Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA MIỆNG Nêu sự khác nhau cơ bản của tế bào động vật trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái? Đáp án Phát sinh giao tử cái. Phát sinh giao tử đực. _ Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn.. _ Tinh baøo baäc 1 qua giaûm phaân I cho 2 tinh baøo baäc 2.. _ Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 có kích thước bé và 1 tế bào trứng có kích thuớc lớn.. _ Moãi tinh baøo baäc 2 qua giaûm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phaùt trieån thaønh tinh truøng.. _ Từ mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 3 thể cực và 1 tế bào trứng, trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh.. _ Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giaûm phaân cho 4 tinh truøng, caùc tinh trùng này đều tham gia vào.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG Thụ tinh là gì? Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái? Đáp án - Thụ tinh là sự kết hợp giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử - Tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng con gái - Tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng con trai.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. ? Trong tế bào lưỡng bội của người có mấy loại nhiễm sắc thể? - Trong tế bào lưỡng bội của người có 2 loại nhiễm sắc thể: nhiễm sắc thể thường và nhiễm sắc thể giới tính.. I. Nhiễm sắc thể giới tính.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. Bộ NST của người. Đặc điểm so sánh Số lượng Đặc điểm Chức năng. NST thường. NST giới tính.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. Đặc điểm so sánh. NST thường. NST giới tính. Số lượng Số lượng nhiều hơn và. Chỉ có 1 cặp và khác giống nhau ở cá thể đực và nhau ở cá thể đực và cái. cái.. Luôn tồn tại thành từng Đặc điểm cặp tương đồng.. Chức năng. Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể.. Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). Mang gen qui định tính trạng liên quan hoặc không liên quan đến giới tính..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. I. Nhiễm sắc thể giới tính. ? Nhiễm sắc thể giới tính có đặc điểm gì?. - Đặc điểm: + Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giối cái. + Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. . I. Nhiễm sắc thể giới tính * Đặc điểm:. - Có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội, khác nhau giữa giống đực và giống cái. - Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) ? Nhiễm sắc thể giới * Chức năng: Mang gen quy tính có chức năng gì? định tính trạng liên quan và không liên quan với giới tính..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. I. Nhiễm sắc thể giới tính II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. ? Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân? * Mẹ sinh ra 1 loại trứng: 22A + X. * Bố sinh ra 2 loại tinh trùng: 22A + X và 22A + Y.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. ? Tinh trùng mang NST giới tính nào thụ tinh với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái? * Tinh trùng Y + Trứng Con trai * Tinh trùng X + Trứng Con gái Con trai. Con gái.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. ? Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1 ? - Do 2 tinh trùng tạo ra với tỷ lệ ngang nhau và chúng tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.. Con trai. Con gái.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp: - Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn - Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh - Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên Giới. Nam. Nữ. Lứa tuổi Baøo thai. 114. 100. Loït loøng. 105. 100. 10 tuoåi. 101. 100. Tuoåi giaø. 85. 93.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. ? Hiện nay một số người vẫn cho rằng việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định đúng hay sai? Tại sao? - Sai, vì người mẹ chỉ mang một loại niễm sắc thể X. Con trai. Con gái.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tính II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. . ? Qua giảm phân mẹ sinh ra mấy loại trứng và bố sinh ra mấy loại tinh trùng?. * Qua giảm phân mẹ sinh ra trứng mang NST X, bố sinh ra tinh trùng mang NST X,Y..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I. Nhiễm sắc thể giới tính II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. . * Qua giảm phân mẹ sinh ra trứng mang NST X, bố sinh ra tinh trùng mang NST X,Y. ? Khi thụ tinh tinh trùng nào kết hợp với trứng để phát triển thành con trai hay con gái?. * Khi thụ tinh: - Tinh trùng Y + Trứng Con trai - Tinh trùng X + Trứng Con gai.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. I. Nhiễm sắc thể giới tính II. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH Duøng Metyl testosteron (hoocmôn sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực. Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dưới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C thì nở thaønh con caùi.. Thầu dầu trồng trong ánh sáng cường độ yếu thì số hoa đực giảm.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI 12 – TIẾT 12: CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH. III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.. ? Sự phân hóa giới tính chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?. - Môi trường trong: hoóc môn sinh dục. - Môi trường ngoài: nhiệt độ, ánh sáng….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TỔNG KẾT. * Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính NST thường. NST giới tính. 1. Tồn tại nhiều cặp trong tế bào 1. Tồn tại một cặp trong tế bào lưỡng bội lưỡng bội 2. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. 2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). 3. Mang gen qui định tính trạng 3. Chủ yếu mang gen qui định thường của cơ thể. giới tính của cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> * Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ là 1:1? A. Số giao tử đực bằng số giao tử cái. B. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương. C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau. D. Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, trả lới các câu hỏi trong SGK/T41 + Câu 2: Dựa vào H12.2. Cơ chế NST xác định giới tính ở người + Câu 3: Dựa vào phần II + Câu 4: Dựa vào Phần III + Đọc mục “Em có biết”. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem trước bài 13 “Di truyền liên kết” + Dự kiến trả lời các câu hỏi trong bài. + Xem lại kiến thức bài 4,5 “Lai hai cặp tính trạng” + Viết sơ đồ lai từ P đến F1 P: Đậu hạt vàng, trơn (AaBb) x. Đậu hạt xanh, nhăn(aabb).
<span class='text_page_counter'>(22)</span>