Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Giáo trình mô đun Kế toán tiền lương (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 109 trang )

BM/QT10/P.ĐTSV/04/04
Ban hành lần: 3

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN: KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG
NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐKTCN  
ngày…….tháng….năm ................... của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ  
thuật Cơng nghệ BR – VT)


BÀ RỊA­VŨNG TÀU, NĂM 2020

TUN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể 
được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và 
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh  
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Kế  tốn tiền lương được xây dựng và biên soạn trên cơ  sở 
chương trình khung đào tạo nghề Kế tốn doanh nghiệp đã được trường Cao 
đẳng Kỹ thuật Cơng nghệ BR­VT  phê duyệt.
Giáo trình Kế  tốn tiền lương dùng  để  giảng dạy  ở  trình độ  Cao đẳng 
được biên soạn theo ngun tắc quan  tâm đến:  tính hệ  thống và khoa học, 


tính  ổn định và linh hoạt, hướng tới liên thơng, chuẩn đào tạo của   nghề; 
nhằm trang bị  kiến thức nền tảng cho học sinh ­ sinh viên nghề  Kế  tốn 
doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho học sinh ­ sinh viên học tập và 
nghiên cứu các mơ đun chun ngành tiếp theo như Kế tốn giá thành, Kế tốn 
bán hàng...
Nội dung giáo trình gồm 5 bài:
Bài 1: Quy định, chế độ tiền lương, các khoản trích theo lương.
Bài 2: Các hình thức tính lương – trả lương.
Bài 3: Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
Bài 4: Tính thuế thu nhập cá nhân.
Bài 5: Lập chứng từ và sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương.
Áp dụng việc đổi mới trong phương pháp dạy và học, giáo trình đã biên  
soạn cả phần lý thuyết và thực hành. 
Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả  đã cố  gắng cập nhật thơng  
tin mới, đồng thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ 
khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng  
góp của các nhà chun mơn, các anh chị đồng nghiệp và các bạn đọc để giáo 
trình được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn.
                                               Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày     tháng     năm 2020
                                              Biên soạn
                                               Bùi Thị Thu Ngà
1


MỤC LỤC
      

TRANG


Lời giới thiệu......................................................................................................1
Mục lục................................................................................................................2
Bài 1: Quy định, chế độ tiền lương, các khoản trích theo lương...............8
1. Các khái niệm và phân loại tiền lương...........................................................8
1.1. Các khái niệm liên quan đến Tiền lương.....................................................9
1.2. Phân loại Tiền lương..................................................................................12
2. Nhiệm vụ của kế tốn tiền lương..................................................................13
2.1. Nhiệm vụ......................................................................................................13
2.2. Tài khoản sử dụng.......................................................................................14
3. Quy định chung về tham gia bảo hiểm..........................................................17
3.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc.....................................................18
3.2. Phương thức đóng bảo hiểm......................................................................19
3.3. Lương tham gia bảo hiểm...........................................................................20
3.4. Mức phạt chậm nộp....................................................................................20
4. Bảo hiểm xã hội.............................................................................................21
4.1. Mức đóng.....................................................................................................21
4.2. Hưởng chế độ thai sản................................................................................21
4.3. Hưởng bảo hiểm xã hội một lần................................................................22
4.4. Hưởng lương hưu........................................................................................23
5. Bảo hiểm y tế.................................................................................................24
6. Kinh phí cơng đồn.........................................................................................25
6.1. Đối tượng đóng kinh phí cơng đồn............................................................26
6.2. Mức đóng kinh phí cơng đồn.....................................................................27
6.3. Phương thức đóng và nguồn đóng kinh phí cơng đồn..............................27
7. Bảo hiểm thất nghiệp....................................................................................28
2


7.1. Mưc đong bao hiêm thât nghiêp
́ ́

̉
̉
́
̣ ...................................................................28
7.2. Thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp.......................................................28
Bài 2: Các hình thức tính lương – trả lương................................................31
1. Trả lương theo thời gian theo lương thỏa thuận..........................................33
1.1. Khái niệm và phạm vi áp dụng...................................................................33
1.2. Trả lương theo thời gian theo lương thỏa thuận.......................................34
1.3. Trả lương theo thời gian theo hệ số...........................................................36
2. Trả lương theo sản phẩm..............................................................................37
2.1. Trả lương theo sản phẩm theo mức thời gian...........................................37
2.2. Trả lương theo sản phẩm theo mức sản lượng.........................................37
3. Trả lương tăng ca, thêm giờ, ngày lễ............................................................40
3.1. Trả lương tăng ca (làm thêm) ban ngày......................................................40
3.2. Trả lương làm việc ban đêm.......................................................................41
3.3. Trả lương tăng ca (làm thêm) ban đêm.......................................................42
4. Lương khốn...................................................................................................43
4.1. Khái niệm và cách tính lương khốn..........................................................43
4.2. Chế độ tiền lương hoa hồng.......................................................................44
4.3. Ưu, nhược điểm..........................................................................................45
Bài 3: Hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương......................46
1. Tạm ứng lương. ............................................................................................46
1.1. Khái niệm.....................................................................................................46
1.2. Hạch tốn nghiệp vụ tạm ứng....................................................................47
2. Hạch tốn lương và các khoản trích theo lương...........................................47
2.1. Lương phát sinh...........................................................................................47
2.2. Các khoản trích theo lương.........................................................................49
2.3. Trả lương.....................................................................................................50
Bài 4: Tính thuế Thu nhập cá nhân...............................................................57

