Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Giáo trình mô đun Kế toán giá thành (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.05 KB, 93 trang )

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KẾ TỐN GIÁ THÀNH
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐKTCN  
ngày…….tháng….năm ................... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ  
thuật Cơng nghệ BR – VT)


BÀ RỊA­VŨNG TÀU, NĂM 2020

2


TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể 
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Kế  tốn giá thành được xây dựng và biên soạn trên cơ  sở 
chương trình khung đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp đã được trường Cao 
đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR­VT  phê duyệt.
Giáo trình  Kế  tốn giá thành dùng   để  giảng dạy  ở  trình độ  Cao đẳng 
được biên soạn theo ngun tắc quan  tâm đến:  tính hệ  thống và khoa học, 


tính  ổn định và linh hoạt, hướng tới liên thơng, chuẩn đào tạo của   nghề; 
nhằm trang bị kiến thức chun ngành cho học sinh ­ sinh viên nghề Kế tốn 
doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh ­ sinh viên học tập và 
nghiên cứu các mơ đun chun ngành tiếp theo như Kế tốn bán hàng, Báo cáo 
tài chính,...
Nội dung giáo trình gồm 11 bài:
Bài 1: Tổng quan về  kế  tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản  
phẩm.
Bài 2: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.
Bài 3: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp.
Bài 4: Kế tốn chi phí sản xuất chung.
Bài 5: Kế  tốn Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai  
thường xun.
Bài 6: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn.
Bài 7: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí ngun vật liệu chính.
Bài 8: Đánh giá Sản phẩm dở  dang theo chi phí ngun vật liệu trực  
tiếp.
Bài 9: Đánh giá Sản phẩm dở  dang theo phương pháp  ước lượng sản  
phẩm hồn thành tương đương.
Bài 10: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số.
Bài 11: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ
Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên  
soạn cả phần lý thuyết và thực hành. 

4


Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả  đã cố  gắng cập nhật thơng  
tin mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ 
khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng  

góp của các nhà chun mơn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo 
trình được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.
                                               Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày     tháng     năm 2020
                                              Biên soạn
                                               Bùi Thị Thu Ngà

5


MỤC LỤC
      

TRANG

Lời giới thiệu

1

Mục lục

3

Bài 1: Tổng quan về kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
7
Chi phí sản xuất
1. 

7


2. Phân loại chi phí

7

Giá thành sản phẩm

3. 

8

4. Nhiệm vụ của kế tốn

8

Bài 2: Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

10

1. Nội dung chi phí ngun vật liệu trực tiếp

10

2. Tài khoản sử dụng

10

3. Trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

10


4. Sơ  đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp

11

Bài 3: Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

15

1. Nội dungchi phí nhân cơngtrực tiếp. 

15

2. Tài khoản sử dụng

15

3. Trình tự hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

15

4. Sơ  đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp

17

Bài 4: Kế tốn chi phí sản xuất chung

22

1. Nội dungchi phí sản xuất chung 22
2. Tài khoản sử dụng


22

3. Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất chung

23

4. Sơ  đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung

24

Bài 5: Kế tốn Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai 
thường xun 

6

28


1. Tài khoản sử dụng

 để tổng hợp chi phí sản xuất

2. Trình tự hạch tốn 

28

Tổng hợp chi phí sản xuất

Tổng hợp chi phí sản xuất


3.  Sơ đồ hạch tốn 

28

.

29

Bài 6: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn
1. Đặc điểm của phương pháp

33

2. Cơng thức tính tốn

33

33

Bài 7: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí ngun vật liệu chính39
1. Khái niệm sản phẩm 

dở dang

39

Khái niệm chi phí ngun vật liệu chính

2. 


3.  Đánh giá Sản phẩm 

dở dang theo chi phí ngun vật liệu chính

40

4. Cơng thức tính tốn

.

