi mà nhân dân lao động vẫn còn lầm
than, cơ cực, vì vậy, quần chúng lao động vẫn còn mu cuộc cách mạng lần nữa.
Ngay từ năm 1927, trong tác phẩm Đờng Kách Mệnh, Ngời đà chỉ rõ:
Chúng ta đà hi sinh làm cách mệnh rồi thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là làm
sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chí ®Ĩ trong tay mét
bän Ýt ngêi. ThÕ míi khái hi sinh nhiều lần, thế dân chúng mới đợc hạnh
phúc [16, 270]. Vì vậy sau khi nớc ta giành đợc độc lập (1945), Ngời khẳng
định:
Nớc ta là nớc dân chủ
14


Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn ®Ịu cđa d©n...
ChÝnh qun tõ x· ®Õn chÝnh phđ Trung ơng do dân cử ra...
Nói tóm lại, quyền hành và lực lợng đều ở nơi dân [14, 698].
Đây là điểm khác nhau căn bản giữa nhà nớc của nhân dân với các nhà
nớc của giai cấp bóc lột đà từng tồn tại trong lịch sử.
Với việc khẳng định CNXH là chế độ do nhân dân lao động làm chủ, Hồ
Chí Minh đà thể hiện nhất quán t tởng nhân văn cao cả của Ngời - t tởng vì con

ngời, vì một nền dân chủ thực sự. Để hiện thực hoá lý tởng về một nền dân chủ
thực sự, Ngời đòi hỏi: Nhà nớc ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt
chính trị của toàn dân, để phát huy tính tích cực và sức sáng tạo của nhân dân,
làm cho mọi ngời công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý công việc nhà nớc, ra sức xây dùng CNXH” [14, 590].
Ngêi cịng nhÊn m¹nh mèi quan hƯ giữa quyền làm chủ với nghĩa vụ và
tính năng động của ngời làm chủ: ĐÃ là ngời làm chủ nhà nớc thì phải chăm lo
việc nớc nh chăm lo việc nhà... ĐÃ là ngời chủ thì phải biết tự mình lo toan,
gánh vác, không ỷ lại, không ngồi chờ [15, 310]. Mỗi ngời cần phải hành động
sao cho xứng đáng với vai trò của ngời làm chủ.
Thứ hai, về kinh tế
Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, mỗi chế độ xà hội đều
có một cơ sở vật chất kỹ thuật tơng ứng, phản ánh trình độ phát triển kinh tÕ kü tht cđa nã. NÕu c«ng cơ thđ công là đặc trng cho cơ sở vật chất kỹ thuật
của các xà hội tiền TBCN thì nền đại công nghiệp cơ khí là cơ sở vật chất của
CNTB. XHXHCN nảy sinh với tính cách là phủ định biện chứng CNTB thì cơ
sở vật chất của CNXH nhất thiết phải là một nền đại công nghiệp phát triển
hoàn thiện trên một trình độ cao của nó.
Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh khẳng định: CNXH là một chế độ có nền
kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về
các t liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao ®êi sèng vËt chÊt vµ

15


tinh thần cho nhân dân mà trớc hết là nhân dân lao động. CNXH chỉ có thể
thng CNTB khi nó tạo ra đợc một nền kinh tế phát triển cao, gắn với sự phát
triển của sức sản xuất, của khoa học và công nghệ.
Không có một nền đại công nghiệp thì không thể có CNXH. Đối với nớc
ta, đi lên CNXH từ một nớc nông nghiệp lạc hậu thì tất yếu phải thực hiện
CNH- HĐH đất nớc nhằm xây dựng "một nền kinh tế XHCN với công nghiệp
và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến" [14, 588], "trên cơ sở

