Tải bản đầy đủ (.docx) (186 trang)

Van 9 KIIdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 186 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 30/12/2012 . Ngaøy daïy: /01/2013. BAØI 18: MUÏC TIEÂU CHUNG. * Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách qua bài nghò luaän saâu saéc, giaøu tính thuyeát phuïc cuûa Chu Quang Tieàm. * Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu; biết đạt câu có khởi ngữ. * Hiểûu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trong làm văn nghò luaän. Tieát 91-92.. Vaên baûn:. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. BAØN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích). Chu Quang Tieàm. 1. Kiến thức - Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Phương pháp đọc sách có hiệu quả 2. Kó naêng - Biết cách đọc-hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ). - Nhaän ra boá cuïc chaët cheõ, heä thoáng luaän ñieåm roõ raøng trong moät vaên baûn nghò luaän. - Reøn luyeän theâm caùch vieát moät baøi vaên nghò luaän. B. PHÖÔNG PHAÙP:. Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, trò chơi, động não, sơ đồ tư duy…. C. CHUAÅN BÒ:. - Giáo viên: Đọc văn bản, nghiên cứu tài liệu; soạn bài; bảng phụ... - Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (2’) Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phương pháp: Nêu vấn đề Thời gian: 1 phút Cuộc sống luôn vận động. Sách là bộ mặt của cuộc sống, cũng luôn thay đổi phát triển và rất đa dạng. Vì vậy chọn sách, đọc sách như thế nào cho hiệu quả? Văn bản “ Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm- nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc là một trong những cách trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, trò chơi, thuyết trình Thời gian: 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.Đọc, tìm hiểu chung. 1. Taùc giaû. - Gọi HS q/ sát chú thích * -Ông là một nhà mĩ học Chu Quang Tiềm (1897?Trình bày những nét cơ và lí luận văn học nổi 1986) là nhà mĩ học, lí baûn veà taùc giaû? tieáng cuûa Trung Quoác. luaän VHTQ. 2.Taùc phaåm. ?Tìm hiểu x/xứ của v/bản? -T/bày theo ý kiến cá *X/xứ: Trích: “ Danh nhaân. nhaân TQ baøn veà nieàm vui nỗi buồn của việc đọc saùch” -H/dẫn HS đọc v/bản; -Nghe, q/saùt. *Đọc, tìm hiểu chú -Đọc mẫu; thích. -Gọi HS đọc -Đọc v/bản - Trò chơi: Truy từ -2 HS tham gia: giaûi nghĩa một số từ khó ?Xác định kiểu VB, PTBĐ -Thể loại: Nghị luận. * Kieåu VB: Nghò luaän. ?Xaùc ñònh boá cuïc vaø toùm - Boá cuïc : caùc luaän ñieåm * PTBÑ:Nghò luaän taét luaän ñieåm cuûa vaên baûn? chính cuûa vaên baûn . * Boá cuïc: 3 phaàn + P1: Từ đầ u ... mớ i : Taà m -Treo baûng phuï: T/taét heä quan troïng vaø yù nghóa cuûa thoáng l/ñieåm theo boá cuïc. việc đọc sách. - P 2: Tiếp….. lượng: Các khó khăn, các thiên hướng sai lệch dễ mắc phải khi đọc saùch trong tình hình hieän nay. - P 3: Coøn laïi: Baøn veà p/ pháp đọc sách.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu được giá trị nội dung và NT của văn bản Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não Thời gian: 57phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. II. Đọc- Hiểu văn bản. -HS đọc p1 1. Taàm quan troïng vaø yù nghĩa của việc đọc sách. ?Theo em, sách có tầm - Sách ghi chép, cô đúc, - Sách có ý nghĩa vô quan troïng nhö theá naøo? löu truyeàn moïi thaønh töu cuøng quan troïng treân con của nhân loại. đường phát triển của - Là kho tàng quý báu nhân loại. cuûa di saûn tinh thaàn cuûa loài người. - Coät moác treân con đường phát triển học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thuaät. ?Vì vậy, đọc sách có ý -HS bộc lộ ý kiến nghĩa gì đối với con người?. -Gọi HS đọc đoạn 2 của vaên baûn. ?Để đưa ra phương pháp đọc sách đúng, tác giả đã chỉ ra thực trạng về những thiên hướng sai lạc thường gaëp laø gì? HS xác định những thiên hướng thường gặp là:. ? Để đọc sách đúng, khi chọn lựa sách cần chú ý ñieàu gì? ?Taïi sao phaûi choïn saùch nhö vaäy? (Trên đờøi không có học vấn nào là cô lập, tách rời các học vấn khaùc). - Đọc sách là con đường tích luyõ, naâng cao tri thức, -Tìm hieåu vaø khaùm phaù t/giới trên cơ sở kế thừa thành tựu của q/khứ. 2.Cách lựa chọn sách: a.Những khó khăn và sai laïc deã maéc phaûi khi choïn saùch. - Saùch nhieàu khieán người ta không chuyên saâu.. + Saùch nhieàu khieán người ta không chuyên saâu, deã sa vaøo loái “ aên tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá, khoâng bieát nghieàn ngaãm. + Saùch nhieàu khieán người đọc khó lựa chọn, - Sách nhiều, khiến lãng phí thời gian và sức người ta khó chọn lựa. lực với những cuốn sách khoâng thaät coù ích. b. Phöông phaùp choïn saùch: -Không tham đọc nhiều, - Chọn cho tinh, cho kĩ mà phải chọn cho tinh, những cuốn thực sự có đọc cho kĩ những quyển giá trị, có lợi cho mình. nào thực sự có giá trị, có - Kết hợp sách chuyên môn với sách thường lợi cho mình. -Cần phải nắm được thức các loại sách. 3.Phương pháp đọc saùch: -Đọc kĩ: Vừa đọc vừa nghieàn ngaãm: “ traàm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do”… -Đọc có kế hoạch, có hệ thoáng.. + không nên đọc lứơt ?Từ đó,tác giả đã đưa ra qua mà vừa đọc vừa phương pháp đọc sách như nghieàn ngaãm. theá naøo cho coù hieäu quaû? + đọc có kế hoạch, có Bình:Như vậy, đọc sách hệ thống, không nên đọc khoâng chæ laø moät vieäc hoïc traøn lan tập tri thức. Đó còn là chuyeän reøn luyeän tính cách,chuyện học làm người Hoạt động 4: Tổng kết Muïc tieâu: HS khaùi quaùt giaù trò noäi dung vaø NT cuûa vaên baûn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não Thời gian: 5 phút III. Toång keát 1. Ngheä thuaät. ?Để tăng tính thuyết phục Các luận điểm trình bày -Các luận điểm trình cho văn bản, tác giả đã sử một cách có hệ thống, baøy moät caùch coù heä dụng lối diễn đạt như thế thống, thấu tình đạt lí. -Boá cuï c chaë t cheõ , naøo? -Boá cuïc chaët cheõ, -Lối diễn đạt giàu hình -Lối diễn đạt giàu hình aûnh, ví von, so saùnh moät aûnh, ví von, so saùnh moät H/daãn HS ruùt ra baøi hoïc caùch thuù vò, loâi cuoán caùch thuù vò, loâi cuoán người đọc. cần ghi nhớ. người đọc. HS đọ c ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ 2. ND: Ghi nhớ: SGK 4. Cuûng coá: 7 phuùt - Nắm được vai trò của sách và tầm q/trọng của việc đọc sách. - Biết cách chọn sách và có p/pháp đọc sách đúng đắn. - GV Khái quát nội dung bài học bằng sơ đồ hoặc sơ đồ tư duy (Bảng phụ) Bàn về đọc sách. Taàm quan troïng. Thiên hướng sai lệch. Cách đọc sách - HS vẽ sơ đồ tư duy vào vở 5: Hướng dẫn tự học ( 2’) - Bài cũ: +Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài + Ôân lại những phương pháp nghị luận đã học - Bài mới: soạn: Khởi ngữ Ngày soạn: 02/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013. Tieát 93. KHỞI NGỮ. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của khởi ngữ - Công dụng của khởi ngữ 2. Kó naêng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu - Đặt câu có khởi ngữ B. PHÖÔNG PHAÙP:. Caùch choïn saùch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Vấn đáp, thuyết trình, thực hành, hoạt động nhóm… C. CHUAÅN BÒ:. - Giáo viên: soạn bài, bảng phụ ghi ví dụ. - Học sinh: Tìm hiểu về khởi ngữ, chuẩn bị bảng phụ.. D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ôån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS ( 1’). 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Neâu teân caùc thaønh phaàn chính cuûa caâu. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Trong câu, ngoài các thành phần chính làm nên nòng cốt câu còn có các thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho câu. Bên cạnh thành phần phụ trạng ngữ còn có thành phần khởi ngữ nằm ngoài nòng cốt câu nhưng lại có vai trò rất quan trọng. Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu về đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Thời gian: 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong - GV treo baûng phuï ghi VD caâu. HS đọc ví dụ * Ví duï (SGK) - Gọi HS tìm CN trong các câu a…Còn anh, anh / không ghìm nổi xúc động. treân. CN - HS xaùc ñònh b. Giaøu, toâi / cuõng giaøu roài. CN. c.Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ , chúng ta/ có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó CN. ?Xác định các từ in đậm, xác thiếu giàu và đẹp định vị trí, vai trò của chúng - Phân biệt từ in đậm với chủ ngữ: + Về vị trí: các từ in đậm đứng trước chủ ngữ. trong câu, quan hệ với CN? + Về quan hệ với vị ngữ: Chúng không có quan ?Trước các từ đó có thể thêm hệ chủ – vị với vị ngữ + Vai trò của chúng trong câu: Nêu đề tài cho những quan hệ từ nào? câu ( đối tượng và nội dung ( còn,về, đối với...) chính cho caâu ). -GV kết luận: Phần in đậm trong các câu trên là khởi ngữ. ?Em hiểu như thế nào về khởi.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ngữ? -HS rút ra nội dung cần ghi nhớ về khởi ngữ. * Ghi nhớ: SGK. -Em hãy đặt câu có khởi ngữ Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm Thời gian: 20 phút II Luyeän taäp: Bài tập 1: Hình thức: Hoạt Bài tập 1: động cá nhân a. Ñieàu naøy Yêu cầu: Nhận diện khởi ngữ: b. Đối với chúng mình c. Moät mình d. Làm khí tượng e. Đối với cháu. Bài tập 2: Hoạt động nhóm, Baøi taäp 2. GV goïi 4 HS leân baûng laøm baøi, a. Laøm baøi, anh aáy caån thaän laém cả lớp theo dõi,nhận xét. Cho b. Hieåu thì toâi hieåu roài nhöng giaûi thì toâi ñieåm. chưa giải được. Yêu cầu: Chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ. - Viết một đoạn văn trong đó có câu chứa khởi ngữ. 4: Cuûng coá: (3’) Nhắc lại k/n về khởi ngữ, phân biệt k/ngữ với chủ ngữ 5. Hướng dẫn học bài: (2’) - Bài cũ: Tìm câu có thành phần khởi ngữ trong một văn bản dã học. - Bài mới: Soạn: Phép phân tích, tổng hợp. ********************************************** Ngày soạn: 02/01/2013. Ngaøy daïy: /01/2013. Tieát 94. PHÉP PHÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp - Sự khác nhau giữa hai phép phân tíc và tổng hợp - Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp 2. Kó naêng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nhận diện được phép lạp luận phân tích và tổng hợp. - Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc-hiểu văn bản nghị luận. B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm C. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ (Ghi nội dung bài tập)ï. - Giáo viên: Soạn bài, đọc tài liệu... D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.. 1.Ôån định tổ chức. Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2.Kieåm tra baøi cuõ: (3’) ? Theá naøo laø vaên nghò luaän? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phương pháp: Nêu vấn đề Thời gian: 1 phút Vaên nghò luaän chuû yeáu duøng laäp luaän. Phöông phaùp laäp luaän raát ña daïng vaø biến hóa. Khi muốn trình bày một ý kiến, muốn giải thích,chứng minh hay bình luận một vấn đề, người viết hoặc người nói phải sử dụng nhiều phép biện luận trong đó có phép phân tích và tổng hợp. Vậy thế nào là phân tích? Thế nào là tổng hợp? Mối quan hệ giữa chúng ra sao? Giờ học hôm nay giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp, mối quan hệ giữa 2 phép biện luận này Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình Thời gian: 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS. - GV gọi HS đọc, q/s v/b: Trang phuïc – SGK. - Cho HS tìm hieåu caùc noäi dung . ? Vaẫn ñeă nghò luaôn trong v/b laø gì? ? Phần mở đầu, t/g nêu v/đề gì về trang phục? D/chứng? ? Chæ ra caùc luaän ñieåm chính cuûa v/b?. ?Ở các l/điểm, t.g dùng phép lập luaän gì?Taùc duïng? -GV keát luaän: Caùch laäp luaän nhö. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I. Ñaëc ñieåm cuûa pheùp phaân tích vaø toång hợp. * Baøi taäp: Vaên baûn: Trang phuïc. - Vấn đềø nghị luận: Trang phục của con người. - Mở đầu: Nêu quy tắc về ăn mặc. +Không ai mặc...chân đất +Ñi giaày...phanh heát cuùc aùo... - Hai luaän ñieåm: + LÑ 1:Quy taéc aên maëc trong xaõ hoäi + LĐ 2: Trang phục đẹp phải phù hợp với h/c. - Caùc pheùp laäp luaän +LÑ1: D/C: Caùc quy taéc ngaàm trong trang phuïc....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> treân goïi laø pheùp phaân tích. -> Phép phân tích: Hiểu v/đề cụ thể. ?Em hieåu gì veà pheùp laäp luaän phaân tích? -GV giaûng: Phaân tích laø pheùp laäp luận, trình bày từng bộ phận, phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.( GV mở roäng kó naêng phaân tích 1 tp vaên hoïc,phaân tích nhaân vaät…). ?Tất cả các vấn đề trên được tác gia ûchốt lại trong câu văn nào? +LĐ2: Tổng hợp các ý trên:Trang phục hợp văn hoá…. trang phục đẹp Nhaän xeùt veà pheùp laäp luaän naøy? - Các vấn đề trên được tác giả chốt lại ->Phép tổng hợp trong câu cuối: Trang phục hợp văn hoá, (Vị trí: Cuối văn bản. hợp đạo đức….trang phục đẹp. Nhiệm vụ: Chốt lại những vấn đề đã phân GV kết luận: Đây là phép lập luận tích ở trên.) tổng hợp. Phép l/l này được đặt . cuối vb ( Cũng có lúc cuối đoạn vaên) nhaèm muïc ñích ruùt ra caùi chung từ những điều đã phân tích. ?Theo em, phép phân tích và tổng => Quan hệ : Phép phân tích và tổng hợp hợp có quan hệ như thế nào? tuy đối lập nhau nhưng lại có quan hệ khăng khít với nhau. Có phân tích mới có ? Từ tìm hiểu trên, em cần ghi nhớ tổng hợp ; có tổng hợp, nội dung phân tích ñieàu gì veà pheùp PT Vaø TH? mới có ý nghĩa. - Gọi HS đọc ghi nhớ. *Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút II. Luyeän taäp: - Hình thức: Hs thảo luận , lần lượt rút ra 1. Học vấn là của nhân loại. k/l cho 2 caâu hoûi trong SGK. -Học vấn của nhân loại do sách lưu - GV định hướng: truyeàn. + Câu 1, HS nêu được cách lập luận vấn -Sách là kho tàng di sản tinh thần... đề của tác giả theo trình tự định hướng -Phải lấy thành quả của nhân loại trong SGK và chốt lại vấn đề: Đọc sách là trong quá khứ làm điểm xuất phát. con đường của học vấn. + Câu 2: HS phân tích lí do chọn sách để 2. Phân tích lí do chọn sách. đọc: -Do saùch quaù nhieàu, choïn saùch toát mà đọc mới có ích. - Do sức người có hạn ,không chọn sách đọc thì lãng phí sức lực. - Đọc cả sách chuyên môn, và sách.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> thường thức. + Câu 3: Phân tích tầm quan trọng của 3. Không đọc thì không có điểm x/p -Đọc sách là con đường ngắn nhất để việc đọc sách tiếp cận tri thức. -Không chọn sách thì không có thời gian đọc hiệu quả. - Đọc ít mà kĩ 4:Cuûng coá: (2’) Đặc điểm, tác dụng của phép phân tích và tổng hợp Sự khác nhau giữa phép phân tích và tổng hợp Mối quan hệ giữa phép phân tích và tổng hợp 5.Hướng dẫn học bài: (3’) - Bài cũ: Nắêm lại lí thuyết,học thuộc ghi nhớ, làm tiếp bài tập còn lại Biết thực hiện phép phân tích và tổng hợp trong những văn cảnh cụ thể - Bài mới: Chuẩn bị cho tiết luyện tập. + Đọc kĩ đoạn văn SGK + Tập viết các đoạn văn. Ngày soạn: 04/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013. Tieát 95. LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VAØ TỔNG HỢP. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp. 2. Kó naêng Nhận dạng rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đoc-hiểu và tạo lập vaên baûn nghò luaän. B. PHÖÔNG PHAÙP: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm… C. CHUAÅN BÒ:. - Học sinh: Bảng phụ,tìm hiểu trước các bài tập trong SGK. - Giáo viên: Tích hợp: Văn bản bàn về đọc sách, với TLV bài phép phân tích và tổng hợp D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1.Oån định tổ chức. (1’) 2.Kieåm tra baøi cuõ: (3’) ? Hãy nêu đặc điểm của phép phân tích và tổng hợp. Mối quan hệ của chuùng. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phép phân tích và tổng hợp có vai trò rất quan trọng trong quá trình lập luận. Để sử dụng phép lập luận này được thành thạo hơn trong làm văn nghị luận giờ học này chúng ta cùng luyện tập những nội dung đã học. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. * Đoạn văn a: - GV cho HS đọc đoạn văn (a). - Thaỏ luận yêu cầu của đoạn văn: ?Cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luaän naøo vaø vaän duïng nhö theá naøo? (Từ cái “ hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”, tác giả chỉ ra cái hay hợp thành cái hay cuûa caû baøi: - Cái hay ở các điệu xanh - Cái hay ở những cử động. - Cái hay ở các vần thơ. - Cái hay ở các chữ không non ép.) * Đoạn văn b: - Cho HS đọc đoạn văn (b) - Chỉ ra trình tự phân tích:. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Baøi taäp 1:Nhaän dieän pheùp phaân tích và tổng hợp a. Đoạn văn a.. Tác giả đã vận dụng phép lập luận phân tích. Từ những ý cụ thể, tác giả đã chỉ ra cái hay của toàn bài.. b. Đoạn văn b. ->Trình tự phân tích: - Đoạn 1: nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt. - Đoạn 2: Phân tích từng quan niệm đúng sai thế nào và kết lại việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người. Baøi taäp 2: -Bước 1: Tổ chức cho HS thảo luận Thực hành viết đoạn văn sử dụng + Nêu vấn đề cần phân tích: Lối học đối phép phân tích tổng hợp. phoù +Những biểu hiện về lối học đối phó. - Học đối phó là học mà không lấy + Tác hại của lồi học đối phó. vieäc hoïc laøm muïc ñích, xem vieäc hoïc -> HS nêu được những ý cơ bản: laø phuï - Học đối phó là học bị động, không chủ động,cốt đối phó sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử. - Do học thụ động nên không thấy hứng thú,mà không hứng thú thì chán hoïc, hieäu quaû thaáp. - Học đối phó là học hình thức, không.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> đi sâu vào thực chất kiến thức của bài hoïc. - Học đối phó thì dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch. - Bước 2: Hoạt động cá nhân Dựa trên cơ sở các ý đã rút ra từ thảo luận, HS viết đoạn văn sử dụng phép phân tích, tổng hợp. 3. Bài tập 3: - Vấn đề: Lí do khiến mọi người phải ? Chỉ ra vấn đề cần nghị luận? ?Em sẽ triển khai vấn đề đó bằng các ý đọc sách. + Sách vở đúc kết tri thức nhân loại tích naøo? luỹ từ xưa đến nay. + Đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm + Ko cần đọc nhiều, phải đọc kĩ, hiểu sâu. + Cần đọc sách chuyên sâu (+) thường thức. 4. Bài tập 4: Thực hành viết đoạn văn - HS thực hành viết đoạn văn. tổng hợp: - TH tác hại của việc học đối phó: là lối học bị động, hình thức ko có mục đích, làm người học mệt, ko tìm được nhân tài. - TH về phương pháp đọc sách: muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất đọc kĩ, ngoài ra phải đọc riêng để hỗ trợ cho nghiên cứu chuyên sâu.. 4.Cuûng coá: - Khắc sâu kiến thức cơ bản - GV củng cố,nhấn mạnh các thao tác phân tích, tổng hợp và mối quan hệ giữa chúng. 5. Hướng dẫn tự học: - Bài cũ: Lập dàn ý cho một bài văn nghị luận. Trên cơ sở đó, lựa chọn phép lập luận phân tích hoặc tổng hợp phù hợp với một nội dung trong dàn ý để triển khai thành một đoạn văn. - Bài mới:Soạn: Tiếng nói của văn nghệ. + Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm + Đọc kĩ văn bản; trả lời câu hỏi SGK Tìm hieåu veà noäi dung phaûn aùnh cuûa vaên ngheä Tác dụng của văn nghệ đối với đời sống Sức mạnh của văn nghệ đối với đời sống con người. Nhaän xeùt veà boá cuïc vaø caùch laäp luaän cuûa taùc giaû..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> *************************************************. Ngày soạn: 04/01/2013. Ngaøy daïy: /01/2013 .Tieát 96 - 97. TIEÁNG NOÙI CUÛA VAÊN NGHEÄ. Nguyeãn Ñình Thi. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người - Ngheä thuaät laäp luaän cuûa nhaø vaên Nguyeãn Ñình Thi trong vaên baûn. 2.Kó naêng: - Đọc-hiểu một văn bản nghị luận. - Reøn luyeän theâm caùch vieát moät vaên baûn nghò luaän. - Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ. B. PHÖÔNG PHAÙP:. Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, động não, sơ đồ tư duy… C. CHUAÅN BÒ. - Giáo viên: Đọc, n/cứu v/bản, tài liệu; soạn bài; bảng phụ; chân dung t/ giả - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK. D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Hãy nêu ý nghĩa của văn bản Bàn về đọc sách. Nhận xét về nghệ thuật lập luaän cuûa taùc giaû. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Trong cuộc sống của con người, tiếng nói văn nghệ đóng một vai trò quan trọng. Văn bản: Tiếng nói văn nghệ của Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 đã cho thấy được nội dung và vai trò của văn nghệ cũng như con đường mà văn nghệ tới con người. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, trò chơi, thuyết trình Thời gian: 10phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. Gọi HS đọc c/ thích * SGK - Cho HS q/saùt c/dung t/g ?ø Trình bày những nét cơ baûn veà taùc giaû.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. -HS đọc c/ thích * SGK -HS q/saùt. -Trình bày những nét chính veà t/g,. - T×m xuÊt xø v¨n b¶n. - Vieát 1948. -H/dẫn cách đọc. Đọc maãu. -Gọi HS đọc v/bản. -Tìm hiểu một số từ khó . Trò chơi: Truy từ - Kieåu vaên baûn ?Vấn đề nghị luận trong v/b laø gì?. -Nghe. -HS đọc, q/sát v/bản.. ?Tìm boá cuïc vaø xaùc ñònh heä thoáng luaän ñieåm. -Treo baûng phu ï (Boá cuïc: toùm taét heä thoáng l/ ñieåm). MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I.Đọc-Tìm hiểu chung. 1. Taùc giaû- (SGK). 2.Taùc phaåm * XuÊt xø Viết 1948- Xây dựng 1 nền VHNT mới đậm đà tính dân tộc, đại chúng * Đọc, tìm hiểu từ khó. - 2 HS tham gia * Kiểu loại: văn NL - Kiểu loại: văn NL -V/ñ NL: Tieáng noùi cuûa vaên ngheä *. Boá cuïc.(3 phaàn) *Boá cuïc: 3 phaàn -P1: Từ đầu…Tôn-xtôi:ND của VN: Là n/ thức tư tưởng, t/caûm cuûa n/só, laø caùch soáng cuûa taâm hoàn -P2: Tieáp…cuûa taâm hoàn: Vai troø cuûa VN: Tieáng noùi cuûa VN rất cần thiết đ/với đ/sống c/người. -P3: Còn lại: Sức mạnh của v/ nghệ: VN có k/năng c/ hoá, lôi cuốn c/người qua những rung cảm sâu xa từ t/tim.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu được giá trị nội dung và NT của văn bản Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não Thời gian: 58 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. II. Đọc – Hiểu văn bản. Phaân tích noäi dung 1.Noäi dung phaûn aùnh, -HS q/ sát đoạn văn P1 * Noäi dung theå hieän cuûa vaên ngheä. ? Hãy cho biết nội dung - TPVN lấy chất liệu ở øthực - Mỗi tác phẩm văn phản ánh, thể hiện của tại đ/s k/ quan nhưng không nghệ đều chứa đựng phải là sự sao chép giản đơn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tieáng noùi vaên ngheä ? - Treo baûng phuï ghi ND (GV phaân tích moät soá taùc phẩm thơ, văn… để minh hoạ:VD:Tắt đèn,Làng...). ?ND cuûa v/ngheä coù gioáng ND cuûa caùc boä moân k/hoïc khaùc khoâng? ?Nhaän xeùt cuûa em veä noäi dung p/a cuûa vaên ngheä ?. - Gọi HS đọc P2 ?Em haõy neâu vai troø cuûa văn nghệ đối với đời sống con người? -VD: Kieàu, Laõo Haïc...Nhaät kí trong tuø, Khi con tu huù... ? Neáu khoâng coù VN c/ng seõ soáng ra sao? ND: Ca dao, cheøo.... ?N/xeùt cuûa em veà v/troø cuûa Vn với đ/sống c/ng?. mà gửi vào đó 1 cái nhìn, 1 lời nhắn gửi, là tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sĩ. - TPVN mang đến cho c/người nhữngr/ động, những say sưa, vui buoàn, yeâu gheùt,mô moäng của người n/sĩ.. những tư tưởng, tình cảm của người NS về cuộc sống, con người. -> TPVN lấy chất liệu ở øthực taïi ñ/s k/ quan nhöng khoâng phải là sự sao chép giản đơn mà gửi vào đó 1 cái nhìn, 1 lời nhắn gửi, là tư tưởng, tấm lòng của người nghệ sĩ.. - NDVN mang đén sự rung cảm , sự tiếp nhận k/nhau ở - Mang lại những rung từng người, qua từng thế hệ cảm khác nhau trong người. tâm hồn độc giả. - HS trả lời. => ND vaên ngheä taäp trung khaùm phaù, theå hieän chieàu saâu tính caùch, số phận của con người, thế giới bên trong của con người qua cái nhìn của người nghệ sĩ. 2.Vai troø cuûa vaên ngheä.. -VN giúp ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. - Tiếng nói của VN là sợi dây buộc chặt c/ng với cuộc đời thường khi họbị ngăn cách với cuộc sống, -TPVN giuùp cho con người sống lạc quan hơn, biết rung cảm và ước mơ.. -VN giúp ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. “Mỗi TP lớn như rọi vào…” - Tiếng nói của VN là sợi dây buộc chặt c/ng với cuộc đời thường khi họbị ngăn cách với cuộc sống, -TPVN giúp cho con người soáng laïc quan hôn, bieát rung cảm và ước mơ “giữ đời cứ tươi”.. => Văn nghệ với đặc thù riêng , đã đóng vai trò đặc biệt trong đời sống của con người.. 3.Khaû naêng kì dieäu cuûa văn nghệ (sức mạnh). -Sức mạnh của VN bắt ?Sức mạnh của Vn bắt - Từ nội dung phản ánh nguồn từ ND của nó và nguồn từ đâu? ?Theo em văn nghệ đến -Văn nghệ đến với bạn c/đường đến với người với bạn đọc bằng con đọc bằng con đường tình đọc, người nghe. caûm. +NT laø tieáng noùi cuûa t/c, đường nào? chứa đựng niềm vui nỗi . (VD: Vieáng laêng Baùc.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> buoàn. +T/tưởng VN không khô khan trừu tg mà lắng sâu. ? Em thấy văn nghệ có khả - Giúp mọi người tự hoàn - Vaên ngheä coù khaû naêng naêng kì dieäu naøo? thieän mình giúp mọi người tự nhận (Lấy VD, p/ tích minh hoạ) thức, tự x/dựng mình: Bình:Nhö vaäy, vaên ngheä “nghệ thuật vào đốt lửa thực hiện các chức năng trong lòng mỗi chúng ta” một cách tự nhiên có hiệu quaû laâu beàn vaø saâu saéc. Hoạt động 4: Tổng kết Muïc tieâu: HS khaùi quaùt giaù trò noäi dung vaø NT cuûa vaên baûn Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não Thời gian: 5 phút III. TOÅNG KEÁT ? Hãy chỉ ra nét đặc sắc - Bố cục: Chặt chẽ, hợp 1.Nghệ thuật lập luận: trong nghệ thuật lập luận lí, cách dẫn dắt tự nhiên. - Bố cục: chặt chẽ, hợp lí. cuûa taùc gia?û -Cách viết giàu hình ảnh, - Cách viết sinh động, tự nhiều dẫn chứng có tính nhiên giàu h/ảnh. thiết thực ,thuyết phục, - Giọng văn chân thành, haáp daãn. say söa, bieåu caûm. -Gioïng vaên chaân thaønh, ? Neâu ND chính cuûa VB 2. Noäi dung: -GV chốt lại kiến thức -Gọi HS đọc ghi nhớ. Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK(T17) Hoạt động 5: Luyện tậpMục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, động não, sơ đồ tư duy Thời gian: 5 phút - Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình 4. Cuûng coá ( 5’) Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát kiến thức trọng tâm bài học. 5. Hướng dẫn tự học: (2’) *Bài cũ - Trình bày những tác động ảnh hưởng của một TPVH đối với bản thân - Laäp laïi heä thoáng luaän ñieåm cuûa vaên baûn * Bài mới: Soạn bài: Các thành phần biệt lập. + Hieåu theá naøo laø thaønh phaàn bieät laäp + Tìm hieåu veà thaønh phaàn tình thaùi vaø thaønh phaàn caûm thaùn + Chuaån bò baûng phuï, buùt daï, phaán ....