1. Khái niệm thuế Thu nhập cá nhân.................................................................57
3


2. Tính thuế thu nhập cá nhân............................................................................57
2.1. Tính tổng thu nhập......................................................................................58
2.2. Tính các khoản miễn thuế..........................................................................58
2.3. Tính thu nhập chịu thuế...............................................................................58
2.4. Tính các khoản giảm trừ.............................................................................58
2.5. Tính thu nhập tính thuế...............................................................................59
3. Tính thuế thu nhập cá nhân............................................................................59
3.1. Bảng thuế suất lũy tiến từng phần............................................................59
3.2. Tính thuế thu nhập cá nhân theo cách phổ thơng.......................................59
3.3. Tính thuế thu nhập cá nhân theo cách rút gọn............................................59
4. Quyết tốn thuế thu nhập cá nhân phải nộp.................................................62
Bài 5: Lập chứng từ và sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương......68
1. Lập Tờ khai và danh sách Lao động .............................................................68
1.1. Lập, quản lý và sử dụng sổ quản lý lao động...........................................68
1.2. Thủ tục tham gia BHXH, BHYT, BHTN, các khoản giảm trừ.................71
1.3. Lâp bao cáo s
̣
́
ử dụng lao động.....................................................................81
2. Đăng ký người phụ thuộc..............................................................................83
2.1. Thủ tục đăng ký người phụ thuộc..............................................................83
2.2. Hồ sơ chứng minh người phụ thuộc..........................................................85
3.  Bảng chấm cơng, Bảng tổng hợp chấm cơng..............................................88
4. Lập bảng thanh tốn tiền lương....................................................................92
Các thuật ngữ chun mơn..............................................................................97
Tài liệu tham khảo...........................................................................................98


4


5


GIÁO TRÌNH KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG
Tên mơ đun: Kế tốn tiền lương
Mã mơ đun: MĐ 16 
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: 
­ Vị  trí: Mơ đun kế  tốn tiền lương là mơ đun được học sau các mơ đun: 
Ngun lý kế tốn, Kế tốn thanh tốn, Kế tốn kho, Kế tốn tài sản cố định, 
cơng cụ dụng cụ; được học trước các mơ đun: Kế tốn giá thành, Thực hành 
kế tốn, Báo cáo tài chính.
­ Tính chất: Mơ đun kế  tốn tiền lương là một mơ đun chun ngành quan 
trọng trong chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp, tích hợp.
­ Vai trị của mơ đun: Mơ đun kế tốn tiền lương có vai trị tích cực trong việc 
nắm bắt các quy định về tiền lương, bảo hiểm và thuế thu nhập cá nhân.. 
Mục tiêu của mơ đun: 
­ Về kiến thức:
+ Trình bày được ý nghĩa và nhiệm vụ, các khái niệm cơ bản của kế tốn tiền 
lương.
+ Trình bày được các tài khoản sử dụng và cách hạch tốn tiền lương và các 
khoản trích theo lương, thuế  thu nhập cá nhân (TNCN), lương làm tăng ca 
thêm giờ, làm việc ban đêm….
+ Trình bày được các u cầu, quy định về lương, các khoản trích theo lương.
+ Trình bày được thủ tục đăng ký tham gia bảo hiểm, ngươi phu thc.
̀
̣

̣
+ Xác định được ngun tắc, cơng thức sử  dụng đối với từng hình thức tính 
lương, trả lương.
+ Trình bày được chế độ thai sản, thất nghiệp, lương hưu, hưởng Bảo hiểm  
xã hội một lần.
+ Trình bày được khái niệm thuế  thu nhập cá nhân, cách tính thuế  và biểu  
thuế suất.
+ Xác định được các chứng từ, sổ sách kế tốn có liên quan đến tiền lương.
5


­ Về kỹ năng: 
+ Lựa chọn được hình thức tính lương, trả lương phù hợp với đặc thù Doanh 
nghiệp.
+ Xây dựng được kỳ  tính lương với cách tính giờ  làm, ngày bắt đầu và kết  
thúc kỳ lương, trị giá cơ bản để tính ...
+ Ghi chép, phản ánh được kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến động  
về số lượng và chất lượng lao động, tình hình sử  dụng thời gian lao động và 
kết quả lao động.
+ Thực hiện được chấm cơng hang ngay va theo doi cán b
̀
̀ ̀
̃
ộ cơng nhân viên.
+ Tính tốn chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ và phân bổ chính xác, 
đúng đối tượng về  các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ  cấp 
phải trả cho người lao động. 
+ Kiểm tra được tình hình sử  dụng quỹ  tiền lương, quỹ  Bảo hiểm xã hội, 
Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp, Kinh phí cơng đồn vào chi phí sản 
xuất kinh doanh. 

