Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu Thực Tập Xưởng Điện_2010 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.86 KB, 17 trang )

Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52
--------------------------------------------------------------------------------------------
Mục Lục
I. Lời nói đầu
II. Nội Dung
Phần 1:Lí Thuyết
1.Cơ sở lý thuyết máy điện.
2.Nghiên cứu về máy điện không đồng bộ.
3.Cơ Sở Thiết Kế Dây Quấn Cho Động Cơ không Đồng Bộ 3 Pha:
4.Kĩ thuật quấn dây stator động cơ không đồng bộ .
Phần 2: Bài Tập Thực Hành Trên Động Cơ
1.Thực hiện dây quấn đồng khuôn phân tán 1 lớp.
2.Thực hiện dây quấn đồng tâm tập trung 1 lớp
III.Kết Luận
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
1
Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52
--------------------------------------------------------------------------------------------

I.Lời nói đầu
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng điện ngày càng lớn.Máy điện là
thiết bị được sử dụng nhiều nhất trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế,vì
vậy việc tìm hiểu,nghiên cứu để có những kiến thức cơ bản trong việc thiết
kế ,sử dụng,vận hành và khai thác máy điện là vấn đề được nhiều người
,nhiều ngành quan tâm.
Do tầm quan trọng của máy điện nên trong chương trình học tại trường đại
học Bách Khoa Hà Nội ,ngoài việc học cơ sở lý thuyết máy điện trên lớp
chúng em còn được đi thực tập xưởng điện trong 3 tuần lễ.Nhờ đó,chúng em
hiểu rõ hơn về nguyên lý vận hành của máy điện và chúng em còn được học
kỹ thuật quấn dây của động cơ roto lồng sóc.Sau đợt thực tập này chúng em
sẽ đỡ bỡ ngỡ hơn khi làm việc trong thực tế, đáp ứng tốt hơn những đòi hỏi


của công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa điện và các thầy cô hướng
dẫn tại xưởng điện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất,cũng như sự hướng
dẫn tận tình của các thầy cô để chúng em hoàn thành đợt thực tập này.
Hà Nội,ngày 28-3-2010.
Sinh viên
Đào Việt Anh.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2
Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52
--------------------------------------------------------------------------------------------
II.Nội Dung
Phần 1:Lí Thuyết
1.Cơ sở lý thuyết máy điện.
1.1.Giới thiệu chung về máy điện.
Máy điện là thiết bị thực hiện chức năng biến đổi và truyền tải năng lượng
điện từ.Hiện tượng biến đổi và truyền tả năng lượng thông qua sự tồn tại của
điện trường và từ trường trong máy điện.
Các máy thực hiện biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại gọi
là các máy phát điện và các máy điện dùng để biến đổi ngược lại được gọi
là động cơ điện.Các máy điện đều có tính chất thuận nghịch,nghĩa là có thể
biến đổi năng lượng theo hai chiều.
Máy điện là một hệ điện từ gồm có mạch từ và mạch điện liên quan
với
nhau.Mạch từ bao gồm các bộ phận dẫn từ và các khe hở không khí.Các
mạch điện bao gồm hai
hoặc
nhiều dây quấn có thể chuyển động tương đối
với nhau cùng với các bộ phận mang
chúng.

Sự biến đổi cơ điện trong máy điện dựa trên nguyên lý về cảm ứng
điện từ. Nguyên lý này cũng
đặt
cơ sở cho sự làm việc của các bộ biến đổi
cảm ứng. dùng để biến đổi điện năng với các giá trị của
thông
số này
(điện áp, dòng điện). Máy biến áp là một thiết bị biến đổi cảm ứng đơn
giản thuộc loại này,
dùng

để
biến đổi dòng điện xoay chiều từ điện áp này
sang dòng điện xoay chiều có điện áp khác. Các
dây
quấn và mạch từ của
nó đứng yên và quá trình biến đổi từ trường để sinh ra sức điện động cảm
ứng
trong
các dây quấn được thực hiện bằng phương pháp điện.
Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lượng là phần tử quan trọng nhất của
bất cứ thiết bị điện
năng
nào. Nó được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp,
nông
nghiệp, giao thông vân tải, và các hệ điều khiển và tự động điều chỉnh,
khống chế…
Máy điện có nhiều loại, có thể phân loại như
sau:

* Máy điện tĩnh: thường gặp là các loại máy biến áp. Máy điện tĩnh làm
việc dựa trên hiện
tượng
cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông, giữa
các dây quấn không có sự chuyển động tương đối
với

nhau.
Máy điện tĩnh thường dùng để biến đổi thông số điện năng. Do tính chất
thuận nghịchcủa
các
quy luật cảm ứng điện từ nên quá trình biến đổi có
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3
Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52
--------------------------------------------------------------------------------------------
tính chất thuận nghịch. Ví dụ: Máy biến áp biển
đổi
điện năng có các
thông số U
1
, I
1
, f
1
thành điên năng có các thông số mới U
2
, I
2
, f

2
hoặc
ngược
lạibiến
đổi hệ thống điện U
2
, I
2
, f
2
thành hệ thống U
1
, I
1
, f
1.
* Máy điện có phần động (quay hoặc chuyển động thẳng): Tuỳ theo
lưới
điện có thể phân thành máy điện xoay chiều và máy điện một chiều. Nguyên
lý làm việc dựa vào
hiện

tượng
cảm ứng điện từ, lực điện từ do từ trường
và dòng điện của các quận dây có chuyển động
tương
đối so với nhau
gây ra. Loại máy này thường dùng để biến đổi năng lượng. Ví dụ: biến
đổi điện
năng

thành cơ năng (động cơ điện) hoặc biến đổi cơ năng thành
điện năng (máy phát điện). Quá trình biến
đổi
có tính chất thuận nghịch,
nghĩa là máy điện có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặc động cơ
điện.