kinh tế XHCN ngày càng phát triển, cách bóc lột theo CNTB đợc xoá bỏ dần,
đời sống vật chất văn hoá của nhân dân ngày càng đợc cải thiện." [14, 588].
Nh vậy, trong hoàn cảnh cụ thể của nớc ta, đi lên CNXH từ một nớc nông
nghiệp lạc hậu không qua giai đoạn phát triển TBCN thì nhiệm vụ quan trọng
nhất của chúng ta là xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho CNXH. Đó là
cả một quá trình cải tạo nền kinh tế cũ, xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng
là nhiệm vụ chủ chốt, lâu dài và gian khổ.
Thứ ba, về văn hoá - đạo đức
Văn hóa, theo Hồ Chí Minh đó là đời sống tinh thần của xà hội, thuộc kiến
trúc thợng tầng. Nó đợc đặt ngang hàng với chính trị, kinh tế, xà hội, tạo thành bốn
vấn đề chủ yếu của đời sống xà hội. Xà hội thế nào thì văn hoá thế ấy.
Hồ Chí Minh rất coi trọng việc phát triển nền văn hoá dân tộc. Văn hoá
không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hoá phải phục
vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế, nó không phụ
thuộc vào điều kiện sinh hoạt một cách máy móc mà có khi cách mạng t tởng
văn hoá phải đi trớc một bớc để đờng cho cách mạng công nghiệp. Trả lời câu
hỏi của phóng viên báo Luymanitê (Pháp) về nhân tố nào sẽ biến nớc Việt
Nam lạc hậu thành nớc tiên tiến, Hồ Chí Minh đà nói:
Có lẽ cần phải để lên hàng đầu những cố gắng của chúng tôi
nhằm phát triển văn hoá. CNTD đà kìm hÃm nhân dân chúng tôi
trong vòng ngu muội chế chúng dễ áp bức. Nền văn hoá nảy nở
hiện thời là điều kiện cho nhân dân chúng tôi tiến bộ... Chính vì
16


vậy chúng tôi đà đào tạo nhanh chóng cán bộ cho tất cả các hoạt
động... để CNH đất nớc". [15, 392].
Ngời yêu cầu:
Cán bộ phải có văn hoá làm gốc. Nếu ta muốn dùng máy móc
mà máy móc ngày một thêm tinh xảo thì công nhân cũng phải có

trình độ kỹ thuật rất cao không kém gì kỹ s, phải biết tính toán
nhiều, ở nông thôn cũng vậy, nông dân phải biết văn hoá [13,
224].
Nền văn hoá trong t tởng Hồ Chí Minh là một nền văn hoá lấy hạnh phúc
của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở, trong đó theo Ngời: văn hoá phải sửa đổi đợc
tham nhũng, lời biếng, phù hoa, xa xỉ, văn hoá phải làm cho ai cịng cã lý tëng tù
chđ, ®éc lËp tù do, văn hoá phải soi đờng cho quốc dân đi.
Tóm lại, để phục vụ sự nghiệp cách mạng XHCN thì văn hoá phải XHCN
về nội dung và dân tộc về h×nh thøc, cã sù tiÕp thu chän läc tinh hoa văn hoá
nhân loại.
Nói văn hoá cũng tức là nói con ngời - chủ thể của văn hoá. Hồ Chí Minh
đặc biệt coi trọng xây dựng con ngời, tình ngời, mối quan hệ nhân văn giữa con
ngời với con ngời. Ngời chú trọng nâng cao lý tởng, đạo đức, văn hoá khoa
học cho con ngời, vì con ngời khát khao chiến đấu cho lý tởng XHCN thì mới
có đợc CNXH. Ngời nói: Muốn tiến lên XHCN thì phải có con ngời XHCN,
muốn có con ngời XHCN thì phải có t tởng XHCN, mn cã t tëng XHCN ph¶i
gét rưa t tëng cá nhân chủ nghĩa [13, 259]. Vấn đề này Ngời nhắc lại rất nhiều
lần, trong bài nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Thanh Hoá (T12- 1961),
Ngời nói: Muốn xây dựng CNXH phải có con ngời thấm nhuần đạo đức
XHCN [14, 265].
Nh vậy, CNXH là một giai đoạn phát triển cao về văn hoá, đạo đức.
Thứ t, về xà hội
Ngời viết:
Không có chế độ nào tôn trọng con ngời, chú ý xem xét những lợi
17


ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó đợc thoả mÃn bằng chế
độ XHCN và CSCN. Trong xà hội có giai cấp bóc lột thống trị, chỉ
có lợi ích cá nhân của một số rất ít ngời thuộc giai cấp thống trị là

đợc thoả mÃn, còn lợi ích cá nhân của quần chúng lao động thì bị
giày xéo. Trái lại, trong CNXH và CNCS là chế độ do nhân dân lao
động làm chủ thì mỗi ngời là một bộ phận của tập thể, giữ một vị
trí nhất định và đóng góp một phần công lao trong xà hội. Cho nên
lợi ích cá nhân là nằm trong lợi ích tập thể, là một bộ phận của lợi
ích tập thể. Lợi ích chung của tập thể đợc bảo đảm thì lợi ích riêng
của cá nhân mới có điều kiện để thoả mÃn [13, 246].
Nh vậy, CNXH là một xà hội công bằng và hợp lý với phơng thức phân
phối cơ bản là làm theo năng lực hởng theo lao động. Đó là một chế độ không
còn sự áp bức bóc léc gi÷a ngêi víi ngêi, con ngêi sèng víi nhau thân ái, đoàn
kết các chính sách xà hội đợc quan tâm thực hiện, đạo đức lối sống phát triển
lành mạnh, các dân tộc anh em đều bình đẳng, miền núi đợc giúp đỡ để tiến kịp
miền xuôi.
Mục tiêu của CNXH là giải phóng con ngời, đem lại tự do hạnh phúc cho
con ngời. Do vậy, ở CNXH, vấn đề giải phóng phụ nữ, giao cho họ quyền bình
đẳng, tự do đà tạo nên bớc đột phá. Ngời nói: Nói phụ nữ là nói phân nửa xÃ
hội. Nếu không giải phóng phụ nữ thì không giải phóng một nửa loài ngời. Nếu
không giải phóng phụ nữ là xây dựng CNXH chỉ một nửa [14, 523]. Điều đó
thể hiện chủ nghĩa nhân văn, tầm văn hoá và nhÃn quan chính trị rộng lớn của
Hồ Chí Minh.
Thứ năm, về động lực xây dựng CNXH
Động lực, hiểu một cách tóm tắt, là tất cả những nhân tố góp phần thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xà hội thông qua hoạt động của con ngời. Để có thể
biến những mục tiêu kinh tế, chính trị, xà hội, văn hoá, đạo đức của CNXH
thành hiện thực thì phải nhận thức, vận dụng và phát huy tất cả các động lực của
CNXH.

18



HƯ thèng ®éng lùc cđa CNXH trong t tëng Hå Chí Minh rất phong phú.
Xét đến cùng, các động lực muốn phát huy đợc tác dụng đều phải thông qua
con ngời, do đó bao trùm lên tất cả vẫn là động lực con ngời
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Vì vậy, theo Hồ Chí Minh, CNXH đó là công trình tập thể của quần
chúng lao động dới sự lÃnh đạo của Đảng [15, 133], muốn xây dựng thành
công CNXH phải ra sức phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc. Bởi
xây dựng CNXH không phải chỉ là vấn đề giai cấp mà còn là vấn đề dân tộc,
không phải là sự nghiệp riêng của công nông mà là sự nghiệp chung của toàn
dân tộc, có xây dựng thành công CNXH mới tăng cờng đợc sức mạnh dân tộc,
mới giữ vững đợc độc lập dân tộc.
Sức mạnh của tập thể đợc cộng hởng từ sức mạnh của mỗi cá nhân, do
vậy để phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc phải hết sức chú ý đến vai
trò, sức mạnh của mỗi cá nhân, phải khơi dậy và phát huy động lực của mỗi cá
nhân trong sự nghiệp chung của cả dân tộc.
Tóm lại, những đặc trng bản chất của CNXH theo Hồ Chí Minh đó chính
là bản thiết kếvề một xà hội tốt đẹp trong tơng lai - xà hội XHCN và CSCN,
một xà hội dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh, một chế
độ xà hội u việt nhất trong lịch sử từ trớc đến nay, phản ánh đợc khát vọng của
loài ngời. Đó là mục tiêu phấn đấu của toàn Đảng toàn dân ta đÃ, đang và sẽ
chung lng đấu cật xây dựng và hoàn thành sự nghiệp cách mạng vĩ đại mà cha
ông ta đà mở đờng bằng lịch sử đấu tranh gian khổ và hào hùng.