+ Lập  được các chứng từ, báo cáo kế tốn cáo chi tiết, tổng hợp và phân tích  
tình hình sử dụng thời gian lao động, tình hình sử  dụng quỹ  tiền lương, quỹ 
bảo hiểm xã hội, đề  xuất các biện pháp có hiệu quả  để  khai thác tiềm năng 
lao động, tăng năng suất lao động.
+ Xác định và áp dụng được đúng thuế suất, cơng thức tính thuế thu nhập cá  
nhân trong Doanh nghiệp.
+ Tinh tốn
́
, kê khai và quyết tốn được th ́thu nhập cá nhân cho từng đối 
tượng lao động trong Doanh nghiệp.
+ Đưa được bảng tính các đợt tạm  ứng lương trong tháng vào bảng lương  
cuối kỳ để tính ra mức lương thực lĩnh cho từng nhân viên.
+ Phân bổ chính xác, kịp thời đúng các khoản chi phí tiền lương và các khoản 
tính trích theo lương vào các đối tượng có liên quan.
+ Hạch tốn được các nghiệp vụ  liên quan đến tiền lương, tạm  ứng lương, 
các khoản trích theo lương.
6


+ Làm được thủ tục thanh tốn kịp thời tiền lương và các khoản phải trả cho  
cán bộ người lao động theo chế độ.
+ Thành thạo kỹ năng thực hiện Excel trong kế tốn tiền lương. 
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Chủ động, độc lập trong cơng việc  và phối hợp với bộ phận kế tốn có liên 
quan.
+ Tổ chức và điều hành một nhóm, có khả năng đánh giá được các thành viên 
trong nhóm. 
+ Cẩn thận, tỉ  mỉ, chính xác khi kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp các hóa đơn 
chứng từ đầu vào, đầu ra đảm bảo phù hợp theo quy định của Nhà nước..   
Nội dung của mơ đun: 


7


BÀI 1
QUY ĐỊNH, CHẾ ĐỘ VỀ TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH 
THEO LƯƠNG
Mã bài: MĐ 16­01
Giới thiệu:
Lao động ­ sức lao động có vai trị quan trọng trong q trình sản xuất kinh 
doanh. Vấn đề đặt ra là quản lý lao động về mặt sử dụng lao động phải thật 
hợp lý, hay nói cách khác quản lý số người lao động và thời gian lao động của 
họ  một cách có hiệu quả nhất, Bởi vậy cần phải phân loại lao động. Ở  mỗi 
DN, lực lượng lao động rất đa dạng nên việc phân loại lao động khơng giống 
nhau, tùy thuộc vào u cầu quản lý lao động trong điều kiện cụ thể của từng 
DN. 
Ngồi việc giới thiệu tổng quan về kế tốn tiền lương như: các khái niệm  
liên quan đến Tiền lương, nhiệm vụ và phân loại Tiền lương, bài này sẽ  đề 
cập đến các tài khoản sử  dụng trong kế  tốn tiền lương và các khoản trích 
theo lương.
Mục tiêu: 
­ Trình bày được các khái niệm về tiền lương, nhiệm vụ của kế tốn tiền 
lương trong Doanh nghiệp.
­ Trình bày được cách thức phân loại tiền lương.
­ Trình bày được các khái niệm về các khoản trích: Bảo hiểm y tế (BHYT), 
Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí cơng đồn 
(KPCĐ).
­ Xác  định  được các u cầu, quy  định về  lương, các khoản trích theo  
lương.
­ Xác định  được các tài khoản sử dụng trong kế tốn tiền lương.

­   Thực   hiện  được  các   thủ   tục   về   thai  sản,   lương   hưu,  bảo  hiểm   thất  
nghiệp, bảo hiểm xã hội.
8


­ Nhanh nhẹn, trung thực và chính xác khi thực hiện tính thai sản, lương 
hưu, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội… theo quy định.
Nội dung:
1. Khái niệm và phân loại tiền lương
Ở  Việt Nam cũng có nhiều khái niệm khác nhau về  tiền lương. Một số 
khái niệm về tiền lương có thể được nêu ra như sau:
“Tiền lương là giá cả  sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa  
người sử  dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ  cung  
cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”.
“Tiền lương là khoản tiền mà người lao động nhận được khi họ  đã hồn  
thành hoặc sẽ  hồn thành  một cơng việc nào đó, mà cơng việc đó khơng bị  
pháp luật ngăn cấm” .
“Tiền lương là khoản thu nhập mang tính thường xun mà nhân viên được  
hưởng từ cơng việc”, “Tiền lương được hiểu là số  lượng tiền tệ  mà người  
sử  dụng lao động trả  cho người lao động khi họ  hồn thành cơng việc theo  
chức năng, nhiệm vụ  được pháp luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận  
trong hợp đồng lao động”.
Tiền cơng chỉ  là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền 
cơng gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thỏa thuận mua bán sức lao động và  
thường được sử  dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các hợp 
động dân sự  th mướn lao động có thời hạn. Khái niệm tiền cơng được sử 
dụng phổ biến trong những thỏa thuận th nhân cơng trên thị trường tự do và 
có thể gọi là giá cơng lao động. (Ở Việt nam , trên thị trường tự do thuật ngữ 
“tiền cơng” thường được dùng để trả cơng cho lao động chân ta, cịn “thù lao” 
dùng chỉ việc trả cơng cho lao động trí óc).