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Ngày soạn: 05/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013 Tieát 98. CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Ñaëc ñieåm cuûa thaønh phaàn tình thaùi vaø thaønh phaàn caûm thaùn - Coâng duïng cuûa caùc thaønh phaàn treân. 2. Kó naêng: - Nhaän biaát thaønh phaàn tình thaùi vaø caûm thaùn trong caâu - Bieát ñaët caâu coù thaønh phaàn tình thaùi, thaønh phaàn caûm thaùn. B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm... C. CHUAÅN BÒ.. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu. - Giáo viên: Đọc tài liệu; soạn bài; bảng phụ ( ghi VD, bài tập). D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số hs (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Khởi ngữ là gì? Cho VD. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Trong câu, ngoài các thành phần chính làm nên nòng cốt câu và các thành phần phụ bổ sung ý nghiã cho câu còn có các thành phần đứng độc lập với các thành phần đã học. Đó là thành phần biệt lập. Vậy có mấy thành phần biệt lập, ñaëc ñieåm cuûa moãi thaønh phaàn bieät laäp laø gì, chuùng ta cuøng tìm hieåu... Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của thành phần tình thái và thành phần caûm thaùn Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, học theo nhóm... Thời gian: 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. NỘI DUNG CẦN ĐẠT. Tổ chức hình thành khái niệm về thành I.Thành phần tình thái: phaàn tình thaùi. - Bước 1: GV treo bảng phụ ghi các ví dụ – *Ví dụ: SGK. SGK. Chắc (a) -> chỉ độ tin cậy cao - Bước 2: HSThảo luận câu hỏi SGK. Có lẽ( b) -> chỉ độ tin cậy thấp ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Các từ: Chắc, có lẽ thể hiện thái độ như theá naøo? Định hướng: Chúng là thành phần biệt lập đưa ra cách nhìn, nhận định của người nói đối với sự việc trong câu=> Thành phần tình thaùi. ?Tìm những yếu tố tình thái đồng dạng với chuùng. +Chaéc, chaéc chaén, chaéc haún… + Coù leõ, hình nhö, coù veû nhö…. Hãy tìm thêm một số yếu tố tình thái thường gặp trong sử dụng? + Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói: theo tôi, ý ông ấy, theo anh…. + những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe,như: à,ạ,hả, hử, nhé, đây…. ? Từ phân tích VD trên, em hiểu thế nào về thaønh phaàn tình thaùi -HS đọc ghi nhớ - Hình thaønh khaùi nieäm veà thaønh phaàn caûm thaùn. -Bước 1: Quan sát ví dụ SGK.(Bảng phụ) - Bước 2: Thảo luận câu hỏi SGK. Định hướng: Chúng ta hiểu được là nhờ thành phần câu tiếp theo sau những tiếng này. Chúng không dùng để gọi ai cả ( Cha meï ôi …) = > Thaønh phaàn caûm thaùn. Trên cơ sở phân tích, định hướng HS rút ra nội dung ghi nhớ. -HS đọc ghi nhớ. (khoâng naèm trong caáu truùc cuûa caâu.) ->Dùng để chỉ cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu, không tham gia biểu đạt ý nghĩa của câu => Thaønh phaàn tình thaùi.. * Ghi nhớ: SGK II. Thaønh phaàn caûm thaùn. *Ví duï: SGK. Ồ, trời ơi ! không chỉ sự vật hay sự việc-> giúp người nói bày tỏ noãi loøng cuûa mình. =>Không biểu đạt ý nghĩa của câu, dùng để bộc lộ tâm lí của người nói.. * Ghi nhớ: SGK.. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, trò chơi... Thời gian: 20phút Tổ chức thực hành luyện tập. III. Luyeän taäp: - Yeâu caàu: Tìm caùc thaønh phaàn tình thaùi , Baøi taäp 1: caûm thaùn trong baøi taäp 1 a: coù leõ (tt) - Hình thức: Hoạt động nhóm, tổ chức cuộc b: chao ôi (ct) thi tiếp sức: Các nhóm lần lượt củ đại diện c: hình như ( tt) leân baûng xaùc ñònh thaønh phaàn tình thaùi vaø d: chaû nheõ (tt) cảm thán, nhóm nào xong trước, không phạm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> quy,sẽ được điểm tối đa. Baøi taäp 2: Yêu cầu: Sắp xếp từ ngữ theo trình tự tăng dần của độ tin cậy: Hình thức: Hoạt động nhóm, ghi kết quả bảng phụ, GV đối chiếu kết quả, đánh giá, cho ñieåm.. Hs làm việc độc lập. Baøi taäp 2: Dường như/ hình như/ có vẻ như _ coù leõ _ chaéc laø _ chaéc haún _ chaéc chaén. 3. Baøi 3: Traùch nhieäm cao nhaát veà độ tin cậychắc chắn - Thaáp: Hình nhö - Chọn: chắc ->người nói, viết ñang nhaän xeùt tình caûm cuûa oâng Saùu 4.Bài 4: Viết đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức 1 t/p văn nghệ -> chứa thành phần tình thái, cảm thaùn. 4.Cuûng coá: (3’) Nhaéc laïi khaùi nieäm veà thaønh phaàn bieät laäp Kể tên các thành phần biệt lập đã học 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần tình thái. - Bài mới: Soạn Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. *******************************************. Ngày soạn: 11/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tieát 99. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1 Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 2. Kó naêng: Làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống * Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống, - Tự nhận thức được một số sự việc hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực trong cuộc sống - Lựa chọn cách thể hiện quan điểm trước những sự kiện, hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực , những việc cần làm , cần tránh trong cuộc sống B. PHƯƠNG PHÁP: Vấp đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm... C. CHUAÅN BÒ.. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu. - Giáo viên: Soạn bài D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Hãy nêu khái niệm về phép phân tích và tổng hợp, nêu mối quan hệ của chúng. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Hằng ngày, xung quang chúng ta có biết bao nhiêu sự việc hiện tượng xảy ra: học vẹt, cúp tiết, đam mê trò chơi điện tử… kiến cho chúng ta phải suy nghĩ về chúng. trình bày những suy nghĩ đó thành một bài văn nghị luận .Đó chính là bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của kiểu bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, Thời gian: 20 phút Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Gäi hs đọc văn bản. - HS đọc * Bài tập: “Bệnh lề mề” - Nêu vấn đề bàn luận? - Vấn đề: hiện tượng lề - Vấn đề: bàn luận về hiện mề trong đời sống. tượng lề mề trong đời - Hiện tượng ấy có những - Sai hẹn… sống. biểu hiện như thế nào? - Biểu hiện: sai hẹn, đi - Tác giả có nêu rõ được muộn, ko coi trọng. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> vấn đề đáng quan tâm ko? - Nguyên nhân nào tạo nên hiện tượng ấy? - Tác hại?. - Làm phiền mọi người…. Nhận xét bố cục của bài viết?. - Nguyên nhân: coi thường việc chung, thiếu tôn trọng người khác. - Tác hại: làm phiền mọi người, làm mất thời gian, nảy sinh cách đối phó. - Bố cục: + Nêu hiện tượng + Phân tích nguyên nhân, tác hại + Nêu giải pháp khắc phục => Mạch lạc, có luận điểm rõ ràng, lập luận phù hợp, lời văn chính xác. * Ghi nhớ: ( SGK). Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm... Thời gian: 15phút II. Luyện tập: Tích hợp: HS THẢO LUẬN NHÓM 1. Các hiện tượng đời Nêu các hiện tượng đời sống tốt đẹp: sống tốt đẹp? - HS nghèo vượt khó. - Tương trợ - Lòng tự trọng - Bảo vệ môi trường 2. Các hiện tượng đời sống xấu: Nêu sự vật, hiện tượng - Sai hẹn, ko giữ lời hứa tiêu cực trong đời sống? - Nói tục, chửi bậy. - Đua đòi, lười biếng - Quay cóp - Đi học muộn - Vứt rác bừa bãi - Môi trường ô nhiễm... 3. Bài tập 3: Bàn một vấn đề hiện -HS làm việc độc lập tượng xấu trong đời sống (đối với thanh niên). ? Tích hợp: Trong các sự - Tự nhận thức việc, hiện tượng trên, theo em, những sự việc hiện tượng nào cần làm, cần tránh trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 4. Cuûng coá(2’) Nhắc lại khái niệm nghị luận về một sự việc, hiện, đời sống 5. Hướng dẫn về nhà:(3’) - Bài cũ: học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2 – SGK - Bài mới: soạn: Cách làm bài nghị luận……..đời sống. ................................................................. Ngày soạn: 11/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013 Tieát 100. CAÙCH LAØM BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Đối tượng của kiểu bài nghị luận về một sự việc. hiện tượng đời sống - Yêu cầu cụ thể khi làm bài nghị luận về một sự việc. hiện tượng đời sống 2. Kó naêng - Nắm được bố cục của kiểu bài này. - Quan sát các hiện tượng của đời sống. - Làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống * Tích hợp : Bảo vệ môi trường Ra đề có liên quan đến đề tài môi trường B. CHUAÅN BÒ: - Học sinh: Chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu trước nội dung bài học. - Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ ghi đề bài C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Hãy nêu đặc điểm của kểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống. Cho ví dụ một vài sự việc hiện tượng đời sống làm đề tái cho bài nghị luaän. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Giờ học trước, các em đã nắm được những đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc. hiện tượng đời sống. Vậy để làm được bài văn NL này chúng ta làm ntn? Giờ học này giúp các em cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Mục tiêu: HS nắm được đề bài và cách làm bài NL về một sự việc hiện tượng đời sống Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy - Treo bảng phụ ghi đề bài -Yêu cầu hs đọc các đề bài - Các đề bài trên có đặc điểm gì giống nhau?. - Cấu tạo đề như thế nào?. -Tích hợp: Ra một số đề bài về môi trường VD:+ Rừng đối với đời sống con người + Môi trường sống đang bị ô nhiễm nặng nề - Cho HS th ảo lu ận đ ể xác định cách tạo lập một bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống. ? Muốn làm bài văn nghị luận phải trải qua những bước nào?. ? Tìm các ý lớn của bài Trình bày dàn ý của bài. Nội dung cần đạt I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống - Đề 1: học sinh nghèo - HS đọc các đề vượt khó - Đề 2: Quĩ hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da - Đều đề cập đến một sự cam. việc hiện tượng trong đời - Đề 3: Trò chơi điện tử sống có ảnh hưởng xấu… - Đề 4: Thái độ học tập của trạng Ng Hiền. * Cấu tạo đề: - Nêu sự việc, hiện tượng + Nội dung: Chứa các và mệnh lệnh làm bài. vấn đề về sự việc, hiện tượng đời sống. + Hình thức: Câu chứa vấn đề nghị luận. - Ra đề Câu chứa mệnh lệnh. Hoạt động của trò. II. Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống 1. Tìm hiểu đề, tìm ý * THĐ: đọc kĩ đề - Thể loại: nghị luận. - Vấn đề: việc làm có ý - THĐ, tìm ý nghĩa của bạn Nghĩa. - Lập dàn ý - Yêu cầu. - Viết bài * Tìm ý: - Đọc lại và sửa - Nghĩa là người biết thương mẹ, giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng. - Biết kết hợp học và hành. - Biết sáng tạo - Học tập Nghĩa… 2. Làm dàn ý: HS làm dàn ý cho bài văn a. MB: Giới thiệu sự vật.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> văn nghị luận? HS xác định được các ý cần vieát nhö sau: -Những việc làm của Nghĩa: ( ….) -Việc thành đoàn thành phố Hồ Chí Minh phát động - Hs làm theo nhĩm. phong traøo hoïc taäp Phaïm Vaên Nghóa. - Taùc duïng cuûa vieäc tuyeân truyeàn taám göông cuûa baïn Pham Vaên Nghóa.. - Nêu các bước làm một bài văn NL về một sự việc hiện tượng đời sống - Chốt kiến thức - Gọi HS đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ. hiện tượng.( Giới thiệu taám göông Phaïm Vaên Nghóa ) b. TB: Phân tích, đánh giá Bàn luận, đánh giá,bộc lộ thái độ ca ngợi tấm gương và những việc làm của Pham Vaên Nghóa.. c. KB: ý nghĩa, bài học 3. Viết bài: 4. Đọc lại và sửa chữa - Lỗi chính tả, lỗi câu - Liên kết phải mạch lạc.. * Ghi nhớ: (sgk). III. Luyện tập: Hoạt động 3: Luyện tập Làm dàn bài cho đề 4. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm... Thời gian: 15phút Yêu cầu hs làm dàn bài cho đề 4 trong sách giáo khoa. 4. Cuûng coá(2’) Nhắc lại các bước làm bài... 5. Hướng dẫn học bài:(3’) - Bài cũ: Nắm vững các thao tác làm bài,làm bài tập phần luyện tập - Bài mới: Chuẩn bị bài Chương trình địa phương Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương. ............................................................................. Ngày soạn: 12/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013 Tiết 101 : HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN TAÄP LAØM VAÊN. TÌM HIEÅU,Ø SUY NGHÓ VAØ VIEÁT BAØI VEÀ TÌNH HÌNH ÑÒA PHÖÔNG A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Cách vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về sự việc hiệ tượng đời sống. - Những sự việc, hiện tượng có ý nghĩa ở địa phương. 2. Kó naêng - Thu thập thông tin về những vấn đề nổi bật đáng quan tâm của địa phương. - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở đạ phương. - Làm một bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kieán nghò cuûa rieâng mình B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, động não C. CHUAÅN BÒ:. - Học sinh: Tìm hiểu trước yêu cầu của hoạt động. - Giáo viên: Tích hợp dọc kiến thức về tập làm văn: tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyeát minh.Phụ lục chương trình địa phương ( lớp 9) D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1, Ôån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Hãy nêu cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 3. Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Mỗi vùng miền trên đất nước ta đều có những vẻ đẹp rieng về danh lam thắng cảnh, vè văn hóa, lịch sử, về những tấm gương người tốt, việc tốt. Song bên cạnh đó cũng còn nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục…Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những vấn đề đó ở quê hương mình – mảnh đất Hà Nội. Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu một số vấn đề ở địa phương Mục tiêu: Sưu tầm, tìm hiểu những vấn đề đáng quan tâm ở địa phương Phương pháp: Thuyết trình, hoạt động nhóm Thời gian: 30 phút Nội dung hoạt động: TÌM HIỂU, SUY NGHĨ VAØ VIẾT BAØI VỀ TÌNH HÌNH ĐỊA PHÖÔNG.. HĐ của GV. HĐ của HS I.Tìm hieåu vaên baûn. * 2 v/baûn “ Hoà Quan Sôn”. GV: Gọi HS đọc 2 v/bản “ Hồ Quan Sôn”. 1. Vaên baûn 1. ? So saùnh 2 v/baûn? Giới thiệu-> Thuyết minh. 2.Vaên baûn 2. Bieåu caûm, nghò luaän. ? Bài văn biểu cảm có yếu tố thuyết a.Mở bài: Cảm xúc chung. minh vaø laäp luaän khoâng? Taïi sao? b. Thaân baøi: (Coù:Roõ raøng, thuyeát phuïc) - Caûnh vaät quanh hoà - Cảnh thác nước - Chuøa Linh Sôn. c Keát baøi: Giaù trò cuûa hoà vaø töông lai..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.Hướng dẫn tìm hiểu, suy nghĩ viết baøi veà tình hình ñòa phöông. 1. Các dạng đề. ?Em dự kiến sẽ trình bày về sự việc, - Môi trường. hiện tượng gì? - Gương người nghèo vượt khó... - Gương người tốt việc tốt: “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ GV yeâu caàu caùc nhoùm laäp daøn yù chuaån Chí Minh” bò cho tieát 133 - Giúp đỡ người nghèo - Lối sống của lớp tre û... - Moät soá teä naïn xaõ hoäi... 2. Caùch laøm: Theo daøn yù tieát 100 4.Cuûng coá: Nhắc lại cách làm bài văn nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. 5.Hướng dẫn học bài. Soạn bài “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” - Tìm hiểu về t/g, hoàn cảnh ra đời của t/p. - Đọc kĩ v/bản - Trả lời câu hỏi phần Đọc-Hiểu v/b ***********************************. Ngày soạn: 12/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013. BAØI 20: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Thấy được những điểm mạnh, điểm yếu của c/người Việt Nam và yêu cầu phải nhanh chóng khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen khi đất nước đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới. Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của t/giả. * Nắm được đặc điểm và công dụng của các thành phần biệt lập gọi-đáp, phụ chú trong câu; biết đặt câu có thành phần gọi-đáp, thành phần phụ chuù. * Viết được bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nắm được kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. Tieát 102. Vaên baûn:. CHUẨN BỊ HAØNH TRANG VAØO THẾ KỈ MỚI. Vuõ Khoan. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Tính cấp thiết của vấn đề được đề cập đến trong văn bản. - hệ thống luận cứ và phương pháp lập luận trong văn bản. 2. Kó naêng - Đọc – hiểu một văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội. - Trình bày những suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về một vấn đề xã hội. - Rèn luyện thêm cách viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội. * Tích hợp : Giáo dục kĩ năng sống cho HS - Tự nhận thức được những hành trang của bản thân cần được trang bị để bước vào TK mới - xác định mục tiêu phấn đấu; bày tỏ nhận thức về về điểm mạnh và điểm yếu của con người VN và những hành trang thanh niên cần chuẩn bị vào TK mới. B. PHÖÔNG PHAÙP: Đọc sáng tạo, Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, động não... C. CHUAÅN BÒ:. - Giáo viên: Tích hợp kiến thức: lịch sử, văn hoá, chính trị của đất nước trong thời kì đổi mới. Đọc, nghiên cứu tài liệu; soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Soạn bài,tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử nước ta trong thời kì đổi mới. D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG.. 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Haõy trình baøy yù nghóa cuûa vaên baûn “ Tieáng noùi vaên ngheä” cuûa Nguyeãn Ñình Thi vaø phaân tích noäi dung theå hieän,phaûn aùnh cuûa vaên ngheä. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Bước vào thế kỉ mới, với chúng ta cũng là bước vào một hành trình đầy triển vọng, tốt đẹp phía trước, nhưng cũng đầy khó khăn, thách thức, đòi hỏi các thế hệ,đặc biệt là thế hệ trẻ phải vươn lên mạnh mẽ, thực sự đổi mới để đáp ứng được yêu cầu của thời đại. Chúng ta sẽ tìm thấy điều tất yếu đó trong văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của Vũ Khoan. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, h/n cảnh ra đời của v/b Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,đọc sáng tạo... Thời gian: 10 phút.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Cho HS đọc phần chú thích Đọc phần chú thích * * SGK. SGK. ? Em hãy nêu một số thông -t/p: Viết đầu năm 2001. tin veà taùc giaû vaø taùc phaåm. (V/b ra đời có ý nghĩa thời sự: Công cuộc đổi mới bắt đầu có k/quả.->lâu dài đối với đ/nước...). H/d HS đọc,tìm hiểu c/tù -Đọc mẫu; Gọi HS đọc ?Xaùc ñònh ptbñ cuûa v/b? ?V/b bàn luận về v/đề gì?. ?Vấn đề đó được nêu trong luaän ñieåm naøo?. -Nghe. -Đọc v/b. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I. Đọc, tìm hiểu chung. 1.Giới thiệu t/g (SGK) 2 Taùc phaåm *Xuất xứ:Viết đầu năm 2001- thời điểm chuyển giao 2 theá kæ, 2 thieân nieân kæ * Đọc,tìm hiểu chú thích. * PTBÑ: Nghò luaän. -Chuẩn bị hành trang - Đề tài bàn luận:C/bị vào thế kỉ mới. h/ trang vào thế kỉ mới. -LĐ: “ Lớp trẻ VN…. khi -L/điểm: “ Lớp trẻ VN…. bước vào nến kinh tế khi bước vào nến kinh tế mới” mới”. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu được giá trị nội dung và NT của văn bản Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp,hoạt động nhóm... Thời gian: 20 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV. ?Tìm hieåu caùch trieån khai hệ thống luận cứ?. ?T/sao c/bị c/người là q/troïng nhaát? ( ỞØ luận cứ này, tác giả neâu ra hai lí leõ ( SGK). ?Bối cảnh của thế giới hiện nay ? ?Những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước? (Luận cứ này được triển khai 3 yù : SGK). HOẠT ĐỘNG CỦA HS. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. II. Đọc – Hiểu văn bản. 1. Chuaån bò haønh trang - Chuẩn bị hành trang vào t/kỉ mới thì q/trọng vào thế kỉ mới thì quan nhất là sự chuẩn bị bản trọng nhất là chuẩn bị thân con người. con người. +C/người là động lực p/t +C/người là động lực p/t của l/sử. của l/sử. +C/ người có v/trò +C/ người có v/trò quan q/troïng trong neàn k/teá tri troïng trong neàn k/teá tri thức. thức. 2. Bối cảnh của thế giới hiện nay và những mục tieâu,nhieäm vuï naëng neà của đất nước. p/trieån nhö -KHCN p/trieån ;h/thaønh -KHCN sự giao thoa, hội nhập h/thành sự giao thoa, hội càng sâu rộng giữa các nhập càng sâu rộng giữa caùc neàn k/teá. neàn k/teá. -Ba nhiệm vụ đồng thời: -Ba nhiệm vụ đồng thời: +Thoát khỏi n/nàn,l/hậu. +Thoát khỏi n/nàn,l/hậu. +Đẩy mạnh CN hoá, +Đẩy mạnh CN hoá, hiện.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> (Vd:Cánh đồng 50 triệu). Cho HS đọc, q/ sát lại đ/v - Tổ chức HS thảo luận Phân tích những điểm maïnh, ñieåm yeáu cuûa con người VN. ? Tác giả đã chỉ ra những ñieåm maïnh vaø ñieåm yeáu gì của con người VN? (Ôâng đã chỉ ra những điểm maïnh vaø ñieåm yeáu cuûa con người VN với mọi phương dieän) ( baûng phuï ). (Điểm mạnh liền với điểm yếu-> đối chiếu với y/cầu XD h/nay chứ không chỉ trong l/sử). ? Tác giả đã bộc lộ thái độ nhö theá naøo?. hiện đại hoá đại hoá +Tieáp caän ngay neàn k/teá +Tieáp caän ngay neàn k/teá tri thức tri thức 3. Những điểm mạnh và điểm yếu của con người - Thaûo luaän nhoùm VN *Noäi dung: (Baûng phuï) - Noäi dung +Thoâng minh, nhaïy beùn >< thiếu kiến thức cơ baûn, keùm k/naêng t/ haønh. +Caàn cuø,saùng taïo >< thiếu đức tính tỉ mỉ, khoâng coi troïng quy trình coâng ngheä, chöa quen với cường độ LĐ khaån tröông + Coù tinh thaàn ñoanø keát >< đố kị + Thích ứng nhanh >< kì thò k/doanh, suøng ngoại. Ôâng tôn trọng sự * Thái độ của t/g thực,nhìn nhận vấn đề -Tôn trọng sự thực k/q, moät caùch khách nhìn nhận v/đề toàn diện. quan,toàn diện,không -K/định p/chất tốt đẹp, thieân leäch moät thaúng thaén chæ ra ñieåm phía,khaúng ñònh,traân yeáu keùm. trọng những phẩm chất tốt đẹp,đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những maët keùm, khoâng rôi vaøo sự đề cao quá mức hay tự ti miệt thị dân tộc.. Hoạt động 4: Tổng kết Muïc tieâu: HS khaùi quaùt noäi dung vaø NT cuûa vaên baûn Phương pháp: vấn đáp, động não, hoạt động nhóm... Thời gian: 4 phút III. TỔNG KẾT - Caùc nhoùm thaûo *Ngheä thuaät. -Cho HS thaûo luaän ?Ngheä thuaät ñaëc saéc trong luaän: Boäc loä yù kieán -Luaän ñieåm roõ raøng,heä thoáng baøi vieát laø gì? luận cứ được trình bày chặt ?Để chỉ ra những điểm chẽ , theo một trình tự hợp mạnh và điểm mạnh và -Ngôn ngữ giản dị, lí,lô gích. điểm yếu, tác giả đã sử gắn với đ/ sống. +Đặt vấn đề(ấn tượng).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> dụng phương pháp lập luận -Sử dụng nhiều +Phân tích naøo? thành ngữ, tục ngữ +Keát luaän - Cách lập luận so sánh đối chiếu trong từng luận cứ -N/ ngữ giản dị, gắn với đ/ soáng. - Chỉ ra nét dặc sắc về nội -Sử dụng nhiều thành ngữ, tục dung ngữ ?Qua baøi vieát cuûa t/g, theá * Nội dung: Thế hệ trẻ VN heä treû phaûi laøm gì? phải lấp đầy hành trang... H/ dẫn HS rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ SGK *Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 5: -Luyện tập IV. Luyeän taäp Mục tiêu: HS Vận dụng kiến thức đối chiếu - So sánh nội dung trình bày với thực tế của v/b với các t/pvh và bài Phương pháp: vấn đáp, động não, sơ đồ tư học l/sử về p/chất của người duy VN Thời gian: 3 phút 4. Cuûng coá (3’) - Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung bài học 5: Hướng dẫn học bài 2’) - Baøi cuõ: + Laäp laïi heä thoáng luaän ñieåm cuûa vaên baûn + Luyện viết đoạn văn, bài văn NL trình bày những suy nghĩ về một vấn đề xã hoäi - Bài mới: soạn: Các thành phần biệt lập ( TT): Nắm được đặc điểm, công dụng cuûa : + Thành phần gọi đáp. + Thaønh phaàn phuï chuù Ngày soạn: 18/01/2013 Ngaøy daïy: /02/2013 Tieát 103.. CAÙC THAØNH PHAÀN BIEÄT LAÄP (tieáp theo). A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. - Công dụng của thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú. 2. Kó naêng: - Nhận biết thành phần gọi- đáp và thành phần phụ chú trong câu. - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi đáp và phụ chú B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoật động nhóm, sơ đồ tư duy... C. CHUAÅN BÒ.. - Học sinh: Soạn bài, trả lời các câu hỏi SGK, bảng phụ, phấn màu. - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu tài liệu; soạn bài; bảng phụ ( ghi VD, bài tập). D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:. 1.Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nêu khái niệm về 2 thành phần biệt lập đã học: tình thái và cảm thán. cho VD 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Giờ học trước, chúng ta đã nắm được đặc điểm, công dụng của 2 t/p biệt lập trong câu đó là thành phần tình thái và thành phần cảm thán. Giờ học này chúng ta tìm hiểu thêm 2 t/p biệt lập nữa đó là thành phần gọi- đáp và thành phaàn phuï chuù... Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của thành phần gọi-đáp và phụ chú Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, Thời gian: 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hình thaønh k/ nieäm veà thaønh phần gọi đáp -Treo baûng phuï(VD – SGK). -Gọi HS đọc VD ?Từ ngữ nào dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp? ?TN nào dùng để tạo lập cuộc thoại, TN nào dùng để duy trì cuộc thoại ra? ?Những t/ngữ đó có t/gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu không? KL: Những TN đó là t/phần gọi-đáp.Chúng là thành phaàn bieät laäp . ?Thế nào là t/p gọi đáp? -Gọi HS đọc GN Haõy tìm theâm moät soá yeáu toá gọi đáp thường gặp trong sử duïng? * Hình thaønh k/nieäm veà t/phaàn phuï chuù -Treo baûng phuï (ví duï SGK). -Gọi HS đọc VD ? Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu có thay đổi không? ?Các t/ngữ đó(a) được thêm. -Quan saùt. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I.Thành phần gọi đáp. *Ví duï: SGK. -Đọc VD. a. Naøy- goïi ( thieát laäp +Naøy- goïi ( taïo laäp cuoäc q/heä giao tieáp ). thoại). b. Thưa ông!- đáp ( duy +Thưa ông!- đáp ( duy trì sự giao tiếp). trì cuộc thoại). ->Khoâng tham gia vaøo ->Khoâng tham gia vaøo việc diễn đạt nghĩa sự việc diễn đạt nghĩa sự vieäc trong caâu. vieäc trong caâu.. -Đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK VD: ôi, daï,thöa oâng, vâng,ừ… II.Thaønh phaàn phuï chuù -Quan saùt. *Ví duï: SGK. -Đọc VD. - Nếu lược bỏ các từ in đậm, nghĩa sự việc của mỗi câu không thay đổi? Phần in đậm a.Chuù thích cho CN “ a. Chuù thích cho CN “.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> vào b/ sung cho cụm từ nào? ?Trong caâu(b), cuïm C-V in đậm chú thích điều gì? KL:Các từ in đậm trong VD treân laø t/p phuï chuù. ?Daáu hieäu nhaän dieän?. đứa con gái...” đứa con gái...” b. Chuù thích cho caû 2 b. Chuù thích cho caû 2 cuïm C-V. cuïm C-V.. -Được đặt giữa 2 dấu gaïch ngang,2 daáu phaåy, Hoạt động 3: định hướng HS dấu ngoặc đơn, sau dấu rút ra nội dung ghi nhớ. 2 chaám… -Gọi HS đọc GN. -HS đọc Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm... Thời gian: 20 phút Tổ chức thực hành luyện tập Baøi taäp 1: Hình thức: Hoạt động nhóm, Các tổ điều hành thảo GV nhận xét, đánh giá, cho luận, cử đại diện báo ñieåm. caùo keát quaû, Baøi taäp 2 Baøi taäp 3:Y/c:Tìm thaønh phaàn phuï chuù vaø coâng duïng cuûa chuùng. Hình thức: Hoạt động nhóm. -Các nhóm cử đại diện Tổ chức cuộc thi tiếp sức: lên bảng xác định t/p nhóm nào xong trước, không phụ chú. phạm quy,sẽ được điểm tối ña.. Được đặt giữa 2 dấu phaåy, 2 daáu gaïch ngang, … *Ghi nhớ: SGK.. II. Luyeän taäp: 1.Baøi taäp 1: +Này-(Gọi)->trên-dưới +Vâng-đáp ->dưới-trên. 2.Baøi taäp 2. Baàu ôi (t/c chung) 3.Baøi taäp 3 a.keå caû anh->g/thích cho cụm DT “ mọi người” b.các...những meï->CN c.những người ... thếkỉ mới ->g/t từ “ lớp trẻ” d. (có ai ngờ ) , ( thöông ... thoâi )->Thaùi độ của người nói trước s/v, s/vaät (ngạc nhiên, xúc động). 4.Củng cố: (3’)- Nhắc lại đặc điểm về thành phần gọi-đáp và t/p phụ chú - Khái quát các thành phần biệt lập đã học bằng sơ đồ tư duy 5. Hướng dẫn học bài: (2’) - Bài cũ: +Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập còn lại +Viết một đoạn văn có câu chứa thành phần hoặc t/p phụ chú - Bài mới: Chuẩn bị cho bài viết số 5: Ôn lại kiến thức nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. ........................................................................... Ngày soạn: 18/01/2013 Ngaøy daïy: /01/2013 Tieát 104-105:. VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ 5.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. 1. Kiến thức: Vận dụng cáckiến thức về nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống để thực hành làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống xaõ hoäi. 2. Kó naêng: reøn kó naêng vieát vaên nghò luaän. * Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường: Ra đề về môi trường B. CHUAÅN BÒ:. - Giáo viên ra đề, XD đáp án, biểu điểm - HS ôn tập lại kiến thức.. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> *. Ma trận đề.. Mứcđộ Noäi dung. Kieåu baøi(N/luaän) NL. veà. s/v, h/t ñ/soáng Toång. Tỉ lệ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tiết làm bài, quán triệt ý thức thái độ làm bài của HS. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của. Hoạt động 2: GV phát đề cho HS Đề bài: Môi trường sống của chúng ta đang ngày càng ô nhiễm nặng nề, có nơi có nguy cơ huỷ diệt. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó . Hoạt động 3: HS làm bài, GV nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. Hoạt động 4: Cuối giờ GV thu bài, kiểm bài. Yêu cầu: Đáp án- Thang điểm - Thể loại: Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống. - Nội dung:+ HS xác định vần đề NL: Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay + Bài viết kết hợp bình luận với giải thích và chứng minh. -Hình thức: + Bố cục rõ ràng + Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, lời văn khúc chiết. + Chữ viết rõ ràng, sạch đẹp. Daøn baøi. *Mở bài: ( 1.5 điểm): Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Môi trường sống... *Thânbài: ( 7 điểm).HS cần triển khai trình tự được các ý sau: - Giải thích môi trường là gì? Nó ù ả/ hưởng như thế nào đối với đời sống (2 đ) - Bàn bạc, đánh giá về tình hình ô nhiễm môi trường hiện nay:( 3 đ) + Biểu hiện: Nhiệt độ trái đất nóng dần lên,hiêu ứng nhà kính, lũ lụt hạn hán, ônhiễm nguồn nước, không khí,mùi hôi thối... + Nguyên nhân: Do con người thiếu ý thức trong sinh hoạt, chất thải công nghieäp, y teá... + Hậu quả: Sức khoẻ bị ảnh hưởng, mắc nhiều bệnh hiểm nghèo, lũ lụt hạn haùn... - Giải pháp: Xây dựng thái độ, phương hướng hành động đúng: Có ý thức bảo vệ môi trường, xử lý chất thải công nghiệp, trồng cây gây rừng... (2đ). *Kết bài: (1.5 điểm): Khái quát lại vấn đề, rút ra bài học, lời khuyên... Định hướng thang điểm: - Bài đạt từ 9 – 10 điểm: Bài viết tỏ ra hiểu đề, các luận điểm,luận cứ được trình bày một cách rõ ràng, chặt chẽ và có tính hợp lí, thuyết phục cao. - Bài đạt 7 -8 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên. Có thể có lỗi về về chính tả. - Bài đạt 5 -6 điểm: Các bài đạt yêu cầu trên tuy nhiên còn cứng nhắc. Có thể có lỗi về về dùng từ,lỗi chính tả. - Bài đạt dưới 5 điểm: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu trên. 4. Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn về nhà - Bài mới: Soạn: Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. + Tìm hiểu về tác giả; đọc kĩ văn bản, xác định thể loại + Tìm hiểu hình ảnh con Cừu, con Sói trong cách nhìn của Buy-phông + Tìm hiểu hình tượng con Cừu, con Sói trong cách nhìn của tác giả Laphông-ten Ngày soạn: 19/01/2013 Ngaøy daïy: / 01/2013.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> BAØI 21: MUÏC TIEÂU CHUNG * Nắm được mục đích và cách lập luận của nhà nghiên cứu trong bài nghị luận văn chương Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. * Nâng cao nhận thức và kĩ năng sử dụng một số biện pháp liên kết câu và liên kết đoạn văn. Tieát 106-107 Vaên baûn:. CHÓ SÓI VAØ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CUÛA LA PHOÂNG-TEN. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:. Hi-poâ-lít Ten. 1. Kiến thức: - Đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là yếu tố tưởng tượng và dấu ấn cá nhân cuûa taùc giaû. - caùch laäp luaän cuûa taùc giaû trong vaên baûn. 2. Kó naêng - Đọc – hiểu một văn bản dịch về nghị luận văn chương. - Nhận ra và phân tích được các yếu tố lập luận 9 luận điểm, luận cứ, luận chứng) trong văn bản. B.PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhoùm... C. CHUAÅN BÒ:. - Học sinh: soạn bài, tìm đọc một số tác phẩm viết về cừu và chó sói của La Phoâng-ten - Giáo viên: Đọc, nghiên cứu văn bản, tài liệu; soạn bài; ảnh La Phông-ten; baûng phuï ( ghi moät soá noäi dung). D. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS(1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (3’) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ,mỗi HS nói riêng, tuổi trẻ VN nói chung caàn phaûi laøm gì? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng sự chú ý cho HS Phöông phaùp: Thuyeát trình Thời gian: 1 phút Thơ ngụ ngôn của La Phông-ten đã từ lâu đi vào đời sống của con người như những bài học về luân lí. Có rất nhiều nhà phê bình trên thế giới viết về những sáng tác của ông. “ Chó Sói và Cừu trong … La Phông-tên “ cũng là một đoạn trích trong công trình nghiên cứu của H.Ten về thơ ngụ ngôn của La Phoâng-ten. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: vấn đáp tái hiện, Thuyết trình, đọc sáng tạo, thảo luận... Thời gian: 10 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. -Gọi HS đọc chú thích * SGK ?Em haõy neâu vaøi neùt cô baûn veà taùc giaû? (Cho Hs q/saùt c/dung La Phoâng-ten). HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. I. Đọc, tìm hiểu chung. HS đọc chú thích * SGK 1. Tác giả. Hi-pô-lít-Ten(18281893) là nhà triế gia, sử học, n/cứu VH, viện sĩ -Quan saùt vieän Haøn laâm Phaùp. 2. Taùc phaåm. * Xuất xứ: Trích từ CII Trích từ CII công trình (p2)công trình n/cứu n/cứu VH “La Phông-ten VH “La Phông-ten và vaø thô nguï ngoân cuûa oâng thô nguï ngoân cuûa oâng” -Nghe *Đọc, chú thích. -Hs đọc v/b *Kieåu v/b: Nghò luaän -Baøn veà 1 t/p vaên chöông vaên chöông ->NL vaên chöông.. ? Nêu h/cảnh ra đời của t/p? (C/trình goàm 3 phaàn, nhieàu chöông) -H/dẫn đọc; đọc mẫu. -Gọi Hs đọc v/b. -H/d tìm hiểu 1số từ khó ?T/p này có gì khác với n/luận về 1 v/đề XH? -V/đề n/l: H/tượng chó ?Bài n/luận bàn về v/đề gì? sói và cừu trong thơ... * Boá cuïc: 2 phaàn - Boá cuïc: 2 phaàn (H/d HS thaûo luaän) ? Hãy xác định bố cục v/b P1: Từ đầu...như thế->H/t và đặt tiêu đề cho từng con cừu trong thơ ngụ ngoân cuûa La Phoâng-ten. phaàn? (Để làm nổi bật h/t...của La P2:Còn lại->H/t chó sói... Phông-ten, t/g đều đẫn những dòng viết của nhà khoa hoïc) *Trình tự lập luận *Trình tự lập luận - Treo baûng phuï -Dưới ngòi bút của LPt. ?Xác định trình tự lập luận? -Dưới ngòi bút của LPt. -...................Buy-phoâng (Bàn về con cừu,t/g thay -...................Buy-phông -..............................LPt bước thứ nhất=trích đoạn -..............................LPt thơ của LPt->sinh động) Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị ND và NT của tác phẩm Phương pháp: vấn đáp, Thuyết trình, đọc sáng tạo,động não,... Thời gian: 60 phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cho HS đọc lại các đoạn văn tác giả dẫn lời nhận xeùt cuûa Buy-phoâng. ? Theo Buy – phoâng thì choù sói và cừ là hai con vật như theá naøo? ?Nhà k/học n/xét về loài cừu, sói căn cứ vào đâu? Có đúng không?. + Cừu: “sợ sệt tụ tập thành từng bầy” ->hieàn laønh, nhuùt nhaùt, dại khờ + Choù soùi: Soáng ñôn leû, đặc tính săn mồi-> đáng gheùt. ->Ngoøi buùt c/xaùc cuûa nhaø k/học: nêu lên những đặc tính ?Tại sao ông không nói đến -Đó không phải là đặc sự “ thân thương của loài tính cơ bản. cừu” và “ nỗi bất hạnh của loài sói”? Cuûng coá : Heát tieát 106 Nội dung 2: Hình tượng Cừu trong thơ ngụ ngôn cuûa La Phoâng-ten. H.Ten đã cho ta thấy được La Phông-ten đã viết về con vaät naøy nhö theá naøo? (Để XD h/tượng cừu, LPt đã lựa chọn k/cạnh chân thực nào? Sáng tạo ntn?). ?H/tượng chó Sói trong thơ của LPT được s/tạo ntn? Có dựa trên đặc tính của chúng khoâng? Bình: Để viết về 2 con vật này, nhà thơ cũng đã dựa vào những đặc tính của chúng.=> Sói và Cừu trở. II. Đọc – Hiểu văn baûn. 1. Hai con vật dưới ngoøi buùt cuûa nhaø khoa hoïc. + Cừu: “sợ sệt tụ tập thành từng bầy” ->hieàn laønh, nhuùt nhaùt, dại khờ + Choù soùi: Soáng ñôn leû, ñaëc tính saên moài -> đáng ghét. =>Ñöa ra chính xaùc những đặc tính của chuùng. 2. H/ tượng cừu trong thô nguï ngoân cuûa La Phoâng-ten. - H/cảnh: Cừu non bé bỏng đối mặt với sói bên bờ suối. -T/caùch: Hieàn laønh, nhuùt nhaùt, khoâng haïi ai. -> Saùng taïo: Nhaân hoá(Nói với sói). -Cừu là một con vật cụ thể ( cừu non, cừu mẹ ) Chuùng cuõng coù tình caûm, caûm xuùc nhö chính con người:thân thương, tốt bụng, có tình mẫu tử cảm động Chuùng ñieån hình cho tính cách của một lớp người trong xaõ hoäi: hieàn laønh, nhuùt nhaùt, khoâng laøm haïi ai vaø luoân bò baét naït 3.Hình tượng chó Sói trong thô NN cuûa LPT. -Choù Soùi laø baïo chuùa cuûa -Đói meo, gầy giơ cừu: “Bắt tội, trừng phạt” xương,luôn che giấu ->Tính cách tàn bạo, độc tâm địa độc ác. ác cũng rơi vào những bi -T/cách: Săn mồi, ăn kịch: bi kịch của sự độc tươi nuốt sống kẻ yếu ác và ngu ngốc: Đói -> Độc ác, gian giảo và meo, cuõng rôi vaøo haøi kòch.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thành hình tượng thơ độc đáo, ẩn chứa bài học luân lí ở đời.. Hai h/ tượng thơ mang đậm cá tính, biểu tượng cho một lớp người trong xaõ hoäi. *Trong thô cuûa LPT coù nhiều h/t Cừu và Sói.. của sự ngu ngốc và bi kịch của sự độc ác .. Hoạt động 4: Tổng kết Muïc tieâu: HS khaùi quaùt ND vaø NT cuûa taùc phaåm Phương pháp: vấn đáp, Thuyết trình, ,động não, thảo luận... Thời gian: 5 phút -H/daãn HS thaûo luaän III Toång keát ?Để chỉ ra những thành -Thảo luận * Ngheä thuaät laäp luaän: công đó của nhà thơ, H. - Trình tự lập luận: 3 - Hệ thống luận điểm, Ten đã sử dụng thủ pháp bước luận cứ rõ ràng, dẫn laäp luaän naøo? +Phép lập luận đối chứng bao quát các tác chiếu, so sánh cách diễn phẩm viết về cừu và chó đạt của nhả khoa học với sói; nhà thơ ( Nét tương đồng - Sử dụng nghệ thuật lập vaø khaùc bieät ) luaän ñoâùi chieáu Định hướng HS rút ra nội * Noäi dung: ñaëc tröng dung ghi nhớ. cuûa saùng taùc NT laø yeáu tố tưởng tượng và dấu ấn caù nhaân t/g -Gọi HS đọc Ghi nhớ HS đọc Ghi nhớ. *Ghi nhớ: SGK. Hoạt động 5.– Luyện tập (5’) - Cho HS đọc một sốbài thơ viết về cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phoâng-ten. ( Tö lieäu t/khaûo) 4. Cuûng coá (3) Khắc sâu y nghĩa h/tượng Cừu và chó Sói trong sáng tạo của La Phông ten 5. Hướng dẫn học bài: (2’) - Bài cũ: Nắm vững ý nghĩa của văn bản, học tập nghệ thuật nghị luận của taùc giaû H. Ten. + Ôn lại những đặc trưng cơ bản của một bài nghị luận văn chương. + Tập đưa ra những nhận xét đánh giá về một tác phẩm văn chương. - Bài mới: Soạn: Nghị luận về một v/đề tư tưởng, đạo lý. Ngày soạn: 24/01/2013 Ngày dạy: /01/2013 TIẾT: 108 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đặc điểm, yêu cầu của bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: Làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tư ởng, đạo lí B. Phương pháp; Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ghi bố cục văn bản - HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Hãy trình bày cách làm bài văn nghị luận về một sự vật hiện tượng đời sống? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Giờ học tập làm v ăn trước, chúng ta đã tìm hiểu về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu về một kiểu bài nghị luận xã hội khác. Đó là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,hoạt động nhóm Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. GV yêu cầu hs đọc văn bản. Vấn đề nghị luận ở đây là gì? - HS thảo luận - VB chia làm mấy phần, nội dung, quan hệ giữa chúng?. Tìm các câu văn mang luận điểm chính?. Phép lập luận chủ yếu?. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Hs đọc 1. Văn bản: “Tri thức là sức mạnh” - Vấn đề: giá trị của tri - Vấn đề: giá trị của tri thức k/h và người trí thức. thức khoa học và người trí thức. - Bố cục: 3 phần - Bố cục: 3 phần. +MB: Nêu vấn đề. +TB: CM tri thức là sức mạnh. * TT cứu cái máy khỏi số phận phế liệu, TT là sức mạnh của CM. +KB: phê phán một số người ko quí trọng TT, sử Đoạn 1: 4 câu đầu dụng ko đúng chỗ. -------2: mở - kết - Luận điểm chính -------3: câu mở + MB: 4 câu đầu (đoạn 1) -------4: câu mở - kết + Câu mở - câu kết (đ 2) + Câu mở (đ3) + Câu mở - câu kết (đ4) Chứng minh - Phép lập luận: Chứng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> VB trên thuộc loại nghị luận nào? Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS Vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút. minh (dùng thực tê nêu một vấn đề tư tưởng) 2. Ghi nhớ (sgk). II. Luyện tập: - Vấn đề? HS làm bài theo nhóm. -1. VB: Thời gian là vàng - Luận điểm chính? - Nghị luận: một vấn đề tư - Phép lập luận chủ yếu? tưởng đạo lí - Sức thuyết phục của - Vấn đề: giá trị của thời cách lập luận? gian. - Luận điểm chính: + Tg là sự sống + ------thắng lợi + ------tiền + ------tri thức. - Phép lập luận: phân tích + chứng minh. ?Hãy so sánh với bài nghị Khác: xuất phát điểm và 2. So sánh với bài nghị luận về một sự việc, hiện lập luận. luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? -TTĐS: Nêu tư tưởng tượng đời sống: dùng giải -TTĐL: vận dụng tư thích, CM -> sáng tỏ tư tưởng. tưởng, đạo lí đối với đời sống con người. Lập dàn ý đại cương cho bài NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí gần với lứa tuổi hoặc đang được cả XH quan tâm 4. Củng cố (2’) Đặc điểm của văn nghị luận về một tư tưởng đạo lý 5. Hướng dẫn học bài (3’) - Viết 1 đoạn văn NL cho dàn ý tìm được ở bài tập. - Chuẩn bị bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn” +Tìm hiểu thế nào là liên kết +Các phép liên kết – phương tiện liên kết Ngày soạn: 25 /01/2013 Ngày dạy: /01/2013 TIẾT: 109 LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Lliên kết nội dung và liên kết hình thức giữa các câu và các đoạn văn. - Một số biện pháp thường dùng trong việc tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Nhận biết một số biện pháp thường dùng trong việc tạo lập văn bản. - Sử dụng một số phép liên kết câu, liên kết đoạn trong việc tạo lập văn bản. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, sơ đồ tư duy. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ( ghi VD, sơ đồ tư duy)... - HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm.... C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra: 15’ Câu 1: Thế nào là thành phần biệt lập? kể tên các thành phần biệt lập? Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn (5->7 câu) có sử dụng thành phần biệt lập. Gạch chân dưới thành phần biệt lập và chỉ rõ đó là thành phần gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Một văn bản gồm nhiều đoạn, nhiều câu. Để văn bản hoàn chỉnh, thể hiện được một tư tưởng, chủ đề nhất định thì văn bản phải có sự liên kết. Vậy liên kết trong văn bản là gì? làm thế nào cho văn bản liên kết chặt chẽ với nhau? Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu… Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của liên kết trong văn bản Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não Thời gian: 12 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt. I. Khái niệm liên kết * Ví dụ - Vấn đề? Chủ đề ấy có - Bàn về cách người nghệ - Vấn đề: bàn về cách quan hệ như thế nào với sĩ phản ánh thực tại người nghệ sĩ phản ánh chủ đề chung của văn thực tại. bản? (yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói của văn nghệ). - Nội dung của các câu: + Câu 1: TPNT phản ánh - Nội dung chính của mỗi - Trình tự hợp logic thực tại. câu? Những nội dung ấy hướng vào chủ đề của + Câu 2: khi phản ánh có quan hệ như thế nào đoạn văn. thực tại người nghệ sĩ với chủ đề của đoạn văn? muốn nói đến một điều mới mẻ. + Câu 3: cái mới mẻ là lời gửi của một nghệ sĩ. => Trình tự hợp logic hướng vào chủ đề của đoạn văn (liên kết nội dung). - Các biện pháp liên kết:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Mối quan hệ chặt chẽ về - Lặp, liên tưởng, thay nội dung giữa các câu thế, dùng quan hệ từ… trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?. - Gọi HS đọc ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. + TP – TP (lặp) + TP – NS (cùng trường liên tưởng) + NS – anh (thay thế) + Nhưng (QHT) + Cái đã có rồi – vật liệu mượn ở thực tại (cụm từ đồng nghĩa). * Ghi nhớ: (sgk). Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của liên kết trong văn bản Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Thời gian: 10 phút. II. Luyện tập:. Nêu chủ đề của đoạn văn? Khẳng định năng lực, trí 1. Chủ đề: khẳng định tuệ của người VN, khẳng năng lực, trí tuệ của người định mặt mạnh, mặt yếu. VN – quan trọng là những hạn chế cần khắc phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu do cách học thiếu thông minh. Nội dung các câu phục vụ 2. Nội dung các câu đều chủ đề như thế nào? hướng vào chủ đề chung.. Nêu trình tự sắp xếp ý? HS thảo luận nhóm. ? Chỉ ra các phép liên kết. 3. Trình tự sắp xếp: - Mặt mạnh của trí tuệ VN - Những điểm hạn chế - Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới. 4. Liên kết: - Bản chất trời phú ấy (2 -1) đồng nghĩa - Nhưng (3 -2) - Nối - Ấy là (4 – 3) - Nối - Lỗ hổng (5 – 4) - lặp - Thông minh (5 – 1) lặp.. 4. Củng cố (5’) Vẽ sơ đồ tư duy khái quát bài học 5. Hướng dẫn học bài (1’) - Nhớ được các biểu hiện của liên kết câu và liên kết đoạn văn - Tìm các ví dụ về liên kết câu và liên kết đoạn văn Chuẩn bị bài: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn - luyện tập” Chuẩn bị kĩ bài tập SGK.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *************************************** Ngày soạn: 25 /01/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 110 LIÊN KẾT. CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOAN VĂN (Luyện tập). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Một số phép liên kết thường dùng trong tạo lập văn bản. - Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản. 2. Kĩ năng - Nhận biết được phép liên kết câu, liên kết đoạn trong văn bản - Nhận ra và sửa được một số lỗ về liên kết B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài, bảng nhóm.... C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra: (3’) - Thế nào là liên kết văn bản? Một văn bản liên kết được cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?. - Kể tên các phương tiện liên kết văn bản? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Giờ học trước chúng ta đã tìm hiểu về liên kết trong văn bản. Để tạo lập được văn bản có sự liên kết chặt chẽ, giờ học này chúng ta cùng luyện tập vận dụng kiến thức đã học vào thực hành làm bài tập. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, động não, hoạt động nhóm.. Thời gian: 35 phút Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS *. Bài tập 1: Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn - HS làm việc cá nhân. a. Trường học: lặp – câu ? Chỉ ra phép liên kết - Như thế thay cho câu ở đoạn trước - thế - đoạn văn. b. Văn nghệ - lặp – câu - Sự sống - sự sống; Văn nghệ - văn nghệ - lặp - đoạn văn. c. Thời gian - thời gian; con người – con người - lặp – câu d. Yếu đuối - mạnh; hiền lành – ác – trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ? Gọi HS tìm cặp từ trái *. Bài tập 2: Tìm cặp từ trái nghĩa nghĩa? - Thời gian (vật lí) - thời gian (tâm lí) - Vô hình – hữu hình - Giá lạnh – nóng bỏng - Thẳng tắp – hình tròn - Đều đặn – lúc nhanh, lúc chậm. - Tổ chức hoạt động *. Bài tập 3: Chỉ lỗi nội dung và cách sửa nhóm. a. Dùng từ ở câu 2 và 3 ko thống nhất, các câu Gọi đại diện các nhóm ko phục vụ chủ đề chung của đoạn văn. trình bày kết quả - Sửa: Nhận xét, bổ sung “ Cắm đi một mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên một dòng sông.Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận. Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối.” b. Trật tự các sự vật nêu trong các câu ko hợp lí - Sửa: thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2 để làm rõ mối q/ hệ thời gian. VD: Suốt hai năm anh ốm nặng, … *. Bài tập 4: Lỗi liên kết hình thức a. Dùng từ ở câu 2 và câu 3 ko thống nhất - Thay “nó” = “chúng nó”b. “Văn phòng” và “hội trường” ko cùng nghĩa. 4: Củng cố (3’) - Cách liên kết về nội dung - Cách liên kết về hình thức 5:Hướng dẫn học bài (2’) - Viết một đoạn văn, chỉ ra được liên kết về nội dung và hình thức của đoạn văn ấy - Soạn bài: Con cò + Đọc kĩ bài thơ + Trả lời câu hỏi SGK .................................................................. Ngày soạn: 16 /01/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 111- 112 Hướng dẫn đọc thêm Văn bản :. CON CÒ. (Chế Lan Viên ). LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng và những lời ru ngọt ngào. - Tác dụng của việc vận dụng sáng tạo ca daotrong bài thơ. - Nắm đượckiến thức về phần văn bản đã học 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Cảm thụ những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng. - Xây dựng đoạn văn theo chủ đề, đúng yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, học theo nhóm, động não, kĩ thuật sơ đồ tư duy. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, chân dung tác giả, bảng phụ ghi sơ đồ - HS: Đọc văn bản nhiều lần, trả lời câu hỏi, đọc tài liệu tham khảo…. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2.KiÓm tra bµi cò. (3’) ? NhËn xÐt c¸ch nh×n vÒ loµi cõu, loµi chã sãi cña nhµ th¬ La Ph«ng ten so víi nhµ khoa häc Buy-Ph«ng? ? Bài văn là bài nghị luận văn chơng, xác định là nh vậy vì sao? - KiÓm tra sù chuÈn bÞ cho bµi míi cña häc sinh. 3.Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Lời ru, tình mẹ, cánh cò từ lâu đời đã… Cái cò sung chát đào chua Câu ca mẹ hát gió đưa về trời. Ta đi trọn kiếp con người Cũng không đi hết mấy lời mẹ ru. (Nguyễn Duy). Chế Lan Viên là nhà thơ suất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có phong cách sáng tác thơ rõ nét và độc đáo, đó là phong cách suy tởng triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại – Bài thơ “Con Cò” là bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật đó của tác giả. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc thêm Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về tác giả, ND và NT của tác phẩm Phương pháp: Đọc sáng tạo, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Hướng dẫn HS tìm hiểu t/g, I. Đọc – giới thiệu chung t/p qua phần chú thích  1. Tác giả - CLV: (1920 – 1989) -> rút ra những nét chính + Khái quát về nhà thơ - Phong cách độc đáo: suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ và chất hiện đại. CLV? 2. Tác phẩm + Nêu xuất xứ bài thơ? * Xuất xứ: Viết1962 trích: “ Hoa ngày thường, chim báo bão” * Đọc, tìm hiểu từ khó: -GV hướng dẫn cách đọc đọc đúng nhịp điệu từng câu, từng đoạn: Đọc mẫu - Tìm hiểu từ khó: - Thể thơ: tự do + Xác định Thể thơ? + Bài thơ viết về điều gì? - ND: Ngợi ca tình mẫu tử, ý nghĩa to lớn của lời ru đối với đời sống con người. ( xác định chủ đề bài thơ) + Ý nghĩa của hình tượng - Hình tượng con cò: biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. con cò? - Bố cục: 3 phần ? Xác định bố cục?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nhận xét bố cục?. -> Hình tượng cò trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng thành đến hết cuộc đời.. -GV gợi ý cho HS tìm hiếu II. Đọc - hiểu văn bản ND và NT qua từng khổ thơ. 1.Khổ thơ 1: Hình ảnh cò qua nhưng lời ru bắt đầu từ tuổi ấu thơ - Những câu ca dao nào - Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ ca dao được vận dụng, nó gợi lên qeun thuộc dùng làm lời hát ru. điều gì? -> Khung cảnh đồng quê quen thuộc, nhịp nhàng, - Hình ảnh con cò đến với thong thả, yên bình. (phụ nữ, nông dân - ẩn dụ). tuổi thơ như thế nào? => Hình ảnh cò đến với tuổi thơ một cách vô thức qua lời ru ngọt ngào của mẹ đầy sự chở che, vỗ về. 2. Khổ thơ2: Hình ảnh cò theo suốt cuộc đời mỗi con người - Hình ảnh cò theo suốt - Hình ảnh cò đi vào tiềm thức tuổi thơ => người chặng đường đời con người bạn đồng hành gần gũi, nâng đỡ con người đến suốt như thế nào? cuộc đời.. -Hình ảnh cò có ý nghĩa biểu tượng gì?. Biểu tượng về lòng mẹ bên con được tg nhắc đến như thế nào? ?Tại sao bài thơ trở lại với âm hưởng lời ru và ý nghĩa của hình tượng con cò? ? Nét đặc sắc về nội dung và NT. + Từ tuổi thơ: “Cánh của cò hai đứa đắp chung đôi” + Khi đến trường: “Cánh cò bay theo gót đôi chân” + Lúc trưởng thành: “ Cánh cò…hơi mát câu văn” >Hình ảnh cò biểu trưng của lòng mẹ về sự dìu dắt dịu dàng, bền bỉ 3. Khổ thơ 3: Ý nghĩa triết lí của lời ru và lòng mẹ. - Mẹ luôn ở bên con, che chở cho con: “ mãi yêu con” - Tình yêu thương của mẹ luôn bền vững, sâu sắc, dạt dào “Đi hết…” (Cảm xúc -> suy tưởng, khái quát thành triết lí -> chân lí). - Lời ru có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người. => Ý nghĩa văn bản: Đề cao, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa của lời hát ru đối với cuộc đời mỗi con người * Ghi nhớ. - Cho HS quan sát sơ đồ khái quát ND bài học CON CÒ (Ca dao) Cò tuổi thơ. Suy ngẫm. cò đi học. cò trưởng thành. Triết lí.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TÌNH MẸ Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu cho HS kiến thức về vẻ đẹp của tình mẫu tử qua cách xây dựng đoạn văn và kiến thức về văn bản Tiếng nói của văn nghệ. Phương pháp: Thực hành Thời gian: 65 phút Bài tập 1: Viªt mét ®o¹n v¨n suy nghÜ vÒ t×nh mÉu tö trong ®o¹n trÝch “ Trong lßng mÑ” cña Nguyªn Hång * GV gîi ý - Xác định nội dung của đoạn văn. - C¸ch tr×nh bµy néi dung trong ®o¹n v¨n ( diÔn dÞch, quy n¹p, tæng – ph©n – hîp…) * §o¹n v¨n tham kh¶o Có lẽ trên đời này ai cũng có một người mẹ để nhớ, để yêu và có ai thương con hơn mẹ đâu! Tình mẹ là nổi khát khao cháy bỏng của con trẻ, đấy chính là mạch cảm xúc chân thành của Nguyên Hồng khi hướng ngòi bút của mình để viết nên một “ lòng mẹ dịu êm, tình con cháy bỏng”. Không may mắn như những đứa trẻ khác, bé Hồng phải trải qua một thời thơ ấu cay đắng và ít niềm vui. Em ra đời là kết quả của cuộc hôn nhân miễn cưỡng, không hề có tình yêu, không hề có hạnh phúc. Người bố sống lặng lẽ, u uất bên bàn thuốc phiện, mẹ em trẻ trung có trái tim khao khát tình yêu đương song đành chôn vùi tuổi thanh xuân bên người chồng nghiện ngập. Sau khi bố qua đời, mẹ Hồng cùng quẫn quá phải bỏ lại em đi tha hương cầu thực. Tuổi thơ của em phải khép lại từ đây, em sống lẽ loi, bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh và cay nghiệt của họ hàng. Có lẽ thế nên bao nhiêu tình cảm của một đứa trẻ - Hồng đều dành hết cho mẹ. Mặc dầu mẹ em bị những người họ hàng kia chê cười, khinh bỉ . Trước những lời dèm pha, mỉa mai cay độc của bà cô đối với mẹ, Hồng vẫn biết cảm thông. Bằng cả tâm hồn và tình yêu của mình em đã cố giữ cho tình thương mẹ được bền chặt, không bị vấy bẩn. Hồng hiểu được nỗi lòng của mẹ, do đó em tin thế nào mẹ cũng trở về. Và niềm tin của em không phải là vô vọng. Lần ấy, khi tan học về Hồng thấy một người rất giống mẹ ngồi trên chiếc xe kéo. Em liền đuổi theo, gọi rối rít “Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!”. Những tiếng ấy bật ra từ lòng mong mỏi được gặp mẹ của bé Hồng mà mấy lâu nay dồn nén lại. Đó là sự thổn thức của trái tim trẻ thơ bật thành tiếng gọi. Hạnh phúc đã đến với em khi em thấy mẹ cầm nón vẫy vẫy. Em liền đuổi theo, trán đẫm mồ hôi và thở hồng hộc. Mẹ kéo tay em lên, xoa đầu hỏi, Hồng chỉ biết khóc. Hạnh phúc đã đến với em thật bất ngờ. Hạnh phuc ấy chỉ đựng trong những giọt nước mắt thôi mà, sao dường như những buồn thương, căm giận, vui mừng, hờn tủi đều như vở tan ra. Ta như nghe thấy những nhịp đập gấp gáp đang run lên từ trái tim non nớt của em. Với em, em nhận ra mẹ không còm cõi xơ xác quá, gương mặt mẹ vẫn tươi sáng với đôi mắt trong nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hồng như muốn ôm hết cả hình bóng của mẹ vào trong tâm hồn mình. Thế rồi, em ngất ngây ng¸t hương tình mậu tử khi được sà vào lòng mẹ . Em thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng nhỏ xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ lùng ” . Em đã chờ đợi những phút ấy qua biết bao nhiêu ngày tháng và rơi biết bao là nước mắt. Em sung sướng trong tấm lòng ấm áp của mẹ. Em được mẹ ấp iu, vuốt ve và gãi rôm ở sống lưng. Giờ đây, Hồng không còn cha nhưng em đã có mẹ. mẹ là niềm an ủi, đôi vai mẹ sẽ là chổ dựa vững chắc trong những khó khăn của cuộc đời. chính nhờ niềm tin và tình yêu mãnh liệt mà em đã vượt qua được mọi thử thách để gìn giữ một tình mậu tử sắt son trọn vẹn. “Trong lòng mẹ” là một bài ca hay về tình mậu tử thiªng liªng bài ca ấy như có một sức toả sáng kỳ diệu, đem ánh sáng tình yêu đến cuộc đời mỗi người..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. Bài tập 2: Trình bày những nội dung cơ bản trong văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” - Tóm tắt hệ thống luận điểm trong văn bản TNCVN?. - Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?. Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?. Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào. a. Hệ thống luận điểm: 3 LĐ - Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ. - Vai trò to lớn của văn nghệ trong cuocj sống con người. - Sức tác động kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người. b. Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ : - VN phản ánh thực tại nhưng người NS không sao chép cái đã có mà muốn nói một điều gì mới mẻ. - Tác phẩm văn nghệ là một thông điệp nghệ thuật chức trong đó tâm tư tình cảm và khát vọng của nhà văn, truyền đến cho người đọc “ cách sống của tâm hồn” - Văn nghệ không những giúp ta hiểu được thế giới xung quanh mà hiểu cả chính bản thân mình, làm cho đời sống tâm hồn thêm phong phú. c. Vai trò của văn nghệ đối với con người. - VN giúp cho đời sông tâm hồn phong phú - Khi con người bị ngăn cách với cuộc sống , văn nghệ là sợi dây nối học với thế giới bên người - VN giúp con người biết vượt qua khó khăn... d. Con đường đến với bạn đọc và sức mạnh của văn nghệ. - VN đến với bạn đọc bằng con đường tình cảm nên nó có sức mạnh kì diệu. - Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng nà lắng sâu, thấm vào cảm xúc. 3. Bài tập 3: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình. * GV gợi ý cho HS: HS có thể chọn một tác phẩm mà mình yêu thích Ví dụ: Bài thơ “ Bếp lửa” - Lí do yêu thích bài thơ: Hình ảnh người bà và hình ảnh bếp lửa gợi lại những kỉ niệm yêu thương về người bà yêu quý - Phân tích: + Bài thơ thể hiện rất hay, rất sâu sắc, cảm động về tình bà cháu làm sống dậy những điều thiêng liêng trong đời sống tình cảm gia đình của những người cùng huyết thống. + Bài thơ làm ta yêu hơn, biết nâng niu, trân trọng, gìn giữ những tình cảm gần gũi, bình dị mà đẹp đẽ, thiêng liêng trong cuộc sống. - Bài thơ còn giúp ta nhận ra sức mạnh kì diệu của những giá trị cội nguồn mà ai cũng có....

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 4. Củng cố : (2’) - Hiểu giá trị của tác phẩm văn học đối với đời sống con người 5. Hướng dẫn học bài: (3’) - Chuẩn bị: Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý + Nghiên cứu kĩ các đề bài + Tìm hiểu cách làm bài. ........................................................................................... Kiểm tra giáo án tháng 1/2013. Ngày soạn: 01/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 113, 114 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ. TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kĩ năng Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng Vận dụng kiến thức đã học để làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, Hoạt động nhóm, trò chơi.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ghi đề bài - HS: Soạn bài, tìm một số đề bài khác. C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) ? Thế nào là nghị luận về một vần đề tư tưởng, đạo lí? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tiết học trước, các em đã nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí . Hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu cách làm một bài văn NL về vấn đề đó Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm đề bài và các bước làm bài NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, trò chơi Thời gian: 25 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt * Củng cố kiến thức ? Nêu đối tượng của bài Đối tượng NL về một vấn NL về một vấn đề tư đề tư tưởng... Là những tưởng, đạo lí vấn đề về quan điểm, tư tưởng gắn liền với chuẩn mực xã hội I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Yêu cầu hs đọc đề bài HS đọc 1. Đọc đề bài SGK: ( Bảng phụ) 2. Nhận xét: - Nhận xét điểm giống Giống: Cùng vận dụng - Đề có mệnh lệnh (bàn nhau và khác nhau giữa nhiều phép lập luận: cm, về, suy nghĩ). Đề 1. 3, 10 các đề? gt… - Đề mở: ko có mệnh Khác: Có mệnh lệnh và ko lệnh: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Yêu cầu chung: vận Yêu cầu chung của các đề dụng giải thích, chứng là gì? - Vấn đề nghị luận: Tư minh, bình luận (nhận tưởng , đạo lí định, đánh giá) tư tưởng, - Cho HS chơi trò chơi đạo lí. tiếp sức HS làm nhóm. 3. Tìm một số đề tương Tìm một số đề tương tự? tự. II. Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí; Yêu cầu hs đọc đề bài. HS đọc Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” ? Nhắc lại các bước làm - THĐ, tìm ý 1. THĐ, tìm ý: một bài văn nghị luận? - Lập dàn ý - TL: NL một vấn đề… - Viết bài - Yêu cầu: suy nghĩ… - Kiểm tra Tìm ý: - Giải thích nghĩa đen, ?Hãy tìm ý cho đề bài. nghĩa bóng. + Nước: thành quả - GV chốt lại trên bảng + Nguồn: người làm ra phụ - Trình bày trước lớp, thành quả. nhận xét. - Đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” là đạo lí của người hưởng thụ và người làm ra thành quả. - Nhớ nguồn: là lương.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? Hãy lập dàn ý cho đề bài? - Y/c của mỗi phần - Đối chiếu kết quả của HS với dàn ý ( bảng phụ). tâm, trách nhiệm với người… + Là sự biết ơn, tiếp nối, giữ gìn, sáng tạo. + Là ko vong ân bội nghĩa + Là học nguồn để sáng tạo thành quả mới. + Đạo lí này là sức mạnh tinh thần gìn giữ các giá trị tinh thần, vật chất của dân tộc. + Là nguyên tắc làm người của người Việt Nam. Hs làm theo nhóm, trình 2. Lập dàn ý: bày trước lớp. a. MB: Giới thiệu câu tục ngữ và đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho toàn xã hội. b. TB: - Nước? Uống nước? - Nguồn? Nguồn gốc, nguồn cội (con người, lịch sử, truyền thống) - Nhớ nguồn? * Nhận định, đánh giá (bình luận) - Câu tục ngữ nêu đạo lí làm người. - -----------một nền tảng tự duy trì và phát triển của xã hội. --------------là lời nhắc nhở đối với những ai vô ơn --------------khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội, cho dân tộc c. KB: Thể hiện một nét Hs viết đoạn văn theo yêu đẹp truyền thống và con cầu. người VN. 3. Viết bài 4. Đọc lại, kiểm tra. Viết đoạn cho ý sau: Tại sao phải “Uống nước nhớ nguồn”? Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Động não, hoạt động nhóm Thời gian: 10 phút Lập dàn ý cho đề bài: Tinh thần tự học.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Củng cố: (2’) - Các bước làm một bài văn nghị luận, các cách lập luận chủ yếu - Bố cục của bài văn nghị luận 5. Hướng dẫn học bài: (3’) Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề bài đã lập dàn ý Ôn lại kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. *********************************************. Ngày soạn: 16 /02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 115 TRẢ. BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5. A. Mục tiêu bài học: - HS nhận ra những ưu , khuyết điểm về nội dung và hình thức, tự đánh giá được bài của mình để bài sau làm tốt hơn. - Sửa được những lỗi đã mắc trong bài viết B. Chuẩn bị: - GV: Chấm Bài tập làm văn số 5 , tổng hợp kết quả - HS: + Nắm được lí thuyết kiểu bài n/l về 1 sự việc hiện tượng đời sống + Yêu cầu đề bài viết số 5. C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị cho tiết trả bài 3. Bài mới: Trả bài * Hoạt động 1: Phân tích đề bài, dàn ý Bước 1: Phân tích đề: - Thể loại : Nghị luận về sự việc, hiện tượng đời sống - Nội dung: Tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay đang là vấn đề bức xức trong XH. - Hình thức : Bố cục chặt chẽ ( 3 phần), các luận điểm rõ ràng, nghị luận mạch lạc và có sức thuyết phục Bước 2: Dàn ý: ( Đáp án- thang điểm): Tiết 104-105 * Hoạt động 2: Nhận xét bài làm của HS a. Ưu điểm: - Về nội dung: + Đa số HS xác định đúng kiểu bài + Xác định đúng vấn đề nghị luận: vấn đề ô nhiễm môi trường rất bức xúc và có ý nghĩa với cuộc sống, nghị luận rõ hiện thực và tác hại của những việc làm gây ô nhiễm môi trường, lên án phê phán, xây dựng p/hướng hành động phù hợp….