1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của thanh niên và việc giáo dục
nhận thức cho thanh niên trong sự nghiệp cách mạng XHCN
1.2.1. Vai trò của thanh niên
Sinh thời, Hồ Chủ tịch rất coi trọng thanh niên, đánh giá cao vai trò của
19



thanh niên, tin yêu thanh niên và do đó cũng trao cho thanh niên những trọng
trách lớn lao nhng cũng rất vẻ vang. Trang sử hào hùng của dân tộc mà trong đó
thanh niên đà thể hiện mình một cách xuất sắc đà nhen nhóm trong tâm tởng
Hồ Chí Minh niềm tin tởng sâu sắc vào thế hệ trẻ Việt Nam trong tiến trình phát
triển của lịch sử dân tộc.
Thanh niên là lớp ngời mới lớn, ở họ cha có kinh nghiệm, cha có chai sạn
của sự từng trải, song ë hä cã chÝ khÝ, cã tri thøc, cã søc khoẻ, có hoài bÃo lí tởng... Họ là lớp ngời tiêu biểu cho sức sống của dân tộc. Thanh niên có dồi dào
sinh lực mới có thể tiếp thêm luồng sinh khÝ, søc sèng m·nh liƯt cho sù ph¸t
triĨn, trêng tồn của dân tộc. Song, một thực tế mà Ngời đang chứng kiến đó là
chính sách cai trị thâm độc của thực dân Pháp, chúng dùng rợu cồn, thuốc phiện
và chính sách ngu dân làm u mê đần đồn thế hệ trẻ cũng chính là đang huỷ diệt
dần đi sức sống của dân tộc Việt Nam. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp, Ngời chỉ rõ:
"ở Đông Dơng chúng ta có đủ những cái mà dân tộc mong muốn
nh: hải cảng, hầm mỏ, đồng ruộng mênh mông, rừng núi bao la,
chúng ta có những ngời lao động khéo léo và cần cù. Nhng chúng
ta thiếu tổ chức và thiếu ngời tổ chức vì thế công nghiệp và thơng
nghiệp của chúng ta là con số không. Thế thì thanh niên chúng ta
đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm, họ không làm gì, những
thanh niên không có phơng tiện thì lại chìm trong sự biếng nhác,
còn những kẻ xuất dơng thì chỉ thoả mÃn tính tò mò của tuổi trẻ
mà thôi [8,132- 133].
Bởi vậy Ngời kêu gọi: muốn hồi sinh dân tộc trớc hết phải hồi sinh
thanh niên: Hỡi Đông Dơng đáng thơng lại! Ngời sẽ chết mất nếu đám thanh
niên già cỗi của Ngời không sớm hồi sinh [7, 133]. Điều đó cho thấy Hồ Chí
Minh đánh giá rất cao vai trò của thanh niên. Vì vậy, vận mệnh của dân tộc, sự
phát triển của đất nớc tuỳ thuộc vào sự giác ngộ cách mạng và trách nhiệm cđa
thanh niªn.