1.1. Các khái niệm liên quan đến Tiền lương:
–  Lương cơ bản: là lương thỏa thuận của giám đốc với người lao động, 
lương này dùng để đóng bảo hiểm, và để tính các khoản trích bảo hiểm theo  
9


lương. Cách tính lương cơ  bản như  sau: Đối với các doanh nghiệp (DN) căn 
cứ để tính lương cơ bản chính là mức lương tối thiểu vùng được quy định tại  
nghị định 90/2019/NĐ­CP.
Ví dụ:  ở  vùng 1 đang là 4.420.000 đồng. Nhưng đối với những người đã 
từng đào tạo qua từ cấp nghề trở lên phải được cộng thêm 7% mức lương tối  
thiểu vùng nữa. Ví dụ   ở  huyện Gia Lâm ­ Hà Nội, và đã được đào tạo qua  
Trung cấp thì mức lương cơ bản thấp nhất mà doanh nghiệp trả  cho bạn là: 
4.420.000 + (4.420.000 x 7%) = 4.729.400 đồng/tháng.
–  Lương cơng việc: là lương bao gồm lương cơ  bản và cộng thêm các 
khoản phụ  cấp như: phụ  cấp trách nhiệm, phụ  cấp năng lực, thâm niên, thu  
hút… Các khoản phụ  cấp này phải được thể  hiện trên hợp đồng lao động  
hoặc trong quy chế  lương thưởng của cơng ty thì mới được tính vào chi phí  
được trừ khi tính thuế TNDN.
–  Ngày cơng thực tế: là số  ngày bạn đi làm trong tháng, dựa vào bảng  
chấm cơng để các bạn lấy số liệu.
–  Lương thực tế  (hay cịn gọi là lương tháng) là tiền lương trả  cố  định 
theo hợp đồng lao động trong một tháng, hoặc có thể là tiền lương được quy 
định sẵn đối với từng bậc lương trong chế độ tiền lương của nhà nước. Tiền  
lương tháng thường áp dụng để  trả  lương cho nhân viên hành chính, nhân 
viên quản lý hoặc người lao động làm việc theo hợp đồng ngắn hạn.
­ Lương làm thêm giờ:
Lương ngồi giờ = Đơn giá lương giờ x Tỉ lệ tính lương ngồi giờ
Đơn giá lương giờ = Tổng lương / 200 giờ
Tỷ lệ lương ngồi giờ làm:

+  Ngồi giờ hành chính: 150%
+ Ngày nghỉ  (Thứ 7, chủ nhật): 200%
+ Ngày lễ, tết: 300%

10


Phụ cấp: là các khoản chi phí xăng xe, tiền điện thoại, tiền ăn, phụ cấp 
ca 3, phụ cấp đắt đỏ, tiền cơng tác phí, ăn giữa ca (trường hợp th dịch vụ 
ăn uống bên ngồi khơng tính vào yếu tố này), trợ cấp th nhà và các khoản 
phụ  cấp thường xun, khơng thường xun khác cho người lao động… do 
người sử dụng lao động và người lao động tự thoả thuận với nhau. 
Quỹ  bảo hiểm xã hội: Quỹ  bảo hiểm xã hội được hình thành do việc 
trích lập theo tỷ  lệ  quy định trên tiền lương phải trả  cho cán bộ  cơng nhân 
viên (tổng số  quỹ  lương cấp bậc và các khoản phụ  cấp của cơng nhân viên 
chức thực tế  phát sinh trong tháng) trong kỳ  theo chế   độ  hiện hành. Quỹ 
BHXH được chi tiêu cho các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai  
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
Quỹ bảo hiểm y tế: Quỹ này được hình thành từ việc trích lập theo tỷ 
lệ quy định trên tiền lương phải trả cho cán bộ  cơng nhân viên trong kỳ  theo  
chế  độ  hiện hành. Quỹ  này được dùng để  thanh tốn các khoản khám chữa  
bệnh viện phí thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai 
sản. 
Kinh phí Cơng đồn: là nguồn kinh phí cho hoạt động cơng đồn được 
hình thành từ  việc trích lập theo tỷ  lệ  quy định trên tiền lương phải trả  cho  
cán bộ cơng nhân viên (kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh)  
trong kỳ theo chế độ hiện hành. 
Bảo hiểm thất nghiệp: (Thuộc BHXH) được hiểu là biện pháp để giải 
quyết tình trạng thất nghiệp, nhằm trợ  giúp kịp thời cho những người thất  
nghiệp trong thời gian chưa tìm được việc làm và tạo cơ  hội cho họ  học 

nghề, tìm kiếm cơng việc mới. Dưới góc độ  pháp lý, chế  độ  BHTN là tổng 
thể  các quy phạm pháp luật quy định việc đóng góp và sử  dụng quỹ  BHTN, 
chi trả trợ cấp thất nghiệp để  bù đắp thu nhập cho NLĐ bị  mất việc làm và  
thực hiện các biện pháp đưa người thất nghiệp trở lại làm việc.