40

40

Bài 8: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp
47
1. Đối tượng áp dụng và đặc điểm của phương pháp
2. Ưu điểm và nhược điểm

47

3.  Cơng thức tính tốn.

48

47

Bài 9: Đánh giá Sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản 
phẩm hồn thành tương đương 54

1. Đặc điểm của phương pháp

54

2. Cơng thức tính tốn

54

Bài 10: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp hệ số
1. Đối tượng áp dụng

60

2. Cơng thức tính tốn

60

Bài 11: Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp tỷ lệ

7

60

66


1. Đối tượng áp dụng

66


2. Cơng thức tính tốn

66

Bài tập tổng hợp

69

Các thuật ngữ chun mơn

82

Tài liệu tham khảo

83

8


GIÁO TRÌNH KẾ TỐN GIÁ THÀNH
Tên mơ đun: Kế tốn giá thành
Mã mơ đun: MĐ 17
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: 
­ Vị  trí: Mơ đun kế  tốn giá thành là mơ đun được học sau các mơ đun:  kế 
tốn thanh tốn, kế  tốn kho, kế  tốn tài sản cố  định, kế  tốn tiền lương, 
được học trước các mơ đun kế tốn bán hàng, thực hành kế tốn.
­ Tính chất: Mơ đun kế  tốn giá thành cung cấp những kiến thức về nghiệp  
vụ kế tốn. Thơng qua kiến thức chun mơn về kế tốn giá thành, người học 
thực hiện được các nội dung về nghiệp vụ kế tốn.
­ Vai trị của mơ đun: Mơ đun kế tốn giá thành có vai trị tích cực trong việc  

quản lý điều hành và kiểm sốt các hoạt động kinh tế.
Mục tiêu của mơ đun: 
­ Kiến thức:
+ Trình bày các đặc điểm vận động cơ  bản, cũng như  quy trình vận 
động chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất.
+ Trình bày được những cách phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản 
phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
+  Trình bày được  đối tượng và phương pháp xác định giá thành sản  
phẩm;
+ Trình bày được các mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành 
sản phẩm được áp dụng trong doanh nghiệp;
+ Trình bày được mục tiêu, đặc điểm của 03 mơ hình kế tốn chi phí sản  
xuất và tính giá thành: theo chi phí thực tế, theo chi phí thực tế  kết hợp với  
chi phí ước tính, theo chi phí định mức;
+ Trình bày các ngun tắc cơ bản và cách tổ  chức cơng tác kế  tốn chi  
phí sản xuất và giá thành sản phẩm của 03 phương pháp tính giá thành trên;
+ Trình bày được các bút tốn ghi nhận và xử lý chênh lệch;

9


­ Kỹ năng:
+   Phân biệt được chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, từ  đó giải 
thích được cách thức phân loại chi phí và giá thành sản phẩm phù hợp với 
từng mục đích quản lý;
+   Giải thích được quy trình vận động chi phí và xác định được đối  
tượng kế  tốn tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp  
với đặc thù của doanh nghiệp và u cầu của cơng tác quản lý;
+ Xác định được các chứng từ kế tốn 


chi phí sản xuất và tính giá thành 

sản phẩm;
+  Lập và phân loại được chứng từ kế tốn về tập hợp chi phí và giá thành 
sản phẩm, thẻ tính giá thành;.
+ Thực hiện được các nghiệp vụ  kế  tốn chi tiết và kế  tốn tổng hợp 
của kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm;
+ Vận dụng các mơ hình kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành trong  
các tình huống thực tiễn; 
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập;
+ Tn thủ những u cầu về phẩm chất của nghề kế tốn là trung thực,  
chính xác, khoa học; tự nâng cao trình độ chun mơn;
+ Có khả năng làm việc độc lập.
+ Có khả năng tổ chức và điều hành một nhóm, đánh giá được các thành 
viên trong nhóm
Nội dung mơ đun:

10


BÀI 1
TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ 
THÀNH SẢN PHẨM
Mã bài: MĐ 17­01
Giới thiệu:
Bài này giúp người học hiểu được một cách tổng quan về những chi phí 
liên quan trong q trình sản xuất sản phẩm và biết được giá thành là gì, gồm  
bao nhiêu loại…
Mục tiêu:

­ Trình bày được chi phí sản xuất;
­ Trình bày được đặc điểm các loại chi phí;
­ Trình bày được giá thành sản phẩm;
­ Phân biệt được các loại giá thành;
­ Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu trong q trình học;
Nội dung chính:
1. Chi phí sản xuất:
Chi phí là biểu hiện bằng tiền tồn bộ  hao phí về  lao động sống và lao 
động vật hố phát sinh trong q trình hoạt động của doanh nghiệp.
2. Phân loại chi phí:
2.1. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế
Được phân thành 5 yếu tố:
­ Chi phí ngun vật liệu: Là tồn bộ giá trị ngun liệu, vật liệu, nhiên liệu,  
phụ tùng thay thế…xuất dùng cho sản xuất kinh doanh.
Tuỳ  theo u cầu và trình độ  quản lý, chỉ  tiêu này có thể  chi tiết theo 
từng loại ngun vật liệu chính, ngun vật liệu phụ…
­ Chi phí nhân cơng: Bao gồm tồn bộ các khoản phải trả cho người lao động 
như: Tiền lương, các khoản trợ cấp, phụ cấp có tính chất lương và các khoản  
trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN…).

11


­ Chi phí khấu hao tài sản cố  định: Là phần giá trị  hao mịn của tài sản cố 
định chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
­ Chi phí dịch vụ mua ngồi: Bao gồm tất cả các khoản phải trả cho nhà cung 
cấp như chi phí về điện nước, điện thoại, th mặt bằng…
­ Chi phí khác bằng tiền: Là những chi phí sản xuất kinh doanh khác chưa 
được phản ánh trong các chi phí trên nhưng đã chi bằng tiền như chi phí tiếp 
khách, hội nghị…

2.2. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí
Gồm 03 khoản mục chi phí:
­ Ngun vật liệu trực tiếp.
­ Chi phí nhân cơng trực tiếp.
­ Chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: Bao gồm tồn bộ  các chi phí về  ngun  
liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất và chế tạo sản phẩm.
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: Là bao gồm tiền lương, phụ cấp lương và các 
khoản chi phí được trích theo tỷ  lệ  tiền lương cho bộ  phận cơng nhân trực  
tiếp sản xuất và chế tạo sản phẩm.
+ Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí sản xuất cịn lại trong phạm vi  
phân
xưởng bao gồm: Chi phí ngun vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián 
tiếp, chi phí khấu hao tài sản cố định sử  dụng trong sản xuất và quản lí sản 
xuất, chi phí sửa chữa bảo trì, chi phí quản lí phân xưởng,…
3. Giá thành sản phẩm:
­ Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho khối lượng sản phẩm hồn 
thành. ­ Giá thành đơn vị  sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một đơn vị 
thành phẩm.
­ Chi phí sản xuất tính từng kỳ nhất định liên quan đến hai bộ phận khác nhau 
là sản phẩm đã hồn thành trong kỳ và sản phẩm dỡ dang cuối kỳ.

12


­ Giá thành sản xuất chỉ tính cho những sản phẩm đã hồn thành trong kỳ gồm 
chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ sau khi đã trừ đi giá trị sản phẩm dỡ dang 
cuối kỳ.
4. Phân loại giá thành:
Căn cứ  vào cơ  sở  số  liệu để  tính thì chỉ  tiêu giá thành được chia làm 2 