Sơ đồ phân loại máy điện thông dụng:
1.2. Nguyên lý làm v i ệ c c ủ a máy phát đ iện và động c
ơ


đ iệ n.
Máy điện có tính chất rất quan trọng là tính thuận nghịch, tức là nó vừa
có thể là động cơ điện vừa có thể là máy phát điện.
1.2.1. Ch ế

độ

máy phát đ iện
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
4
Máy điện không
đồng bộ
Máy điện
đồng bộ
Động

không
đồng

bộ
Máy
phát
không
đồng
bộ
Động

đồng
bộ
Máy
phát
đồng
bộ
Máy
biến
áp
Động
cơ 1
chiều
Máy
phát 1
chiều
Máy điện tĩnh
Máy Điện
Máy điện có
phần quay
Máy điện 1 chiềuMáy điện xoay chiều
Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52
--------------------------------------------------------------------------------------------

Giả thiết thanh dẫn có chiều dài l đặt vuông góc với từ trường có
độ từ cảm là B ( như hình vẽ). Khi tác dụng vào thanh dẫn một lực cơ học
F

thanh dẫn sẽ chuyển động với vận tốc v trong từ trường của nam
châm N_S và trong thanh dẫn sẽ cảm ứng suất điện động e. Nếu nối
thanh dẫn với tải thì sẽ có dòng điện i chạy trong thanh dẫn. Đây là
nguyên lý để tạo ra máy phát điện. Nếu không tính tới điện trở của thanh
dẫn thì u = e. và công suất máy phát điện cung cấp cho phụ tải là p =u.i
Dòng điện nằm trong thanh dẫn sẽ chịu tác dụng của từ trường F
đt
= B.i.l
Khi máy quay với tốc độ không đổi, lực điện từ sẽ cân bằng với lực cơ
của động cơ sơ cấp: F

= F
đt
và nhân hai vế với v ta được: F

.v = F
đt
.v =
B.i.l.v = e.i và như vậy công suất của động cơ sơ cấp: P

= F

.v đã thành
công suất điện P
điện
= e.i nghĩa là cơ năng đã chuyển thành điện năng.

1.2.2.Chế độ động cơ điện.
Cung cấp điện cho máy điện, điện áp u của nguồn điện sẽ gây ra dòng i
trong thanh dẫn. Dưới tác dụng của từ trường sẽ có lực điện từ F
đt
= B.i.l
tác dụng lên thanh dẫn làm thanh dẫn chuyển động với vận tốc v ( như hình
vẽ).
Khi đó công suất điện đưa vào động cơ: P = u.i = e.i = B.l.v.i =
F

đt
.v
Như vậy, công suất điện từ
P
đ
= u.i đưa vào động cơ đã biến thành công
suất cơ P

=
F

đt
.v trên trục động cơ. Điện năng cũng đã biến thành cơ năng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
5
Báo cáo thực tập xưởng điện Đào Việt Anh-tđh3_K52
--------------------------------------------------------------------------------------------
Vậy: một thiết bị điện từ tuỳ năng lượng đưa vào mà máy điện có thể làm
việc ở chế độ động cơ hay máy phát:
-Nếu đưa vào phần quay của máy điện là cơ năng thì nó làm việc ở chế

độ máy phát.
-Nếu đưa vào phần quay của máy phát là điện năng thì nó sẽ làm việc ở
chế độ động cơ.

Mọi loại máy điện đều có tính chất thuận nghịch
1.3.Vật liệu dùng trong máy điện:
a>Vật liệu kết cấu: là vật liệu dùng để chế tạo các chi tiết chịu tác động
cơ học.
-Thép khối :Vỏ cực từ của máy 1 chiều ,các lõi thép cuộn hút 1 chiều
-Gang,nhôm :Vỏ nắp của máy các loại động cơ máy phát xoay chiều.
Cả thép và gang đều là vật liệu cách từ yếu
b>Vật liệu tác dụng: Gồm có 2 loại
Vật liệu dẫn từ: dùng để tạo ra các mạch từ trong máy điện. Đối với động
cơ và máy phát xoay chiều người ta dùng thép kỹ thuật điện dày 0.33- 0.5
mm dạng lá ghép sát vào nhau mục đích là chống dòng fucô, giảm tổn hao
trong lõi thép.
-Thép kỹ thuật điện gồm có hai loại:
+Cán nóng(màu lửa)
+Cán lạnh(màu cánh gián)
vi dụ:
Cán nóng : ∃ 21; ∃ 31(A)...
Cán lạnh : ∃ 410; ∃310...
Chữ ∃ chỉ thép kỹ thuật điện
Chữ A chỉ tổn hao thấp (coi như không đáng kể)
Chữ O chỉ thép cán lạnh
Chỉ số thứ nhất : chỉ hàm lượng Sililc
Chỉ số thứ hai chỉ tổn hao riêng của các loại thép
Vật liệu dẫn điện
Dây dẫn: Dùng đồng đỏ hoặc hợp kim của đồngđỏ là chủ yếu ngoài ra
còn dùng bằng nhôm. Lý do vì đồng đỏ dẻo, dẫn điện tốt nên đa số dây quấn

đều dùng là đồng đỏ. Còn những bộ phận chịu lực thì dùng hợp kim của
đồng.
c>Vật liệu cách điện
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
6

×