Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Di truyen lien ket

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO VIÊN :LƯU THỊ THU TRƯỜNG THCS NAM TÂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường ? 2. Viết sơ đồ lai sau khi cho F1 vàng , trơn trong thí nghiệm của Menđen lai phân tích : P :vàng , trơn F1( AaBb) x xanh , nhăn ( aabb).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường ? NST giới tính. NST thường. - Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội. - Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội. - Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY). - Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng. - Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể. - Mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Viết sơ đồ lai sau khi cho F1 vàng , trơn trong thí nghiệmcủa Menđen lai phân tích : P :vàng , trơn F1( AaBb) x xanh , nhăn ( aabb). G :AB,Ab,aB,ab ab Fb: AaBb,Aabb,Aabb,aabb Tỉ lệ kiểu gen: 1AaBb:1Aabb:1Aabb:1aabb Tỉ lệ kiểu hình:1 vàng,trơn:1 vàng nhăn :1 xanh,trơn :1 xanh , nhăn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tỷ lệ kiểu hình ở F2 khi lai hai cặp tính trạng của Menđen?. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHÂN DUNG NHÀ KHOA HỌC MORGAN. Thomas Hunt Morgan (25.9. 1866 – 1945) Giải thưởng Nobel năm 1933. Chủ tịch Viện hàn lâm khoa học Hoa Kỳ 1927 – 1931. Viện sĩ danh dự Viện hàn lâm khoa học Liên Xô 1932. Ông là người đề xuất học thuyết di truyền NST (1910 – 1922).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I.THÍ NGHIỆM CỦA MOOCGAN 1.Đối tượng nghiên cứu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đối tượng nghiên cứu trong thí nghiệm của Moocgan là ruồi giấm. Ruồi cái và ruồi đực.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Vì sao Moocgan chọn ruồi giấm là đối tượng nghiên cứu ? Từ 3-4 ngày. 1 ngày Trứng. - Dễ nuôi, đẻ nhiều. - Vòng đời ngắn( 10-14 ngày) - Số lượng NST ít (2n=8) dễ quan sát. 1 ngày Dòi 1 1 ngày. Từ 2-3 ngày. Dòi 2 1 ngày Dòi 3. Ruồi giấm và chu trình sống.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Thí nghiệm của Moocgan PThuần chủng. Thân xám, cánh dài. X. F1. Thân đen, cánh cụt. 100% Thân xám, cánh dài. Lai phân tích. P. F1. Thân xám, cánh dài. X. Thân đen, cánh cụt. FB. Tỉ lệ KH. 50% Thân xám, cánh dài. 50% Thân đen, cánh cụt.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mô tả lại nội dung thí nghiệm?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nội dung thí nghiệm: PTC:. xám,dài x đen,cụt. F1 xám, dài Lai phân tích đen,cụt F1 x P FB. 1 xám, dài : 1 đen, cụt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Cơ sở tế bào học: - Qui định kiểu gen: B: Thân xám. b : Thân đen. V: Cánh dài. v: Cánh cụt.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BV P (Xám, dài)BV. Lai. B V BV B G V BV F1 bv BV B phân tích F1 bv (Xám, dài) V G. BV. B. FB. b v. bv. b v. (Đen, cụt). bv. b (Xám, dài) v. b. b. x. v. b bv bv v (Đen, cụt). v. b. b. b. v. v. v. B. b. V. v. b BV B bv V v (Xám, dài). bv bv. b v. b v. x. B V. bv. V BV. B V. b. bv. bv b. v v (Đen, cụt). bv bv. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thảo luận nhóm : 1.Thời gian :5 phút. 2.Hình thức :Hai bàn một nhóm 3.Nội dung: Trả lời các câu hỏi - Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen,cánh cụt được gọi là phép lai phân tích? - Moocgan tiến hành lai phân tích nhằm mục đích gì? - Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1 , Moocgan lại cho rằng các gen qui định màu sắc thân và dạng cánh cùng nằm trên một NST (liên kết gen).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BV P (Xám, dài)BV. Lai. B V BV B G V BV F1 bv BV B phân tích F1 bv (Xám, dài) V G. BV. B. FB. b v. bv. b v. (Đen, cụt). bv. b (Xám, dài) v. b. b. x. v. b bv bv v (Đen, cụt). v. b. b. b. v. v. v. B. b. V. v. b BV B bv V v (Xám, dài). bv bv. b v. b v. x. B V. bv. V BV. B V. b. bv. bv b. v v (Đen, cụt). bv bv. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐÁP ÁN CÂU HỎI THẢO LUẬN: - Vì cá thể F1 là kiểu hình trội lai với ruồi cái thân đen cánh cụt là kiểu hình lặn - Mục đích của Moocgan là xác định kiểu gen con ruồi đực F1 - Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv ( không phải 4 loại giao tử như F1di truyền độc lập). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST liên kết với nhau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Cơ sở tế bào học: - Qui định kiểu gen: B: Thân xám. b: Thân đen. V: Cánh dài. v: Cánh cụt. BV P (Xám, dài) BV. - Sơ đồ lai. F1. Lai phân tích. BV bv. F1 (Xám, dài) BV bv BV. x bv BV. FB. bv. bv (Đen, cụt) bv. bv. BV. Gp. G. x. BV bv 1 (Xám, dài). (Xám, dài) bv bv. (Đen, cụt). bv bv bv bv 1 (Đen, cụt).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Vì ruồi cái thân đen cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử là bv còn ruồi đực F1 cũng chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv ( không phải 4 loại giao tử như DT độc lập). Do đó các gen qui định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST liên kết với nhau.. - Thế nào là DT liên kết?. Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau ,được quy định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II.Ý nghĩa của di truyền liên kết Ở ruồi giấm 2n = 8 nhưng tế bào có khoảng 4000 gen → sự phân bố các gen trên NST sẽ như thế nào ?. Mỗi NST mang nhiều gen. Các gen phân bố dọc theo chiều dài của NST và tạo thành nhóm gen liên kết → Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài thường ứng với số NST trong bộ đơn bội. VD : ở người có 23 nhóm gen liên kết tương ứng với n = 23.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trong thí nghiệm của Moocgan ,giả định có sự liên kết hoàn toàn thì kết quả của F2 như thế nào ?Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài tập sau :. • Viết sơ đồ lai khi cho ruồi đực F1 lai với ruồi cái F1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Sơ đồ lai P. G. F1 (Xám, dài) BV bv BV ,. x. bv. F2. F1(Xám,dài). BV , bv bv. BV. BV bv. BV bv. BV bv. (Xám, dài). BV (Xám, dài) bv. BV bv (Xám, dài) bv (Đen ,cụt) bv. Tỉ lệ kiểu gen F2: 3BV : 1bv bv bv Tỉ lệ kiểu hình F2:3 xám ,dài :1 đen ,cụt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - So sánh kiểu hình ở F2 trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết ? Kiểu hình F2 di truyền độc lập. 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Kiểu hình F2 di truyền liên kết. 3 xám ,dài :1 đen ,cụt. Qua kết quả so sánh trên em có nhận xét gì ? - DT liên kết hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp, đảm bảo sự DT bền vững từng nhóm tính trạng. Nhờ đó trong chọn giống có thể chọn những nhóm có tính trạng tốt luôn đi kèm nhau..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 1:Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :Ý nghĩa của di truyền liên kết(DTLK) là gì ? a,DTLK được vận dụng để chọn những nhóm tính trạng tốt luôn di truyền với nhau. b,DTLK được vận dụng trong xây dựng luật hôn nhân . c,DTLK được sử dụng để xác định kiểu gen của các cơ thể đem lai . d,Cả a và b. •ĐÁP ÁN ĐÚNG a.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 2: So sánh kết quả phép lai F1 trong hai trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết theo bảng sau : Đặc điểm so sánh Pa. Di truyền độc lập Vàng, trơn x xanh, nhăn AaBb x aabb. Di truyền liên kết Xám, dài x đen, cụt BV x bv. bv. Ga - Kiểu gen. …………………………… …………. bv ab 1BV : 1bv AB, Ab, aB, ab …………………………… 1AaBb,1Aabb,1aaBb,1aabb BV bv. 1. Fa - Kiểu hình. bv. -1 vàng, trơn: 1 vàng nhăn 1 xanh, trơn: 1 xanh nhăn. bv. :1. bv. ………………………. 1 xám dài : 1 đen cụt ……………………….. 1 : 1 Tỉ lệ KG và KH 1 : 1 : 1 : 1 Vàng nhăn : xanh trơn Biến dị tổ hợp …………………………… ……………………… Không hoặc hạn chế xuất …………………………… ……………………… hiện BD tổ hợp.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> DẶN DÒ. - Học bài chú ý tóm tắt bài và các câu hỏi ở SGK. - Đọc bài em có biết. - Làm câu hỏi 4/43 SGK.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 1 1 0 2 0 1 06.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×