loại:
­ Giá thành kế hoạch.
­ Giá thành thực tế.
+ Giá thành kế  hoạch (ZKH): Được tính trên cơ  sở  xác định định mức khơng 
biến đổi trong kỳ kế hoạch các dự tốn chi phí như: chi phí sửa chữa tài sản  
cố định, chi phí quản lý DN…
+ Giá thành thực tế  (ZTT ): Là giá thành được xác định sau khi đã hồn thành 
việc chế tạo sản phẩm trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh được tính tốn  
dựa trên cơ sở số liệu kế tốn.
Căn cứ  vào phạm vi các chi phí tính nhập vào giá thành sản phẩm thì 
chia giá thành thành 2 loại:
­ Giá thành sản xuất
­ Giá thành tồn bộ
+ Giá thành sản xuất (ZSX): Là giá thành được tính trên cơ  sở  các chi phí sản 
xuất   phát   sinh   trong   phạm   vi   phân   xưởng   như:   CPNVLTT,   CPNCTT   và 
CPSXC…
+ Giá thành tồn bộ  (ZTB): Là giá thành được tính trên cơ  sở  tồn bộ  các chi 
phí có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Câu hỏi và bài tập
Câu 1.1: Trình bày chi phí sản xuất?
Câu 1.2: Trình bày đặc điểm các loại chi phí?
Câu 1.3: Trình bày giá thành sản phẩm?
Câu 1.4: Phân biệt các loại giá thành?

13


BÀI 2
KẾ TỐN CHI PHÍ NGUN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Mã bài: MĐ 17­02

Giới thiệu:
Đối với những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, chi phí ngun vật liệu 
khi xuất dùng cho phân xưởng sản xuất để  sản xuất sản phẩm có liên quan  
trực tiếp đến giá thành của từng sản phẩm sản xuất nên kế  tốn cần nắm 
vững cách tính tốn cũng như  phân bổ  giá trị  ngun vật liệu cho từng đối  
tượng tập hợp chi phí.
Mục tiêu:
­ Trình bày được nội dung chi phí ngun vật liệu trực tiếp;
­ Nêu được tài khoản sử dụng;
­ Trình bày được trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp;
­ Trình bày được sơ đồ hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp;
­ Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu trong q trình học;
­ Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn
Nội dung chính:
1. Nội dung chi phí ngun vật liệu trực tiếp (NVLTT):
NVLTT là những chi phí bao gồm tất cả  các khoản chi phí về  vật liệu 
chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, ... được sử  dụng để  trực tiếp sản xuất sản 
phẩm. Số vật liệu đã xuất ra sử dụng khơng hết có thể nhập lại kho hoặc để 
tiếp tục sử dụng cho kỳ sau.
2. Tài khoản sử dụng:
TK 621: CPNVLTT (Chi tiết cho từng đối tượng).
­ Bên Nợ: Tập hợp CPNVLTT thực tế phát sinh trong kỳ.
­ Bên Có:
+ Trị giá ngun vật liệu sử dụng khơng hết nhập lại kho.

14


+ Cuối kỳ kết chuyển CPNVLTT sang tài khoản chi phí sản xuất, kinh doanh  
dở dang để tính giá thành sản phẩm.

­ Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ.
3. Trình tự hạch tốn chi phí ngun vật liệu (NVL) trực tiếp:
Nghiệp vụ 1: Khi mua NVL về khơng nhập kho mà xuất cho sản xuất (doanh  
nghiệp hạch tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):
Nợ  TK 621: Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp (Mở  chi tiết từng  
đối tuợng) 
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả người bán
Nghiệp vụ  2:  Khi  xuất Ngun liệu, vật liệu  để  trực tiếp sản xuất sản 
phẩm:
Nợ TK 621: Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp (Mở chi tiết từng đối  
tượng)
Có TK 152: Ngun liệu, vật liệu (Mở chi tiết cho từng NVL)
Nghiệp vụ 3: Nhập kho lại số Ngun liệu, vật liệu sử dụng khơng hết 
Nợ TK 152: Ngun liệu, vật liệu (Chi tiết cho từng NVL)
Có TK 621: Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp (Chi tiết từng đối 
tượng)
Nghiệp   vụ   4:  Cuối   kỳ,   kết   chuyển   CPNVLTT   thực   tế   sử   dụng   sang   tài 
khoản tính giá thành: 
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chi tiết từng đối tượng 
tính giá thành)
Có TK 621: Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
4. Sơ đồ hạch tốn:

15


Ví dụ minh họa:
Trong tháng tại một doanh nghiệp sản xuất có các nghiệp vụ  kinh tế 
phát sinh như sau:

Nghiệp   vụ   1:  Mua   ngun   vật   liệu   nhập   kho,   giá   mua   chưa   thuế   là 
100.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, tiền chưa trả cho người bán.
Nghiệp vụ  2:  Xuất nguyên vật liệu dùng để  trực tiếp sản xuất sản phẩm  
50.000.000 đồng.
Nghiệp vụ 3: Cuối kỳ, kiểm kê ở phân xưởng sản xuất, ngun vật liệu xuất 
dùng khơng hết nhập lại kho trị giá là 10.000.000 đồng.
u cầu:
a. Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh.
b. Tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm.
Câu hỏi và bài tập
Bài tập 2.1: Tại 1 doanh nghiệp sản xuất tổ chức kế tốn theo phương pháp 
kê khai thường xun, nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho  

16


theo phương pháp bình qn gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các nghiệp vụ kế 
tốn liên quan đến chi phí ngun vật liệu tại bộ phận sản xuất như sau:
Nghiệp vụ 1: Nhập kho 10.000 kg ngun vật liệu chính, đơn giá 9.800 đồng/  
kg, thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp . Chi phí vận chuyển 
theo hóa đơn đã có 5% thuế  GTGT là 2.100.000 đồng, thanh tốn bằng tiền  
mặt.
Nghiệp vụ 2: Nhập kho 4.000 kg vật liệu phụ, đơn giá 5.500 đồng/kg đã gồm  
10% thuế GTGT, thanh tốn bằng chuyển khoản . Chi phí vận chuyển đã bao  
gồm 5% th GTGT là 420.000 đồng, thanh tốn bằng tiền mặt.
Nghiệp vụ 3: Ngun vật liệu chính xuất dùng trong kỳ gồm :
­ Dùng 5.000 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm
­ Dùng 520 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất
Nghiệp vụ 4: Vật liệu phụ xuất dùng trong kỳ gồm:
­ Dùng 500 kg để trực tiếp sản xuất sản phẩm

­ Dùng 200 kg cho quản lý phân xưởng sản xuất
Nghiệp vụ 5: Phế liệu thu hồi nhập kho trị giá 900.000 đồng.
Trong kỳ hồn thành nhập kho 2000 sản phẩm, trị giá sản phẩm dở dang cuối  
kỳ là 3.600.000 đồng.
u cầu: Định khoản, tập hợp chi phí ngun vật liệu để  tính giá thành sản 
phẩm.
Bài tập 2.2: Tại một doanh nghiệp sản xuất hạch tốn theo phương pháp kê 
khai thường xun, nộp thuế  GTGT theo phương pháp khấu trừ, xuất kho  
theo phương pháp bình qn gia quyền cuối kỳ. Trong kỳ có các nghiệp vụ kế 
tốn liên quan đến chi phí ngun vật liệu tại bộ phận sản xuất như sau:
Nghiệp vụ  1:  Mua ngun vật liệu chính nhập kho trị  giá mua chưa thuế 
17.500.000 đồng, thuế GTGT 10%, chưa thanh tốn cho nhà cung cấp. Chi phí 
vận chuyển thanh tốn bằng tiền mặt là 450.000 đồng.

17


Nghiệp vụ  2:  Chuyển tiền gửi ngân hàng mua nguyên vật liệu phụ  trị  giá 
mua chưa thuế là 5.900.000 đồng, thuế GTGT 10%.
Nghiệp vụ 3: Nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ gồm :
­ Nguyên vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm A: 10.000.000 đồng
­ Nguyên vật liệu chính dùng sản xuất sản phẩm B:  5.000.000 đồng
­ Nguyên vật liệu phụ  sản xuất 2 loại sản phẩm A và B là 3.000.000 đồng, 
mức phân bổ  cho từng loại sản phẩm được tính theo tỷ lệ  với giá trị  nguyên  
vật liệu chính sử dụng.
Yêu cầu: Định khoản, tập hợp chi phí nguyên vật liệu để  tính giá thành sản 
phẩm.