20



Tin tởng vào thanh niên, đánh giá cao vai trò của thanh niên Hồ Chí
Minh không những chỉ ra khả năng cách mạng to lớn của tuổi trẻ trong cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân mà Ngời còn chỉ ra tiềm năng to lớn của
tuổi trẻ trong công cuộc kiến thiết xây dựng nớc nhà. Trong ngày khai trờng đầu
tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9/1945 Hồ Chí Minh đà gửi gắm
niềm tin tởng của mình vào thế hệ trẻ:
Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt
Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm
châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của
các em" [9, 11].
Năm 1947, Ngời lại khẳng định:
Thanh niên là ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Thật vậy, nớc nhà
thịnh hay suy, mạnh hay yếu, một phần lớn là do các thanh niên.
Thanh niên muốn làm ngời chủ tơng lai cho xứng đáng thì ngay
hiện tại phải rèn luyện tinh thần và lực lợng của mình, phải làm
việc chuẩn bị cái tơng lai đó [9, 402].
Chứng kiến sự cống hiến và trởng thành của tuổi trẻ Việt Nam qua hơn
30 năm kể từ những ngày đầu vận động thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đà nói
lên niêm tin tởng ở tiền đồ của dân tộc. Tại lễ kỉ niệm lần thứ 35 ngày thành lập
Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam (t3/1966) Ngời nói:
Là ngời theo dõi tổ chức thanh niên từ bớc đầu hiếm hoi chỉ có 8
cháu, ngày nay thấy có hàng triệu đoàn viên thanh niên, hàng triệu
cháu bé nhi đồng phát triển mơn mởn nh hoa mùa xuân. Với một
thế hệ thanh niên hăng hái và kiên cờng chúng ta nhất định thành
công trong sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc. Vì vậy, Bác rất tự hào sung sớng và thấy nh
mình trẻ lại, thấy tơng lai của dân tộc ta vô cùng vững chắc và vẻ
vang [16, 66- 67].

Thanh niên là một lực lợng to lớn, là đội quân xung kích trên mọi mặt

21


trận của cách mạng. Sự nghiệp cách mạng càng phát triển thì càng đòi hỏi thanh
niên thực hiện tốt hơn vai trò xung kích của mình. Khẳng định vai trò xung kích
của thanh niên, Ngời khẳng định: thời đại này là thời đại vẻ vang của thanh
niên. Mà thanh niên phải là đội xung phong trên các mặt trận chính trị, kinh tế,
văn hoá, khoa học kỹ thuật [15, 390]. Và Ngời cũng đà chỉ rõ vai trò xung kích
của thanh niên:
...Thanh niên là ngời tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên
già, đồng thời là ngời phụ trách dìu dắt thế hệ thanh niên tơng lai,
tức là các cháu nhi đồng.
- Thanh niên là ngời xung phong trong công cuộc phát triển kinh
tế và văn hoá, trong sự nghiệp xây dựng XHCN, về nông nghiệp số
đông kiện tớng làm công tác thuỷ lợi, làm phân bón, vỡ đất
hoang, cải tiến công cụ... Về công nghiệp, trong quá trình cải tiến
kỹ thuật, nâng cao năng suất, thanh niên cũng là ngời xung phong.
Về văn hoá, trong công việc xoá nạn mù chữ, bổ túc văn hoá, thi
đua hai tốt, thanh niên cố gắng nhiều và có công nhiều.
- Thanh niên là lực lợng cơ bản trong bộ đội, công an và dân quân
tự vệ, đang hăng hái giữ gìn trật tự trị an, bảo vệ Tổ quốc.
Trong mọi công việc, thanh niên thi đua thực hiện khẩu hiệu: đâu
cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm [15, 488].
Nh vËy, Chđ tÞch Hå ChÝ Minh rÊt coi träng thanh niên, đánh giá cao vai
trò của thanh niên. Song đồng thời, Ngời cũng luôn nhìn nhận thanh niên nh
một chủ thể đang phát triển, đang nhập cuộc và đang đợc tiếp tục hoàn thiện.
Ngời bày tỏ: óc những ngời trẻ tuổi trong sạch nh một tấm lụa trắng. Nhuộm
xanh thì nó sẽ xanh, nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Vì vậy, để phát huy vai trò to lớn

của thanh niên trong sự nghiệp cách mạng nói chung và trong sự nghiệp cách
mạng XHCN nói riêng Ngời rất coi trọng công tác giáo dục thanh niên thành
những ngời kế thừa xây dựng CNXH. Đó là việc làm rất quan trọng, rất cần
thiết, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Trong việc giáo dục và rèn luyện