11


Tiền lương tối thiểu:  Là tiền lương trả  cho lao động giản đơn nhất 
trong điều kiện bình thường của xã hội. Tiền lương tối thiểu được pháp luật  
bảo vệ. Tiền lương tối thiểu có những đặc trưng cơ bản sau đây:
+ Được xác định ứng với trình độ lao động giản đơn nhất.
+ Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện lao 
động bình thường.
+ Đảm bảo nhu cầu tiêu dùng ở mức độ tối thiểu cần thiết.
+ Tương ứng với giá tư liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung 
bình.
Tiền lương tối thiểu là cơ  sở  là nền tảng để  xác định mức lương trả  cho  
các loại lao động khác. Nó cịn là cơng cụ  để  nhà nước quản lý và kiểm tra 
việc trao đổi mua bán sức lao động và nhằm điều tiết thu nhập giữa các thành 
phần kinh tế.
1.2. Phân loại Tiền lương.
Theo tính chất lương: 
Tiền lương trả cho người lao động gồm:
Lương chính: Trả cho CNV trong thời gian thực tế làm cơng việc chính.
Lương phụ:  Trả  cho CNV trong thời gian khơng làm cơng việc chính 
nhưng vẫn được hưởng lương (đi học, nghỉ phép, đi họp...).
Phụ cấp lương: Trả  cho CNV của DN xây dựng do tính chất cơng việc 
ln phải lưu động, trả cho CNV trong thời gian làm đêm, làm thêm giờ hoặc 
làm việc trong mơi trường độc hại...

Theo mơi trường được trả lương: 
Tiền lương trả cho người lao động gồm:
Tiền lương trực tiếp: Trả cho CNV trực tiếp sản xuất.
Tiền lương quản lý: Trả cho CNV ở các bộ phận quản lý.
Theo hình thức trả lương: 
Tiền lương trả cho người lao động gồm:
12


a. L ươ ng th ời gian:
Lương thời gian trả  cho người lao động theo việc và trình độ  thành thạo  
của người lao động, thang lương như  thang lương của cơng nhân xây dựng,  
từng thang lương lại chia thành các bậc lương căn cứ vào trình độ thành thạo 
kỹ thuật, nghiệp vụ hoặc chun mơn của người lao động. 
b. Hình th ứ c tr ả  l ươ ng theo s ả n ph ẩ m:
Lương theo sản phẩm dựa trên số lượng và chất lượng mà người lao động 
đã hồn thành.
Hình thức trả lương theo sản phẩm bao gồm các hình thức cụ thể sau:
*

Tr ả  l ươ ng theo s ản ph ẩm tr ực ti ếp:
Mức lương được tính theo giá cố  định khơng phụ  thuộc vào định mức số 

lượng sản phẩm hồn thành.
*

Tr ả  l ươ ng theo s ản ph ẩm có thưở ng , ph ạ t:
Hình thức này trả lương theo sản phẩm trực tiếp kết hợp với thưởng nếu  

có thành tích tiết kiệm vật tư, nâng cao năng suất lao động hoặc nâng cao  

chất lượng sản phẩm. Ngược lại, nếu   NLĐ    làm lãng phí vật tư  hoặc sản 
xuất ra sản phẩm với chất lượng kém sẽ bị phạt lương.
*

Hình th ứ c tr ả  l ươ ng theo s ản ph ẩm gián ti ế p
Sử  d ụ ng đ ể  tính l ươ ng cho các cơng nhân làm các cơng vi ệ c  ph ụ c  vụ 

s ả n xu ấ t ho ặ c  các nhân viên gián tiếp. Mức lương của họ được xác định căn  
cứ vào kết quả sản xuất của công nhân trực tiếp.
*  Tr ả  l ươ ng theo s ản ph ẩm lũy ti ế n:
Mức lương trả ngồi phần tính theo lương sản phẩm trực tiếp cịn có phần 
thưởng thêm căn cứ  vào số  lượng sản phẩm vượt mức. Hình thức này áp 
dụng trong trường hợp cần đẩy nhanh tiến độ sản xuất. 
c. Hình th ứ c tr ả  l ươ ng khốn theo kh ố i l ượ ng cơng vi ệ c:
Hình thức này thường được áp dụng cho những cơng việc lao động giản 
đơn có tính chất đột xuất như  vận chuyển, bốc vác. Mức lương được xác 
13