18



BÀI 3
KẾ TỐN CHI PHÍ NHÂN CƠNG TRỰC TIẾP
Mã bài: MĐ 17­03
Giới thiệu:
Chi phí nhân cơng trực tiếp (CPCNTT) là một trong các chi phí cấu thành 
nên giá thành của sản phẩm sản xuất. Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh  
liên quan trực tiếp đến đối tượng nào cũng sẽ  tập hợp trực tiếp cho  đối 
tượng đó, nếu phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng thì kế  tốn sẽ  lựa  
chọn phương pháp phân bổ gián tiếp cho các đối tượng liên quan.
Mục tiêu:
­  Trình bày được nội dung

chi phí nhân cơng trực tiếp;

­  Nêu được 
Tài khoản sử dụng;
chi phí nhân cơng trực tiếp;

­  Trình bày được trình tự hạch tốn 

chi phí nhân cơng trực tiếp;

­  Trình bày được sơ đồ hạch tốn 

­ Nghiêm túc, tích cực nghiên cứu tài liệu trong q trình học;
­  Có ý chủ động, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn;
Nội dung chính:
1.  Nội dung chi phí nhân cơng trực tiếp:
CPNCTT là những khoản tiền phải trả cho cơng nhân trực tiếp sản xuất  

như tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp mang tính chất như 
lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN do người lao động chịu và 
được tính vào chi phí ttheo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải thanh tốn cho 
cơng nhân trực tiếp sản xuất.
2. Tài khoản sử dụng:
TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp 
­ Bên Nợ: Tập hợp CPNCTT phát sinh.

19


­ Bên Có: Cuối kỳ kết chuyển CPNCTT sang tài khoản chi phí sản xuất, kinh 
doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm.
­ Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ.
2. Trình tự hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Nghiệp vụ 1: Tính lương và các khoản phụ cấp mang tính chất như lương 
phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp (Mở chi tiết từng đối tượng) 
Có TK 334: Phải trả người lao động
Nghiệp vụ  2:  Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ  lệ  quy định trên 
tiền lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp (Mở chi tiết từng đối tượng)
Có TK 3382:

Kinh phí cơng đồn

Có TK 3383:

Bảo hiểm xã hội


Có TK 3384:

Bảo hiểm y tế

Có TK 3386:

Bảo hiểm thất nghiệp

Nghiệp vụ  3: Trích trước tiền lương nghỉ  phép của cơng nhân trực tiếp sản 
xuất theo kế hoạch để tính vào chi phí trong kỳ này:
* Nếu DN có trích trước tiền lương cơng nhân nghỉ  phép để  tránh sự  biến 
động đột ngột đối với giá thành do cơng nhân nghỉ  phép khơng đều giữa các  
tháng trong năm.
­ Kế tốn căn cứ vào tỷ lệ trích trước theo kế hoạch (KH) để  tiến hành trích 
trước tiền lương cơng nhân nghỉ phép:
 X 100%
Khoản trích trước theo KH = Lương phải trả trong kỳ cho cơng nhân trực tiếp  
sản xuất X (nhân) tỷ lệ trích trước
Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp (Mở chi tiết từng đối tượng)
Có TK 335: Chi phí phải trả

20


Nghiệp vụ 4: Tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả của cơng nhân trực tiếp 
sản xuất. 
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả người lao động
Nghiệp vụ  5: Cuối năm, kế  tốn điều chỉnh tài khoản 335 để  số  trích trước 
bằng số thực chi

+ Nếu số  trích trước > Số  thực chi : kế tốn ghi giảm chi phí sản xuất kinh  
doanh trong kỳ
+ Nếu số  trích trước < Số  thực chi : kế  tốn ghi tăng chi phí sản xuất kinh  
doanh trong kỳ .
Nghiệp vụ 6: Cuối kỳ, kết chuyển CPNCTT sang tài khoản tính giá thành:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp (Mở chi tiết từng đối tượng)
4. Sơ đồ hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