22


phải chú trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ XHCN, văn hoá kỹ
thuật, lao động và sản xuất.
1.2.2. Giáo dục nhận thức cho thanh niên
Về vấn đề này, Hồ Chí Minh đà nhiều lần nhấn mạnh: Mỗi ngời phải có
t tởng XHCN đúng đắn thì mới có thể góp phần xứng đáng vào việc xây dựng
XHCN [13.26], muốn tiến lên XHCN phải có con ngời XHCN, muốn cã con
ngêi XHCN ph¶i cã t tëng XHCN” [14, 296].
Thanh niên là rờng cột của nớc nhà, là tơng lai, là vận mệnh của nớc nhà,
là lực lợng hùng hậu, nòng cốt trong sự nghiệp xây dựng xà hội mới XHCN do
vậy trớc tiên thanh niên phải rèn luyện và thấm nhuần t tởng XHCN " [14,
310]. Vì vậy, trong sự nghiệp bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, bồi dỡng
lớp ngời thừa kế xây dựng XHCN thì vấn đề giáo dục nhận thức cho thanh niên
về bản chất của CNXH là một việc làm rất cần thiết, rất quan trọng. Nó đợc tập
trung vào 4 nội dung chủ yếu:
Thứ nhất, giáo dục lý tởng
Theo quan điểm của Hå ChÝ Minh, lý tëng bao giê cịng gÇn gịi với
thanh niên. Nó không phải là những lý luận cao siêu, xa vời mà luôn biểu hiện
thật cụ thể, rõ ràng. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng, định hớng con đờng đi
cho mỗi con ngời, nhất là đối víi thÕ hƯ trỴ. Lý tëng cđa hä nh thÕ nào thì con
ngời của họ sẽ nh thế ấy. Và tơng lai của cả dân tộc, một quốc gia sẽ phụ thuộc
rất lớn vào lý tởng hiện tại của lớp thanh niên.
Giá trị lớn lao, kinh nghiệm vô giá do các thế hệ thanh niên cách mạng

mang lại chính là sự kiên định vững vàng đa cách mạng Việt Nam đi theo con
đờng cách mạng vô sản, gắn bó chặt chẽ lòng yêu nớc nồng nàn với khát vọng
phấn đấu vì XHCN, con đờng duy nhất đúng đắn để tự giải phóng mình khỏi
mọi áp bức bóc lột. Đó là sự lựa chọn công khai, không hề run sợ trớc gơm súng
và mọi uy lực của kẻ thù - sự lựa chọn bằng cả trái tim và khối óc.
Bởi vậy, Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở phải giáo dục cho thanh niên nhận
thức sâu sắc rằng: chúng ta không một phút nào đợc quên lý tởng cao cả của

23


mình là phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho CNXH hoàn toàn thắng
lợi trên đất nớc ta và trên toàn thế giới.
Lý tởng cách mạng cao đẹp mà Hồ Chí Minh nói tới và cũng là để giáo
dục cho thanh niên đó là: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Những nội dung
ấy luôn luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách
mạng XHCN và xây dựng thành công XHCN - đó là phơng hớng duy nhất để
củng cố bền vững nền độc lập của dân tộc, đảm bảo cho mọi ngêi cã cuéc sèng
ngµy cµng Êm no, tù do vµ hạnh phúc.
Trong nội dung giáo dục cho thanh niên theo Ngời là phải làm cho họ
nhận thức đúng và hiểu sâu sắc rằng: vì lý tởng cao đẹp ấy mà biết bao chiến sĩ
cộng sản, biết bao ngời con yêu quý của giai cấp công nhân và của dân tộc ®· hi
sinh, biÕt bao løa ti thanh niªn ®· lªn ®êng chiÕn ®Êu. Con ®êng ®i ®Õn lÝ tëng cao đẹp là con đờng phải đổ nhiều mồ hôi, xơng máu, nhng cũng đầy vinh
quang và sự tích anh hùng. Đề từ đó góp phần giác ngộ thanh niên, giúp họ thấy
rõ vinh dự và trách nhiệm của tuổi trẻ nhằm đảm đơng đợc sứ mệnh đa sự
nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc đến thắng lợi cuối cùng.
Để giác ngộ sâu sắc lý tởng cách mạng, trớc hết cần trang bị cho thanh
niên kiến thức thế giới quan duy vật khoa học và phơng pháp luận biện chứng
của chủ nghĩa Mác- Lênin, về nhân sinh quan cách mạng, những hiểu biết đúng
đắn về CNXH. Giúp họ nhận thức rằng, chúng ta không thể tiến ngay đến