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -+ Xây dựng hệ thống luận điểm tương đối đầy đủ, sắp xếp hợp lí, lập luận chặt chẽ,dẫn chứng xác thực, tiêu biểu - Về hình thức : Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, các luận điểm rõ ràng, nhiều em trình bày khoa học, sach đẹp… => Một số bài viết tiêu biểu: Lê Thị Thu, Đào Thu Nam, Mai T. Kim Oanh…( 9b) b. Nhược điểm - Nội dung : + Một số em bàn bạc trong phạm vi hẹp, chưa khai thác hết nội dung đề: Tình trạng vứt rác bừa bãi... + Chưa nêu được vấn đề cần nghị luận + Việc sắp xếp luận điểm ở một số bài chưa hợp lí, còn thiếu , sự liên kết các phần chưa cao + Lí lẽ bàn bạc sau mỗi dẫn chứng và lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu + Một số bài chưa giải thích rõ vấn đề: Môi trường là gì? Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống con người.... + Có bài viết sơ sài, chiếu lệ (Sơn – 9b) - Hình thức + Một số HS chưa ngắt câu, tách các luận điểm theo đoạn văn + Chữ viết ẩu, còn tẩy xóa, mắc nhiều lỗi chính tả (Phậm Oanh, Công Quân 9b) Một số bài còn yếu: Sơn, Duy Nam... * Hoạt động 3: GV đọc một số bài điểm tốt cho HS tham khảo ( Thu- 9b) - Đọc 1 số câu, đoạn văn mắc lỗi ( tránh nêu tên HS mắc lỗi) * Hoạt động 4: Trả bài cho HS – Gọi điểm * Hoạt động 5: Giải đáp thắc mắc ( nếu có); HS sửa lỗi bài viết vào vở ghi chép Tổng hợp kết quả bài làm của HS Lớp 9b. SS 35. Số bài 34. Kém 1 2. Yếu 3 4 1 8. TB 5 13. 6 6. Khá 7 8 5 1. 4. Củng cố: Cách làm bài văn nghị luận xã hội 5. Hướng dẫn học bài - Đọc tham khảo các bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. - Chuẩn bị bài: “Mùa xuân nho nhỏ” + Tìm hiểu về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ + Đọc kĩ bài thơ – tìm bố cục + Trả lời câu hỏi SGK ( Chú ý nghệ thuật biểu hiện nội dung). Giỏi 9 10.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Ngày soạn: 16/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 116. MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước - Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại. - Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hính ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ. * Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống: Trình bày, trao đổi về sự thể hiện vẻ đẹp của mùa xuân và niềm khát khao cống hiến của mỗi con người đối với đất nước B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, sơ đồ tư duy .... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, ảnh nhà thơ Thanh Hải, bảng phụ - HS: Soạn bài, bảng nhóm. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Đọc thuộc lòng một đoạn thơ trong bài “ Con cò” của Chế Lan Viên. ? Nêu chủ đề bài thơ? Hình ảnh con cò trong bài thơ có ý nghĩa gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa xuân đánh thức vạn vật, đánh thức tâm hồn con người đem đến cho chúng ta bao cảm xúc dạt dào, khơi dậy nguồn cảm hứng vô tận của thi ca. Nhà thơ Thanh Hải muốn bày tỏ cảm xúc của mình trước mùa xuân đất nước qua tác phẩm MXNN Hoạt động 2: Tìm hiểu chung.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình... Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Đọc – giới thiệu chung - Trình bày hiểu biết của - Quê ở Huế 1. Tác giả em về nhà thơ TH? - Thanh Hải tên khai sinh - Cho HS q/sát ảnh t/g, Phạm Bá Ngoãn ( 1930giới thiệu một số tác HS nghe, đọc 1980), quê Phong Điền – phẩm tiêu biểu của t/g Thừa Thiên-Huế - Thơ ông nhỏ nhẹ, chân thành, giản dị, tình cảm gắn bó với q/hương đ/nước 2. Tác phẩm: ?Nêu hoàn cảnh sáng tác - Sáng tác khi ông đang * Xuất xứ: Viết 11/1980 khi bài thơ? nằm trên giường bệnh. ông đang nằm trên giường bệnh. *GV hướng dẫn hs đọc: * Đọc, tìm hiểu từ khó Đ1 Say sưa, trìu mến Đ2 Nhanh, phấn chấn. Đ3-4 TT, trầm lắng. * Thể loại: Thơ trữ tình ?Xác định thể loại, ( 5 chữ) PTBĐ ? *PTBĐ: BC+MT - Mạch cảm xúc của tg - Bắt đầu từ mùa xuân * Bố cục: 4 phần bắt đầu từ đâu? thiên nhiên, mùa xuân - Bố cục của bài thơ? đất nước. - Bố cục: + Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất trời + ----------------đất nước + Suy nghĩ và tâm nguyện của nhà thơ + Lời ngợi ca quê hương đất nước. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy - Đọc khổ thơ 1 ? Bức tranh thiên nhiên mùa xuân được miêu tả qua hình ảnh , màu sắc, âm thanh nào? ? NT miêu tả của t/g có. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Mùa xuân của thiên nhiên, đất trời qua cảm xúc của nhà thơ Mùa xuân của xứ Huế - Mùa xuân có: dòng sông mộng mơ…màu sắc, các xanh, bông hoa tím biếc, tính từ… tiếng chim chiền chiện hót vang trời. -> Không gian cao rộng, -> Một bức tranh xuân tuyệt.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> gì đặc sắc? ? Nhận xét của em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân? ( Nét đặc trưng của xứ Huế) ?Cảm xúc trước mùa xuân của t/g được diễn tả qua hình ảnh nào?. màu sắc tươi thắm, âm đẹp: không gian cao rộng, thanh vang vọng. màu sắc tươi thắm dịu dàng, âm thanh rộn rang, vang vọng mang đặc trưng xứ “Từng giọt long lanh Huế rơi…”: - Giọt mùa xuân long lanh trong ánh sáng mùa xuân:giọt mưa, giọt sương ? Giọt long lanh ở đây là - Giọt âm thanh long giọt gì? lanh ánh sáng và sắc màu ?T/g đã sử dụng NT gì (Ẩn dụ chuyển đổi cảm để diễn tả cảm xúc của giác). mình? - Nhà thơ như say sưa ngây ? Đó là cảm xúc gì? ngất trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời vào xuân. - Gọi HS đọc đoạn 2. ? Mùa xuân của đất nước được cảm nhận qua hình ảnh nào?. 2. Mùa xuân của đất MXcầm súng MX ra đồng nước: Lộc giắt… trải… BVTQ. Lộc XD ĐN. ? “ Lộc” ở đây có ý nghĩa ntn? (GV chú ý đất nước 1980). ? Tại sao t/g nói đến mùa xuân của người cầm súng và người ra đồng? ? NT? Tác dụng?. Lộc: mùa xuân sinh thành, nảy nở lộc non cho đất nước.. ? Nhịp điệu mùa xuân của đất nước được thể hiện qua cảm xúc của nhà thơ ntn? - Vẻ đẹp đất nước được diễn tả bằng hình ảnh nào? Ý nghĩa?. - Cảm xúc: Nhịp điệu hối hả, khẩn trương, âm thanh xôn xao. - Hình ảnh so sánh “Đất nước như vì sao…” -> Niềm tin.. - Nghệ thuật đối xứng làm nổi bật hai lực lượng với 2 nhiệm vụ mang 2 vẻ đẹp của mùa xuân: xây dựng và bảo vệ TQ. Lộc non : Sức sống mãnh liệt của mùa xuân, của dân tộc. -Mùa xuân đến với con người: người cầm sung, người ra đồng-Họ là 2 lực lượng tiêu biểu bảo vệ và xây dựng đất nước. Họ đem lộc -> Đất nước tươi đẹp tràn xuân về, gieo lộc xuân, góp đầy sức xuân ,sức chiến vào mùa xuân đất nước. đấu, lao động. - Đất nước trong nhịp điệu hối hả, khẩn trương, mạnh mẽ trường tồn luôn hướng về tương lai rạng rỡ. (Đó là nhịp điệu của lịch sử, của thời đại, của đất nước đi lên phía trước không ngừng, không nghỉ?. Gọi hs đọc. ? Cảm xúc trước mùa xuân đ/nước, t/g tâm niệm điều gì?. Điệp đại từ “ta” -> 3. Tâm niệm của nhà thơ chung. - Khát vọng được hoà Muốn làm 1 tiếng chim nhập vào cuộc sống của đất … nước, cống hiến phần tốt.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Lặp cấu tứ - đối xứng. đẹp – dù nhỏ bé của mình (tự nhiên, giản dị, nhỏ cho cuộc đời chung, cho đất nhẹ, chân thành tha thiết nước. => Vấn đề nhân sinh. - HS thảo luận ? Sự sáng tạo đặc sắc của Thanh Hải là hình ảnh nào? Ý nghĩa của hình ảnh đó? GV: Nếu là con chim chiếc lá… Lẽ nào vay mà ko Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình…. * Nhan đề bài thơ - “Mùa xuân nho nhỏ”: Dâng hiến cho đời lặng lẽ -> Sự dâng hiến bình dị, khiêm nhường mà chân thành, tha thiết. - Ước nguyện là “ Mùa xuân nho nhỏ”: Dâng hiến cho đời lặng lẽ ->sự dâng hiến bình dị, khiêm nhường ,chân thành tha thiết => Vấn đề nhân sinh: Sống cống hiến có ích cho đời – Lẽ sống đẹp.. (Một khúc ca xuân – TH) Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, thảo luận Thời gian: 5 phút III. Tổng kết Cảm xúc chủ đạo của bài Cảm xúc trước mùa xuân thơ? thiên nhiên và mùa xuân - GD kĩ năng trình bày đất nước. * Nghệ thuật: + Những nét đặc sắc về - Thể thơ, nhịp, gieo vần, - Thể thơ: 5 chữ (gần dân nghệ thuật và nội dung điệp, hình ảnh… ca) của bài thơ? - Vần: liền (liền mạch cảm + Mỗi HS cần phải làm gì xúc) đê đóng góp vào phần nhỏ -Hình ảnh: tự nhiên ý bé vào cuộc sống nghĩa biểu trưng. - Cấu tứ: chặt chẽ -Giọng điệu: thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc của tg. - Các b/ pháp NT đặc sắc * Nội dung - Gọi HS đọc ghi nhớ -Hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK) Hoạt động 5: - luyện tập (3’) ? Tìm điểm chung về quan niệm sống: “Mùa xuân nho nhỏ” và “Lặng lẽ Sa Pa”. - “Sự đồng hành với mùa xuân” -> sức sống của bài thơ : Hát bài hát 4.Củng cố Vẽ sơ đồ tư duy ( bảng phụ): HS hoàn thiện 5. Hướng dẫn học bài.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Học thuộc lòng bài thơ - Phân tích, cảm thụ về một đoạn thơ trong bài - Soạn bài : Viếng lăng Bác + Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ, đọc kĩ bài + Trình tự thể hiện cảm xúc -> Bố cục + Trả lời câu hỏi SGK. ........................................................................................ Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 117. VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, một người con từ miền nam ra viếng lăng Bác. - Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ. * Tích hợp: Giáo dục Kĩ năng sống,GD học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: Nhận thức được vẻ đẹp nhân cách HCM. Xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập theo Chủ tịch HCM B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, trò chơi, hoạt động nhóm, động não.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, Ảnh Viễn Phương, tranh ảnh về lăng Bác - HS: Soạn bài, bảng thảo luận nhóm.. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Đọc thuộc lòng bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”. Nêu ý nghĩa bài thơ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Mỗi người Việt Nam đều tự hào với thế giới về Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Người chiến sĩ….Người ra đi để lại cho toàn dân ta niềm tiếc thương vô hạn. Nhà thơ Viễn Phương-người con của miền Nam đã ghi lại những cảm xúc sâu sắc của mình khi ra thăm lăng Bác.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình, trò chơi... Thời gian: 8 phút.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Hoạt động của thầy ? Trình bày những hiểu biết của em về Viễn Phương? - Cho HS q/sát chân dung t/g - Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? - HS q/ sát cảnh lăng Bác. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt I. Đọc - giới thiệu chung - Trình bày 1. Tác giả: - Viễn Phương: Phan Thanh Viễn – An Giang. -Quan sát - Phong cách: Tình cảm thiết tha, sâu lắng. - 1976 khi đất nước thống 2. Tác phẩm: nhất, lăng Bác vừa hoàn * Xuất xứ: Viết: 1976, in thành. Viễn Phương… trong tập “ Như mây mùa xuân” - Nhịp: biến đổi: nhanh, * Đọc, tìm hiểu từ khó chậm, dàn trải dồn dập Tha thiết, sâu lắng. - H/dẫn đọc: Chậm, lắng sâu, khổ cuối nhanh, cao Nhịp? - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc - Tổ chức trò chơi: Truy - 2 HS tham gia từ - Nhận xét thể thơ, trình tự cảm xúc, bố cục?. * Thể thơ : tự do -> cung bậc cảm xúc. * Trình tự cảm xúc: thời gian - Cảm xúc bao trùm bài - Hồi hộp, tự hào, thành + Bố cục: 3 phần. thơ? kính, đau xót -> xúc động + Cảm xúc bao trùm: thiết tha. niềm xúc động thiêng liêng, thành kính. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy Đọc khổ thơ đầu? ND?. Hoạt động của trò. . HS đọc ? Nhận xét câu thơ đầu -“Con, thăm”: gần gũi: tiên, cách xưng hô? cha – con: xúc động. Miền Nam luôn ở trong trái tim tôi Miền Nam đang thắng… - Ấn tượng đầu tiên là - Hàng tre… hình ảnh gì? - Nói đến Nga, VN…Thân Ý nghĩa? thuộc. +Tre xanh xanh tự … Hoà vào dòng người vào + Tre anh hùng… lăng viếng Bác, VP có. Nội dung cần đạt. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác. * Khổ 1: - Tác giả xưng con-Bác -> t/c gần gũi, thân thương, kính trọng - Hình ảnh hàng tre: Biểu tượng của dân tộc bền bỉ, kiên cường. * Khổ 2: Nhiều h/ ảnh ẩn dụ đặc sắc.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> cảm nhận gì? Khi vào trong lăng, cảm xúc đầu tiên của tg là gì? Phân tích.. ÂD đặc sắc: sự rực rỡ, vĩ đại của Bác. Bác là mặt trời rực rỡ đem lại mùa xuân cho đất GVTH: Bác Hồ đó một mặt nước.. trời CM…. - “Mặt trời”trong lăng:Sự cao cả, vĩ đại của Bác: - “Tràng hoa dâng 79 mùa xuân”:Lòng biết ơn, sự tôn kính của những tấm lòng thành kính.. - Đối với mỗi người dân GV đưa tranh, nó diễn tả VN Bác luôn sống mãi, nội dung của câu thơ nào? bạn bè quốc tế muốn đến thăm người… “ngày ngày”-> thời gian tuần hoàn khép kín -> nhiều người đến thăm người như từng bông hoa kết thành tràng hoa mùa xuân dâng Bác. Bác là mùa xuân đất nước. Gọi hs đọc: Bác nằm… 2. Cảm xúc của tg khi vào trong lăng. Cảm xúc của tg? - Tâm hồn cao đẹp của Bác: Đối với mỗi người dân VN…Bác chỉ ngủ mà thôi…Ánh sáng đèn dìu dịu như ánh trăng canh giấc ngủ cho Người. Bác thanh thản vì cả cuộc đời Người dâng hiến cho đất nước… - Cả cuôc đời Bác có ngủ yên đâu…. Phân tích hình ảnh “Trời xanh”? Tại sao tg lại “nghe Vẫn biết B còn sống mãi nhói”? “Bác sống như trời đất của ta” nhưng sự thực…trái tim VP như…nghẹn ngào, đau nhói -> một mất mát quá lớn. GV: Không gian vô - Phim tư liệu: “Đời hạn… tuôn…” - Gọi hs đọc khổ thơ cuối Kĩ thuật động não ? Trình bày cảm nhận của em về ước muốn của tác giả. - Bác nằm yên dưới vầng trăng sáng dịu, thanh tĩnh -> Tâm hồn cao đẹp của Bác.. - Hình ảnh ẩn dụ “ trời xanh”-> Sự trường tồn , vĩnh hằng. Bác sống mãi với non sông đất nước => TG đau xót trước sự thực Bác đã ra đi.. 3. Cảm xúc phút chia xa. - Nhớ thương, lưu luyến Điệp ngữ -> ước muôn - Ước muốn hoá thân: giản dị, xúc động + Con chim: hót - Ước muốn của tg: Nam + Đoá hoa: tỏa hương Bộ, VN, đất nước đối với + Cây tre :trung hiếu. Bác. => Mong muốn được ở -Hình ảnh cây tre-chủ thể. bên người mãi mãi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ?Nhận xét hình ảnh “cây Đầu cuối tương ứng -> tre trung hiếu” ở cuối bài cảm xúc sâu sắc. thơ?. -. .. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não... Thời gian: 3 phút - Kĩ năng trình bày: ? Ấn tượng sâu đậm của em về nội dung và NT của bài thơ? (nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu, thể thơ, nhịp.). ? Nét đặc sắc về nội dung? - Gọi HS đọc ghi nhớ. III. Tổng kết - Thể thơ tự do: nhiều * Nghệ thuật cung bậc cảm xúc. - Giọng điệu: phù hợp với cảm xúc: thiết tha, sâu lắng, tự hào, xót đau… - Nhịp: chậm + điệp ngữ: sâu lắng cảm xúc. - Hình ảnh thơ sáng tạo: ẩn dụ đặc sắc: chân thực -> sâu sắc - Ngôn ngữ: biểu cảm. - T/ cảm kính yêu Bác * Nội dung: Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động, tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc của t/g... HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ:. Hoạt động 5: -Luyện tập (5’) - Đọc diễn cảm bài thơ - Hát bài hát được phổ nhạc - Tìm một số bài hát, bài thơ viết về Bác - Bài học sâu sắc rút ra sau khi học xong bài thơ? ( Học tập...) 4. Củng cố ( 2’) - Lòng kính yêu lãnh tụ là tình cảm cao đẹp của con người VN. - Mỗi người hãy học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM 5. Hướng dẫn học bài: (2’) - Đọc thuộc lòng bài thơ - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh đẹp trong bài thơ Chuẩn bị bài: Nghị luận về một t/ p truyện (hoặc đoạn trích) - Đọc kĩ văn bản trong bài, trả lời câu hỏi - Thế nào là nghị luận về một tác phẩm ( hoặc đoạn trích) ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: upload.123doc.net. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM. TRUYỆN (Hoặc. đoạn trích). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Những yêu cầu đối với bàì văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Cách tạo lập văn bản nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2. Kĩ năng - nhận diện được bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài văn nghị luận thuộc dạng này. - Đưa ra những nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, động não, kĩ thuật khăn phủ bàn.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ... - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Nêu cách làm bài văn ngị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Các giờ TLV trước, các em đã được làm quen với kiểu bài nghị luận xã hội, giờ học này chúng ta cùng làm quen với một kiểu bài nghị luận khác đó là nghị luận văn học, cụ thể là nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm đặc điểm của kiểu bài nghị luận văn học (t/p truyện...) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật khăn phủ bàn.. Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. Gọi hs đọc văn bản SGK - Vấn đề nghị luận là gì?. Hoạt động của trò. Nội dung I. Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Hs đọc * Bài tập: Văn bản (SGK) - Phẩm chất tốt đẹp, đáng - Vấn đề: Những phẩm.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Kĩ thuật khăn phủ bàn ?Thử đặt tên cho tp? ?Vấn đề n/l được triển khai qua những luận điểm nào?. Nhận xét cách lập luận?. yêu của nhân vật anh chất đẹp đẽ, đáng yêu của thanh niên… nhân vật anh thanh niên trong truyện “LLSP” của NTL - HS làm theo nhóm - Đặt tên: + Hình ảnh anh TN làm khí tượng trong “LLSP” + Một vẻ đẹp nơi SP - Các luận điểm: - Lòng yêu đời, yêu nghề.. + Lòng yêu đời, yêu nghề - Sự hiếu khách, khiêm và tinh thần trách nhiệm tốn ở anh thanh niên “trước - Sự hi sinh thầm lặng. tiên…” + Sự hiếu khách, thèm người, quan tâm đến người khác “nhưng anh TN” + Đức tính khiêm tốn “công việc vất vả” + Giá trị hi sinh lặng lẽ với cuộc sống “cuộc sống của chúng ta được” -Chặt chẽ, rõ ràng. - Lập luận: + Luận điểm rõ ràng, -Trình bày ngắn gọn. + Luận cứ: xác đáng, sinh động. Dẫn chứng là các chi tiết, hình ảnh đặc sắc. + Bố cục chặt chẽ Nêu vấn đề -> phân tích -> khẳng định nâng cao.. ?N/x về những luận cứ người viết đưa ra để làm sáng tỏ luận điểm? ? Bố cục triển khai ntn? -V/b trên là NL về t/p truyện. ? Thế nào là nghị luận về một t/p truyện (hoặc đoạn trích) ?Những yêu cầu về ND HS đọc ghi nhớ và hình thức đối với kiểu bài này? - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (sgk). Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, động não Thời gian: 15 phút II. Luyện tập: -Tổ chức thảo luận nhóm ?Nêu vấn đề nghị luận? ?Đoạn văn nêu những ý kiến nào? ( luận điểm). Hs thảo luận nhóm - Vấn đề: Cái chết của lão Hạc - Luận điểm: + Tình thế bắt buộc lão Hạc phải lựa chọn..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Quyết định của lão Hạc + Cái chết trong sạch, chứa đựng tình phụ tử thiêng liêng. - Luận cứ: Phân tích diễn biến nội tâm và hoạt động của nhân vật.. ? Luận cứ. 4:Củng cố : ( 2’) Khắc sâu nội dung bài học 5. Hướng dẫn tự học (3’) - Học kĩ bài cũ: Viết bài NL về t/p truyện hoặc đoạn trích dựa vào dàn ý trên. - Chuẩn bị bài: “Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện” + Tìm hiểu đề bài SGK ( Giống nhau, khác nhau), tập ra đề tương tự + Xây dựng dàn bài cho đề SGK + Chọn ý, tập viết bài. ********************************** Ngày soạn: 17/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 119. CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (Hoặc đoạn trích). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Các bước khi làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2. Kĩ năng - Xác định yêu cầu nội dung và hỉnh thức của một bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài,độc lại bài viết và sửa chữa cho bài NLvề tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) B. Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình, hoạt động nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ chi đề bài - Nghiên cứu đề bài theo SGK. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) ? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thời gian: 1 phút Tiết học trước, các em đã nắm được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) . Hôm nay , chúng ta cùng tìm hiểu cách làm một bài văn NL về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm đề bài và các bước làm bài NL về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. - Bảng phụ ghi các đề bài - Gọi hs đọc đề ? Các đề bài trên đã nêu ra những vấn đề nghị luận nào về t/p truyện?. Hoạt động của trò. Nội dung I. Tìm hiểu chung 1. Đề bài nghị luận một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) * Đề bài: SGK. HS đọc +Đ1: N/l về thân phận người phụ nữ XH cũ +Đ2: Diễn biến cốt truyện +Đ3: t/phận T/ Kiều… +Đ4: Đ/sống t/cảm…. ?Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong các đề bài trên?. - Giống nhau:. Đối tượng: TP truyện ( đoạn trích), NV, số phận nhân vật (n/l một vấn đề văn học) ?Thường có những dạng - Đề mệnh lệnh và đề mở - Khác nhau: Dạng đề: đề nào? + Đề mệnh lệnh: phân (+ Suy nghĩ: Xuất phát từ sự ? Các từ “ suy nghĩ, phân tích, suy nghĩ cảm, hiểu của mình để n/xét, tích” trong đề bài đòi hỏi + Đề mở đánh giá t/p. phải làm khác nhau ntn? + Phân tích: Xuất phát từ tác phẩm( cốt truyện, n/vật, sự việc, tình tiết) để lập luận và sau đó n/xét, đánh giá t/p). Nêu các bước tạo lập văn - THĐ, tìm ý - Lập dàn ý bản? - Viết bài - Đọc lại và sửa chữa Gọi hs đọc đề bài. ? Xác định đề bài. 2.Các bước làm bài nghị luận một tác phẩm truyện (ĐT). * Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong TN “Làng” của nhà văn KL. - Y/cầu:n/l về n/v văn 1. THĐ, tìm ý: học - P/pháp: X/phát từ sự cảm, hiểu của bản thân về n/vật..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ?Vấn đề cần nghị luận ở - V/đ: Tình yêu làng và - Vấn đề: tình yêu làng đây là gì? t/ yêu nước của ông Hai. hoà quyện với tình yêu nước của ông Hai. - Tìm ý: Các biểu hiện + Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai: trước, sau CM + Thử thách ty làng:  Trước khi nghe tin dữ  Khi nghe tin dữ  Tin được cải chính. Yêu cầu hs lập dàn ý. Hs làm theo nhóm 2. Dàn ý: - MB: giới thiệu truyện và nhân vật ông Hai. - TB: + Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai: khoe làng, nhớ làng, đau khổ… + Nghệ thuật xây dựng nhân vật: tình huống, đối thoại… - KB: Sức hấp dẫn của n/vật HS chọn viết một đoạn. HS viết đoạn văn tự 3. Viết bài: chọn. a.MB: Có 2 cách C1: Đi từ khái quát đến cụ thể ( từ nhà văn -> t/p và n/v C2: Nêu trực tiếp những suy nghĩ của người viết b. Thân bài - Tình yêu làng gắn liền với tình yêu nước - NT xây dựng n/vật ông Hai… HS viết bài c. Kết bài: Là nhân vật tạo được ấn tượng sâu sắc 4. Đọc và sửa chữa - Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, động não Thời gian: 15 phút II. Luyện tập: Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. ? Xác định yêu cầu của đề - Y/cầu: NL về t/p truyện bài?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Vấn đề NL? ?Lập dàn ý chi tiết. - Vấn đề NL: Nội dung và NT truyện “ Lão Hạc” - Lập dàn ý a. MB: Giới thiệu t/p b. TB: Trình bày sự cảm, hiểu, đánh giá của bản thân về ND và NT của truyện - Nội dung + Giá trị hiện thực: Hình ảnh Lão Hạc- người nông dân trong XH cũ ( vẻ đẹp, số phận) + Giá trị nhân đạo: Tấm lòng của nhà văn... - Nghệ thuật: XD truyện, xây dựng nhân vật c. KB: Đánh giá giá trị của t/p. - Yêu cầu HS viết phần MB, một đoạn phần TB 4:Củng cố : (2’) Nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Hướng dẫn tự học (3’) - Ôn lại các bước làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) - Nắm chắc yêu cầu của từng phần Mở bài, Thân bài, kết bài - Chuẩn bị bài: “Luyện tập làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) *********************************************. Ngày soạn: 21/02/2012 Ngày dạy: /02/2012 TIẾT: 120 LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (Hoặc đoạn trích). A. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1. Kiến thức : Đặc điểm, yêu cầu và cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). 2. Kĩ năng : Xác định các bước làm bài, viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng với yêu cầu đã học. * Viết được hoàn chỉnh một bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) – Bài viết số 6: Làm ở nhà B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não,hoạt động nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, ra đề số 6 - HS: Chuẩn bị bài luyện tập ở nhà. D. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) ? Trình bày cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Nêu nội dung các phần trong bài nghị luận ấy. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Hai giờ học trước, các em đã được đặc điểm và cách làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) . Hôm nay , chúng ta cùng luyện tập vận dụng những kiến thức đã học để làm một bài văn NL về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: HS nắm đối tượng nghị luận và các bước làm bài NL về một tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Củng cố kiến thức ? Nêu đối tượng của bài NL về 1. Đối tượng NL về t/p truyện...: t/p truyện ( hoặc đoạn trích) Là những vấn đề về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay NT của một t/p cụ thể ? Nhắc lại các bước làm bài...? 2. Các bước làm bài: 4 bước Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập nghị luận về một t/p Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Thời gian: 28 phút II. Luyện tập * Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích GV yêu cầu hs đọc đề bài “chiếc lược ngà” của NQS. * Yêu cầu: 1. Tìm hiểu đề, tìm ý - Hướng dẫn HS nhận diện + Tìm hiểu đề ? Xác định yêu cầu của đề. - Kiểu bài: NL về t/p tuyện... - Đối tượng : đoạn trích ?Vấn đề nghị luận ở đây là gì? - Vấn đề: tình cảm cha con sâu nặng trong chiến tranh. +. Tìm ý.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ? Tìm các ý lớn cần giải quyết? - Hoàn cảnh câu chuyện - Tình cảm của bé Thu dành cho cha - Tình cảm của ông Sáu dành cho con 2. Dàn ý: - Hướng dẫn hs lập dàn ý theo a. MB: Giới thiệu tg, tp, . nhóm - Vấn đề ( nội dung cơ bản của đoạn trích) Thực hiện theo bố cục 3 phần. b TB: Phân tích đoạn trích theo các ý vừa tìm - Mở bài? được - Thân bài? - Hoàn cảnh lịch sử miền Nam - Kết bài? - Nhận xét n/vật bé Thu + Ương ngạnh, bướng bỉnh: xa lánh cha, ko nhờ chắt nước, hất tung cái trứng cá… 3. Luyện viết bài + Yêu cha tha thiết: chỉ nhận cha khi biết đích xác đó là cha mình. + Dũng cảm (cô giao liên) - Nhận xét nhân vật ông Sáu: Mỗi HS chon viết một đoạn + Chịu mất mát, hi sinh theo các ý cơ bản trong phần + Yêu con tha thiết: ân hận khi trót đánh con, dồn dàn ý tc vào làm cây lược… 4. Kiểm tra bài viết + Chiến đấu hi sinh vì TQ -> Tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra - Nghệ thuật: tạo tình huống, lựa chọn chi tiết… c. KB: 4: Củng cố: (2’) Cách làm bài văn nghị luận tpvh 5: Hướng dẫn học bài (5’): Viết bài TLV số 6: Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng Nội dung thấp cao Kiểu bài (NLTP 1.0 1.0 1.0 1.0 4.0 truyện) Vấn đề NL (Nhân vật) 3.0 1.0 1.0 6.0 H/a người LĐ mới Tổng 1.0 5.0 2.0 2.0 10.0 Tỉ lệ % 10% 50% 20% 20% 100% * Đề bài: Suy nghĩ của em về những con người lao độngtrong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long - Đọc – soạn bài “ Sang thu” Tìm hiểu về t/g, t/p ; Trả lời câu hỏi SGK? Ngày soạn: 22/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 121 SANG THU Hữu Thỉnh A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa và những suy nghĩ mang tính triết lí của tác giả. 2. Kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại - Thể hiện được những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một tác phẩm thơ B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, động não, sơ đồ... C. Chuẩn bị: - GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài, ảnh Hữu Thỉnh, bảng phụ ghi sơ đồ - HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài... D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “ Viếng lăng Bác”. Hãy phân tích ý nghĩa khổ thơ trên. * Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS 3. Bài mới: . Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Cho HS quan sát một số hình ảnh đặc trưng của mùa thu: hoa cúc, lá vàng rơi... Hoa cúc, lá vàng rơi là đề tài quen thuộc khi viết về mùa thu được nhiều nhà văn, nhà thơ thể hiện. Hữu Thỉnh là nhà thơ viết nhiều , viết hay về mùa thu. Với bài thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh đã thể hiện một cách nhìn, cách cảm nhận riêng về mùa thu làm phong phú thêm hình ảnh mùa thu đất nước. Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Đọc - giới thiệu chung - Cho HS quan sát t/g - Quan sát 1. Tác giả - Trình bày hiểu biết của Hs trình bày - Hữu Thỉnh ( 1942) – em về Hữu Thỉnh? Vĩnh Phúc - GV chốt, bổ sung kiến - Sở trường: Viết về đề tài thức con người, cuộc sống ở nông thôn và mùa thu - Giới thiệu p/cách HS nghe - Phong cách: tinh tế, -G/ thiệu một số t/p chính nhạy cảm, mơ hồ, ám ảnh. 2.Tác phẩm - Nêu x/xứ bài thơ - Xuất xứ: Sáng tác: 1977 In trong tập “ Từ chiến hào ra thành phố” - H/dẫn đọc: rõ, giọng nhẹ - HS đọc, giải nghĩa từ * Đọc, tìm hiểu từ khó nhàng, nhịp chậm, khoan khó. thai, trầm lắng và thoáng suy tư. GV đọc mẫu và gọi hs đọc -1 HS đọc bài thơ -Tìm hiểu từ khó: Trò chơi - 2 HS tham gia chơi.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Truy từ ( 1HS nêu nghĩa + chùng chình của từ, 1 HS đoán từ) + dềnh dàng ? Xác định thể loại -Thơ trữ tình. - Thể loại: Thơ trữ tình ( thể thơ 5 chữ) ?Cảm xúc chủ yếu của bài -Cảm xúc tinh tế của HT - ND: cảm nhận tinh tế thơ? khi thời điểm giao mùa của nhà thơ khi đất trời hạ - thu. chuyển mùa từ hạ sang thu ở đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não, thảo luận... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy ( 5’) - 1 HS đọc khổ thơ đầu -Tín hiệu của sự chuyển mùa được cảm nhận bắt đầu từ những dấu hiệu , hình ảnh nào? - Nhà thơ cảm nhận những dấu hiệu đó bằng các giác quan nào? (giảng: phả: tỏa vào, trộn vào – hương ổi tỏa vào trong gió:ở đây hương thơm như sánh lại đậm hương, gió đem chia hương). ? Chỉ ra NT? Tác dụng? (Tín hiệu của sự chuyển mùa được cảm nhận từ những gì vô hình, mờ ảo). -Tâm trạng của tg được biểu hiện như thế nào? ( tìm từ ngữ biểu hiện). Hoạt động của trò. - hương ổi (khứu giác) -Gió se (hơi lạnh, khô):xúc giác. -Sương: thị giác. Nội dung II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tín hiệu mùa thu về + Hương ổi lan tỏa + Gió se +Sương chùng chình, giăng mắc nhẹ nhàng.-> Hình ảnh nhân hóa, có hồn. - Phả: - Từ hương nhận ra gió, từ gió nhận ra sương. Trong sương cũng có hương, gió, tình - NT: sử dụng từ láy, phép -Thiên nhiên mùa thu nhân hóa.(Sương chùng được cảm nhận từ những chình) gì vô hình, mờ ảo -Các từ” bỗng, hình như” Diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, chưa tin hẳn.( phán đoán)... (10). - Tâm trạng nhà thơ: ngỡ ngàng, bâng khuâng, chưa tin hẳn =>Tâm hồn nhạy cảm, gắn bó với cuộc sống nơi làng quê. ? Nhà thơ cảm nhận được những biến chuyển nào trong không gian lúc sang Sông…dềnh dàng thu? Chim…vội vã. 2. Những biến chuyển trong không gian đất trời lúc sang thu -Bức tranh thu được miêu tả cụ thể + Sông dênh dàng > < cánh chim vội vã.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> (sự vận động của cảnh vật…) ? Chỉ ra các BPNT đặc sắc và p/ tích t/dụng của nó? +Sông: mùa thu sang, nước sông bắt đầu cạn dần, chảy chậm lại… + Chim: Sang thu trời lạnh dần, chúng phải gấp gáp tha mồi làm tổ +Đám mây: Sự liên tưởng thú vị gợi h/a đám mây mùa hạ còn sót lại, mỏng nhẹ kéo dài Như dải lụa mềm mại…trên bầu trời trong xanh của mùa thu - Thời tiết chuyển từ cuối hạ sang đầu thu có những biểu hiện khác biệt nào? ? Nhận xét của em về sự thay đổi của tạo vật khi mùa thu đến?. -Nhận xét về bức tranh giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu?. Có đám mây… Vắt nửa mình sang thu -NT: đối lập. -Nắng nhạt, mưa ít, sấm + Nắng nhạt dần, ít dần thưa dần cơn mưa rào ào ạt. + Sấm thưa dần, bớt bất ngờ- hàng cây đứng tuổi. - Sự thay đổi nhẹ nhàng - Bằng các biện pháp đối mà rõ rệt. lập, nhân hóa, liên tưởng…tác giả đã làm nổi bật sự thay đổi của tạo vật nhẹ nhàng mà rõ rệt. - Bức tranh thu từ vô hình ->Bức tranh thu từ vô (hương, gió) nhỏ hẹp - hữu hình, nhỏ hẹp -> hữu hình, rộng lớn-> giao mùa. hình rộng lớn. . -> Không khí thu lắng đọng, bâng khuâng. - Sự cảm nhận tinh tế của t/g trước cảnh trời đất lúc giao mùa:. 5’) -HS thảo luận - 2 câu thơ cuối mang nhiều tầng nghĩa. Em hãy chỉ ra và phân tích các tầng nghĩa đó.. (bắt đầu) -> Đối lập + Mây mùa hạ “vắt nửa mình sang thu”. 3. Cảm nhận sang thu qua suy ngẫm , trải nghiệm - 2 tầng nghĩa: tả thực, ẩn dụ -Tả thực: Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần, không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá - Ẩn dụ: +Sấm: Những vang động bất thường của ngoại cảnh +Hàng cây đứng tuổi:Con. -Tả thực: cảnh TN. - Ẩn dụ: Con người từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những tác động bất thường của ngoại.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> người đã từng trải -> Mùa thu lắng đọng vào tâm tưởng. + Trẻ / đứng tuổi + Chùng chình/ vội vã, Dềnh dàng/ vững vàng => Thiên nhiên và con người cùng một nhịp sang thu: hương quả, ngọn gió, dòng sông…lòng người.. cảnh và cuộc đời. -> Thiên nhiên và con người cùng một nhịp sang thu.Mùa thu lắng đọng vào tâm tưởng. Hoạt động 4.: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não... Thời gian: 3 phút ? Khái quát những đặc sắc - Thảo luận về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. III. Tổng kết: - Nghệ thuật + Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm +Từ ngữ sáng tạo, + Nhiều BPNT đặc sắc - Nội dung: Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa từ cuối hạ - đầu thu ở đồng bằng Bắc bộ * Ghi nhớ( SGK). Hoạt động 5 - Luyện tập: (8’) - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ - Bài thơ giúp em hiểu gì về tâm hồn tác giả ( Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tình yêu và sự gắn bó thiết tha với quê hương đất nước của Hữu Thỉnh) - Khái quát bài học bằng sơ đồ tư duy - Tìm một số bài thơ viết về mùa thu Tham khảo + Chiều sông Thương ( Hữu Thỉnh) Đi suốt cả ngày thu Vẫn chưa về tới ngõ Dùng dằng hoa quan họ Nở tím bên sông Thương + Thu điếu , Thu ẩm, Thu vịnh ( Nguyễn Khuyến) Thu điếu ( Câu cá mùa thu).

