Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.8 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường Tiểu học Thị Trấn Hòn Đất 1 Tổ khối 5. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Năm học 2011 - 2012 _________________________. I. Đặc điểm tình hình 1. Đội ngũ cán bộ, giáo viên Tổng số có : 6 đ/c trong đó + Đại học: 2 đ/c + Cao đẳng sư phạm : 2 đ/c + Trung cấp: 2 đ/c + Chưa qua đào tạo: 0 đ/c 2. Đội ngũ học sinh : + Tổng số : 5 lớp + Tổng số học sinh : học sinh Trong đó : Lớp5: Lâm: 18 học sinh Ánh : 26 học sinh Bích : 27 học sinh Oanh : 18 học sinh 3. Những thuận lợi và khó khăn a. Thuận lợi: - Tổ khối luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Phòng giáo dục đào tạo huyện, BGH nhà trường và các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương trong công tác giảng dạy và giáo dục. - Có 1 giáo viên chuyên bbồi dưỡng học sinh giỏi. b. Khó khăn - Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng h/s giỏi. - Trong những năm qua HS của trường đạt thành tích h/s giỏi các cấp không cao. - Trường đóng trên địa bàn xã với 5 điểm bản cách nhau trung bình 5km, nên học sinh rất vất khi đi về điểm trường chính để tham gia bồi dưỡng tập trung. II. Phương hướng và nhiệm vụ của việc bồi dướng học sinh giỏi năm học 2011 – 2012. 1. Phương hướng - Giáo viên được phân công bồi dưỡng có nội dung học nâng cao dành cho học sinh khá giỏi một cách cụ thể. - Lựa chọn các em học sinh khá giỏi ở các lớp để bồi dưỡng vào các buổi chiều thứ bảy hàng tuần. Giáo viên chủ nhiệm tự bồi dưỡng học sinh giỏi ở tại lớp. 2. Nhiệm vụ - Bồi dưỡng tất cả các học sinh có học lực khá, giỏi ở tất cả các lớp trong khối học chương trình nâng cao ở cả hai môn Toán và Tiếng Việt. - Bồi dưỡng và chọn lựa các em học sinh giỏi có đủ tiêu chuẩn và điều kiện dự thi học sinh giỏi cấp huyện. Tạo điều kiện cho các em tiếp tục bồi dưỡng đi thi học sinh giỏi cấp tỉnh (nếu các em đạt giải HS giỏi cấp huyện).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. Các chỉ tiêu và biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng học sinh. giỏi 1. Chỉ tiêu: - Căn cứ vào chỉ tiêu, kế hoạch của tổ trong năm học 2011 – 2012. - Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch, tình hình thực tế của đội ngũ giáo viên và học sinh. - Căn cứ vào thuận lợi và khó khăn của nhà trường, tổ khối để đề ra chỉ tiêu sau: 100% các lớp đều có học sinh đạt học lực giỏi. Trong đó các em đạt giải trong kì thi học sinh giỏi cấp tổ : Lướt: 3 em Là : 3 em TT : 3 em ND : 1 - 2 em NP : 2 em - Thành lập đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện khoảng 10 - 12 em cho cả hai môn Toán và Tiếng Việt. 2. Các biện pháp thực hiện - Tổ khối phối hợp với BGH nhà trường và các đoàn thể xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch và chỉ đạo thực hiện theo kế hoạch. Thường xuyên phối kết hợp chỉ đạo thực hiện phù hợp với kế hoạch của tổ, của lớp và nhiệm vụ của năm học cùng với điều kiện thực tế của tổ, nhà trường. - Phân công bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ giáo viên một cách hợp lí, phù hợp với điều kiện thực tế của tổ và năng lực của từng cá nhân giáo viên. VI. Hệ thống kiến thức lớp 4 và 5 A. MỞ RỘNG VỐN TỪ * Đoàn kết, nhân hậu; Trung thực, tự trọng; í chí, nghị lực; Đồ chơi, trò chơi; Lạc quan, yêu đời; Ước mơ; Tài năng; Sức khỏe; Cái đẹp; Dũng cảm; Du lịch, thám hiểm * Tổ quốc; Nhân dân; hòa bình; Hữu nghị, hợp tác; Thiên nhiên; Bảo vệ Tổ quốc; Hạnh phúc. * Công dân; Trật tự an ninh; Truyền thống; Nam và nữ; Trẻ em; Quyền và bổn phận. B. TỪ VỰNG *Cấu tạo của tiếng, Từ đơn; Từ phức: Từ ghép, từ láy; DT: DTC, DTR; ĐT, TT; - Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm, dấu chấm than, dấu chấm. - Câu hỏi: dấu chấm hỏi, dùng câu hỏi vào mục đích khác, giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? CN – VN trong từng kiểu câu Câu khiến, cách đặt câu khiến, giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị - Câu cảm. Thêm TN cho câu: nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện Cách viết tên người, tên địa lí VN Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài *Từ đồng nghĩa; Từ trái nghĩa; Từ đồng âm, dùng từ đồng âm để chơi chữ; Từ nhiều nghĩa; Đại từ, đại từ xưng hô; Quan hệ từ Câu:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Câu đơn: Câu có 1 cụm chủ vị; Câu có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ. - Câu ghép: Nối các vế câu ghép bằng dấu câu, 1 từ chỉ quan hệ, 1 cặp từ chỉ quan hệ, một cặp từ hô ứng. - Liên kết câu bằng từ ngữ nối TẬP LÀM VĂN 1. Kể chuyện: + Thế nào là kể chuyện + Nhân vật trong truyện + Kể lại hành động của nhân vật trong truyện + Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện + Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật + Cốt truyện, xây dựng cốt truyện + Đọan văn trong bài văn kể chuyện + Phát triển câu chuyện + Mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện 2. Viết thư 3. Tả đồ vật: - Cấu tạo của bài văn tả đồ vật - Đoạn văn trong bài văn tả đồ vật - Xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn tả đồ vật 4. Tả cây cối - Cấu tạo - Quan sát - Miêu tả các bộ phận của cây cối - Đoạn văn trong bài văn tả cây cối - Xây dựng đọan văn miêu tả cây cối - Xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn tả cây cối 5. Tả con vật (TT tả cây cối) 6. Tả cảnh - Xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh 7. Tả người: Tả ngoại hình, tả hoạt động - Dựng đoạn mở bài, kết bài CẢM THỤ VĂN HỌC 1. Tìm hiểu về tác dụng của cách dựng từ đặt câu sinh động 2. Phát hiện những hình ảnh chi tiết có tác dụng gợi tả 3. Vận dụng một số biện pháp tu từ đã học: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đảo ngữ 4. Bộc lộ cảm thụ văn học qua một đọan viết ngắn MÔN TOÁN I. Gồm 5 mạch kiến thức cơ bản. 1. Số học 2. Đại lượng và đo đại lượng. 3. Các yếu tố hình học. 4. yếu tố thống kê. 5. Giải toán có lời văn..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> II. Các dạng toán cơ bản. 1. Các bài toán về dãy số: - Điền thêm số hạng vào sau, trước hoặc giữa 1 dãy số. - Xác định số a có thuộc dãy số đó cho hay không. - Tìm số hạng của dãy số. - Tìm số hạng thứ n của dãy số. - Tìm số chữ số của dãy khi biết số số hạng. - Tìm số số hạng của dãy khi biết số chữ số. - Tìm chữ số n của dãy. - Tìm số hạng thứ n khi biết tổng của dãy số. - Tìm tổng các số hạng của dãy số. 2. Các Bài toán về dãy chữ: - Tìm hai số biết tổng và hiệu. - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. 3. Các bài toán về so sỏnh hai phân số, so sánh hai số thập phân. 4. Các bài toán về tỉ số phần trăm. 5. Bài toán liên quan rút về đơn vị. 6. Các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 7. Các bài toàn về tính chu vi, diện tích và thể tích các hình. 8. Các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian.. Kế hoạch cụ thể thực hiện cho năm học 2011 – 2012: Tháng. 9. Người thực hiện - LTVC - Danh từ chung, danh từ riêng, danh từ, - Lâm, Bích động từ, tính từ - Cấu tạo của tiếng - Tập làm văn - Từ đơn, từ ghép và từ láy - Mở rộng vốn từ: Tổ quốc, nhân dân - Cảm thụ văn học: Tìm hiểu về tác dụng - Toán của cách dùng từ đặt câu sinh động TLV: Tả đồ vật - Số học; đại lượng và đo đại lượng. - Điền thêm số hạng vào sau, trước hoặc giữa 1 dãy số. - Xác định số a có thuộc dãy số đó cho hay không. - Tìm số hạng của dãy số. - Tìm số hạng thứ n của dãy số. - Tìm số chữ số của dãy khi biết số số hạng. - Tìm số số hạng của dãy khi biết số chữ số. Phân môn. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tìm chữ số n của dãy. - Tìm số hạng thứ n khi biết tổng của dãy số. - Tìm tổng các số hạng của dãy số. - LTVC. 10. 11. 12. - Cấu tạo của tiếng - Từ đơn, từ ghép và từ láy - Danh từ chung, danh từ riêng, danh từ, - Tập làm văn động từ, tính từ - Mở rộng vốn từ: Hòa bình, hữu nghị, hợp tác - Cảm thụ văn học: Phát hiện những hình - Toán ảnh chi tiết có tác dụng gợi tả - TLV: Tả cây cối - Đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học. - Tìm hai số biết tổng và hiệu. - Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số. - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. - LTVC - Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên, bảo vệ Tổ quốc - Từ đồng nghĩa, - Tập làm văn - Câu chia theo mục đích nói: Câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm - Cảm thụ văn học: Tìm hiểu về tác dụng của cách dựng từ đặt câu sinh động TLV: Tả con vật - Toán Đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học. Yếu tố thống kê. - Các bài toán về so sánh hai phân số, so sánh hai số thập phân. - Các bài toán về tỉ số phần trăm. - Bài toán liên quan rút về đơn vị. - Các bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - LTVC - Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc, công dân - Từ trái nghĩa - Câu chia theo mục đích nói - Tập làm văn - Cảm thụ văn học: Phát hiện những hình ảnh chi tiết có tác dụng gợi tả - TLV: Ôn tập - Toán - Đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học. Yếu tố thống kê; Giải toán cố lời văn.. - Lâm, Bích. - Lâm, Bích. - Lâm, Bích.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Các bài toán về so sánh hai phân số, so sánh hai số thập phân. - Các bài toán về tỉ số phần trăm. - LTVC. 1. 2. 3. - Câu kể Ai làm gì? - Mở rộng vốn từ: Trật tự an ninh - Quan hệ từ - Câu chia theo cấu tạo: Câu đơn, câu ghép - Tập làm văn - Cảm thụ văn học: Vận dụng một số biện pháp tu từ đã học: so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, đảo ngữ - TLV: Tả cảnh. - Toán - Đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học. Yếu tố thống kê; Giải toán cố lời văn. - Các bài toàn về tính chu vi, diện tích và thể tích các hình. - LTVC - Câu kể ai thế nào? - Mở rộng vốn từ: Truyền thống, Nam và nữ - Nối các vế câu ghép bằng dấu câu, 1 từ - Tập làm văn chỉ quan hệ, 1 cặp từ chỉ quan hệ, một cặp từ hô ứng - Cảm thụ thơ văn: Bộc lộ cảm thụ văn học qua một đọan viết ngắn - TLV: Tả người - Toán - Hệ thống lại số học, đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học. Yếu tố thống kê; Giải toán cố lời văn. - Các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Ôn theo hệ thống đề về các mạch kiến thức đã ôn trước. - LTVC - Câu kể Ai là gì? - Mở rộng vốn từ: Trẻ em, Quyền và bổn phận - Liên kết câu bằng từ ngữ nối - Tập làm văn - Cảm thụ văn học: Bộc lộ cảm thụ văn học qua một đọan viết ngắn TLV: Ôn tập - Toán - Hệ thống lại số học, đại lượng và đo đại lượng; các yếu tố hình học. Yếu tố thống kê; Giải toán cố lời văn. - ôn theo hệ thống đề về các mạch kiến. - Lâm, Bích. - Lâm, Bích. - Lâm, Bích.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> thức đó ôn trước. - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn. 4. - LTVC - Tập làm văn - Toán. 5. - LTVC - Hệ thống lại các kiến thức đã ôn - Tập làm văn - Kiểm tra đánh giá - Toán. - Lâm, Bích. - Lâm, Bích. Hòn Đất, ngày 30 tháng 9 năm 2011 Người xây dựng kế hoạch. Nguyễn Thanh Lâm.
<span class='text_page_counter'>(8)</span>