XHCN với tất cả sự hoàn thiện của một xà hội tốt đẹp, mà phải trải qua nhiều
giai đoạn, nhiều chặng đờng. Làm cho thanh niªn nhËn thøc râ nhiƯm vơ cđa
thanh niªn là chiến đấu cho nớc nhà đợc độc lập tự do và phấn đấu cho sự
nghiệp cách mạng XHCN thành công trên đất nớc ta.
Giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên là làm sao cho thanh niên
thấm nhuần đờng lối, quan điểm của Đảng, tin tởng vào sự lÃnh đạo của Đảng
Cộng Sản, vào tơng lai của dân tộc, thấm nhuần đờng lối quan điểm của Đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nớc, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, hăng hái
thi đua học tập, lao động, xung kích, thực hiện các chủ trơng chính sách cách
mạng, giáo dục truyền thống yêu nớc thơng nòi, tinh thần tù lùc, tù cêng...
24


Giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên không phải là việc dễ. Phải
làm sao giúp cho thanh niên tự nhận thức đợc lý tởng ấy là cách mạng, là đúng
đắn, là khoa học để từ đó thôi thúc hä thùc hiƯn, chiÕn ®Êu theo lý tëng ®· lùa
chän.
NhËn thấy đợc tinh thần hăng hái là u điểm nổi bật của thanh niên, Ngời
đề ra phơng pháp giáo dục lý tởng cho thanh niên là phải gắn giáo dục với việc
phát huy vai trò xung kích, giao phó cho họ đảm nhận những nhiệm vụ khó
khăn góp phần to lớn vào thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của cách mạng. Hết sức
quan tâm đến việc phát triển Đảng viên trẻ tuổi nhằm tăng sinh lực cho Đảng,
đảm bảo sự kế thừa giữa các thế hệ để tạo điều kiện, cơ hội cho thanh niên trởng
thành. Một trong những yếu tố góp phần quan trọng trong giáo dục lý tởng cách
mạng cho thanh niên theo Ngời là phải: giáo dục truyền thống cách mạng,
truyền thống yêu nớc thơng nòi và lịch sử đấu tranh hào hùng của dân tộc:
Chúng ta cần phải ghi chép và thờng nhắc nhở lại những sự tích
ấy để giáo dục nhân dân ta chịu đựng gian khổ, vợt qua mọi khó
khăn, quyết tâm làm tròn nhiệm vụ xây dựng lại nớc nhà. Để giáo
dục cho thanh niªn ta rÌn lun mét ý chÝ kiªn qut, quật cờng,

một tâm lý quả cảm, xung phong tin tởng vào tơng lai của Tổ quốc
vào lực lợng của nhân dân, hi sinh lợi ích riêng cho lợi ích chung
của dân tộc [12, 387].
Thứ hai, giáo dục đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh coi đạo đức là nền tảng của ngời cách mạng cũng giống nh
gốc của cây, ngọn nguồn của sông núi. Ngời vẫn thờng nói, đối với con nguời
sức có mạnh mới gánh đợc nặng và đi đợc xa, ngời cách mạng phải có đạo đức
cách mạng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng.
Trong bài nói chuyện với sinh viên và cán bộ Việt Nam đang học tập và
công tác ở Matxitcơva ngày 29 tháng 10 năm 1961 Ngời nói: Muốn xây dựng
CNXH phải có những con ngời XHCN, tức là phải có những ngời có đạo đức
XHCN: đạo đức XHCN là cần, kiệm xây dựng nớc nhà [14, 186].
Đạo đức có vai trò quan trọng trong sù nghiƯp x©y dùng mét x· héi tèt
25


×