21


Ví dụ minh họa: 
Tại một doanh nghiệp sản xuất, hạch tốn hàng tồn kho theo phương  
pháp kê khai thường xun, nộp thuế  GTGT theo phương pháp khấu trừ  có  
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí nhân cơng trực tiếp sản  
xuất như sau:
Nghiệp vụ  1: Tiền lương phải thanh tốn cho Cơng nhân trực tiếp sản xuất 
sản phẩm A: 24.000.000 đồng
Nghiệp vụ 2: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định (tính 
vào chi phí và khấu trừ lương của người lao động);
u cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh và Tập hợp chi phí nhân 
cơng trực tiếp sản xuất để tính giá thành sản phẩm.

22


Câu hỏi và bài tập
Bài tập 3.1: Trong tháng 01/2019 tại cơng ty ABC có tình hình tiền lương và 
các khoản trích theo lương cụ thể như sau:

Nghiệp vụ 1: Tính tiền lương phải trả cho:
­ Cơng nhân sản xuất trực tiếp: 50.000.000 đồng
­ Nhân viên quản lý phân xưởng : 3.000.000 đồng
­ Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 12.000.000 đồng
Nghiệp vụ  2: Khấu trừ  các khoản BHXH, BHYT, BHTN vào lương cơng 
nhân viên.
Nghiệp vụ 3: Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí theo quy định
Nghiệp vụ  4:  Nộp bảo hiểm cho cơ  quan BHXH bằng tiền gửi ngân hàng  
ACB.
Nghiệp vụ  5:  Nộp kinh phí cơng đồn cho Liên Đồn Lao Động bằng tiền  
mặt.
Nghiệp vụ 6: Chi tiền mặt trả lương cho cơng nhân viên khi đã trừ tất cả các 
khoản.
u cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh và tập hợp chi phí để  tính 
giá thành sản phẩm
Bài tập 3.2:  Tại một doanh nghiệp sản xuất có tài liệu về  tiền lương và 
khoản phải trích theo lương trong tháng 1/N như sau: (Đvị: 1.000 đồng)
­ Tiền lương cịn nợ người lao động đầu tháng: 45.000
Các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/N:
Nghiệp vụ 1: Rút tiền ngân hàng về chuẩn bị trả lương: 45.000
Nghiệp vụ 2: Trả lương cịn nợ kỳ trước cho người lao động: 42.000, số cịn 
lại đơn vị tạm giữ vì cơng nhân đi vắng chưa lĩnh.
Nghiệp vụ  3:   Các khoản khấu trừ  vào lương của người lao động bao gồm  
tạm ứng: 10.000 và khoản phải thu khác: 8.000.
Nghiệp vụ 4:  Tính ra số tiền lương và các khoản khác phải trả trong tháng:

23


Bộ phận


1. Phân xưởng 1
­ Cơng nhân SXTT
­ Nhân viên gián tiếp
2. Phân xưởng 2
­ Cơng nhân SXTT
­ Nhân viên gián tiếp
3. Bộ phận tiêu thụ
4. Bộ phận QLDN
Tổng cộng