định theo từng khối lượng cơng việc cụ thể.
d. Ti ề n l ươ ng s ản ph ẩm t ập th ể:
Trường hợp một số  cơng nhân cùng làm chung một cơng việc nhưng khó 
xác định được kết quả  lao động của từng cá nhân thường áp dụng phương  
pháp trả lương này. 
e. Hình th ứ c khốn qu ỹ  l ươ ng:
Tiền lương được quy định cho từng bộ  phận căn cứ  vào khối lượng cơng  
việc phải hồn thành. Việc tính lương cho từng cá nhân trong tập thể đó căn  
cứ  vào thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật của họ. Phương pháp này  áp 
dụng với các cơng việc của các bộ phận hành chính trong DN.
2. Nhiệm vụ của kế tốn tiền lương và tài khoản sử dụng:

2.1. Nhiệm vụ:
Tổ chức ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ tình hình hiện có và sự biến 
động về  số  lượng và chất lượng lao động, tình hình sử  dụng thời gian lao  
động và kết quả lao động.
Tính tốn chính xác, kịp thời, đúng chính sách chế độ  về  các khoản tiền 
lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động.
Thực hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế  độ  về 
lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm ý tế  (BHYT) và  
kinh phí cơng đồn (KPCĐ). Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ 
BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tính tốn và phân bổ  chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, 
khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Lập   báo   cáo   về   lao   động,   tiền   lương   ,   BHXH,   BHYT,   KPCĐ   thuộc 
phạm vi trách nhiệm của kế  tốn. Tổ  chức phân tích tình hình sử  dụng lao  
động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
2.2. Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 334 ­ Phải trả người lao động
14


Ngun tắc kế tốn
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn 
các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền  
cơng, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả  khác thuộc về  thu 
nhập của người lao động.
Kết cấu và nội dung phản  ánh của tài khoản 334 – Phải trả  người lao  
động
Số dư đầu kỳ Bên Có: Số phải trả cho NLĐ chưa trả các tháng trước.
Bên Nợ:
­ Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng  có tính chất lương, bảo 

hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã  ứng trước cho   người lao 
động; 
­ Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng của người lao động.
Bên Có:  Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng  có tính chất lương, 
bảo hiểm xã hội và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động;
Số  dư  bên Có:  Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng   có tính chất 
lương và các khoản khác cịn phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ tài khoản 334 rất cá  
biệt ­ nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền  
cơng, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động.
Tài khoản 334 phải hạch tốn chi tiết theo 2 nội dung: Thanh tốn lương và 
thanh tốn các khoản khác.
Tài khoản 334 ­ Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2:
­  Tài khoản 3341 ­ Phải trả cơng nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả 
và tình hình thanh tốn các khoản phải trả  cho cơng nhân viên của doanh  
nghiệp về  tiền lương, tiền thưởng có tính chất lương, bảo hiểm xã hội và 
các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của cơng nhân viên.
­  Tài khoản 3348 ­ Phải trả  người lao động khác:  Phản ánh các khoản 
15


phải trả  và tình hình thanh tốn các khoản phải trả  cho người lao động khác  
ngồi cơng nhân viên của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có 
tính chất về  tiền cơng và các khoản khác thuộc về  thu nhập của người lao  
động.
*  Tài khoản 335 – Chi phí phải trả
Ngun tắc kế tốn
a) Tài khoản này cịn phản ánh cả  các khoản phải trả  cho người lao động 
trong kỳ như phải trả về tiền lương nghỉ phép.
b)  Việc trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ  phải được 

tính tốn một cách chặt chẽ  và phải có bằng chứng hợp lý, tin cậy về  các 
khoản chi phí phải trích trước trong kỳ, để đảm bảo số chi phí phải trả hạch 
tốn vào tài khoản này phù hợp với số chi phí thực tế phát sinh. Nghiêm cấm  
việc trích trước vào chi phí những nội dung khơng được tính vào chi phí sản 
xuất, kinh doanh.
c) Về ngun tắc, các khoản chi phí phải trả  phải được quyết tốn với số 
chi phí thực tế phát sinh. Số chênh lệch giữa số trích trước và chi phí thực tế 
phải được hồn nhập.
d) Những khoản chi phí trích trước chưa sử dụng cuối năm phải giải trình 
trong bản thuyết minh Báo cáo tài chính.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 335 
Bên Nợ:
­  Các khoản chi trả thực tế phát sinh đã được tính vào chi phí phải trả; 
­  Số  chênh lệch về  chi phí phải trả  lớn hơn số  chi phí thực tế  được ghi  
giảm chi phí.
Bên Có:  Chi phí phải trả dự  tính trước và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh  
doanh.
Số  dư  bên Có:  Chi phí phải trả  đã tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh 
nhưng thực tế chưa phát sinh.
16


* Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác (các khoản trích theo lương)
Ngun tắc kế tốn 
a) Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản trích  
theo lương của DN.
b)  Nội dung và phạm vi phản ánh của tài khoản này gồm các nghiệp vụ 
chủ yếu sau:
­  Số  tiền trích và thanh tốn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm  
thất nghiệp và kinh phí cơng đồn;