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối ôm cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo + Tiếng thu; Đây mùa thu tới… 4. Củng cố: 2’ Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của bài. Tình yêu quê hương đất nước là tình cảm cao đẹp trong mỗi người 5:Hướng dẫn tự học (2’) - Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc NT và ND - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ hay, đặc sắc - Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về mùa thu, cảm nhận để thấy để thấy được nét đặc sắc của mỗi bài - Soạn bài Nói với con + Tìm hiểu về t/g và hoàn cảnh ra đời của t/p + Đọc kĩ văn bản nhiều lần, + Trả lời câu hỏi Đọc – Hiểu văn bản. Ngày soạn: 23/02/2013 Ngày dạy: /02/2013 TI ẾT: 122. NÓI VỚI CON Y Phương. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Tình cảm thắm thiết của cha mẹ với con cái - Tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt của quê hương - Hình ảnh và cách diễn tả độc đáo của tác giả trong bài thơ 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình. - Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh, gợi cảm của thơ ca miền núi * Tích hợp: Giáo dục kĩ năng sống cho HS: Tự nhận thức cội nguồn sâu sắc của cuộc sống chính là gia đình, quê hương, dân tộc. Đặt mục tiêu về cách sống B. Phương pháp: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, động não,. C. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> - GV: Đọc, nghiên cứu tài liệu, soạn bài, ảnh Y Phương, - HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài.... D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) Đọc thuộc lòng bài thơ cuối bài thơ “ Sang thu”của Hữu Thỉnh. Nêu cảm nhận sau khi học xong bài thơ. 3. Bài mới: . Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Lòng yêu thương con cái, ước mong thế hệ sau nối tiếp xứng đáng truyền thống của tổ tiên, của quê hương vốn là một tình cảm cao đẹp của con người VN từ xưa đến nay. Bài thơ “ Nói với con” của nhà thơ Y Phương cũng nằm trong nguồn cảm hứng rộng lớn ấy nhưng t/g lại có cách nói xúc động của riêng mình. Điều tạo nên cái riêng, cái độc đáo ấy là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ… Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 8 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. Đọc - giới thiệu chung - Cho HS q/sát chân dung 1. Giới thiệu tác giả: t/g - Y Phương (1948) tên ?Trình bày những hiểu Một nhà thơ dân tộc thiểu thật là Hứa Vĩnh Phước, biết của em về nhà thơ Y số dân tộc Tày – Cao Bằng Phương? HS đọc - Phong cách: hồn nhiên, trong sáng, chân thật, mạnh mẽ 2. Tác phẩm ? Cho biết hoàn cảnh ra - Viết cuối những năm bảy * Xuất xứ: Viết cuối đời bài thơ mươi những năm bảy mươi Những năm đất nước ta còn nhiều khó khăn. - H/dẫn đọc: to, rõ, chính xác, giọng ấm áp, yêu thương, ngọt ngào -GV đọc mẫu, gọi hs đọc, ? Xác định thể loại? ?ND của bài thơ là gì?. * Đọc, tìm hiểu từ khó -Nghe. -HS đọc -Thơ tự do * Thể loại: Thơ tự do -Gợi cội nguồn, tự hào về * ND: Mượn lời nói với quê hương. con, Y Phương gợi về cội nguồn, bộc lộ niềm tự hào về sức sống bền bỉ của quê hương. Bố cục? Nội dung chính - Bố cuc: 2 phần * Bố cục: 2 phần của mỗi phần? +P1: Từ đầu…trên đời: Con lớn lên trong sự yêu thương của cha mẹ và quê hương. +P2: Còn lại: Lòng tự hào về.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ? N/xét về bố cục bài thơ (lô gic, chặt chẽ). sức sống mãnh liệt, bền bỉ, về truyền thống tốt đẹp của q/h và niềm mong ước con kế tục xứng đáng truyền thống ấy….. => Từ t/c gia đình- tc quê hg Kỉ niệm gần gũi - lẽ sống.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. - Đọc khổ thơ 1 ?Sự đùm bọc, chở che của cha mẹ được thể hiện qua các hình ảnh nào? ? N/xét về các h/a và cách diễn đạt? Ý nghĩa của các hình ảnh đó? ? Bên cạch tình y/thương của cha mẹ, con còn trưởng thành từ đâu?. ? Em hiểu “ Người đồng mình” có nghĩa là gì? Có thể thay thế bằng những từ ngữ nào? ? Nhận xét về cách nói?. Người cha đã nói như thế nào với con về phẩm chất của “người đồng mình”? ? Cuộc sống lao động của người đồng mình được gợi lên qua những hình. Hoạt động của trò. Nội dung II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương với con. Chân phải… - Con lớn lên trong sự Chân trái… yêu thương, sự nâng đỡ, và mong chờ của cha mẹ. -> cách nói giản dị, tự (bướcđi, tiếng nói, tiếng nhiên, độc đáo. cuời -> không khí g/đ ->không khí g/đ đầm ấm, đầm ấm, hạnh phúc) hạnh phúc - Con lớn lên trong sự - Con dần khôn lớn, đùm bọc của quê hương. trưởng thành trong cuộc + Cuộc sống lao động cần cù, sống lao động, trong tươi vui “Đan lờ cài nan hoa” thiên nhiên thơ mộng và + Rừng núi quê hương thơ nghĩa tình của quê hương. mộng, nuôi dưỡng tâm hồn “Rừng cho hoa…”. (người bản mình, người buôn mình, người quê mình…) - Suy nghĩ, trả lời. =>Cách nói mộc mạc mang tính địa phương của người dân tộc Tày. 2. Đức tính cao đẹp của “người đồng mình” và mong ước của cha - Cuộc sống lao động cần cù, vui tươi - Cần cù, vui tươi - Vất vả, mạnh mẽ , + Đan lờ cài nan hoa khoáng đạt, hồn nhiên, Vách nhà ken câu hát - Vất vả, mạnh mẽ, bền bỉ, bền bỉ, gắn bó với quê hương -> Cha muốn con phải có.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ảnh nào? - Nhận xét hình ảnh: - Có ý chí và niềm tin “Người đồng mình tự đục đá kê cao qhg Còn qh thì thành ptục”? - Qua đó cha mong muốn gì ở con? - Con tự hào về quê hương và vững bước xây dựng quê hương. - Thảo luận nhóm - Hoạt động nhóm ? Những tâm tư chân thành, tha thiết của người ->Trả lời cha khi theo dõi bước đi của con mình? về giá trị sâu sắc của cuộc sống?. nghĩa tình thuỷ chung với quê hương. - Mộc mạc, giàu ý chí, niềm tin => Con tự hào về truyền thống quê hương, tự tin, vững bước. 3. Tình cảm cha con - Tình yêu quê hương trìu mến, thiết tha. - Lòng tự hào về quê hương, niềm tự tin. - Mong ước con hãy kế tục xứng đáng. - Điều lớn lao nhất mà cha muốn truyền cho con là gì? Mong ước ở con? Hoạt động 4.: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não... Thời gian: 5 phút III. Tổng kết: * Tích hợp:GD kĩ năng - Nghệ thuật - Kĩ thuật động não - Suy nghĩ, trả lời + Giọng điệu thiết tha, trìu ? Suy nghĩ nêu những mến (câu cảm thán) cảm nhậ, ấn tượng sâu Hình ảnh vừa cụ thể, vừa + Hình ảnh: đậm của bản thân về giá khái quát. Cụ thể - khái quát trị ND và NTcủa bài thơ? Mộc mạc- chất thơ +Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. - Nội dung: Bài thơ thể hiện t/y thương thắm thiết của cha mẹ dành cho con cái; t/y, niềm tự hào về quê hương, đất nước - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ( SGK) Hoạt động 5 : Luyện tập: (3’) - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ - Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ - Tìm một số t/p viết về tình phụ tử 4. Củng cố: ( 2’) Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của bài. 5:Hướng dẫn tự học (2’).

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Học thuộc lòng và tập đọc diễn cảm bài thơ, nắm chắc NT và ND - Phân tích, cảm thụ những hình ảnh thơ độc đáo, giàu ý nghĩa trong bài - Sưu tầm thêm một vài đoạn thơ, bài thơ viết về tình cảm của cha mẹ với con cái. - Chuẩn bị bài: Nghĩa tường minh và hàm ý + Tìm hiểu thế nào là tường minh + Thế nào là hàm ý + Điều kiện để sử dụng hàm ý ************************************. Ngày soạn: 23/02/1013 Ngày dạy: /02/2013 TIẾT: 123 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý - Tác dụng của việc tạo hàm ý trong giao tiếp hàng ngày. 2. Kĩ năng - Nhận biết được nghĩa tường minh và hàm ý trong câu - Giải đoán được hàm ý trong văn cảnh cụ thể. - Sử dụng hàm ý sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Phương pháp: Vấn đáp , thuyết trình, hoạt động nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ chi VD - HS: Chuẩn bị bài theo SGK C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1’) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Khi giao tiếp, con người thường sử dụng nhiều cách nói để đật được mục đích giao tiếp của mình. Có lúc, muốn diễn đạt sự việc người ta nói thẳng vào sự việc để người đọc, người nghe hiểu vấn đề trực tiếp, có lúc cùng một sự việc ấy người ta lại dùng cáh diễn đạt bằng những từ ngữ khác buộc người nghe phải suy nghĩ. Để hiểu rõ về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của của nghĩa tường minh và hàm ý Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy - Bảng phụ ghi VD ? Qua câu “ TRời ơi… phút”, em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? ? Vì sao ạnh không nói thẳng ra? ? Câu nói thứ 2 “ Ô! Cô… này” có ẩn ý gì không?. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt I. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý - Đọc VD * Ví dụ - Anh rất tiếc vì thời gian - Trời ơi! Chỉ còn có năm sòn lại quá ít phút -> anh rất tiếc (hàm ý) (ko nói thẳng vì mới gặp - E ngại vì mới gặp nhau còn e ngại) - Ồ! Cô còn quên chiếc - Không ẩn ý. ND này khăn… được diễn đạt trực tiếp -> ko có ẩn ý (tường bằng từ ngữ trong lời nói minh) - Dùng phổ biến: chung (phổ dụng) - Tình huống riêng: (đặc dụng). ? Từ những ngữ liệu trên em hiểu thế nào về nghĩa tường minh và hàm ý? - Gọi HS đọc ghi nhớ - Cho VD ở đó người nói có sử dụng nghĩa tường HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: minh và hàm ý? VD: -A. Tối nay cậu đi xem - Nghĩa tường minh là ca nhạc không? phần thông báo được diễn - B. Mình chưa làm xong các đạt trực tiếp bằng từ ngữ bài tập. trong câu. - Hàm ý là phần thông báo truy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung II. Luyện tập: - Thảo luận nhóm 1. Bài tập 1: GV yêu cầu hs tìm hàm ý HS làm nhóm a. “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” -> Dùng hình ảnh để diễn đạt ngôn ngữ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Gọi HS trình bày, nhận - Trình bày – nhận xét xét. nghệ thuật. b. “Mặt đỏ ửng” -> ngượng C1: ko chứa hàm ý – nói “Nhận lại chiếc khăn” -> lảng ko tránh được C2: “Quay vội đi” - > quá ngượng. - Chốt lại kiến thức 2. BT 2: Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè đấy. 3. BT3: Cơm chín rồi! -> ông vô ăn cơm đi. 4. BT4: Cả 2 câu in đậm đều không chứa hàm ý Hoạt động 4. Củng cố: ( 3’) Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý. Hoạt động 5. Hướng dẫn học bài (4’) - Liên hệ thực tế để sử dụng hàm ý một cách hiệu quả khi nói và viết. - Chuẩn bị bài: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + Đọc kĩ bài văn SGK + Trả lời câu hỏi ***************************************** Ngày soạn: 01/3/2013 Ngày day: /3/2013 TIẾT: 124. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2. Kĩ năng - Nhận diện được bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Tạo lập văn bản nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. B. Phương pháp: Nêu vấn đề, Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ… - HS: Đọc, soạn kĩ bài. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra (3’) ? Thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện ( Hoặc đoạn trích). Những yêu cầu của kiểu bài này? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Nêu vấn đề Thời gian: 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giờ học trước các em đã tìm hiểu kiểu bài nghị luận văn học ( Nghị luận về tác phẩm truyện...). Giờ học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về một dạng khác của kểu bài nghị luận văn học . Đó là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ... Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV yêu cầu hs đọc văn HS đọc bản. ? Vấn đề nghị luận là gì?. - Hình ảnh mùa xuân và tình cảm tha thiết trong thơ TH ?Trình bày hệ thống luận -Hình ảnh mùa xuân điểm? mang nhiều tầng ý nghĩa - Mùa xuân tn, đất nước - Khát vọng hoà nhập…. ?Luận điểm ấy được triển Câu thơ, hình ảnh đặc sắc, khai bằng các luận cứ giọng điệu, kết cấu. nào? Bố cục? MB, TB, KB MB: ……….trân trọng TB: ………..mùa xuân. ?Nhận xét cách diễn đạt? ?Thế nào là nghị luận về một đoạn văn, đoạn thơ? ? Những yêu cầu về ND và HT của kiểu bài này? - Gọi HS đọc ghi nhớ. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. * Bài tập: Văn bản: Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời. a. Vấn đề: Hình ảnh mùa xuân trong tình cảm tha thiết của Thanh Hải. b. Luận điểm: - Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa, hình ảnh nào cũng đáng yêu. - Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước trong cảm xúc trìu mến của nhà thơ. c. Luận cứ: Chọn bình giảng câu thơ hay, hình ảnh đặc sắc, kết cấu. d. Bố cục: - MB: Giới thiệu khái quát - TB: Cảm nhận, đánh giá ND, NT. - KB: Giá trị tác phẩm. e. Liên kết: tự nhiên, chặt.chẽ. *. Ghi nhớ: sgk Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút - HS đọc yêu cầu bài tập. II. Luyện tập: Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - HS thảo luận theo nhóm - GV gợi ý HS tìm thêm luận điểm - HS t/bày trước lớp, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá. - Luận điểm về “ Nhạc điệu của bài thơ” ( vì bất kì một bài thơ nào cũng hàm chứa trong nó, bài thơ đã được nhạc sĩ Trần Hoàn phổ nhạc) - Luận điểm về “ Bức tranh mùa xuân của bài thơ” ( thể hiện ở hình ảnh, màu sắc, không gian…được m/tả trong bài) * Lập dàn ý đại cương NL về một đoạn thơ ( hoặc bài thơ ) mà em thích. 4. Củng cố: (2’) Khắc sâu khái niệm và yêu cầu về bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ 5. Hướng dẫn học bài: (3’) - Học thuộc ghi nhớ, - Dựa vào dàn ý đã lập, viết bài nghị luận về một đoạn thơ hoặc bài thơ - Chuẩn bị bài: “ Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ” *************************************** Ngày soạn: 01/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 125 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN. VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kĩ năng - Đặc điểm, yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Các bước khi làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 2. Kĩ năng - Tiến hành các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Tổ chức, triển khai các luận điểm B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ghi đề bài - HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ? Bài văn n/l về 1 đoạn thơ, bài thơ phải đảm bảo những yêu cầu gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Nêu vấn đề Thời gian: 1 phút Giờ học trước các em đã nắm được đặc điểm của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.Để làm được bài văn nghị luận về tác phẩm thơ hoặc đoạn thơ, ta cần tiến hành như thế nào? Giờ học hôm nay giúp các em biết cách lầm bài NL này... Hoạt động 2: Hình thành khái niệm.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Mục tiêu: HS nắm được đề bài và cách thức làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. Đề bài nghị luận về một - Bảng phụ ghi đề bài đoạn thơ, bài thơ Yêu cầu hs đọc đề bài Hs đọc * Đề bài: ? Y/c cuẩ đề là gì? - N/l… * Nhận xét ? Cho biết các đề bài trên (- 1 số đề không kèm - Yêu cầu: N/l về 1 đoạn thơ, được cấu tạo ntn?? theo mệnh lệnh: Đề bài thơ 4,7. - Cấu tạo đề: Có 2 dạng – - 1 số đề có chứa từ + Đề có lệnh mệnh lệnh ( chỉ định) + Đề không có lệnh… ? Các từ mệnh lệnh biểu cụ thể thị những y/c gì? + Phân tích (pp) + Cảm nhận (ấn tượng) +Suy nghĩ (nhận định) ( đề bài không lệnh-> bày tỏ ý kiến) II. Cách làm bài nghị luận Nêu các bước tạo lập văn về một đoạn thơ, bài thơ bản? - THĐ, tìm ý Đề bài: Phân tích tình yêu - Lập dàn ý quê hương trong bài thơ - Viết bài “Quê hương” của TH. - Đọc đề bài - Kiểm tra 1. Các bước làm bài a. THĐ, tìm ý: THĐ, tìm ý bằng cách - Hoàn cảnh sáng tác: nào? Hs làm theo nhóm - Nỗi nhớ quê hương của TH - Các nhóm trình bày, như thế nào? nhận xét - Hình ảnh, câu thơ nào gây ấn tượng sâu sắc? ngôn từ, giọng điệu có gì đặc sắc? b. Lập dàn ý: - MB: giới thiệu bài thơ Hãy lập dàn ý trên cơ sở - TB: phân tích tình yêu quê tìm ý. hương. - Gọi HS trình bày + Khái quát chung: ty trong sáng thiết tha đậm chất lí tưởng. + Cảnh ra khơi: trẻ trung, giàu sức sống đầy khí thế. + Cảnh trở về: đông vui, no đủ, bình yên. + Nỗi nhớ: sức mạnh của quê hương. - Kết bài: khúc ca quê hương Yêu cầu hs viết bài tươi sáng ngọt ngào. HS viết bài (đoạn văn) c. Viết bài: d. Đọc và sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -. Đọc v/b. ? Tìm bố cục v/b? N/xét?. - Đọc V/b. 2. Cách tổ chức, triển khai luận điểm Văn bản: “Q/ hương trong tình thương nỗi nhớ” - Bố cục mạch lạc, chặt chẽ - Luận điểm rõ ràng: + Những nhận xét chính về tình yêu quê hương. + Hình ảnh quê hương: đẹp, đầy sức sống, người dân chài khoẻ mạnh. + Hình ảnh ngôn từ giàu sức gợi cảm. - Liên kết chặt chẽ.. - Bố cục: 3 phần +MB: Từ đầu…rực rỡ +TB:Tiếp…của T./H ?Nhận xét cách tổ chức, +KB: Còn lại triển khai luận điểm? - Các l/đ: rõ ràng ->gắn cùng sự p/tích, bình giảng cụ thể h/a, ngôn từ, giọng điệu của bài thơ ? Những suy nghĩ, ý kiến được dẫn dắt bằng cách => L/kết chặt chẽ, tự nào, liên kết với MB, KB nhiên ra sao? ? Cho biết những nét cơ bản về cách làm một bài NL về đoạn thơ, bài thơ? - Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút - Gọi HS đọc y/cầu bài tập III. Luyện tập: SGK (T 84) Đề bài: - Hướng dẫn HS tìm ý, trả Phân tích khổ thơ đầu bài “ Sang thu” của Hữu Thỉnh lới phần gợi ý a, MB: Giới thiệu bài thơ nói chung, khổ thơ nói - Gọi HS trình bày kết quả riêng -> đánh giá, nhận xét b.TB: Phân tích cảm nhận về mùa thu sang qua các BPNT + Nhân hóa: “ phả vào”, “ chùng chình” + Miêu tả: “ gió se” + Sử dụng các từ: “ bỗng” , “ hình như” + Nhận xét, đánh giá thành công của t/g c. KB: Nêu giá trị của khổ thơ 4. Củng cố: (2’) - Đặc điểm của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Các bước làm bài và những yêu cầu 5. Hướng dẫn học bài: (3’) - Đọc bài đọc thêm - Hoàn thành các chi tiết của đề văn trong phần luyện tập - Chuẩn bị bài: “Mây và sóng” + Tìm hiểu về t/g + Đọc kĩ bài thơ – Trả lời câu hỏi Đọc-hiểu văn bản.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> *************************************. Ngày soạn: 02/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 126 Văn bản. MÂY VÀ SÓNG Ta-go. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em với những người sống trên mây và sóng . - Những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả. 2. Kĩ năng - Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại thơ văn xuôi - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của bài thơ * TÝch hîp: Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng: Sèng hßa hîp víi m«i trêng B.Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, kĩ thuật khăn phủ bàn.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, ảnh Ta-go,Tranh minh họa… - HS: Đọc văn bản, soạn bài. C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra: Việc soạn bài của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Tình mẫu tử từ lâu đã trở thành đề tài quen thuộc của thơ ca, trở thành nguồn cảm hứng dạt dào của các nhà văn, nhà thơ. Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu một tác phẩm thơ nước ngoài để hiểu sâu sắc hơn về tình cảm cao đẹp ấy. Đó là bài thơ Mây và sóng của nhà thơ nổi tiếng Ấn Độ -Ta -go Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 8 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Gọi hs đọc phần chú thích  -Cho HS quan sát chân dung Ta-go ? Trình bày vài nét hiểu biết của em về tác giả Tago? GV đọc mẫu - gọi hs đọc - Xác định thể loại - Cách tổ chức bài thơ có gì đặc biệt? - Đối tượng đối thoại là ai? - Nếu chỉ có phần I thì bài thơ có trọn vẹn ko? (Ý và lời ko trùng lặp – hình ảnh mẹ, tc của em bé phần 2 da diết hơn). I. Đọc - giới thiệu chung HS đọc 1. Tác giả: Ta-go (18611941) –Nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ - Là nhà thơ Châu Á đầu - Là nhà thơ lớn của Ấn tiên được giải thưởng NôĐộ ben về văn học (1913). 2. Tác phẩm: * Xuất xứ: Trích trong tập “ Si-su”(Trẻ thơ)-1909 - Đọc bài * Thể loại: Thơ văn xuôi (không vần, luật) nhưng nhịp nhàng. - 2 phần * Bố cục Hai phần có trình tự tường thuật giống nhau - Mẹ + Lời rủ rê + Em bé từ chối - Bộc lộ tc trong tình + Trò chơi sáng tạo của bé. huống thử thách, phải có phần 2 tc mới được thể hiện trọn vẹn. - Phần 2 là đợt sóng lòng dâng lên lần 2.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đọc sáng tạo, thuyết trình, động não... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy HS đọc P1 - Lời mời gọi của ai? ? Họ nói gì với em bé? Thế giới của họ ra sao?. Hoạt động của trò. - Lời mời gọi của những người sống trên mây và trong sóng. - Rủ em đi chơi, ca hát và ngao du - Thế giới lung linh, kì thú - TG hối hả, lặp lại như gõ vào tâm hồn thích bay bổng của bé. -> giấc mơ hoa kì thú.. Ghi bảng II. Đọc - hiểu văn bản 1. Lời mời gọi của những người sống trên mây, trong sóng - Đi chơi cùng bình minh vàng, vầng trăng bạc. - Ca hát và ngao du => Tiếng gọi của thiên nhiên kì diệu: thú vị và quyến rũ.. 2. Lời từ chối của em bé - Thái độ của bé như thế nào? - Tại sao em bé không từ - Luyến tiếc chối ngay?. - Luyến tiếc: “Làm thế nào…?”.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Điều gì níu giữ em lại?. - TY thương mẹ. - Tiếng nói ngây thơ -> XĐ -> tiếng nói của trái tim ko cần mách bảo. - Cánh diều dù bay bổng… cũng nương tựa vào sợi dây giữ t/ bằng. - Con thuyền lênh đênh… lệch hướng…. - TY thương mẹ đã chiến thắng lời mời gọi hấp dẫn “Làm sao tôi có thể rời…”. 3. Trò chơi của em bé - Em nghĩ ra trò chơi gì?. - Con làm sóng, mẹ làm mặt trăng… - So sánh với trò chơi của - Thú vị hơn, mây quấn - Mây - trăng những người sống trên quýt hơn, sóng dào dạt - Sóng - bờ Mái mây và trong sóng? hơn… nhà - Cảm nhận của em về - Em bé được ngụp lặn - Con - mẹ trời câu thơ: Con lăn…? trong tình mẹ: có bầu trời xanh, có cánh buồm trắng xah ước mơ + Mặt biển -> biển cả hạnh -> Thú vị: Có mây, sóng, phúc trăng, bến bờ kì lạ : MẸ - Tình mẹ con, mây, => Tình mẫu tử là thiêng trăng…nâng tình cảm lên liêng, bất diệt. tầm vũ trụ -> thiêng liêng… Hoạt động 4.: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não... Thời gian: 5 phút III. Tổng kết: - Nét đặc sắc về NT và * NT: ND của bài thơ? - Bố cục: 2 phần giống nhau nhưng không trùng lặp - Bài thơ gợi cho ta suy - Con người trong cuộc - Hình ảnh lung linh kì ảo, ngẫm điều gì? sống gặp nhiều cám dỗ… s/ động, chân thực. cần có điểm tựa là mẹ. * ND: Cho hs xem tranh và trình - Hạnh phúc ko phải xa - Là bài ca về tình mẫu tử. bày nội dung bài thơ. xôi mà ngay trên trần thế - Tấm lòng yêu thương con trẻ. - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ( SGK) Hoạt động 5 - Luyện tập: (3’) - Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ - Cảm nghĩ của em sau khi học xong bài thơ - Tìm mộ số t/p viết về tình phụ tử (Bài thơ, bài hát...) 4. Củng cố( 2’) Khắc sâu nghệ thuật đặc sắc và nội dung chính của bài..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> =>Tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, đáng quý nhất của mỗi con người, đặc biệt là tình mẫu tử 5. Hướng dẫn tự học (2’) - Học thuộc lòng bài thơ - Liên hệ với những bài thơ đã học viết về tình mẹ - Chuẩn bị bài: “Ôn tập về thơ” + Thống kê các t/p đã học theo mẫu SGK + Trả lời câu hỏi Ngày soạn: 4/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 127. ÔN TẬP VỀ THƠ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: hệ thống những kiến thức về các tác phẩm thơ đã học 2. Kĩ năng: Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm thơ đã học B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật mảnh ghép, so sánh.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ - HS: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức đã học C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra: (3’) Trình bày những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Mây và sóng? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Chương trình thơ lớp 9 các em đã được tìm hiểu về các tác phẩm thơ ca hiện đại từ sau CM tháng 8. Giờ học hôm nay chúng ta cùng hệ thống, ôn tập lại để nắm được những nét khái quát nhất về thơ ca qua giai đoạn này Hoạt động 2: Ôn tập Mục tiêu: HS hệ thống lại, nắm những khái quát về các bài thơ đã học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, Kĩ thuật mảnh ghép,... Thời gian: 20 phút I. Lập bảng thống kê các bài thơ đã học. GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs ở vở bài tập Ngữ văn - Kĩ thuật mảnh ghép Vòng 1 Tác phẩm. Tác giả. Hoàn cảnh. Đồng chí (Là 1 trong những tp tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời kì kc chống Pháp. Chính Hữu (Sinh 1926. Nhà thơ quân độ trưởng thành từ hai cuộc k.c chống Pháp và chống Mĩ). 1948 (Sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc – Thu. Th ể loạ i. Thơ tự do. Nội dung. - Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. - Hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ tạo thành sức. Nghệ thuật. - Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ, giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. - Hình ảnh thơ sáng tạo vừa hiện thực vừa lãng mạn: “đầu súng trăng treo”.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> (1946-1954). đông). Tiểu đội xe không kính (Giải nhất báo văn nghệ năm 1969. Nằm trong tập “Vầng trăng quầng lửa”). PhạmTiến Duật (Sinh 1941, là1trongnhững gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước). 1969 (Thời kì ác liệt của chiến tranh chống Mĩ). Đoàn thuyền đánh cá. (In trong tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng). Huy Cận (1919 -2005) Là nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại VN. Ông tham gia các mạng từ trước 1945). 1958 (Trong chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh). Bếp lửa (In trong tập thơ “Hương cây bếp lửa” - tập thơ đầu tay). BằngViệt (Sinh 1941. Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kc chống Mĩ). 1963 ( Khi tác giả đang là sinh viên học ngành luật ở Liên Xô). Khúc hát ru những em bé.... Nguyễn Khoa Điềm (Sinh 1943. Nhà thơ trưởng thành trong cuộc kc chống Mĩ) Nguyễn Duy (1948. Gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước). 1971 (khi ông đang công tác ở chiến khu miền tây Thừa Thiên) 1978 (3 năm sau ngày giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nướ, tại TP HCM) 1962. Ánh Trăng (Tập thơ “Ánh trăng” được trao giải A của hội nhà văn VN năm 1984) Con cò (in trong tập “Hoa ngày thường, chim báo bão” – 1967). Chế Lan Viên. (1920- 1989) ( Là nhà thơ tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỉ 20). Mùa xuân nho nhỏ (được phổ nhạc). Thanh Hải (1930-1980) Nhà thơ xứ Huế, là cây bút có công XD nền văn học cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu) Viễn Phương ( Sinh 1928. Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải. Viếng lăng Bác (in trong tập “Như mây mùa xuân” – 1978) - Là một. Tự do. 7 chữ. 8 chữ. 8 chữ (hát ru). 5 chữ. Tự do. 1980 (Bài thơ được viết không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời) 1976 (TG ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Ngay sau cuộc kc. 5 chữ. 8 chữ. mạnh và vẻ đẹp tinh thần của anh bộ đội cụ Hồ. - Bài thơ khắc họa một hình ảnh độc đáo: những chiếc xe không có kính. - Qua đó khắc họa nổi bật hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam - Thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.. Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.. - Tình yêu thương con gắn liền với tình yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền tây Thừa Thiên và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Bài thơ là lời nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước, bình dị, hiền hậu. - Từ đó, gợi nhắc người đọc thái độ sống “uông nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống con người.. - Bài thơ là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ đươợ cống hiến cho đất nước, góp mùa xuân nhỏ của đời mình vào mùa xuân lớn của dân tộc. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.. -Tứ thơ độc đáo: những chiếc xe không kính - Giầu chất liệu hiện thực chiến trường. - Ngôn ngữ, giọng điệu mang nét riêng tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu có chút n/ tàng; lời thơ gần với văn xuôi, lời nói thường ngày. -Nhiều hình ảnh thơ đẹp, tráng lệ. - Sáng tạo hình ảnh thơ bằng liên tưởng, tưởng tượng phong phú, độc đáo. - Âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. - Kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận. - Hình ảnh thơ sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng: bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa để khơi gợi mọi kỉ niệm, cảm xúc và suy nghĩ về bà và tình bà cháu. - Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào, trìu mến. - Bố cục đặc sắc: hai lời ru đan xen ở mỗi khổ thơ tạo nên một khúc hát ru trữ tình, sâu lắng. - Giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm. Bài thơ Kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự.. - Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao, có những câu thơ đúc kết được những suy ngẫm sâu sắc. -Hình ảnh con cò mang ý nghĩa b/ tượng s/ sắc. Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca: hình ảnh đẹp giản dị, những so sánh ẩn dụ sáng tạo. Giọng điệu trang trọng và thiết tha, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị, cô đúc..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> trong những bài thơ cảm động và xuất sắc nhất viết về lãnh tụ HCM Sang thu. Nói với con. phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước). chống Mĩ kết thúc, miền Nam hoàn toàn giải phóng). Hữu Thỉnh (Sinh 1942. Là tổng thư kí hội Nhà Văn VN). Sau 1975. Y Phương (Sinh 1949. Là nhà thơ dân tộc Tày. Chủ tịch hội văn học NT Cao Bằng). Sau 1975. Hoạt động của thầy. 5 chữ. Tự do. Bài thơ gợi lại sự biến chuyển của thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống , với quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống.. Hoạt động của trò. Hình ảnh thiên nhiên được gợi tả bằng nhiều cảm giác tinh nhạy, ngôn ngữ chính xác, gợi cảm. Cách nói giầu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm, vừa gợi ý nghĩa sâu xa.. Nội dung II. Sắp xếp tác phẩm theo thời gian. Yêu cầu hs chia nhóm HS làm theo nhóm - 1945 – 1954: Đồng chí - KT mảnh ghép Vòng 2 - 1954 – 1964: Đoàn thuyền đánh cá, Con cò, Bếp lửa. - 1964 – 1975: Bài thơ về tiểu đội xe ko kính; khúc hát ru… - Sau năm 1975: Ánh trăng, mùa xuân nho nhỏ. Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con… ?Khái quát nội dung chung Hình ảnh đất nước, tình * Nội dung: của các tác phẩm? cảm con người VN. - Tái hiện đất nước và hình ảnh con người Việt Nam. - Tình cảm tâm hồn con người VN: yêu quê hương, đất nước, tình đồng chí, mẹ con, bà cháu… III. Một số tác phẩm giống nhau về đề tài nhưng lại khác nhau về chủ đề tư tưởng. - Tình mẫu tử: ?Tìm các tác phẩm có đề tài - HS thảo luận nhóm + Khúc hát ru: Ca ngợi tình giống nhau?. yêu con gắn liền với tình yêu đất nước. - Gọi HS trình bày, nhận - Trình bày kết quả - + Con cò: tình mẹ và ý nghĩa xét nhận xét của lời ru. + Mây và sóng: tình yêu mẹ thắm thiết. - Người lính tình đồng đội: + Đồng chí: vẻ đẹp, sức mạnh của tình đồng đội..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ? Nhận xét đặc sắc nghệ HS thảo luận nhóm thuật của một số tác phẩm?. + Bài thơ….: Thế hệ trẻ VN trong k/ chiến chống Mĩ trẻ trung, sôi nổi… + Ánh trăng: đạo lí nghĩa tình, thuỷ chung. IV. Nghệ thuật: - Đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe không kính: bút pháp hiện thực. - Đoàn thuyền đánh cá: phóng đại, khoa trương... Hoạt động3: Luyện tập: Em yêu thích bài thơ nào nhất? Tại sao? - Lập dàn ý cho đề bài phân tích mộtđoạn thơ, bài thơ đã học. - Hs làm việc độc lập, gv nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Giá trị cơ bản của các t/p thơ hiện đại 5. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài: “Nghĩa tường minh và hàm ý” Tìm hiểu điều kiện để sử dụng hàm ý. ****************************************.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn: 07/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 128 NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: hai điều kiện để sử dụng hàm ý liên quan đến người nói và người nghe. 2. Kĩ năng: Giải đoán và sử dụng hàm ý. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, làm việc nhóm C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ… - HS: Chuẩn bị bài theo SGK. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) ? Thế nào là tường minh? Thế nào là hàm ý? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Giờ học trước, chúng ta đã tìm hiểu về nghĩa tường minh và hàm ý. Vậy làm thế nào để sử dụng hàm ý có hiệu quả? Giờ học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu để biết được những điều kiện cần có để sử dụng hàm ý đạt hiệu quả cao Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được các điều kiện để sử dụng hàm ý Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy - Bảng phụ ghi vd - Gọi HS đọc VD -Tìm hàm ý trong các câu im đậm (SGK) ? Theo dõi câu hỏi sgk và cho biết câu nào hàm ý rõ hơn? ?Vì sao chị D phải nói rõ hơn như vậy? ? Sao chị D không nói rõ ý cho cái Tí biết? ? Chi tiết nào cho biết cái Tí đã hiểu hàm ý của mẹ? ? Muốn sử dụng hàm ý. Hoạt động của trò. Nội dung cần đạt I. Điểu kiện sử dụng hàm ý: 1. Ví dụ HS đọc VD - “Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi” (Sau bữa này con sẽ ko - Câu: “Con sẽ ăn ở nhà được ăn ở nhà nữa vì mẹ cụ Nghị thôn Đoài” đã bán con). -“ Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài” - Cái Tí quá bất ngờ vì nó (Mẹ đã bán con cho cụ ko hiểu hàm ý trong câu Nghị thôn Đoài) nói của mẹ. => Chị Dậu đau đớn ko dám nói rõ ra - Hỏi lại chị Dậu. - “U bán con thật đấy ư?” (Tí hiểu hàm ý)..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> cần có những điều kiện gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ:. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhóm Thời gian: 15 phút II. Luyện tập: 1. BT1: a. Người nói: anh thanh niên HS làm bài tập 1 - Người nghe: hoạ sĩ + cô gái. Hiểu: “ông theo liền...” b. Người nói: anh Tấn. - Người nghe: Tây thi đậu phụ.(không thể cho - Gọi HS trình bày được). c. Người nói : Thuý Kiều - Nghe: Hoạn Thư. - Hàm ý: + Câu 1: giễu cợt: quyền quí như tiểu thư mà bây giờ phải đến nước này ư? GV yêu cầu nhóm 1,2 làm + Câu 2: Hãy chuẩn bị nhận báo oán. bài tập 2, 3 - Hoạn Thư đã hiểu: “Hồn lạc phách siêu” 2. BT2: Chắt giùm để cơm khỏi nhão. Nhóm 3,4 làm bài tập 4,5. 3. BT 3: Bận ôn thi 4. BT4: Tuy hi vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng sẽ thực hiện được. 5. BT5: - Mời mọc: “Bọn tớ…” - Từ chối: “Mẹ mình…”. 4. Củng cố: (2’) Những điều kiện cần thiết khi sử dụng hàm ý 5. Hướng dẫn học bài: (3’) - Xác định điều kiện và chỉ ra hàm ý được sử dụng trong một đoạn văn tự chọn - Ôn kĩ các bài thơ đã học: Chuẩn bị: “Kiểm tra văn - phần thơ” + Học thuộc các bài thơ, nắm chắc ND và NT + Chú ý đến các biện pháp NT để thể hiện nội dung ********************************************. Ngày soạn: 07/3/2013 Ngày dạy: /3/2013.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> KIEÅM TRA VEÀ THÔ. TIEÁT 129. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Kieåm tra, ñanùh giaù keát quaû hoïc taäp caùc vaên baûn taùc phaåm thô trong chöông trình NV lớp 9 học kì II. 2. Kĩ năng:kĩ năng viết văn, phân tích một đoạn, một câu, hoặc một vấn đề. B.CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH.. - Giáo viên : Soạn bài, ra đề,ø chuẩn bị đề phô tô. - Học sinh: Ôn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới : * Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu, nhắc nhở,quán triệt ý thức làm bài của HS. * Hoạt động 2: GV phát đề cho HS 1. Ma trận đề Mức độ Nội dung A- Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B-Câu1. Câu 2. Tổng Sè c©u/Tỉ lệ. NhËn biÕt HiÓu TN TL 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5. TN. TL. VËn dông thÊp TN TL. VËn dông cao TN TL. 1.0 1.0 1.5 5=15%. 1.0. 1.0. 2=20%. 1.5 2.0 3.5 2=35%. I. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM (2.5 ñieåm) 1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ ra đời vào giai đoạn nào? A.Thời kì kháng chiến chống Pháp. B. Thời kì kháng chiến chống Mĩ. C.Thời kì miền Bắc xây dựng CNXH D. Khi đất nước thống nhất. 2. Gioïng ñieäu cuûa baøi thô Vieáng laêng Baùc laø gì? A. Nghieâm trang, saâu laéng. B. Hoành tráng, thiết tha, đau xót, tự hào. C. Buoàn baõ, ñau khoå.. D. Nghiêm trang, sâu lắng,thiết tha,đau xót, tự hào.. 3.0 3.0 1=30%. Tæng 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 1.0 2.5 5.0 10.0 100%.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 3. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất niềm xúc động của tác giả khi đến viếng lăng Baùc? A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. B. Keát traøng hoa daâng baûy möôi chín muøa xuaân C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt. D. Muoán laøm caây tre trung hieáu choán naøy. 4. Baøi thô Sang thu mieâu taû hình aûnh thieân nhieân lóc giao muøa haï-thu coù ñaëc ñieåm gì? A. Sôi động, náo nhiệt. B.Bình lặng, ngưng đọng. C. Xoân xao, roän raõ. D. Nheï nhaøng, giao caûm. 5. Nối cột A với cột B cho đúng A. Tên bài thơ Nối B. Đặc điểm nghệ thuật 1. Sang thu a.Nghệ thuật ẩn dụ đặc sắc. 2. Nói với con. b.Hình ảnh thơ đặc sắc, cảm xúc lúc mơ hồ ám ảnh. c. Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể , gợi cảm vừa ý nghĩa sâu xa 6. Hãy điền từ thích hợp vào dấu (...) để hoàn thiện nhận xét sau. Trong bài thơ Mây và sóng thế giới sáng tạo của bé thật kì diệu. Ở trò chơi thứ nhất, em là m©y còn mẹ là...............; ở trò chơi thứ hai, em là..................còn meï laø....................................... Tình mẫu tư ûquả là một thế giới lung linh, kì ảo.............................................. II. PHẦN TỰ LUẬN. (7.5 điểm) Câu 1 ( 2.5 điểm): Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “ mặt trời” trong hai câu thô sau: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. ( Vieãn Phöông – Vieáng laêng Baùc) Caâu 2 (5 ñieåm). ViÕt mét ®o¹n v¨n theo c¸ch diÔn dÞch tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ sau: Ta laøm con chim hoùt Moät muøa xuaân nho nhoû Ta laøm moät caønh hoa Lặng lẽ dâng cho đời Ta nhập vào hoà ca Duø laø tuoåi hai möôi Moät noát traàm xao xuyeán Duø laø khi toùc baïc... Muøa xuaân nho nhoû – Thanh Haûi * Hoạt động3: HS làm bài , GV theo dõi nhắc nhở Yêu cầu: Đáp án – Biểu điểm I.PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM. Câu 1,2,3,4,: khoanh tròn mỗi câu đúng 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> C1: D; C2:D; C3:C; C4:D. Caâu 5: Noái 1-b, 2 - c Câu 6: Lần lượt điền các từ: trăng; sóng; bến bờ kì lạ; thiêng liêng,bất diệt. II.PHẦN TỰ LUẬN:. Câu 1: -Hình ảnh “ mặt trời” câu 1 là mặt trời thực: mặt trời thiên nhiên chiếu sáng vạn vật, đem lại sự sống cho muôn loài...( 1 đ) - “Mặt trời ” câu 2 là hình ảnh ẩn dụ: Đó là Bác Hồ- người đem lại độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc cho dân tộc VN...Nhà thơ ngầm ví Bác như mặt trời để khẳng định sự lớn lao, vĩ đại của Bác...( 1.5 đ) Caâu 2: Viết được đoạn văn theo cách diễn dịch có câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn. -Câu mở đoạn: Giới thiệu nội dung của đoạn trích trong tác phẩm : ( 1 đ) Ví dụ + Hai khổ thơ laø ñoán thô hay nhaẫt theơ hieôn tađm hoăn thieât tha mến yeđu, gắn bó với c/soáng cuûa nhaø thô + Hai khổ thơ là lời tâm niệm chân thành,mong muốn được cống hiến phần nhỏ bé tốt đẹp của mình cho đất nước, cho cuộc đời chung của nhà thơ - Phát triển đoạn: ( 3 đ) Phân tích, cảm nhận về nội dung , nghệ thuật của đoạn trích: Đó là ước nguyện được hoà nhập, cống hiến một phần sức lực nhỏ bé của mình cho cuộc đời: Nhà thơ ước làm con chim cất cao tiếng hót cho âm thanh mùa xuân thêm rộn ràng, là một cành hoa tô điểm thêm hương sắc cho vườn hoa mùa xuân đất nước;làm nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca lớn; là mùa xuân nho nhỏ trong mùa xuân lớn của dân tộc. Sự hiến dâng lặng lẽ ở mọi lúc Điệp ngữ “ta làm” vừa thể hiện cái riêng trong cái chung, nhấn mạnh ước mong cống hiến. Ước nguyện của nhà thơ hết sức khiêm tốn, chân thành; một sự khiêm tốn đáng kính, đáng yêu...-> quan niệm sống có ích... - Trình bày đúng yêu cầu về hình thức đoạn văn ( 1 đ) * Hoạt động 4: Cuối giờ: GV thu bài, nhận xét,đánh giá giờ kiểm tra. 4. Cuûng coá: 5. Hướng dẫn học bài: Ôn lại các bài thơ hiện đại đã học: ( Học thuộc lòng, nắm được ND,NT ) ............................................................................... Ngày soạn: 07/3/2013 Ngaøy daïy: /3 /2013 Tieát 130 :. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. TRAÛ BAØI VIEÁT SOÁ 6.. 1/ Kiến thức: Nhận xét đánh giá những kinh nghiệm về ưu điểm , nhược điểm cuả hs khi làm văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Giúp hs nhận ra ưu, khuyết điểm về nội dung và hình thức của bài. - Cách khắc phục, sửa chữa lỗi. 2/ Kĩ năng:Nhận xét và trình bày, sửa bài trước lớp. B/ CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH.. 1/ Giáo viên : Chấm bài ; thống kê những lỗi cụ thể mà HS thường hay mắc phải, tổng hợp điểm. 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Traû baøi. * Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng Đề bài: Suy nghĩ của em về những con người lao động trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thaønh Long. * Hoạt động 2: Phân tích đề, xây dựng đáp án - Gọi HS đọc lại đề bài, phân tích đề. + Thể loại: Nghị luận về taùc phaåm truyện + Vấn đề nghị luận: Hình ảnh người lao động mới trong truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” – Daøn baøi a. Mở bài (1.5 điểm): - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Nêu vấn đề nghị luận: Bức tranh tuyệt đẹp về hình ảnh người lao động nơi Sa Pa lặng lẽ b.Thaân baøi ( 7 ñieåm): Suy nghĩ, cảm nhận ,đánh gía tác phẩm theo hệ thống luận điểm. - Giới thiệu cốt truyện (1 đ) - Vẻ đẹp của con người Sa Pa ( 4 đ) + Nhaân vật anh thanh nieân: Hoàn cảnh sống, làm việc khó khăn, khắc nghiệt… Những phẩm chất tốt đẹp + Caùc nhaân vaät khaùc: Ông họa sĩ, cô kĩ sư nông nghiệp, bác lái xe, ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét… -> Khái quát, đánh giá: Họ là những con người đang ngày đêm âm thầm cống hiến sức lực của mình để XD đất nước…. Các nhân vật đã góp phần làm nổi bật chủ đề của truyện “ Sa Pa …đất nước” ( 1 đ) - Nghệ thuật xaây dựng truyện, xây dựng nhân vật: Truyện nhẹ nhaøng, đầy chất thơ, các nhân vật được soi chiếu từ cách nhìn nhận đánh giá của các nhân vật khác. Họ tỏa sang cho nhau ( 1 đ) c. Kết baøi ( 1.5 điểm) Giaù trị của taùc phẩm, suy nghĩ của bản thaân… *Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS: Ưu điểm: Đa số hs đã nắm được cách làm văn NL và biết dựng đoạn văn. - Hệ thống luận điểm tương đối đầy đủ, hợp lí. Khai thác luận điểm sâu, rộng.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Biết phân tích nhân vật và đánh giá những thành công của tác giả qua nghệ thuaät xaây dựng nhân vật - Diễn đạt lưu loát, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc... -Bố cục trình bày tương đối rõ ràng, đã biết trình bày các luận điểm và sử dụng dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu. Chữ viết trình bày sạch đẹp Một số bài làm có chất lượng: Nga,Thu, Mai T Kim Oanh ( 9b) Toàn taïi: - Một số HS chưa xác định rõ yêu cầu của đề, chưa xây dựng được hệ thống luaän ñieåm roõ raøng - Cĩ HS chưa hiểu đề có HS chỉ nghị luận về vẻ đẹp nhân vật anh thanh niên - Một số hs làm bài còn sơ sài,vẫn chưa biết dựng đoạn theo luận điểm, trình baøy loän xoän, luaån quaån - Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, vi ết tắt, loãi chính taû nhieàu, teân rieâng khoâng vieát hoa, vieát taét tuøy tieän ( Quyeàn, Vaên, Ngaø -Dùng từ thiếu chính xác: ( khoảng khắc - Ngân) - Một số bài chất lượng còn yếu, ý thức làm bài chưa cao: Đức Thắng * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu: Đọc bài của một số hs làm tương đối tốt: Thanh * Hoạt động5: GV trả bài cho hs và yêu cầu hs sửa lỗi * Hoạt động 6: GV gọi điểm Keát quaû cuï theå Lớp SS Soá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 baøi 9b 35 33 3 4 9 9 5 2 1 4. Cuûng coá: Nhaéc laïi caùch laøm baøi nghò luaän veà taùc phaåm truyeän 5. Dặn dò: Về nhà soạn bài: Ôân tập văn bản nhật dụng. + Oân laïi khai nieäm veà vaên baûn nhaät duïng + Hệ thống các văn bản nhật dụng đã học. Ngày soạn: 9/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 131- 132 TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Đặc trưng của văn bản nhật dụng là tính cập nhật của nội dung - Những nội dung cơ bản của các văn bản nhật dụng đã học. 2. Kĩ năng - Tiếp cận một văn bản nhật dụng. - Tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> * Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường:Thống kê các văn bản lien quan trực tiếp đến môi trường B. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật mảnh ghép.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS: Chuẩn bị bài theo SGK. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra( 2’): Kể tên các văn bản nhật dụng đã học trong chương trình lớp 9 ? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Chương trình THCS các em đã được tìm hiểu về một số văn bản nhật dụng. Giờ học hôm nay chúng ta cùng hệ thống, ôn tập lại để nắm được những nét khái quát nhất về đặc điểm của kiểu văn bản này. Hoạt động 2: Ôn tập Mục tiêu: HS hệ thống lại, nắm những khái quát về văn bản nhật dụng Phương pháp: Vấn đáp, Kĩ thuật mảnh ghép,... Thời gian: 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Kĩ thuật mảnh ghép -Các nhóm thảo luận tìm I. Khái niệm văn bản Vòng 1 ra đặc điểm nổi bật của nhật dụng: VBND Văn bản nhật dụng là gì? Là văn bản đề cập đến 1. Tính cập nhật: gắn với những vấn đề bức thiết cuộc sống bức thiết hàng nhất của cuộc sống. ngày, cộng đồng và lâu dài. Khái niệm văn bản nhật Không phải là khái niệm 2. Khái niệm văn bản dụng có phải là khái niệm thể loại nhật dụng không phải là thể loại ko? khái niệm thể loại, hoặc kiểu văn bản (dùng mọi thể loại). Giá trị văn chương có vai Không phải là yêu cầu cao 3. Giá trị văn chương ko trò như thế nào đối với nhất nhưng quan trọng. phải là yêu cầu cao nhất văn bản nhật dụng? nhưng quan trọng. Kĩ thuật mảnh ghép Hs làm việc theo nhóm. II. Nội dung văn bản Vòng 2 nhật dụng đã học 1. Lớp 6: ? Các văn bản nhật dụng - Di tích lịch sử: Cầu đã học từ lớp 6 là những Long Biên… văn bản nào? Đề cập đến - Danh lam thắng cảnh: những vấn đề gì? Động Phong Nha. - Quan hệ thiên nhiên với con người: Bức thư… 2. Lớp 7: - GD, vai trò của người - Gọi các nhóm trình bày, HS trình bày kết quả. phụ nữ: Cổng trường mở.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> nhận xét. Tìm yếu tố biểu cảm trong “Ôn dịch thuốc lá” * Tích hợp: Kể tên các văn bản có nội dung viết về môi trường.. Trình bày sự kết hợp các phương thức biểu đạt của các văn bản nhật dụng đã học.. So sánh hai văn bản: - Cầu Long Biên… - Ôn dịch thuốc lá…. ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay… - Văn hoá: Ca Huế trên sông Hương. 3. Lớp 8: - Môi trường: Thông tin về ngày TĐ năm 2000 - Biểu cảm trực tiếp: - Tệ nạn ma tuý, thuốc lá: “Nghĩ mà kinh…” Ôn dịch thuốc lá - Dân số và tương lai loài - Bức thư…; Thông tin… người: Bài toán dân số. 4. Lớp 9: - Quyền sống của con người: Tuyên bố… - Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Hội nhập thế giới, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc: Phong cách Hồ Chí Minh. HS làm việc theo nhóm II. Hình thức: 1. VBND ko dùng một phương thức biểu đạt mà dùng nhiều phương thức biểu đạt. 2. Các hình thức của văn bản nhật dụng. - Trình bày - TS + MT: Cuộc chia tay… - TM + MT: Động Phong Nha, Ca Huế… - NL + BC: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - TS + MT + BC: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. - TM + NL + BC: Ôn dịch thuốc lá. - NL có tính chất hành chính: Thông tin…Tuyên bố… 3. Bài tập: - Cầu Long Biên - Ôn dịch => Cách đặt đề mục giống nhau..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> III. Phương pháp học văn bản nhật dụng: Học văn bản nhật dụng Cần phải biết liên hệ với 1. Chú ý các chú thích như thế nào cho tốt? bản thân và cuộc sống 2. Liên hệ với bản thân, tình hình đời sống cộng đồng. 3. Có cách kiến giải riêng, quan điểm riêng. 4. Liên hệ với các môn Phải liên hệ với các môn học khác. học khác. 5. Khi phân tích cần căn - MT: địa, sinh cứ vào những đặc điểm - Quyền trẻ em: GD 6,7 hình thức của văn bản và - Ma tuý: 8 phương thức biểu đạt. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - HS đọc ghi nhớ. V. Ghi nhớ (sgk). 3: Củng cố : Tính chất của văn bản nhật dụng: Tính cập nhật của nội dung 4 :Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần TV” Tìm hiểu về từ ngữ địa phương *************************************************. Ngày soạn: 13/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 133 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA (Phần tiếng Việt). PHƯƠNG. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Mở rộng vốn từ địa phương. - Hiểu tác dụng của từ địa phương 2. Kĩ năng Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân và ngược lại. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, tìm hiểu tư liệu.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra: (3’) ? Thế nào là từ địa phương 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Mỗi địa phương trên đất nước ta lại có những từ ngữ riêng để sử dụng trong giao tiếp mang đặc điểm vùng miền rõ nét. Ngoài việc sử dụng trong giao tiếp hàng ngày, từ địa phương còn được sử dụng một cách hiệu quả, đặc sắc trong văn chương. Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu giá trị của chúng... Hoạt động 2: Củng cố lí thuyết Mục tiêu: HS nắm chắc sự khác nhau giữa từ địa phương và từ toàn dân Phương pháp: Vấn đáp Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung I. Ôn tập lí thuyết: So sánh từ ngữ toàn dân - Sử dụng trong một phạm - Từ ngữ địa phương: và từ ngữ địa phương? vi nhất định. Sử dụng trong phạm vi một số địa phương nhất định - Sử dụng rộng rãi. - Từ ngữ toàn dân: sử dụng rộng rãi và đúng chuẩn chính tả. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm... Thời gian: 30 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung II. Bài tập: 1. Bài tập 1: a: - Vết thẹo: vết sẹo, vết thương, vết rách… - Ba: bố, cha Tìm từ ngữ địa phương và HS làm độc lập b. từ ngữ toàn dân tương ứng - Má: mẹ trong bt 1? - Nói trổng: nói trống không, nói vu vơ, nói thiếu chủ… - Kêu: gọi, bảo, nói… c. - Lui cui: lúi húi - Nhắm: nghĩ, chắc... - Giùm: giúp, đỡ... Từ “kêu” nào là từ ngữ - HS hoạt động nhóm 2. Bài tập 2: địa phương, từ nào là từ Trường hợp a là từ ngữ a. Từ ngữ toàn dân: la,.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> ngữ toàn dân? Dùng cách toàn dân. diễn đạt hoặc từ đồng nghĩa để làm sáng sự khác nhau đó? - Tìm từ địa phương và từ Chi: gì ngữ toàn dân tương ứng? Kêu: gọi là: toàn dân hoá. Từ nào đã được toàn dân hóa?. hét, gào, b. Từ ngữ địa phương: gọi, thưa, mời, nói, bảo... 3. Bài tập 3: - Kêu được toàn dân hoá: gọi là. Tìm các đoạn văn đã học Hs làm việc độc lập. có sử dụng từ ngữ địa phương và nêu tác dụng của nó? 4.Củng cố : ( 2’) Cách dùng từ ngữ địa phương phải phù hợp với văn cảnh 5. Hướng dẫn học bài ( 3’) Chuẩn bị bài: “ Viết bài tập làm văn số 7” - Ôn tập kĩ kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ - Lập dàn ý cho một số đề bài SGK *********************************. Ngày soạn: 13/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 134,135. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT;. -Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ đã học ở các tiết trước đó. - Có những cảm nhận, suy nghĩ riêng và biết vận dụng một cách linh hoạt nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh...trong quá trình laøm baøi - Có kĩ năng làm bài TLV nói chung ( bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả...). - Tích hợp Giáo dục đạo đức tư tưởng HCM: HS thể hiện lòng biết ơn, kính yêu Baùc B.CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀØY VAØ TROØ. - GV: Ra đề, xây dựng đáp án, biểu điểm - HS: OÂn taäp kó kieåu baøi nghò luaän vaên hoïc.. C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : * Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra, quán triệt ý thức làm bài của HS. * Hoạt động 2: GV phát đề cho HS. 1. Ma trận đề. Mứcđộ. Nhaän bieát. Thoâng hieåu. Noäi dung. Caûm nhaän noäi dung vaø ngheä thuaät baøi thô Toång. Tæ leä. Vận đụng ở. mức độ. mức độ cao. Toång. thaáp TN. Kieåu baøi(N/luaän) NL veà TPVH ( Baøi thô). Vận đụng ở. TL. TN. TL. TN. TL. TN. TL. 1.0. 1.0 1.0. 1.0. 1.0. 10%. 1.0. 10%. 4.0. 4.0. 8.0. 4.0. 4.0. 10.0. 40%. 40%. 100%. Đề bài: Cảm nhận của em về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. * Hoạt động 3: HS làm bài, GV theo dõi, nhắc nhở HS. Đáp án – Biểu điểm: a. Mở bài( 1.5 điểm): Giới thiệu tác phẩm, nêu những nét cơ bản về nội dung và ngheä thuaät cuûa baøi thô. b. Thân bài ( 7 điểm): HS trình bày, phân tích được những nét đặc sắc của bài thơ ( Kết hợp phân tích nội dung và nghệ thuật) theo trình tự cảm xúc của nhà thô: Cần trình bày được các ý sau: - Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ (1 điểm) - Cảm nhận của Viễn Phương trước khi vào lăng: ( Khổ thơ 1-2: 2 điểm) + Cách xưng hô – thân mật: cha con + Hình ảnh hàng tre: tượng trưng cho dân tộc VN và thể hiện sự gần gũi đối với Bác. + Hình ảnh “Mặt trời”: sự cao cả vĩ đại + Hình ảnh “Tràng hoa”, “Bảy mươi chín mùa xuân”: tình cảm của những tấm lòng thành kính. - Khi vào trong lăng ( Khổ thơ 3: 2 điểm) + Hình ảnh: “vầng trăng” + Sự đau xót khi Bác đi xa. - Cảm xúc của tác giả khi rời lăng ( Khổ thơ cuối: 2 điểm) + Nỗi nhớ dâng trào + Muốn hoá thân: hoa, chim, cây tre trung hiếu. c. Kết bài ( 1.5 điểm): Đánh giá khái quát về giá trị, ý nghĩa của bài thơ, suy nghó cuûa baûn thaân veà Baùc kính yeâu.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Hình thức: - Trình bày rõ ràng các luận điểm, luận cứ. - Văn viết mạch lạc. Thang điểm: - Điểm 9, 10: Đạt được các yêu cầu trên. - Điểm 7, 8: Còn mắc sai sót nhỏ. - Điểm 5, 6: Đạt 1/2 yêu cầu. - Điểm 3, 4: Bài viết sơ sài, chưa biết cách làm bài văn nghị luận văn học. - Điểm 1, 2: Bài viết quá sơ sài hoặc để giấy trắng. * Hoạt động 4. Thu bài - nhận xét giờ kiểm tra. 4. Củng cố: Kiến thức cơ bản và cách làm bài 5. Hướng dẫn học bài: Soạn bài Bến quê. HS tìm hieåu veà taùc giaû, taùc phaåm - Đọc kĩ văn bản, trả lời câu hỏi SGK ...................................................................... Ngày soạn: 14/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 Tiết 136-137 Hướng dẫn đọc thêm : BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) + LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Những tình huống nghịch lí, những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng trong truyện. - Những bài học mang tính triết lí về con người và cuộc đời, những vẻ đẹp bình dị và quý giá từ những điều gần gũi xung quanh ta. - Củng cố kiến thức về một số văn bản hiện đại đã học 2. Kĩ năng - Đọc-hiểu một văn bản tự sự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc. - Nhận biết và phân tích những đặc sắc của nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hính ảnh biểu tượng...trong truyện. * Tích hợp: Giáo dục Kĩ năng sống cho HS: Tự nhận thức được q/niệm của tác giả về giá trị cuộc sống và cách sống, ý nghĩa đich thực của đời sống rút ra từ câu chuyện B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, động não... B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH. 1. Giáo viên : Soạn bài , chân dung Nguyễn Minh Châu 2. Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. ( 1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ : (3’) ? Đọc thuộc lòng bài thơ Sang thu: Phân tích câu thơ gợi nhất của bài về cảm nhận tinh tế của nhà thơ khi tả cảnh thiên nhiên chuyển từ hạ sang thu? ? Hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã gửi gắm triết lí gì? Phân tích. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Qua việc miêu tả cảnh đất trời chuyển mùa từ hạ sang thu, nhà thơ Hữu Thỉnh đã gưiû gắm một triết lí sông về cuộc đời. Nhà văn Minh Châu cũng gửi gắm triết lí ấy nhưng lại qua việc miêu tả những điều đời thường nhất. Chúng ta sẽ tìm hiểu điều ấy qua đoạn trích… Hoạt động 2: HDTH văn bản Bến quê Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung cơ bản và ý nghĩa đặc sắc Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 15 phút A.V¨n b¶n BÕN QU£ HĐ của GV và HS Nội dung cần đạt I. Đọc – tìm hiểu chung: - Cho HS quan sát chân dung t/g 1.Tác giả: Là cây bút đi đầu trong phong trào ? Giới thiệu vài nét về nhà văn đổi mới của văn học sau 1975. NMC? xuất xứ v/b 2. Tác phẩm ( Tìm hiểu chú thích *) * Xuất xứ: Trích trong tập “Bến quê” xuất bản: - Hướng dẫn đọc: giọng đọc trầm 1985. tư, suy ngẫm, đượm buồn, ân hận * Đọc, tìm hiểu từ khó xót xa. - Đọc mẫu - Gọi hs đọc 1 đoạn: *Truyện mang tính tâm lí. ? Nhĩ thuộc kiểu nhân vật nào? * Kiểu nhân vật tư tưởng II. Đọc - hiểu văn bản: - Tổ chức thảo luận 1. Tình huống truyện: ? TG xây dựng tình huống truyện Truyện xây dựng được một chuỗi tình huống như thế nào? nghich lí ( từ nghich lí này đến nghịch líkhác) ? Nhân vật Nhĩ được đặt trong hoàn cảnh ra sao? ? So sánh với tình huống truyện trong tn “Làng”? => dẫn người đọc đến một nhận định về cuộc Em nhận xét gì về tình huống ấy? đời. 2. Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ. a. Cảnh vật thiên nhiên: ? Nhĩ có cảm nhận như thế nào - Chùm hoa bằng lăng cuối mùa đậm sắc hơn. về thiên nhiên đầu thu? - Sông như rộng thêm ra - Vòm trời như cao hơn. Đó là khung cảnh như thế nào? - Bãi bồi xanh non màu mỡ Đặc biệt đối với Nhĩ lúc này? => Đẹp, gần gũi, bình dị mà thân thuộc..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Nhĩ suy ngẫm điều gì?. ? Nhĩ khát khao điều gì? ? Anh làm gì để thực hiện niềm khao khát ấy? Điều đó có thực hiện được không? ? Anh suy ngẫm về đời người ntn? ? Hình ảnh Nhĩ cuối truyện có vẻ kì quặc, ý nghĩa? - Nét đặc sắc về NT và ND của bài thơ?. b. Những suy ngẫm của Nhĩ về con người - Nhận ra thời gian ngắn ngủi của cuộc đời mình. - Nhận ra tình yêu thương, sự tần tảo, đức hi sinh của vợ -> tìm thấy nơi nương tựa là gia đình. c. Khát khao của Nhĩ: - Đặt chân lên bãi bồi bên kia sông. (thức tỉnh) -Nhờ con thực hiện niềm khao khát nhưng con không hiểu ước muốn của cha -> sa vào đám cờ thế - nghịch lí. -> Nghiệm ra qui luật phổ biến của đời người: Con người ta trên đời thường khó tránh khỏi những điều vòng vèo, chùng chình. d. Hình ảnh Nhĩ ở cuối truyện: Thức tỉnh mọi người hướng tới những giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững. 3. Nghệ thuật: - Tình huống truyện - Một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: * Ghi nhớ( SGK). - Chú ý phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố một số kiến thức đã học Phương pháp:,động não, hoạt động nhóm...... Thời gian: 20 phút B. LuyÖn tËp 1. Bµi tËp 1 : Bµi th¬ “Sang thu” – H÷u ThØnh ViÕt mét ®o¹n v¨n Ph©n tÝch nh÷ng c¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ Høu ThØnh vÒ thêi kh¾c giao mïa cuèi h¹ sang ®Çu thu trong bµi th¬ “Sang thu” Gợi ý: Trình bày đợc các ý cơ bản sau - Sau nh÷ng c¶m nhËn ban ®Çu vÒ tÝn hiÖu cña sù chuyÓn mïa, nh÷ng dÊu hiÖu mïa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục đợc cảm nhận bằng nhiều giác quan. - Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhờng chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu míi chím víi nh÷ng bíc ®i rÊt nhÑ, rÊt dÞu, rÊt ªm. Sông đợc lúc dềnh dàng Chim b¾t ®Çu véi v· Có đám mây mùa hạ V¾t nöa m×nh sang thu - §· hÕt råi níc lò cuån cuén nªn dßng s«ng thong th¶ tr«i (S«ng dÒnh dµng nh con ngời đợc lúc th thả). - Tr¸i l¹i, nh÷ng loµi chim di c b¾t ®Çu véi v· (c¸i tinh tÕ lµ ë ch÷ b¾t ®Çu). - Cảm giác giao mùa đợc diễn tả rất thú vị bằng hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu – cha phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Nguyến Khuyến) mà vẫn còn mây và vẫn còn tiết hạ, nhng mây đã khô, sáng và trong. Sự giao mùa đợc hình tợng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nöa m×nh sang thu th× thËt tuyÖt. - Chøng tá mét t©m hån nh¹y c¶m, tinh tÕ yªu mÐn, g¾n bã tha thiÕt víi quª h¬ng . 2. Bµi tËp 2: (Tiết 137) Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai trong truyeän ngaén Laøng cuûa Kim Laân. Gîi ý dµn bµi * Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật ông Hai với nét nổi bật là tình yêu làng, yêu nước thật cảm động..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> * Thân bài: Trình bày những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước ở ông Hai. (ở ba thời điểm). - Ở nơi tản cư khi chưa nghe tin làng theo giặc: Ông nhớ làng da diết, luôn nghe ngóng tin tức về làng, về phong trào kháng chiến -> Tâm trạng phấn chaán, vui veû... - Khi nghe tin làng theo giặc: Ông sững sờ, choáng váng, đau đớn, tủi hổ, lo lắng, dằn vặt...(lấy dẫn chứng minh hoạ); ông đứng trước sự lựa chọn theo làng hay theo nước-> quyết định đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng: “ Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù”. Tình yêu nước rộng lớn bao truøm leân tình yeâu queâ höông... - Khi tin dữ được cải chính: Ông vui sướng, tự hào đi khắp nơi báo tin làng ông không theo Tây, khoe nha øông bị Tây đốt nhưng lòng ông sung sướng vì laøng khoâng theo Taây... => Ông Hai là tiêu biểu cho người nông dân trong k/c chất phác, đôn hậu, bộc trực có tình yêu làng quê và tinh thần yêu nước, yêu kháng chiến đến chaùy daï, chaùy loøng... T/g thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, sử dụng ngôn ngữ kể chuyện đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm khắc hoạ sâu sắc tâm lí nhân vaät... * Keát baøi Cảm nghĩ về nhân vật ông Hai, về tấm lòng của người nông dân đối với đất nước... - Yªu cÇu HSViết được bài văn hoàn chỉnh có bố cục 3 phần. 4. Củng cố ( 2’) =>Tình cảm gia đình , tình yêu quê hương sứ sở là tình cảm thiêng liêng, đáng quý nhất của mỗi con người, 5:Hướng dẫn tự học (3’) - Tóm tắt truyện, nắm được tình huống và ý nghĩa của truyện. - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật. - Chuẩn bị bài: + Thống kê các t/p đã học theo mẫu SGK + Trả lời câu hỏi Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt Ôn lại kiến thức về khởi ngữ và các thành phần phụ chú. ---------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Ngày soạn: 22/3/2013 Ngày dạy: /3/2013 TIẾT: 138, 139. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Giúp hs hệ thống hoá kiến thức đã học: khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh và hàm ý. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp và hệ thống hóa một số kiến thức về phần Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học trong giao tiếp, đọc-hiểu và tạo lập văn bản. B. Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật mảnh ghép. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ghi ví dụ, bảng trống bổ sung kiến thức - HS: Soạn bài, ôn lại nội dung các bài đã học. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Kể tên những nội dung Phần Tiếng Việt đã học ở kì II 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Chương trình Tiếng Việt HKII các em đã được tìm hiểu về một số t/phần câu, cách liên kết văn bản, nghĩa tường minh và hàm ý. Giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại để nắm chắc kiến thức về những nội dung đã học Hoạt động 2: Ôn tập Mục tiêu: Củng cố kiến thức lí thuyết, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp, kĩ thuật mảnh ghép Thời gian: 70 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -Chia nhóm vòng 1 - Nhóm vòng 1 I. Khởi ngữ và thành.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> ? Thế nào là khởi ngữ ? ? Thế nào là thành phần biệt lập? Kể tên các thành phần biệt lập? ? Tìm các thành phần khởi ngữ, cảm thán, phụ chú, gọi đáp? Yêu cầu hs viết đoạn văn có thành phần khởi ngữ và cảm thán?. - Chia nhóm vòng 2 Thế nào là liên kết câu? + Yêu cầu về liên kết nội dung? +Liên kết hình thức dùng các phép nào?. - Cho HS đọc bài tập và chỉ ra các phép liên kết. - Chia nhóm vòng 3. phần biệt lập: - KN: nêu đối tượng được 1. Khái niệm : nói đến trong câu. - Khởi ngữ: - Thành phần biệt lập: 4 - TP biệt lập: t/phần biệt lập 2. Thực hành a.BT1: - KN: xây… - Tthái: dường như - Cảm thán: vui vui quá - Gọi đáp: thưa ông - Phụ chú: những HS làm nhóm người… b. BT2: đoạn văn có thành phần cảm thán, khởi ngữ. - Làm theo nhóm vòng 2 II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: - Nêu khái niệm 1. Khái niệm: Liên kết nội dung : liên - LK nội dung kết logic và liên kết chủ + logic đề. + Chủ đề. - Hình thức: + Lặp + Thế + Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng. + Phép nối. 2. Bài tập: - Thảo luận: Tìm ra các - Lặp từ vựng: cô bé phép liên kết - Đồng nghĩa, trái nghĩa: - Thế: nó, thế - Nối: nhưng, rồi, và. -Nhóm mới vòng 3 III. Nghĩa tường minh và hàm ý: -Trình bày khái niệm 1. Khái niệm:. ? Nêu khái niệm về nghĩa tường minh và hàm ý? ? Yêu cầu hs đọc truyện - Địa ngục là chỗ của các 2. Bài tập: cười. Người ăn mày ông. a.BT1: người ăn mày muốn nói điều gì? muốn nói: “địa ngục là chỗ của các ông” (người nhà giàu) Hs làm bài tập 1.2 b. BT2: Đội bóng chơi ko hay (hàm ý) - Tôi không muốn bình luận về vấn đề này (cố vi phạm p/ châm quan hệ) * Tôi chưa báo cho Nam và Tuấn (phương châm về lượng).