Lương

Lương

Thưởng

Chính

phép

thi đua

87.000
81.500
5.500
110.000
101.000
9.000
10.600

9.400
217.000

6.000
6.000
­
4.000
4.000
­
1.000
1.000
12.000

5.000
4.000
1.000
8.000
6.500
1.500
500
1.000
14.500

BHXH

Cộng

2.000
2.000
­

3.000
2.500
500
600
1.400
7.000

100.000
93.500
6.500
125.000
114.000
11.000
12.700
12.800
250.500

Nghiệp vụ 5: Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định.
Nghiệp vụ 6: Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý quỹ bằng tiền 
gửi ngân hàng.
Nghiệp vụ 7: Rút tiền gửi ngân hàng về chờ chuẩn bị trả lương: 180.000
Nghiệp  vụ   8:  Thanh  tốn   lương   và   các   khoản   khác   cho  người  lao   động: 
183.000 trong đó, lương kỳ  này: 158.500, lương kỳ  trước tạm giữ  hộ: 3.000,  
BHXH: 7.000,tiền thưởng: 14.500.
u cầu: Hãy định khoản các nghiệp vụ phát sinh và tập hợp chi phí để  tính 
giá thành sản phẩm .
Bài tập 3.3: Tại cơng ty TNHH Hồng Hà kế  tốn thuế  GTGT theo phương  
pháp khấu trừ, kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xun 
có các số  liệu liên quan đến tình hình tiền lương trong kỳ  được kế  tốn ghi  
nhận như sau: (ĐVT: đồng)

Tài liệu 1:  Số dư đầu kỳ của một số tài khoản:
­ Tài khoản 138 : 4.000.000 
­ Tài khoản 141 : 13.000.000 
Tài liệu 2: Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
Nghiệp vụ 1: Chuyển khoản tạm ứng lương cho cơng nhân viên 800.000.000 
đồng. 

24


Nghiệp vụ 2: Cuối tháng, cơng ty tổng hợp tiền lương và các khoản thu nhập 
khác, biết  rằng hàng kỳ  cơng ty đều trích trước tiền lương nghỉ  phép của 
nhân cơng trực tiếp sản xuất :
a. Phân xưởng X: Lương sản phẩm của cơng nhân trực tiếp sản xuất là 
500.000.000 đồng, phụ câp độc hại là 70.000.000 đồng, lương nghỉ phép là  
5.000.000 đồng, bảo hiểm xã hội trả  thay lương là 8.000.000 đồng, tiền 
thưởng có tính chất như  lương là 57.000.000 đồng. Lương thời gian của 
cơng   nhân   phục   vụ   sản   xuất   là   20.000.000   đồng,   lương   nghỉ   phép   là  
4.000.000 đồng, tiền thưởng có tính chất như  lương là 16.000.000 đồng. 
Tiền lương thời gian của bộ phận quản lý phân xưởng là 30.000.000 đồng, 
phụ  cấp trách nhiệm là 12.000.000 đồng và tiền thưởng có tính chất như 
lương là 14.000.000 đồng.
b. Phân xưởng Y: Lương sản phẩm của cơng nhân trực tiếp sản xuất là 
800.000.000 đồng, phụ cấp độc hại là 80.000.000 đồng, lương nghỉ phép là  
12.000.000 đồng, bảo hiểm xã hội trả  thay lương là 15.000.000 đồng, tiền 
thưởng có tính chất như  lương là 63.000.000 đồng. Lương thời gian của 
cơng nhân phục vụ  sản xuất là 25.000.000 đồng, BHXH trả  thay lương là 
6.000.000 đồng, tiền thưởng có tính chất như  lương là 9.000.000 đồng. 
Tiền lương thời gian của bộ phận quản lý phân xưởng là 45.000.000 đồng, 
phụ cấp trách nhiệm là 23.000.000 đồng, lương nghỉ phép là 7.000.000 đồng 

và tiền thưởng có tính chất như lương là 15.000.000 đồng.
c. Bộ phận bán hàng: Lương thời gian là 60.000.000 đồng, phụ cấp trách  
nhiệm   là   13.000.000   đồng,   lương   nghỉ   phép   là   2.000.000   đồng   và   tiền 
thương có tính chất như lương là 35.000.000 đồng.
d. Bộ  phận quản lý doanh nghiệp: Lương thời gian là 50.000.000 đồng, 
phụ cấp trách nhiệm là 22.000.000 đồng, BHXH trả thay lương là 7.000.000  
đồng và tiền thưởng có tính chất như lương là 41.000.000 đồng.
Nghiệp vụ 3: Trừ vào tiền lương của nhân viên một số các khoản sau :

25


×