­  Các khoản khấu trừ  vào tiền lương của cơng nhân viên theo quyết định 
của tồ án; 
­  Các khoản phải trả, phải nộp khác, như phải trả để mua bảo hiểm hưu  
trí tự nguyện, bảo hiểm nhân thọ và các khoản hỗ trợ khác (ngồi lương) cho  
người lao động... 
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 338 ­ Phải trả, phải nộp  
khác
Bên Nợ:
­  Kinh phí cơng đồn chi tại đơn vị;
­  Số  BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã nộp cho cơ  quan quản lý quỹ  bảo 
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn;
Bên Có:
­  Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh  
hoặc khấu trừ vào lương của cơng nhân viên;
­  Các khoản thanh tốn với cơng nhân viên về  tiền nhà, điện, n ước ở  tập 
thể;
­  Kinh phí cơng đồn vượt chi được cấp bù;
­  Số BHXH đã chi trả cơng nhân viên khi được cơ quan BHXH thanh tốn;
Số dư bên Có: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan 
quản lý hoặc kinh phí cơng đồn được để lại cho đơn vị chưa chi hết;
17


Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ: Số  dư bên Nợ phản ánh số  đã trả, 
đã nộp nhiều hơn số  phải trả, phải nộp hoặc số bảo hiểm xã hội đã chi trả 
cơng nhân viên chưa được thanh tốn và KPCĐ vượt chi chưa được cấp bù.
Tài khoản 338 ­ Phải trả, phải nộp khác, có 8 tài khoản cấp 2
­  Tài khoản 3382 ­ Kinh phí cơng đồn: Phản ánh tình hình trích và thanh 
tốn kinh phí cơng đồn ở đơn vị.
­  Tài khoản 3383 ­ Bảo hiểm xã hội: Phản ánh tình hình trích và thanh tốn 

bảo hiểm xã hội ở đơn vị.
­  Tài khoản 3384 ­ Bảo hiểm y tế:  Phản ánh tình hình trích và thanh tốn 
bảo hiểm y tế ở đơn vị.
­  Tài khoản 3386 ­ Bảo hiểm thất nghiệp: Phản ánh tình hình trích và thanh 
tốn bảo hiểm thất nghiệp ở đơn vị.
* Tài khoản 3335 ­ Thuế thu nhập cá nhân: 
Phản ánh số  thuế thu nhập cá nhân phải nộp, đã nộp và cịn phải nộp vào  
Ngân sách Nhà nước.
Ngun tắc kế  tốn:  Tài khoản này dùng để  phản ánh quan hệ  giữa doanh 
nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ  phí và các khoản khác phải 
nộp, đã nộp, cịn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước trong kỳ kế tốn năm. 
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 333 
Bên Nợ:
­ Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ;
­ Số  thuế, phí, lệ  phí và các khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà 
nước;
­ Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp;
­ Số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại, bị giảm giá.
Bên Có:
­ Số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp;
­ Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
18


Số dư bên Có: 
Số  thuế, phí, lệ  phí và các khoản khác cịn phải nộp vào Ngân sách Nhà 
nước.
3. Quy định chung về tham gia bảo hiểm
3.1. Đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc.
Điều 2 Luật bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về đối tượng tham gia bảo 

hiểm xã hội bắt buộc như sau:
1. Người lao động là cơng dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo  
hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, hợp đồng 
lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ  hoặc theo một  
cơng việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp 
đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện 
theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về  lao 
động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ  đủ  01 tháng đến  
dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, cơng chức, viên chức;
d) Cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an, người làm cơng tác khác trong  
tổ chức cơ yếu;
đ) Sĩ quan, qn nhân chun nghiệp qn đội nhân dân; sĩ quan, hạ  sĩ quan  
nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chun mơn kỹ thuật cơng an nhân dân; người  
làm cơng tác cơ yếu hưởng lương như đối với qn nhân;
e) Hạ  sĩ quan, chiến sĩ qn đội nhân dân; hạ  sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân 
dân phục vụ  có thời hạn; học viên qn đội, cơng an, cơ  yếu đang theo học  
được hưởng sinh hoạt phí;
g) Người đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng quy định tại Luật người lao  
động Việt Nam đi làm việc ở nước ngồi theo hợp đồng;
19


h)  Người   quản  lý   doanh  nghiệp,  người  quản  lý  điều  hành  hợp  tác  xã  có 
hưởng tiền lương;
i) Người hoạt động khơng chun trách ở xã, phường, thị trấn.
2. Người lao động là cơng dân nước ngồi vào làm việc tại Việt Nam có  
giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề  hoặc giấy phép hành nghề  do 