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Hoạt động 3: Luyện tập: ( 10’) Viết một đoạn văn có một câu chứa thành phần khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái 4. Củng cố (3’) Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung đã ôn tập ( Bảng phụ) 5. Hướng dẫn học bài:( 2’) - Ôn lại kiến thức đã học - liên hệ thực tế sử dụng câu có hàm ý - Chuẩn bị: Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ + Lập dàn ý cho các đề bài, tập viết thành bài văn + Tập nói ở nhà Ngày soạn: 23/3/2013 Ngày dạy: / 3/2013 TIẾT: 140 LUYỆN NÓI:. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Những yêu cầu đối với luyện nói khi bàn luận về một đoạn thơ, bài thơ trước tập thể 2. Kĩ năng - Lập ý và cách dẫn dắt vấn đề khi nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ. - Trình bày miệng một cách mạch lạc những cảm nhận, đánh giá của mình về một đoạn thơ, bài thơ. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ - HS: Đọc lại các bài thơ có liên quan , lập dàn ý. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS ( 1’) 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ( 2’) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Các giờ tập làm văn trước, các emđã tìm hiểu về cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ. Hôm nay chúng ta cùng vận dụng những hiếu biết của mình vào trình bày trước tập thể lớp nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ... Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố kiến thức về những yêu cầu và cách làm bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ Phương pháp: Vấn đáp, Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò I. Củng cố lí thuyết ? Một bài văn NL về đoạn thơ, - Những yêu cầu đối với bài nghị luận về đoạn.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> bài thơ cần đảm bảo những yêu thơ, bài thơ cầu gì? +Phân tích, nhận xét, đánh giá nội dung và NT của đoạn thơ, bài thơ qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu. + Bố cục mạch lạc, rõ ràng; lời văn gợi cảm... ? Nhắc lại các bước làm bài? - Các bước làm bài văn nghị luận luận về đoạn thơ, bài thơ: 4 bước. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thực hành Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm, thuyết trình Thời gian: 30 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung II. Luyện tập Gọi Hs đọc đề bài Hs đọc * Đề bài: “Bếp lửa sưởi ấm một đời – Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt. * Yêu cầu: ? Xác định kiểu bài - Kiểu bài: Nghị luận 1. Tìm hiểu đề: nghị luận? 1 bài thơ - Thể loại: nghị luận về một Vấn đề nghị luận? - Vấn đề: Tình cảm bà vấn đề văn học cháu - ND: Tình bà cháu. - P/p: Cảm thụ bài thơ 2. Lập dàn ý: Yêu cầu hs chuẩn bị Hs làm theo nhóm a. MB: Giới thiệu bài thơ, hoàn dàn ý cảnh sáng tác ( Sử dụng phương pháp b. TB: lập luận) - Hình ảnh bếp lửa với kỉ niệm tuổi thơ. - Bếp lửa và tình bà cháu - Tình cảm của cháu với bà với bếp lửa - Hình ảnh bếp lửa tượng trưng cho quê hương, cho hình ảnh bà tần tảo, giàu đức hi sinh. c. Kết bài: Ý nghĩa bài thơ 3. Luyện nói: - Yêu cầu: -Gợi dẫn cho HS 2 cách +ND: đủ ý theo dàn bài vào vấn đề: Theo chủ +HT: Mạch lạc, rõ ràng, diễn cảm, hấp dẫn. đề hoặc đi từ giới thiệu 1.Daãn vaøo baøi. về t/g -Trong baøi thô Tieáng gaø tröa cuûa Xuaân Quyønh , chuùng - Trước khi trình bày ta đã bắt gặp hình ảnh một người lính trẻ trên đường cần chú ý: hành quân , nghe tiếng gà gáy trưa chợt nhớ bà với + Chọn vị trí thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> + Lựa chọn ngôn ngữ +Âm lượng vừa đủ, ngữ điệu hấp dẫn, phù hợp + Pphải có lời vào đề: kính thưa… - GV gọi các nhóm lên trình bày.. một tình cảm chân thành , cảm động . Một người cháu xa nhà với c/ sống lam lũ giản dị mà vẫn ngời sáng một vẻ đẹp của tình bà cháu. - Bằng Việt là nhà thơ trẻ nổi tiếng vào những năm sáu mươi . Thơ của ông thiên về việc tái hiện những kỉ niệm tuổi thơ , mà bài thơ Bếp lửa được coi là một trong những thành công đáng kể.. 2.Noäi dung. -Hình ảnh đầu tiên được tác giả tái hiện là hình ảnh một bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu. ( từ chờn vờn, aáp iu) -Kỉ niệm về thời thơ ấu thường rất xa , những bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng, nguyên sơ, nó có sức ám ảnh trong tâm hồn: Leân boán….coøn cay! -Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương: Tám năm….cánh đồng xa? -Hình ảnh bếp lửa gắn liền với những biến cố của đất nước và ngọn lửa cụ thể từ cái bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng, niềm tin: Rồi sớm…dai dẳng. - Gọi các nhĩm nhận -Hình ảnh bếp lửa đã trở thanøh một biểu tượng của xét phần trình bày của quê hương, đất nước, trong đó người bà vừa là người bạn về ND và hình nhen lửa vừa là người giữ lửa: thức. Lận đận…thiêng liêng- bếp lửa! -Nhà thơ rút ra một bài học đạo lí về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ với hiện tại: Giờ cháu đã đi xa…lên chưa?. 4. Củng cố: (3’) Kĩ năng trình bày một vấn đề: Cần chú ý nét mặt, cử chỉ, giọng điệu… 5. Hướng dẫn học bài: ( 3’) - Tập trình bày một bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trước mặt bạn bè hoặc người thân - Soạn bài: Những ngôi sao xa xôi: + Đọc kĩ văn bản, tóm tắt truyện, + Trả lời câu hỏi đọc-hiểu văn bản. Hoàn cảnh sống, chiến đấu của các cô gái TNXP Vẻ đẹp chung và vẻ đẹp riêng của các cô gái... Ý nghĩa nhan đề của truyện ………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Ngày soạn: 29/3/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIẾT: 141-142 NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ( Trích) Lê Minh Khuê. A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh nhưng vẫn lạc quan của các cô gái thanh niên xung phong trong truyện - Thành công trong việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chon ngôi kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn 2. Kĩ năng - Đọc – hiểu một tác phẩm tự sự sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “ tôi”. - Cảm nhận vể đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. * Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường: Liên hệ môi trường bị hủy hoại nghiêm trọng trong chiến tranh – cần khắc phục B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, kĩ thuật khăn phủ bàn.... C. Chuẩn bị: - GV: Ảnh chân dung Lê Minh Khuê, bảng phụ - HS: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) ? Nêu tình huống truyện trong truện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu ? Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của một số hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn . 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Giới thiệu thơ viết về thanh niên xung phong.(PTD) Anh đi tìm em rất lâu, rất lâu… Sách giấy mở tung trắng cả trời chiều. Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta đầy gian khổ nhưng cũng rất hào hùng . trong cuộc chiến khốc liệt ấy, đã có hàng triệu thanh niên VN lên đường theo tiếng gọi của Tổ quốc với tình thần yêu nước thiết tha. Đã có biết bao nhà thơ, nhà văn viết về họ với nguồn cảm hứng ngợi ca, trân trọng. Nhà văn lê Minh Khuê cũng góp tiếng nói của mình vào nguồn cảm hứng ấy qua sáng tác Những ngôi sao xa xôi....

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 10 phút. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS nắm giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 60 phút.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động của thầy. ?Hoàn cảnh sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong được kể, tả qua những chi tiết nào? ( Công việc?). Hoạt động của trò. - Không gian mặt đường. +Đờng bị đánh lở loét +Khi cã bom næ th× ch¹y lªn, đo khối lợng đất, đếm bom cha næ +BÞ bom vïi lu«n +Ch¹y trªn cao ®iÓm c¶ ban ngµy +§Êt bèc khãi, kh«ng khÝ bµng hoµng, m¸y bay × Çm, thÇn kinh c¨ng nh ch·o, tim ®Ëp bÊt chËp c¶ nhÞp ®iÖu “ThÇn chÕt là một tay không thích đùa”. Ghi bảng II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Hoàn cảnh sống, chiến đấu của ba nữ TNXP * Hoàn cảnh chiến đấu: trên cao điểm ác liệt, công việc luôn nguy hiểm, căng thẳng đòi hỏi sự dũng cảm và bình tĩnh, khéo léo, sẵn sàng hi sinh.. -> Nguy hiểm, ác liệt ? §ã lµ mét c«ng viÖc nh -ë trong mét c¸i hang ngay dưới ch©n cao ®iÓm thÕ nµo? ? Không gian trong hang đá -Cái mát lạnh làm toàn thân. rung lên đột ngột, nằm dài trên lµ c¶nh sinh ho¹t thường nhËt nÒn Èm, cã thÓ suy nghÜ lung * Cuộc sống trong hang cña ba c« thanh niªn xung tung. đá: êm dịu, bình yên, tươi phong. Kh«ng gian Êy -> Đối lập với không gian trẻ -> Đối lập với sự khốc. hiÖn lªn qua nh÷ng chi liệt, căng thẳng bên ngoài mặt đường tiÕt nµo? ? Nhận xét về cuộc sống - Hiện thực cuộc k/c chống Mĩ của học trong hang đá? ? Hoàn cảnh sống, chiến đấu của 3 cô gái TNXP => Hiện thực cuộc chiến cho em hiểu thêm điều đấu gian khổ, ác liệt của gì? quân dân ta thời đánh Mĩ -Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm tù gi¸c ( Tiết 142 ) rÊt cao, quyÕt t©m hoµn thµnh 2. Vẻ đẹp của ba nữ mọi nhiệm vụ đợc phân công. thanh niên xung phong: ? Qua lêi kÓ, tù nhËn xÐt -Cã lßng dòng c¶m, s½n sµng cña Ph¬ng §Þnh vÒ b¶n hi sinh, kh«ng qu¶n khã kh¨n, a. Vẻ đẹp chung: Trẻ, có thân và hai đồng đội, em gian khổ, hiểm nguy. tinh thần trách nhiệm, tình đồng chí, đồng đội h·y t×m ra nh÷ng nÐt tÝnh -Cã keo s¬n g¾n bã. cách, phẩm chất chung -Hay xúc động, nhiều mộng dũng cảm, tỡnh đồng đội cña hä? m¬, dÔ vui, dÔ buån, thÝch lµm gắn bó, dễ xúc cảm. Thích thêu thùa, thích hát, đệp cho cuộc sống của mình dù thÝch chÐp bµi h¸t, thÝch nhí trong cuéc sèng khã kh¨n ¸c vÒ nh÷ng ngưêi th©n vµ quª liÖt: h¬ng. -> vừa cao đẹp, vừa bình. dị, hồn nhiên, lạc quan của ?NhËn xÐt vÒ nh÷ng thế hệ trẻ Việt Nam thời phÈm chÊt Êy cña häđánh Mĩ ?So s¸nh víi h×nh ¶nh nh÷ng ngưêi lÝnh l¸i xe -> Tâm hồn cao đẹp, vừa trong Bài ... tiểu đội xe ... bình dị, hồn nhiên, lạc quan của thế hệ trẻ Việt - Nho: thích thêu thùa - Chị Thao: chăm chép bài Nam thời đánh Mĩ ? Họ có điểm gì riêng?.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> ?H·y t×m nh÷ng nÐt c¸ hát tÝnh riªng cña mçi ngêi?. Phương Định tự đánh giá - Phương Định: mơ mộng, mình ở đầu truyện như hay hát thế nào?. - Tâm hồn trẻ trung, lãng mạn; yêu đồng đội. ? Diễn biến tâm lí trong 1 lần phá bom của P/Định Tôi sẽ ko đi khom, các anh ấy ko thích cái kiểu đi khom, cứ được m/tả ntn?. đàng hoàng mà bước tới” “Tôi rùng mình căng thẳng chờ bom nổ”. ? Điều đó thể hiện rõ nét -> Dũng cảm, tự trọng p/chất nào ở cô? - Nhớ về kỉ niệm quê Cảm xúc trước trận mưa hương, gia đình… đá ở cuối truyện? ( Tâm lí n/vật được tả rất tỉ mỉ- Nét đẹp của người con gái Hà thành). Miêu tả tâm lí nhân vật phong phú - Ngôn ngữ: tự nhiên, trẻ Nhận xét ngôn ngữ, trung… giọng điệu của truyện? - Sử dụng thành công các câu văn ngắn. ? Cách chọn ngôi kể?. ? Cách dùng câu trong - Nhiều câu văn ngắn: các truyện có gì đặc biệt? sự việc diễn ra nhanh, liên Tác dụng tục.... Hoạt động 4: Tổng kết. b. Vẻ đẹp riêng:mỗi người một cá tính * Chị Thao: Chín chắn, bình tĩnh, quyết đoán, sợ máu, chăm chép bài hát * Nho:Thích thêu thùa *. Nhân vật Phương Định - Là người con gái HN ý thức được vẻ đẹp ( duyên dáng) của mình. Vào chiến trường, những kỉ niệm hồn nhiên luôn sống trong cô khi ở chiến trường ác liệt. - Nhạy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng và thích hát. - Yêu mến đồng đội - Trong một lần phá bom: rất quen nhưng vẫn là thử thách: hồi hộp, lo lắng, căng thảng, lòng dũng cảm được kích thích bởi sự tự trọng. - Vui sướng khi có trận mưa đá bất ngờ. Thẫn thờ, tiếc nuối khi mưa tạnh -> nhớ về quê hương: gđ, tp, kỉ niệm… => Vẻ đẹp tâm hồn của một cô gái Hà Nội 3. Nghệ thuật: - Phương thức trữ tình: ngôi thứ nhất tạo điểm nhìn phù hợp với hiện thực cuộc sống. - Xây dựng nhân vật, miêu tả tâm lí nhân vật phong phú, trong sáng. - Ngôn ngữ, giọng điệu: tự nhiên, trẻ trung, giàu nữ tính. - Câu văn ngắn: không khí khẩn trương - Nhịp kể chậm: hồi tưởng..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thuyết trình,kĩ thuật khăn phủ bàn Thời gian: 5 phút III. Tổng kết ? Nhận xét khái quát về NT đoạn trích vừa học? - Kĩ thuật khăn phủ bàn Thảo luận nhóm ? Nêu ý nghĩa nhan đề của -Những ngôi sao xa xôi là truyện hình ảnh ẩn dụ: vẻ đẹp của các cô gái TNXP nơi TS xa xôi ( lung linh, tỏa sáng) ? Cho biết ý nghĩa của * Ý nghĩa văn bản: truyện? Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của ba cô gái TNXP trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt. ? Viết về các cô gái - Yêu mến, khâm phục, TNXP, nhà văn bộc lộ ngợi ca... thái độ, tình cảm gì? - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 5: Luyện tập - Củng cố ( 7’) ?Phát biểu cảm nghĩ của em về n/ vật Phương Định? ? Tìm một số câu văn, thơ ( tác phẩm) viết về h/a các TNXP thời chống Mĩ - Hát về các cô gái TNXP trên tuyến đường TS ?Cảm nhận của em về tuổi trẻ VN trong những năm đánh Mĩ? - Liên hệ + Cho HS quan sát hình ảnh rưng bị tàn phá trong c/t ? Những hình ảnh trên gợi cho em suy nghĩ gì về môi trường, về chiến tranh và thái độ của em trước vấn đề trên? ? Để đáp lại những hi sinh của các thế hệ đi trước, mỗi chúng ta hôm nay cần phải làm gì? -Hãy kể những việc làm cụ thể của em trong các hoạt động đó - GV củng cố: Khắc sâu ý nghĩa nhan đề của truyện. - Yêu mến, khâm phục - HS tìm-đọc + Gửi em ....xp: PTD + Khoảng trời...: LTMD - Trẻ trung, dũng cảm, giàu lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh tuổi trẻ, xương máu của mình cho đất nước... - Ngày nay: p/t Thanh niên tình nguyện - Các hoạt động trong p/t “ Đền ơn đáp nghĩa”Thắp nến tri ân các AHLS tại nghĩa trang ngày 22/12. Hoạt động 6: Hướng dẫn học bài: (2’) - Kể tóm tắt lại truyện? - Viết đoạn văn phân tích nhân vật Phương Định trong truyện - Chuẩn bị bài: “Chương trình địa phương phần tập làm văn” Ngày soạn: 30/3/2013 Ngày dạy: /4/2013 TiÕt 143: CH¦¥NG TR×NH §ÞA PH¦¥NG.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> (PhÇn TËp lµm v¨n – TiÕp theo) Viết bài về địa phơng mình đang sinh sống. A. Môc tiªu bµi häc. 1. KiÕn thøc - Những kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng của đời sống. - Những sự việc, hiện tợng trong thực tế đáng chú ý ở địa phơng 2. KÜ n¨ng. - Suy nghĩ, đánh giá về một hiện tợng, một sự việc thực tế ở địa phơng - làm bài văn trình bày một vấn đề mang tính xã hội nào đó với suy nghĩ, kiến nghị cña riªng m×nh. * TÝch hîp gi¸o dôc b¶o vÖ m«i trêng B. Phương pháp: ThuyÕt tr×nh, vấn đáp, hoạt động nhóm, thực hành C.ChuÈn bÞ: - ThÇy: ChuÈn bÞ néi dung. - Trò: Chuẩn bị nội dung giáo viên đã hớng dẫn giờ trớc.. D.TiÕn tr×nh lªn líp:. 1.ổn định tổ chức(1’) 2.KiÓm tra: ViÖc chuÈn bÞ bµi cña häc sinh ë nhµ. ( 2’) 3.Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Môc tiªu: T¹o t©m thÕ, thu hót sù chó ý cña HS Ph¬ng ph¸p: ThuyÕt tr×nh Thêi gian: 1 phót Hiện nay trong thực tế có rất nhiều vấn đề con ngời phải quan tâm để tìm giải pháp tối u nh vấn đề môi trờng, vấn đề quyền trẻ em, vấn đề xã hội… Đó là những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới phải quan tâm đồng thời nó là vấn đề cụ thể của từng địa phơng phải giải quyết. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu và viết về một vấn đề thực tế ở địa phơng mình. Hoạt động 2: Hớng dẫn chuẩn bị Mục tiêu: HS xác định đợc vấn đề cần bàn bạc, trao đổi ở địa phơng mình Phơng pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp Thêi gian: 10 phót Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc lại nôi dung đã chuẩn bị 1. Hướng dẫn một số vấn đề đã chuẩn bị ( Tiết ở tiết 101. 101) - Tổ chức thảo luận nhóm a. Xác định những vấn đề có thể viết ở địa ? Ở địa phương em, em thấy phương vấn đề nào cần phải bàn bạc trao đổi, thống nhất thực hiện để mang lại lợi ích cho mọi người? + Vấn đề môi trường. - Vấn đề môi trường : ? Khi viết về vấn đề môi + Hậu quả của việc sản xuất vật liệu xây dựng trường thì cần viết về những + Hậu quả của việc chặt phá cây xanh khía cạnh nào ? - > Ô nhiễm bầu không khí + Hậu quả của việc xả rác thải bừa bãi -> Khó tiêu hủy... + Vấn đề quyền trẻ em. - Vấn đề quyền trẻ em : ? Khi viết về vấn đề này thì + Sự quan tâm của chính quyền địa phương đến thực tế ở địa phương em cần đề trẻ em ( xây dựng, sửa chữa trường học, xây dựng cập đến những khía cạnh nào ? các khu vui chơi giải chí...) + sự quan tâm của nhà trường đến trẻ em ( xây dựng khung cảnh sư phạm phù hợp) + Sự quan tâm của gia đình....

<span class='text_page_counter'>(120)</span> + Vấn đề xã hội. - Vấn đề xã hội : Tìm hiểu một số hiện tượng, sự + Sự quan tâm, giúp đỡ đối với các gia đình chính việc ? sách + Những tấm gương sáng trong thực tế về lòng nhân ái, đức hi sinh, vượt khó... - Một số tệ nạn xã hội + ma túy + Cờ bạc + Lối sống của thanh thiếu niên ở địa phương... b. Xác định cách viết ? Vậy khi viết về một vấn đề * Yêu cầu về nội dung nào đó, ta phải đảm bảo những - Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính yêu cầu gì về nội dung ? phổ biến trong xã hội. + Phải trung thực, có tính xây dựng, không sáo rỗng + Phân tích nguyên nhân phải đẩm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục. + Nội dung giản dị , dễ hiểu, tránh dài dòng ? Yêu cầu về hình thức ? * Yêu cầu về hình thức : ? Để làm rõ những phần đó cần - Phải có đủ bố cục ba phần ( MB, TB, KB) trình bày ra sao ? - Phải có đủ luận điểm, luận cứ, lập luận Hoạt động 3: Thực hành Mục tiêu: HS xây dựng đợcdàn ý bài viết Phơng pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm, Thêi gian: 25 phót 2. Thùc hµnh - Th¶o luËn trong nhãm - Mçi c¸ nh©n lËp dµn ý cho mét sù viÖc, hiÖn tîng -> C¸c thµnh viªn nhËn xÐt. - Trao đổi với nhóm ( tổ) - Gọi đại diện các nhóm trình bày-trMỗi nhóm chọn một bài trình bày trớc lớp líp -> Nhãm kh¸c nhËn xÐt - GV đánh giá bài của HS 4. Củng cố: (2’)Khắc sâu kiến thức về kiểu bài NL về một sự việc, hiện tợng, đời sống 5. Híng dÉn häc bµi : (4’) - Bài cũ: dựa vào dàn bài, hoàn thành bài viết nghị luận về một sự việc, hiện tợng, đời sèng víi nh÷ng dÉn chøng cô thÓ, thuyÕt phôc, cã bè côc râ rµng, l©[j luËn chÆt chÏ - Bµi míi: ChuÈn bÞ bµi: Biªn b¶n + Tìm hiểu mục đích , nội dung của biên bản. + ThÓ thøc tr×nh bµy mét biªn b¶n. Ngày soạn: 01/4/2013 Ngày soạn: /4/2013 TIẾT: 144 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7. A. Mục tiêu bài học: - Giúp hs nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Khắc phục những nhược điểm ở bài tập làm văn số 6, thành thục hơn kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học. B/ CHUAÅN BÒ. - Giáo viên : Chấm bài ; thống kê những lỗi cụ thể mà HS thường hay mắc phải, tổng hợp điểm. - Học sinh: Oân lại kiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Traû baøi. * Hoạt động 1: GV chép đề lên bảng Cảm nhận của em về baøi thô Vieáng laêng Baùc cuûa Vieãn Phöông - Gọi HS đọc lại đề bài, phân tích đề. + Thể loại: Nghị luận văn học: (một tác phẩm thơ) + Vấn đề nghị luận: Nội dung và nghệ thuật của baì thơ Vieáng laêng Baùc * Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đạt được của bài:( Đáp án – Biểu điểm) Tieát 134-135 *Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS: a. Öu ñieåm: * Nội dung: Đa số hs hiểu đề, đã nắm được cách làm văn nghị luận và biết dựng đoạn văn. - HS đã nêu được cảm nhận của cá nhân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Biết phân tích những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Chỉ ra và phân tích được những biện pháp nghệ thuật đặc sắc ( ẩn dụ)… - Xây dựng đợc các luận điểm phù hợp - Trong quá trình phân tích có những liên tưởng, sáng tạo: - V¨n viÕt giµu c¶m xóc * Hình thức: -Bố cục trình bày tương đối rõ ràng, đã biết trình bày các luận điểm và sử dụng dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu. - Chữ viết trình bày sạch đẹp Một số bài làm có chất lượng:ê Thu, Mai Kim Oanh, Nga, Thảo...( 9b) b. Toàn taïi: * Nội dung: - Một số HS chưa xác định rõ yêu cầu của đề, chưa xây dựng được hệ thống luaän ñieåm roõ raøng - Chưa khái quát được bài thơ trước khi phân tích cụ thể - Phần mở bài chưa nêu vấn đề nghị luận,: Ngà, Huyền, Phạm Oanh… - Chưa phân tích và cảm nhận được các khổ thơ ( Bá nam) - Kiến thức về bài thơ còn hạn hẹp - Moät soá hs laøm baøi coøn sô saøi, sự chuyển ý chưa mềm mại, linh hoạt - Mắc lỗi diễn đạt: chưa ngắt câu hợp lí, lñng cñng, ( Tieán) - ViÕt bµi qua loa ( An Ph¬ng), viÕt 2 lo¹i ch÷ ( §øc Th¾ng); cha hoµn thµnh bµi viÕt (Minh TuÊn) * Hình thức: - Bố cục: Danh giới gữa MB và TB chưa rõ ràng - Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, tên rieâng khoâng vieát hoa - Sai lỗi chính tả: trân thành; viết tắt ( Đức Thắng) - Dùng từ thiếu chính xác: * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu: Đọc bài của một số hs làm tương đối tốt: Oanh ( 9b).

<span class='text_page_counter'>(122)</span> * Hoạt động 5: GV trả bài cho hs và yêu cầu hs đổi bài cho nhau và sửa cho nhau. - GV sửa lỗi cho HS: + Lỗi diễn đạt + Yêu cầu của phần mở bài ( nêu vấn đề ) + Ranh giới các đoạn văn theo luận điểm + Loãi chính taû * Hoạt động 6: GV gọi điểm Keát quaû cuï theå. Lớp. SS. Soá baøi. Keùm 1. 9b. 35. 35. 2 1. Yeáu 3 4 13 2. Ñieåm TB 5 6 11 2. Khaù 7 4. Gioûi 8 2. 9 1. 10. * GV thu baøi kieåm tra 4. Cuûng coá: Nhaéc laïi caùch laøm baøi nghò luaän veà một đoạn thơ, bài thơ. 5. Hướng dẫn học bài Chuẩn bị bài: Biên bản Sưu tầm một số biên bản ...................................................................................................... Ngày soạn: 01/4/2013 Ngày soạn: /4/2013 TIẾT: 145. BIÊN BẢN. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống 2. Kĩ năng Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị. B. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: một số biên bản tham khảo - HS: Chuẩn bị bài, sưu tầm một số biên bản. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS ( 1’).

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 2. Kiểm tra: Kể tên một số văn bản hành chính sự vụ mà em biết ? Đặc điểm chung của các văn bản này là gì? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong cuộc sống, có rất nhiều sự việc xảy ra. Để giúp người khác nắm bắt được những diễn biến của các sự việc đó, người ta dùng một loại văn bản ghi chép, lưu giữ các sự việc đó . Một trong những văn bản đó là Biên bản. Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được mục đích, đặc điểm ND và HT của biên bản Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình , hoạt động nhóm,... Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - Gọi HS đọc 2 văn bản SGK Hai văn bản viết về sự -Biên bản sinh hoạt lớp việc gì? - Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật vi phạm hành chính… ? 2 biên bản viết ra nhằm mục đích gì? (không có giá trị pháp lí chứng minh cho sự việc nào đó) ?Yêu cầu về nội dung và - ND: chính xác, trung thực hình thức? - HT: lời văn ngắn gọn, trong sáng Kể tên một số kiểu biên - Hội nghị, bản? - sự vụ ? Biên bản gồm những 3 phần phần nào? ? Nhận xét điểm giống và - Giống nhau: Thể thức khác nhau của hai biên - Khác nhau : bản? + Nội dung + Biên bản hội nghị thuộc một số tổ chức, đoàn thể có thể không có quốc hiệu, ? Hãy khái quát những đặc tiêu ngữ điểm, thể thức làm một. Nội dung I. Đặc điểm của biển bản * Ví dụ: 2 văn bản SGK - VB1: Biên bản sinh hoạt chi đội - VB2: Biên bản trả lại giấy tờ, tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cho chủ sở hữu. => Đặc điểm: + Mục đích: Trình bày sự việc đang hoặc vừa mới xảy ra. + ND: chính xác, trung thực, ko suy diễn chủ quan + Hình thức: Lời văn ngắn gọn, chính xác. *Các kiểu biên bản: - Biên bản hội nghị: 1 - Biên bản sự vụ: 2 II. Cách viết biên bản: Thể thức: a. Phần mở đầu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ (sự vụ) - Tên - Địa điểm, thời gian - Thành phần tham dư b. Nội dung: Diễn biến, kết quả c. Kết thúc: - Thời gian kết thúc - Chữ kí.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> biên bản? - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Giấy tờ kèm theo. * Ghi nhớ. Hoạt động3:Luyện tập: Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: thuyết trình , hoạt động nhóm,... Thời gian: 15 phút - HS làm bài tập theo nhóm III. Luyện tập: - Gọi các nhóm trình bày 1. Bài tập 1: Chọn a, c, d kết quả 2. bài tập 2 4. Củng cố : Đặc điểm của v/b hành chính sư vụ: Tính khuôn mẫu 5. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài: “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” + Tìm hiểu kĩ về tác giả, tác phẩm + Đọc văn bản + Trả lời câu hỏi SGK. …………………………………………………………….. Ngày soạn: 02/4/2013 Ngaøy daïy: /4/2013 Tiết 146- Văn bản: RÔ –BIN –XƠN NGOAØI ĐẢO HOANG ( Trích Roâ-bin- xôn Cru-xoâ) Ñi-phoâ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Nghị lực, tinh thần lạc quan của một con người phải sống cô độc trong hoàn cảnh hết sức khó khăn 2. Kó naêng: - Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự được viết bằng hình thức tự truyeän - Vận dụng để viết văn tự sự có yếu tố miêu tả. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo, động não, kĩ thuật khăn phủ bàn.... C. Chuẩn bị:. - Giáo viên : Soạn bài , tranh chân dung tác giả ,tranh minh hoạ Rô-bin –xơn vaø tieåu thuyùeât Roâ-bin xôn cru-xoâ.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> - Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.. D. Tiến trình bài học:. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.( 1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: ( 3’) ? Hãy khái quát những nét phẩm chất chung của ba nữ thanh niên xung phong trong truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê? ?Vì sao tác giả Lê Minh Khuê đặt tên cho tác phẩm của mình là NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI ,nhan đề đó gợi cho em cảm nhận gì ? GV vaø HS nhaän xeùt, boå sung... 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Ghương trình văn học nước ngoài ở các lớp 6,7,8 các em đã làm quen với các nhà văn của nhiều nướ trên thế giới. Hôm nay các em cùng làm quên với một nhà văn nước Anh qua tác phẩm “ Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,trực quan.. Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Đọc - giới thiệu chung - Gho HS quan sát chân - Quan sát 1. Giới thiệu tác giả dung t/g - Đe-ni-ơn Đi-phô- nhà ? Trình bày hiểu biết của - Trình bày văn Anh thế kỉ XVIII em về nhà văn Đi-phô – Giới thiệu HS nghe 2. Tác phẩm: - Gới thiệu vài nét về tác *Xuất xứ:Trích từ “ Rôphẩm và đoạn trích bin-xơn Cru-xô” (TT tự truyện về R trên đảo hoang28 năm 2 tháng 19 ngày) * Đoạn trích: kể chuyện R một mình sống trên đảo - GV đọc mẫu gọi hs đọc Hs đọc hoang (năm thứ 15) - Gọi hs đọc chú thích * Đọc, tìm hiểu từ khó - GV tóm tắt tp (Bắt nguồn từ câu chuyện có thật: Xen - ghiếc) - Bố cục:3 ®o¹n * Bố cục: 3 phần +§1: Tõ ®Çu...nh díi ? Tìm bố cục của đoạn - Mục đích ®©y”:C¶m gi¸c chung khi trích tù ng¾m minh cña R«-bin- - Trang phục, Trang bị - Diện mạo x¬n +§2: “TiÕp...khÈu sóng cña t«i”:Trang phôc, trang bÞ cña R«-bin-x¬n +§3: Cßn l¹i: DiÖn m¹o của vị chúa đảo.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung II. Đọc - hiểu văn bản: Đọc kĩ lại đoạn đầu và - Mở đầu: Giới thiệu khái cho biết nội dung của quát về bộ dạng của R đoạn là gì? 1. Trang phục của Rô- Đoạn 2,3 R tự giới thiệu bin-xơn như thế nào về bộ trang - Mũ bằng da dê to tướng, cao - Trang phục: lêu đêu, một mảnh rũi xuống + Mũ bằng da dê to phục của mình? ? Tại sao có bộ trang dưới tướng, cao lêu đêu - Quần áo, ủng cũng bằng da phục như vậy? dê - hình dáng hết sức kì cục. + Quần áo, ủng cũng -> Chống lại thời tiết khắc bằng da dê – hình dáng hết sức kì cục. nghiệt -> Tự khâu lấy => cuộc -> Cuộc sống thiếu thốn sống hết sức thiếu thốn - Đọc phần 3 và cho biết - Trang bị: Thắt lưng da - Trang bị: R đã trang bị như thế rộng bản, lưng đeo gùi, vai + Thắt lưng da rộng bản, nào? Tại sao lại trang bị khoác súng có 2 quai đeo: đeo 1 cưa cho mình như vậy? -> cuộc sống nơi hoang nhỏ và một chiếc rìu. ? N/xét về cách tả, kể của đảo có nhiều vất vả, nhiều + Lưng đeo gùi t/g? ( tả rất kĩ, giọng văn dí dê rừng, phòng , chống -> Cuộc sống gian nan. dỏm) chọi với thú dữ. ? Nhận xét về trang phục, -> Trang phục độc đáo, trang bị của R? đặc biệt ? Em có suy nghĩ gì về -> Nó là kết quả của => Trang phục độc đáo, trang phục, trang bị của l/động sáng tạo, của nghị đặc biệt: kết quả của R trong điều kiện sống lực và tinh thần vượt lên l/động sáng tạo, của nghị lúc đó của anh? lực và tinh thần vượt lên hoàn cảnh hoàn cảnh 2. Diện mạo của Rô-binDiện mạo của R được tả + Màu da không đến nỗi xơn: qua chi tiết nào?? + Nước da: đen đen cháy +Bộ ria to tướng kiểu hồi + Râu ria có lúc để dài sau cắt ngắn trừ bộ ria to giáo… - Chú trọng miêu tả cách tướng kiểu hồi giáo Nhận xét trình tự miêu tả ăn mặc kì khôi và những -> Kì quái. diện mạo của R? đồ lỉnh kỉnh mang theo =>Không đánh mất hi * Trình tự miêu tả: vọng sống để trở về mình (miêu tả trước). - Miêu tả cách ăn mặc trước, gương mặt chỉ miêu tả thoáng - Gương mặt chỉ miêu tả thoáng qua (miêu tả sau qua – ngôi thứ nhất. số dòng ít) -> P/ thức tự sự ở ngôi thứ Tại sao có trình tự miêu nhất, nếu ở ngôi thứ ba thì tả như vậy? có thể có trình tự: Gương mặt, trang phục… 3. Tinh thần của Rô-bin-.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> - HS thảo luận nhóm: ? Chúng ta thấy gì đằng sau bức chân dung của Rô-bin-xơn? ?Mặc dù cuộc sống gian nan trên đảo nhưng tinh thần của R như thế nào? Chi tiết?. xơn - Là cuộc sống gian lao Cuộc sống gian nan vất vả trên đảo hoang… nhưng ko thốt lên buồn phiền mà là nghị lực kiên cường, sống lạc quan, yêu - Là nghị lực, trí thông đời minh, sự khéo léo, đầu óc -> R hiện lên như một vị thực tế, quyết tâm sống, chúa đảo. Giọng kể hài tính cách kiên cường, tinh hước – tinh thần lạc quan thần lạc quan, yêu đời… -> Ko thốt lên buồn phiền…. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp, đọc sáng tạo, thuyết trình, Thời gian: 5 phút III. Tổng kết ? Nhận xét những nét đặc NT: Truyện kêt theo ngôi sắc về NT và ND của thứ nhất, giọng kể dí dỏm, đoạn trích? hài hước… - ND: Truyện khắc họa cuộc sống khó khăn, gian khổ và chân dung tinh thần lạc quan của Rô-binxơn trên đảo hoang ? Truyện có ý nghĩa gì sâu sắc? - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. - NT - ND. => Ý nghĩa văn bản: Ca ngợi sức mạnh, tinh thần lạc qua, ý chí của con ngời trong hoàn cảnh đặc biệt. * Ghi nhớ: SGK ( T130). Hoạt động 5: Luyện tập ( 3’) III. Luyện tập ?Từ tinh thần của R,em rút Khi vào hoàn cảnh khó khăn, ko nên chán nản, ra bài học gì? tuyệt vọng, buông xuôi mà phải bám chắc vào cuộc sống và phấn đấu để cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. ? Nhân vật Rô-bin-xơn gợi - N/v Mai An Tiêm trong truyện Sự tích dưa hấu ta nghĩ đến nhân vật nào trong truyện cổ Việt Nam? - Đọc lại truyện ? Tại sao tác giả lại tả trang phục của Rô-bin-xơn kĩ hơn diện mạo.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> 4. Củng cố: (2’) Ý chí, nghị lực, niểm tin là phẩm chất hết sức quan trọng giúp con người vượt qua những khó khăn trong cuộc sống 5. Hướng dẫn tự học(2’) - Tóm tắt tác phẩm; hình dung tái hiện được bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn - Viết một đoạnvăn miêu tả hoặc phát diểu cảm nghĩ về nhân vật - Ôn tập lại kiến thức về Ngữ pháp phần Tiếng Việt – Chuẩn bị cho bài tổng kết về ngữ pháp. ……………………………………………………….. Ngày soạn: 03/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIẾT: 147, 148. TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về: từ loại và cụm từ ( danh từ, động từ, tính từ, cụm dnh từ, cụm tính từ và những từ loại khác). 2. Kĩ năng - Tổng hợp kiến thức về từ loại và cụm từ - Nhận biết và sử dụng thành thạo những từ loại đã học B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ - HS: Ôn tập kiến thức. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS ( 1’) 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS ( 2’) 3. Bài mới: (Tiết 147) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Ở lớp 6, các em đã được tìm hiểu về một số từ loại Tiếng Việt và cụm từ. Để nắm chắc hơn kiến thức về phần ngữ pháp , chúng ta cùng hệ thống kaij những nội dung này Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu: HS nắm được một cách khái quát hệ thống từ loại đã học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,trực quan.. Thời gian: 40 phút.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung A. TỪ LOẠI: I. Danh từ, động từ, tính từ:. Nhắc lại các khái niệm - Hs nhắc lại khái niệm về danh từ, động từ, tt? + DT: chỉ người, vật nói chung +TT: đặc điểm, tính chất… + ĐT: hoạt động, trạng thái… ? Trong số các từ in đậm hs làm bài tập theo nhóm 1. Bài tập 1: trong sgk, từ nào là danh - DT: lần, lăng, làng từ, tt, đt? - ĐT: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - TT: hay, đột ngột, phải, sung sướng. Thêm các từ vào trước sao cho thích hợp, cho biết từ loại và cho biết D có thể đứng sau những từ nào? Đ, TT? Bài 2 Bài 3 2. Bài tập 2, 3: - DT: Một lần, những cái - DT: đứng sau: Những, làng, các làng, những ông cái, một giáo - ĐT: đứng sau hãy đừng, - ĐT: Đã đọc, vừa nghĩ chớ ngợi, đã phục dịch, vừa -TT: đứng sau rất, hơi, quá đập TT: hơi hay, quá đột ngột, rất phải, quá sung . sướng. Bài 4: Kẻ bảng theo mẫu Ý nghĩa khái quát của từ loại. Khả năng kết hợp Kết hợp về phía Từ loại Kết hợp về phía trước sau Chỉ sự vật (người, vật, Các, mọi, mỗi, DT Này, nọ, kia… hiện tượng, khái niệm) từng… Chỉ hoạt động, trạng thái Hãy, đừng, chớ, đã ĐT DT, TT của sự vật , cứ, còn… Chỉ đặc điểm, tính chất Rất, hơi, khá… TT Quá, lắm… của sự vật, hoạt động, trạng thái 4. Bài tập 5: a. Tròn: TT được dùng như động từ b.Lí tưởng: DT--------------TT c. Băn khoăn: TT------------DT II. Các từ loại khác:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1. Bài tập1: Xếp các từ vào cột thích hợp: Số từ. Đại từ. Ba (b) Năm (d). Tôi (b) Bao nhiêu (b) Bấy giờ (c). Lượng từ Những (c). Chỉ từ. Ấy (b) Đâu (e). Phó từ. Q.hệ từ. Trợ từ. Đã (c) Mới (c) Đã (c) Đang (h). ở (a) Của (b) Nhưng (b) Như (d). Chỉ (a) cả (a) ngay (c) chỉ (d). TT từ. Thán từ. hả (g). Trời ơi (d). 2. Bài tập 2: Những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn. Từ loại? à, ư, hử, hở, hả thuộc tình thái từ. 4: Củng cố: Nhắc lại các rừ loại đã học 5: Hướng dẫn học bài: Chẩn bị phần Cụm từ TIẾT 148 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: (Tiếp theo) Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về cụm từ Mục tiêu: HS nắm được một cách khái quát về các cụm từ đã học Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,trực quan.. Thời gian: 40 phút B. CỤM TỪ 1. Bài tập1: Phần trung tâm của các cụm DT, dấu hiệu: hs thảo luận nhóm a. Thành phần trung tâm: ảnh hưởng, nhân cách, lối sống b. Ngày (khởi nghĩa) c. Tiếng (cười nói) Dấu hiệu: - a,b có lượng từ, số từ đứng trước - b có thêm “những” đứng trước. 2.Bài tập 2: Phần trung tâm của cụm ĐT, dấu hiệu: a. Đến, chạy, ôm: dấu hiệu: đã, sẽ b. Lên cải chính: dấu hiệu vừa 3. Bài tập3: Phần trung tâm của cụm TT, dấu hiệu: a. VN, bình dị, VN, phương Đông, mới, hiện đại Dấu hiệu: đứng sau “rất” VN, phương Đông là D nhưng đứng sau “rất” thành TT (hiện tượng chuyển loại của từ) b. Êm ả - đứng sau “sẽ” c. phức tạp, phong phú, sâu sắc – có thêm “rất” phía trước. 4. Củng cố : (2’) - Nhớ được hệ thống từ loại và khả năng chuyển loại của từ Tiếng Việt - Đặc điểm của CDT, CĐT, CTT 5. Hướng dẫn học bài: ( 2’) Chuẩn bị bài: “Luyện tập viết biên bản” - Ôn kĩ lí thuyết - Chuẩn bị bài luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> …………………………………………………………….. Ngày soạn: 03/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIẾT: 149 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản và các loại biên bản thường gặp trong cuộc sống. 2. Kĩ năng Viết được một biên bản hoàn chỉnh. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài theo SGK. C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra: (2’) Nêu đặc điểm của biên bản. Thể thức trình bày một biên bản? 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Tiết học trước, các em đã nắm được đặc điểm, thể thức trình bày một biên bản thông thường. Giờ học này chúng ta cùng luyện tập một số biên bản thông dụng thường gặp trong cuộc sống Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: HS nắm chắc hơn nhưng yêu cầu khi viết biên bản Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,... Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Gọi hs nhắc lại kiến thức - MĐ: ghi chép lại sự việc về biên bản. đang xảy ra hay vừa mới - Biên bản có mục đích xảy ra. gì? - Thái độ: Phải trung thực,. Nội dung cần đạt I. Ôn lại lí thyết..

