Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Hinh thoi vu nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS HUỐNG THƯỢNG. Giáo viên: Vũ Thị Hồng Nhung Phạm Thị Nhàn Môn : Hình Học 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Định nghĩa: B C. A. Bốn cạnh của tứ giác ABCD có gì đặc biệt?. D. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.. Tứ giác ABCD là hình thoi <=> AB = BC = CD = DA.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hướng dẫn vẽ hình thoi. Dùng compa và thước thẳng. Bước 1: Vẽ hai điểm A và C bất kì. Bước 2: Dùng compa vẽ hai cung tròn có cùng bán kính R với tâm A và C sao cho cắt nhau tại hai điểm B và D. Bước 3: Dùng thước thẳng nối AB, BC, CD, DA. Ta được hình thoi ABCD. B .. R. A.. .C . D.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?1. Chứng minh tứ giác ABCD như hình vẽ là hình bình hành.. B. A. C. Ta có: AB = CD ( gt ) BC = AD ( gt ) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau.. D. Nhận xét: Hình thoi cũng là một hình bình hành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Tính chất: B C. A. Giống như hình bình hành, hình thoi có tính chất gì?. D. Hình thoi có tất cả các tính chất của hình bình hành.. - Các cạnh đối bằng nhau. - Các góc đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Tính chất: ?2 Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. a) Theo tính chất của hình bình hành, hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì? b) Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và DB. B. A. O. D. Hình 101. C.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> B. 900. A O. 250 250. C. Tương tự em hãy Emgóc hãyBCA đo góc đo và BOC và đọc BOC = 900  BD  AC góc DCA rồi kết so sánhquả kết đo? quả đo BCA = DCA  CA là đường phân củagiác hai góc đó? của góc C. D.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tính chất: B. A. C O. D. Định lí Trong hình thoi: a) Hai đường chéo vuông góc với nhau. b) Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Tính chất: GT ABCD là hình thoi KL. B. AC  BD BD là phân giác của góc B. DB là phân giác của góc D. AC là phân giác của góc A. CA là phân giác của góc C.. 12. A. O. C. D. Chứng minh:.  ABC có AB = BC ( định nghĩa hình thoi) nên là tam giác cân. BO là đường trung tuyến của tam giác cân đó ( vì AO = OC theo t/c đường chéo hình bình hành )  ABC cân tại B có BO là đường trung tuyến nên BO cũng là đường cao và đường phân giác Vậy BD AC và BD là đường phân giác của góc B Chứng minh tương tự, DB là đường phân giác của góc D, AC là đường phân giác của góc A, CA là đường phân giác của góc C..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách vẽ hình thoi bằng êke và thước thẳng.. 0 cm 1 2. C. 3 4. A 5. 0 cm 1. 2. 3. 4. B. O. 5. 6 7 8. D. 6. 7. 8. 9. 10. 9.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách vẽ hình thoi bằng êke và thước thẳng.. 0c m. C. 1 2. 7. 9 38 4. 6. 0c m. 2 m 0c. 1. 5. 5. A. 1. 10. 10. 6. 4. o. 3 23. B. 7 8 6. 4. 5. 5. 4. 6 7. 3. 8D. 2. 9 8. 7 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tứ giác có thêm điều kiện gì để trở thành hình thoi?. Tø gi¸c. Có 4 cạnh bằng nhau. H×nh thoi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hình bình hành ABCD có thêm điều kiện gì về . cạnh hoặc đường chéo để trở thành hình thoi? .. B A. B. B. O. A C. D. D. D. Hình bình hành ABCD có AB = AC.  ABCD là hình thoi.. C. A B. A. A. C D. C. B Hình bình hành ABCD có. ACB= DCB  ABCD là hình thoi. C. Hình bình hành ABCD có AD  BC D.  ABCD là hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Dấu hiệu nhận biết hình thoi. có 4 cạnh bằng nhau Tứ giác. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Dấu hiệu nhận biết hình thoi. cạn i a H Hình bình hành. ềb k h. ằn. u. a h gn. Hình thoi. Hai đường chéo vuông góc với nhau .. Có m đườ ột đư góc ng ph ờng c h ân . giá éo là c củ am ột. Hình thoi. Hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dấu hiêu nhận biết thứ 3: Hình bình hành có Hãy chứng minh dấu hiệu nhận biết 3. hai đường chéo vuông góc là hình thoi. Chứng minh. ?3.  ABC có BO là đường trung tuyến nên. B. . O. A. BO cũng là đường cao C. D. GT KL. ABCD là hình bình hành.. AC  BD. ABCD là hình thoi.. Do đó  ABC cân tại B  BA = BC Vậy hình bình hành ABCD có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình thoi..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 73: (SGK/ 105-106 ) A. B. E. I. F K. D. a). ABCD là hình thoi ( dấu hiệu 1 ). G. H. C. N M c). b). EFGH là hình bình hành. Mà EG là phân giác của góc E.  EFGH là hình thoi ( dấu hiệu 4 ). KINM là hình bình hành. Mà IM KN.  KINM là hình thoi (d/hiệu 3). Q A P. D e). R C S. d). PQRS không phải là hình thoi.. B Có AC=AD=BC=BD = R. A;B là tâm đường tròn..  ABCD là hình thoi.( dấu hiệu 1 ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> N. S. KIM NAM CHAÂM VAØ LA BAØN. HAØNG THOÅ CAÅM.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRANG TRÍ TƯỜNG. Các thanh cửa xếp tạo thành những hình thoi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, - Chứng minh các định lí. -Ôn lại tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật. - Làm bài tập 74, 75, 76 SGK trang 106. -Tiết sau luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×