cơ  quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp được tham gia bảo hiểm xã hội 
bắt buộc theo quy định của Chính phủ.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ 
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, 
tổ  chức chính trị ­ xã hội, tổ  chức chính trị  xã hội ­ nghề nghiệp, tổ  chức xã 
hội ­ nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngồi, tổ chức  
quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh  
doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ  chức khác và cá nhân có th mướn, sử  dụng lao 
động theo hợp đồng lao động.
4. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là cơng dân Việt Nam từ đủ 
15 tuổi trở lên và khơng thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.
Các đối tượng quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều này sau đây gọi chung là 
người lao động
3.2. Phương thức đóng bảo hiểm.
Theo  Quyết định số  595/QĐ­BHXH thì các phương thức đóng bảo hiểm 
bắt buộc gồm đóng theo tháng, 3 tháng, 6 tháng. Cụ thể:
Trường hợp đóng hàng tháng: Hàng tháng, chậm nhất đến ngày cuối cùng  
của tháng, đơn vị trích tiền đóng BH bắt buộc trên quỹ  tiền lương tháng của 
những người lao động tham gia BH bắt buộc, đồng thời trích từ  tiền lương 
tháng đóng BH bắt buộc của từng người lao động theo mức quy định, chuyển  
cùng một lúc vào tài khoản chun thu của cơ  quan BH mở  tại ngân hàng  
hoặc Kho bạc Nhà nước.
20


Trường hợp đóng 03 tháng hoặc 06 tháng một lần: Đơn vị là doanh nghiệp,  
hợp tác xã, hộ  kinh doanh cá thể, tổ  hợp tác hoạt động trong lĩnh vực nơng  
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp trả  lương theo sản phẩm, theo 
khốn thì đóng theo phương thức hằng tháng hoặc 03 tháng, 06 tháng một lần.  

Chậm nhất đến ngày cuối cùng của phương thức đóng, đơn vị  phải chuyển  
đủ tiền vào quỹ BH.
Theo địa bàn, đơn vị đóng trụ  sở  chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham  
gia đóng BH tại địa bàn tỉnh đó theo phân cấp của BH tỉnh. Chi nhánh của  
doanh nghiệp hoạt động tại địa bàn nào thì đóng BH tại địa bàn đó.
3.3. Lương tham gia bảo hiểm.
Tiền lương tháng đóng các khoản bảo hiểm bắt buộc đối với người lao 
động đóng theo chế độ lương do người sử dụng lao động quyết định: là mức  
lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định tại điều 4 của  
Thơng   tư   số   47/2015/TT­BLĐTBXH   và   điều   30   Thông   tư   59/2015/TT­
BLĐTBXH, cụ thể như sau:
­ Mức lương là mức lương tính theo thời gian của cơng việc hoặc chức danh  
thanh thương, bảng lương do người sử dụng lao động xây dựng theo quy định 
của pháp luật lao động mà hai bên đã thỏa thuận. Đối với người lao động  
hưởng lương theo sản phẩm khốn thì ghi mức lương tính theo thời gian để 
xác định đơn giá sản phẩm hoặc lương khốn.
­ Phụ cấp lương, ghi các khoản phụ cấp lương mà hai bên đã thỏa thuận, cụ 
thể:
a) Các khoản phụ  cấp lương để  bù đắp yếu tố  về  điều kiện lao động, tính 
chất phức tạp cơng việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ  thu hút lao động mà  
mức lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động chưa tính đến hoặc tính chưa  
đầy đủ như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp nặng nhọc, độc 
hại, nguy hiểm; phụ cấp thâm niên; phụ cấp khu vực; phụ cấp lưu động; phụ 
cấp thu hút…
21


b)Các khoản phụ cấp lương gắn với q trình làm việc và kết quả thực hiện  
cơng việc của người lao động.
­ Các khoản bổ  sung khác xác định được mức tiền cụ  thể  cùng với mức  

lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động và trả thường xun trong mỗi kỳ 
trả lương.
3.4. Mức phạt chậm nộp.
Căn cứ  Nghị  định 95/2013/NĐ­CP tại Chương III, Điều 26, Khoản 2 quy 
định về vi phạm quy định về đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất  
nghiệp như sau:
“2. Phạt tiền với mức từ 12% đến 15% tổng số  tiền phải đóng bảo hiểm xã  
hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành  
chính nhưng tối đa khơng q 75.000.000 đồng đối với người sử  dụng  lao  
động có một trong các hành vi sau đây:
a) Chậm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp;”
Căn cứ theo quy định trên, nếu doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội  
bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp sẽ bị phạt tiền từ 12% đến 15% tổng số tiền  
phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm đó nhưng tối đa khơng q 
75 triệu đồng.
4. Bảo hiểm xã hội.
4.1. Mức đóng.
Tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương, phụ cấp lương và các khoản 
bổ sung khác.
­ Mức tiên l
̀ ương tháng thấp nhất để  tính mức đóng BHXH bắt buộc khơng 
thấp hơn mức lương tối thiểu vùng tại thời  điểm đóng đối với người lao 
động làm cơng việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động 
bình thường.
­ Mức lương cao nhất để  tham gia bảo hiểm: không được cao hơn 20 lần 
mức lương cơ sở.
22



×