<span class='text_page_counter'>(132)</span> khách quan - Người viết biên bản - Bố cục: 3 phần: phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào? - Lời văn ngắn gọn, chính - Nêu bố cục của biên xác, trong sáng. bản? - Lời văn và cách trình bày có gì đặc biệt?. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS nắm chắc hơn nhưng yêu cầu khi viết biên bản Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,... Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy GV gọi hs đọc biên bản và hướng dẫn hs viết lại biên bản theo đúng trình tự - Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để hình thành một biên bản chưa? Cần thêm bớt những gì? Sắp xếp thế nào cho phù hợp?. Hoạt động của trò. Ghi bảng II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: Viết b/b hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập môn Ngữ văn. - Chưa đủ dữ liệu. Cần - Quốc hiệu, tiêu ngữ khôi phục theo bố cục - Địa chỉ, thời gian diễn ra hội nghị - Tên biên bản - Thành phần tham dự - Sắp xếp lại - Diễn biến và kết quả hội 1: b ( kết thúc-ghi cuối nghị bb); - Thời gian kết thúc, thủ 2:a ; 3:d; 4:c; 5:e,g; 6:h tục kí xác nhận. - Bổ sung: Chữ kí. GV chia lớp thành 2 nhóm - Nhóm 1: Bài 2 - Nhóm 2: Bài 3 Hs làm việc theo nhóm Gọi đại diện nhóm lên trình bày, cho điểm.. 2. Bài tập2,3: Viết biên bản. 4. Củng cố - Cách viết biên bản - Nội dung phải có của biên bản 5. Hướng dẫn học bài: Chuẩn bị bài: “Hợp đồng” Sưu tầm một số hợp đồng ………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(133)</span> Ngày soạn: 04/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIẾT: 150. HỢP ĐỒNG. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Đặc điểm, mục đích, yêu cầu, tác dụng của hợp đồng 2. Kĩ năng: Viết một hợp đồng đơn giản B. Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, hợp đồng mẫu - HS: Sưu tầm một số hợp đồng D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) Biên bản là gì? Nêu cách thức làm một biên bản? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Tiết học trước, các em đã nắm được đặc điểm, thể thức trình bày một biên bản thông thường. Giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu về một loại văn bản điều hành khác. Đó là hợp đồng Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm đặc điểm , cách làm một bản hợp đồng Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình,... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung I. Đặc điểm của hợp đồng GV gọi hs đọc hợp đồng - HSđọc * Ví dụ: Hợp đồng mua trong sgk bán SGK - Tại sao cần phải có hợp - Là văn bản có tính pháp - Mục đích: Nó là văn bản đồng? lí… có tính pháp lí, là cơ sở để các tập thể, cá nhân làm việc theo qui định.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> - Nội dung của HĐ?. - Thoả thuận của các bên trong khuôn khổ của pháp luật - HĐ cần phải đạt các - Rõ ràng, chính xác, chặt yêu cầu nào? chẽ.. của pháp luật - Nội dung: Các điều khoản 2 bên kí kết thoả thuận - Yêu cầu: ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, chặt chẽ, có sự giàng buộc của 2 bên kí trong khuôn khổ của pl.. Hãy kể tên một số loại - HĐ kinh tế, HĐLĐ, HĐ HĐ mà em biết? cho thuê nhà đất... -Cho HS tham khảo một số hợp đồng? ? Thế nào là hợp đồng? - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ 1. II. Cách làm hợp đồng Bố cục của HĐ?. - 3 phần. ? Phần mở đầu của hợp Quốc hiệu, tiêu ngữ… đồng gồm những mục nào? Tên của hợp đồng được viết ntn?? ? Phần nội dung ghi ntn? ?Phần kết thúc như thế Cam kết, chữ kí, dấu. nào? ? Lời văn của HĐ? Chính xác, rõ ràng ?Vậy em rút ra được kết luận gì cho đặc điểm và cách làm HĐ? - Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc phần ghi nhớ. 1. Phần mở đầu - Quốc hiệu, tiêu ngữ - Tên HĐ (viết chữ in hoa) - Thời gian, địa điểm - Họ tên, chức vụ, địa chỉ các bên. 2. Nội dung: Ghi lại nội dung của hợp đồng theo từng điều khoản cụ thể 3. Phần kết thúc: kí, đóng dấu (nếu có) -> Lời văn của hợp đồng phải chính xác, chặt chẽ, rõ ràng * Ghi nhớ2,3. Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm... Thời gian:1 5 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt b, c, e III. Luyện tập: - HĐ nhóm: Lựa chọn 1. BT1: tình huống cần viết HĐ? HS làm 2. BT2 HS làm bài tập 2 4. Củng cố ( 2’) - Đặc điểm của hợp đồng - Thể thức làm một hợp đồng 5. Hướng dẫn học bài: ( 3’) - Bài cũ: Viết một bản hợp đồng đúng quy cách - Chuẩn bị bài: “Bố của Xi-mông”.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> + Đọc kĩ truyện, tóm tắt truyện + Trả lời câu hỏi + Tìm hiểu về hoàn cảnh , tâm trạng của Xi-mông + Vẻ đẹp của nhân vật Phi-líp - Giá trị nhân văn của truyện và những bài học cuộc sống rút ra từ câu chuyện. Ngày soạn: 06/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIẾT: 151, 152. BỐ CỦA XI- MÔNG (Trích ) Mô-pa-xăng. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Nỗi khổ của một đứa trẻ không có bố và những ước mơ, những khao khát của em. 2. Kĩ năng : - Đọc –hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật. - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo, động não.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ, chân dung Mô-pa-xăng - HS: Đọc v/b, tóm tắt đoạn trích, soạn bài. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra: ? Những suy nghĩ của em về cuộc sống và con người Rô-bin-xơn qua đoạn trích Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Em háy nhớ và cho biết trong chương trình từ lớp 6 đã học những văn bản nào của nước Pháp (“ Buổi học cuối cùng” của Đô-đê ( L6), “ Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục” ( L7); “ Đi bộ ngao du” của Ru-xô ( lớp 8). Hôm nay chúng ta được tiếp xúc với tác phẩm thứ tư “ Bố của Xi-mông” trong tập truyện ngắn nước Pháp thế kỉ XIX Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm đặc những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi bảng I. Đọc - giới thiệu chung.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> -Cho Hs q/sát chân dung - Nhà văn Pháp, để lại t/g nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn - Em hãy cho biết vài nét về tác giả?. 1. Tác giả: Mô-pa-xăng là nhà văn hiện thựcPháp thế kỉ 19 - Để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ: tiểu thuyết, truyện ngắn. - T/p của ông cô đọng, sâu sắc, giản dị, trong sáng phản ánh sâu sắc mọi phương diện xã hội Pháp thế kỉ 19. 2. Tác phẩm ? văn bản có xuất xứ từ - HS trả lời * Xuất xứ: Trích “ Tuyển đâu? tập truyện ngắn Pháp” GV đọc mẫu, gọi hs đọc - V/b nằm ở phần đầu và nhận xét. truyện ngắn cùng tên Hs đọc chú thích HS nghe, đọc * Đọc, tóm tắt truyện - Tóm tắt TP? -Vì ko có bố, cậu bé Xi- * Tóm tắt mông con chị Blăng-sốt định chết nhưng bác thợ rèn Phi-líp đã giải thoát cho cậu bằng cách nhận là bố của Xi-mông - Văn bản trên có những - Xi-mông; chị BLăngnhân vật nào? Sốt; chú Phi Líp. - Bố cục của văn bản? - Bố cục: 4 đoạn: * Bố cục: 4 phần +P1: Nỗi tuyệt vọng của Ximông +P2 Xi-mông gặp bác Phi Líp +P3 Bác Phi Líp đưa Xi-mông về +P4 Ngày hôm sau ở trường.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và NT của văn bản. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo, động não... Thời gian: 55 phút Hoạt động của thầy Xi-mông được giới thiệu như thế nào? ?Đoạn truyện giới thiệu Xi-mông ở trong tâm trạng ntn? - Theo em Xi-mông đau đớn vì sao? - Xi-mông có ý nghĩ và hành động gì?. Hoạt động của trò. Ghi bảng II. Đọc - hiểu văn bản: Độ 7,8 tuổi, hơi xanh, rất 1. Nhân vật Xi-mông sạch sẽ, nhút nhát gần như vụng dại. -Xi-mông đang rất đau đớn * Nỗi đau của Xi-mông: - Em không có bố và bị - Mẹ lầm lỡ nên Xi-mông các bạn chế giễu, bắt nạt. ko có bố và bị các bạn chế ->Cô độc, đáng thương giễu. - Bỏ ra sông và định nhảy * Ý nghĩ và hành động: xuống sông. Bỏ nhà ra sông và định nhảy cho chết đuối..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> Tâm trạng của em ra sao? - Thấy cảnh thiên nhiên Thể hiện qua các chi tiết ánh nắng êm đềm; trên nào? mặt cỏ có chú nhái=> nghĩ đến nhà, đến mẹ. - Uể oải, nhiều lần khóc, người rung lên, nức nở, mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào, oà khóc, nói ko nên lời…. * Tâm trạng: - Nhìn cảnh thiên nhiên -> nghĩ đến nhà, đến mẹ.. Em nhận xét gì về nỗi => Đau khổ, tuyệt vọng. khổ của Xi-mông? Theo em, ai là người gây - Đám học trò, những đau khổ cho XM? người lớn xa lánh mẹ con Xi-mông và người đàn ông đã lừa dối mẹ XM. Bài học? - Không nên khoét sâu vào nỗi đau khổ của người khác. ? Xi-mông khao khát - Khao khát có bố. điều gì? ?Em có nhận xét gì về ước mơ của Xi – mông? ? Sau khi gặp bác Phi-líp, tâm trạng của Xi-mông thay đổi ntn?. => Xi-mông đau khổ, cô độc, tuyệt vọng.. * Củng cố tiết 151:(2’) - Kể tóm tắt lại truyện - NT xây dựng tâm lí tâm nhân vật: Nhà văn hiểu ngây thơ. - Nhiều lần khóc. * Khi được bác Phi-líp nhận làm bố->Kiêu hãnh, tự tin => Xi-mông có nghị lực. tâm lí trẻ em: hồn nhiên,. TIẾT: 152 ( tiếp) Qua hình ảnh ngôi nhà “Một ngôi nhà nhỏ, quét nhỏ, em thấy chị B.Lăng vôi trắng hết sức sạch sẽ” Sốt là người như thế nào? -> sống đứng đắn, nghiêm túc. Thái độ khi mới gặp chú - Nghiêm nghị như cấm PL? đàn ông. - Khi nghe con kể bị - Đôi má thiếu phụ đỏ đánh, tâm trạng của chị bừng tê tái, lặng ngắt, như thế nào? quằn quoại…. Nhận xét về nhân vật BLS? => Đứng đắn, đàng hoàng chỉ vì lầm lỡ nên sinh ra. 2. Nhân vật BLăng-sốt - Khi gặp Phi Líp: bỗng tắt nụ cười, đứng nghiêm nghị như muốn cấm đàn ông. -> Đừng đắn, đàng hoàng. - Khi nghe con bị đánh: + Tê tái, nước mắt lã chã rơi, + Lặng ngắt khi nghe con hỏi, quằn quoại, hổ thẹn… -> Ngượng ngùng và đau khổ. => Chị là người đứng đắn, đàng hoàng vì lầm lỡ.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> XM. ?Bác Phi-líp được giới thiệu như thế nào về hình dáng và nghề nghiệp? ?Diễn biến tâm trạng của PL khi gặp XM?. Râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu. - Đưa em về nhà, an ủi em - Có ý định đùa mẹ XM nhưng biết là ko thể vì chị là người tốt, nhận làm bố của XM. ? Em có nhận xét gì về -> Là người nhân hậu, chú P? thông cảm với nỗi bất hạnh của người khác.. nên sinh ra Xi-mông. 3. Nhân vật chú Phi Líp - Hình dáng: râu tóc đen quăn, vẻ mặt nhân hậu, làm nghề thợ rèn. - Tâm trạng: + Đưa XM về nhà, an ủi em. + Thương XM, cảm mến chị BLS vui lòng nhận làm bố của XM. => Bác là người nhân hậu, sẵn lòng giúp đỡ và cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác.. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và NT của văn bản. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đọc sáng tạo, động não... Thời gian: 5 phút - Thảo luận nhóm III. Tổng kết ?Bài học rút ra được sau - Nội dung: Đề cao lòng - Nội dung: Đề cao lòng khi học xong văn bản? nhân ái, vị tha; cần biết nhân ái, vị tha; cần biết cảm thông chia sẻ với nỗi cảm thông chia sẻ với nỗi Nhận xét về nghệ thuật bất hạnh của người khác. bất hạnh của người khác. của văn bản? - Nghệ thuật: - Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật +Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc và tinh tế. sâu sắc và tinh tế. +Tình tiết truyện bất ngờ - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK Hoạt động 5: Luyện tập - (5’) - HS tóm tắt lại truyện - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Phi-líp - Ý nghĩa câu chuyện: Nhắc nhở lòng yêu thương con người, bè bạn 4. Củng cố: ‘3 Giá trị nhân đạo của tác phẩm: Lòng yêu thương con người đem lại hạnh phúc cho người khác 5. Hướng dẫn học bài (2’) - Bài cũ: + Kể tóm tắt câu chuyện + Phân tích diến biến tâm trạng và phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật văn học - Bài mới: Chuẩn bị bài: “Ôn tập về truyện” - Thống kê các tác phẩm truyện đã học từ kì I - Nhớ được tác giả, hoàn cảnh sáng tác ( thời gian), tên nước - Nắm được nội dung chủ yếu của từng tác phẩm. …………………………………………………………. Ngày soạn: 10/4/2013 Ngày dạy: /4/2013.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> ÔN TẬP VỀ TRUYỆN. TIẾT: 153. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Đặc trưng thể loại qua các yếu tố nhân vật, sự việc, cốt truyện. - Những nội dung cơ bản của các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học. - Những đặc điểm nổi bật của các tác phẩm truyện đã học 2. Kĩ năng Kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm truyện hiện đại đã học B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, hoạt động nhóm. C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ( Mẫu thống kê) - HS: Hệ thống hóa kiến thức theo mẫu. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’): ? Suy nghĩ của em về nhân vật Phi-líp trong đoạn trích truyện ngắn Bố của Xi-mông 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong chương trình Ngữ văn 9, các em đã được tìm hiểu một số tác phẩm truyện hiện đại ( đoạn trích ) tiêu biểu của Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám. Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại để nắm được những nét cơ bản, khái quát về phần văn học quan trọng này. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: HS hệ thống hóa được những tác phẩm truyện đã học Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV hướng dẫn hs lập - Thảo luận nhóm: bảng thống kê các tác HS lập bảng thống kê phẩm đã học.( Nhóm) TT. Tác phẩm. Tác giả. Năm sáng tác. 1. Làng. Kim Lân. 1948. 2. Lặng lẽ Sa Pa. Ng. Thành. 1970. Nội dung I. Thống kê các tác phẩm truyện hiện đại VN. Nội dung. Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường và anh thanh niên làm việc một mình tại.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Long. trạm khí tượng. Qua đó, ca ngợi những người lao động thầm lặng có cách sống đẹp, cống hiến hết mình cho đất nước. Câu chuyện éo le, cảm động về hai cha con: ông Sáu và bé Thu trong 3 Chiếc lược ngà Ng. Quang 1966 lần ông về thăm nhà. Qua đó Sáng chuyện ca ngợi tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh. Qua những cảm xúc và suy ngẫm 1985 của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời 4 Bến quê Ng. Minh trên giường bệnh, truyện thức tỉnh Châu ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp giản dị, gần gũi cuộc sống quê hương. Cuộc sống chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong những 5 Những ngôi sao Lê Minh 1971 năm kháng chiến chống Mĩ. truyện xa xôi Khuê làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mộng mơ, tinh thần dũng cảm, cuộc chiến đấu đầy gian khổ , hi sinh nhưng rất hồn nhiên lạc quan của họ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung II. Nhận xét về hình ảnh đời sống và con người VN được phản ánh trong truyện Em hãy sắp xếp các tác - Chống p: Làng phẩm vào các thời kì lịch - Mĩ: Lặng lẽ…Chiếc - Cuộc kháng chiến sử? lược…Những ngôi sao… chống Pháp và chống Mĩ - Sau năm 75: Bến quê của đất nước - Thế hệ con người VN: - Các tác phẩm trên phản - Phẩm chất và tính cách anh hùng, bất khuất, yêu ánh được những nét gì về của các nhân vật: làng, yêu quê hương. đất nước và con người + Ông Hai: TY làng đặt Tình cảm cha con… VN? trong tình yêu đất nước và kháng chiến. + Anh thanh niên: Yêu thích và hiểu ý nghĩa công việc thầm lặng, có nhiều suy nghĩ tình cảm tốt đẹp về công việc và đối với mọi người. + Bé Thu: Tình cảm cứng cỏi, thắm thiết,nồng nàn với người cha. + 3 cô gái: dũng cảm không sợ hi sinh, tình cảm.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> trong sáng, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt. Em thích tác phẩm nào nhất? Tại sao? Các tác phẩm truyện được kể ở ngôi nào? Theo em, truyện nào có tình huống truyện đặc sắc?. III. Cảm nghĩ về tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc IV. Nghệ thuật: - Xây dựng nhân vật - Ngôi thứ nhất: Những - Trần thuật theo ngôi 1, ngôi sao xa xôi ngôi 3 - Ngôi thứ ba: Làng… - Sáng tạo tình huống - Chiếc lược ngà, Làng, truyện độc đáo Bến quê.. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hiện bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, Thời gian: 15 phút - Tóm tắt nội dung các tác phẩm truyện đã học. - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật trong một tác phẩm truyện đã học - Lập dàn bài nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 4. Củng cố Giá trị của các tác phẩm truyện đối với nền văn học nước nhà 5. Hướng dẫn học bài: - Ôn lại các truyện đã học - Kể sáng tạo một trong những câu chuyện đã học - Chuẩn bị bài: “Tổng kết về ngữ pháp (tiếp)” ……………………………………………………………... Ngày soạn: 10/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIẾT: 154. TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP ( tiếp theo). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Hệ thống kiến thức về câu ( các tành phần câu, các kiểu câu, biến đổi câu) đã học từ lớp 6 đến lớp 9. 2. Kĩ năng - Tổng hợp kiến thức về câu. - Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, học theo nhóm,thực hành.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bài theo nhóm. D. Tiến trinh bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS (2’) 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong chương trình Ngữ văn 9, phần ngữ pháp Tiếng Việt , ngoài từ loại và cụm từ, cấu tạo của câu là một nội dung hết sức quan trọng.Giờ học hôm nay chúng ta cùng lại kiến thức của phần này Hoạt động 2: Củng cố kiến thức + luyện tập Mục tiêu: HS hệ thống , khái quát kiến thức về các thành phần câu, các kiểu câu. Vận dụng làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, Thời gian: 35 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung. C. Thành phần câu:. ?Kể tên các thành phần chính và dấu hiệu nhận biết? ? Vai trò của t/p chính?. ?Kể tên các thành phần phụ?. - Tổ chức hoạt động thao nhóm ? Xác định thành phần câu?. I. Thành phần chính, thành phần phụ 1. Các khái niệm: - TP chính: CN, VN. * TP chính: Bắt buộc phải - tp chính là tp bắt buộc có để tạo câu hoàn chỉnh phải có để tạo câu hoàn diễn đạt ý trọn vẹn. chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn. + CN: Nêu sự vật, hiện tượng… + VN: Kết hợp được với các phó từ chỉ thời gian. * TP phụ: - TP phụ: + Trạng ngữ: đứng đầu, Trạng ngữ, khởi ngữ. cuối hoặc giữa câu. + Khởi ngữ: đứng trước chủ ngữ nêu đề tài của câu 2. Bài tập: - HS làm theo nhóm a. Đôi càng tôi ( CN) mẫm bóng ( VN) b. Sau, lòng tôi… (TN), mấy…cũ (CN), đến…đi.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ? Có mấy thành phần biệt lập ? Kể tên các thành phần - TT: Thái độ của người biệt lập và nêu dấu hiệu? nói đối với sự việc. - CT: Tâm lí.. - Gọi đáp: tạo lập, duy trì quan hệ - Phụ chú: Bổ sung cho nội dung chính. * Dấu hiệu: ko trực tiếp tham gia vào sự việc trong câu.. Gọi hs làm bài tập 2 ?Hãy xác định các thành HS thảo luận nhóm phần biệt lập?. Có những kiểu câu nào? Thế nào là câu đơn?. Câu đơn, câu ghép - Câu đơn: Gồm một cụm C-V. Gọi hs làm bài tập 2 Xác định CN, VN.. Gọi hs làm bài tập. Hs làm nhóm.. (VN) c. Còn tấm…bạc (KN) Nó (CN)… II. Thành phần biệt lập 1. Các khái niệm: - Tình thái: thể hiện cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói trong câu. - Cảm thán: Bộc lộ tâm lí của người nói - Phụ chú: Bổ sung cho nội dung chính - Gọi đáp: tạo lập, duy trì quan hệ => Không trực tiếp tham gia vào sự việc trong câu. 2. Bài tập: a. Tình thái b. Tình thái c. Phụ chú d. Gọi đáp d: Tình thái e. Tình thái D. Các kiểu câu: I. Câu đơn: 1. Khái niệm: - Câu đơn: Gồm một cụm C–V 2. Bài tập: a. Nghệ sĩ: CN - ghi lại…mới mẻ: VN b. Lời gửi…nhân loại: CN - phức tạp…hơn: VN c. Nghệ thuật: CN - Là tình cảm: VN d. Tác phẩm: CN - Là kết tinh… sáng tạo: VN1 - Là….: VN2 e. Anh: CN - Thứ Sáu…tên Sáu: VN 3. Bài tập2: a. Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. b. Một anh thanh niên 27 tuổi. c. Những ngọn đèn…thần tiên…Tiếng rao…đầu..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> ? Thế nào là câu ghép? ? Tìm câu ghép.. Chỉ ra kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép ở bài tập 1.. Tìm quan hệ ý nghĩa?. Tạo kiểu câu mới trên cơ sở câu có sẵn?. Tìm câu rút gọn? Câu nào vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra? Tại sao tg lại tách ra như vậy?. - Hoa công viên…chao ôi…cái đó. - Những quả bóng…góc phố. Có 2 cụm CV trở lên II. Câu ghép: không bao quát nhau 1. Khái niệm: Có 2 cụm CV trở lên. HS làm bài tập 2. Bài tập 1: a. Anh gửi…chung quanh b. Nhưng vì quả bom… choáng e. Ông lão…vừa cả lòng d. Còn…kì lạ e. Để …cô gái. 3. BT2: HS làm bài tập a. Quan hệ bổ sung b. Nguyên nhân c. Bổ sung d. Nguyên nhân e. Mục đích 4. BT3: a. Quan hệ tương phản b. Bổ sung c. Giả thiết 5. BT4: a. Vì quả bom…nên hầm Hs thảo luận nhóm của Nho bị sập (nguyên nhân) - Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập (điều kiện) b. Quả bom nổ quá gần, nhưng hầm của Nho ko bị sập (tương phản) - Hầm của Nho ko bị sập tung, quả bom nổ quá gần (nhượng bộ). III. Biến đổi câu: 1. Bài 1: Câu rút gọn: Quen rồi và ngày nào ít: 3 lần. 2. BT2: - Và làm việc đó suốt đêm a. Và làm việc đó suốt - Thường xuyên đêm. - Một dấu hiệu chẳng lành b. Thường xuyên c. Một dấu hiệu chẳng HS làm bài tập lành => Nhấn mạnh nội dung bộ phận được tách ra..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Biến đổi câu thành câu bị động?(thêm: bị, được). - Câu nghi vấn Em đã học các kiểu câu - Cầu khiến nào xét về mục đích nói? - Cảm thán - Trần thuật.. Yêu cầu hs làm bài tập.. 3. Bài 3: a. Đồ gốm được người thợ… b. Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh bắc qua khúc sông này. c. Những ngôi đền ấy được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. IV. Kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp 1. Bài 1: Ba …không nhận (hỏi) 2. Bài 2: Câu cầu khiến - Đừng có đi đâu đấy (ra lệnh) b. Thì má cứ kêu đi (yêu cầu) Vô ăn cơm (mời) 3. Bài 3: Hình thức là câu nghi vấn nhưng dùng để bộc lộ cảm xúc.. 4. Củng cố Nhắc nội dung đã học : Các thành phần câu, các kiểu câu đã học 5. Hướng dẫn học bài: - Ôn tập kĩ phần truyện - Chuẩn bị bài: “Kiểm tra truyện hiện đại” …………………………………………………………….. Ngày soạn 15/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIÊT: 155. KIỂM TRA VĂN (Phần truyện). A. mục tiêu cần đạt Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại trong chơng trình lớp 9. - HS đợc rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích t/p truyện và kĩ năng tập làm văn. B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - GV: Ra đề, po to đề bài - HS: ¤n tËp, c/bÞ bót mùc, giÊy nh¸p... C. tiÕn tr×nh tæ chøc 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS 3. Bµi míi: KiÓm tra *Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra, quán triệt ý thức làm bài của HS *Hoạt động 2: Phát đề cho HS.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> I .phÇn tr¾c nghiÖm: ( 3 điểm) Câu 1: Điền tên tác giả cho đúng với từng t/ p ( đoạn trích) trong bảng dưới đây Tên tác phẩm ( đoạn trích) Tác giả Lặng lẽ Sa Pa Chiếc lược ngà Cè h¬ng Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang * Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 2: Truyện ngắn nào sau đây xây dựng đợc tình huống truyện bất ngờ? A. LÆng lÏ Sa Pa. B. ChiÕc lîc ngµ. C. BÕn quª. D. Nh÷ng ng«i sao xa x«i. C©u 3: TruyÖn ng¾n Lµng cña Kim L©n cã cèt truyÖn lµ g×? A. Cèt truyÖn t©m lÝ. B. Cốt truyện hành động. Câu 4. Tác phẩm nào đợc coi là một bài thơ bằng văn xuôi ? A. Lµng. B. LÆng lÏ Sa Pa. C. ChiÕc lîc ngµ. D. BÕn quª. Câu 5. Nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi của Nguyễn Minh Châu là hình ảnh? A. So s¸nh. B. Nh©n hãa. C. Èn dô. D. Ho¸n dô. C©u 6: §o¹n trÝch truyÖn Bè cña Xi-m«ng cña M«-pa-x¨ng thuéc thÓ lo¹i nµo? A. TruyÖn ng¾n. B. TruyÖn võa. C.Tïy bót. D. TiÓu thuyÕt. Câu 7: Đoạn trích truyện Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang thuộc nền văn học nào? A. Ph¸p. B. MÜ. C. Anh. D. Trung Quèc Câu 8. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ (...) để có nội dung đúng: TruyÖn “ Nh÷ng ng«i sao xa x«i” cña Lª Minh Khuª viÕt vÒ .................................. ë................................................................................................................................... II. PhÇn tù luËn: (7 ®iÓm) Câu 1: (5 điểm): Viết một đoạn văn nêu những suy nghĩ của em về vẻ đẹp chung cña ba c« g¸i thanh niªn xung phong trong truyÖn ng¾n Nh÷ng ng«i sao xa x«i cña Lª Minh Khuª. Câu 2: (2 điểm): Phân tích ý nghĩa nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuª. * Hoạt động 3: HS làm bài, GV theo dõi nhắc nhở * Hoạt động 4: Cuối giờ GV thu bài; nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra Yªu cÇu: §¸p ¸n- biÓu ®iÓm I.PhÇn tr¾c nghiÖm Câu 1: Điền đúng mỗi ý 0.25điểm. Tên tác phẩm ( đoạn trích) Tác giả NguyÔn Thµnh Long Lặng lẽ Sa Pa NguyÔn Quang S¸ng Chiếc lược ngà Cè h¬ng Lỗ Tấn Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang Đi-ph« C2-B;. C3-A;. C4-B; C5-C;. C6-A;. C7-C.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Câu 8: Điền các từ ngữ: cuộc sống, chiến đấu vô cùng gian khổ, hiểm nguy và tâm hồn trong sáng, cao đẹp của các cô gái thanh niên xung phong; cao điểm Trờng Sơn trong những năm đánh Mĩ II. phÇn tù luËn Câu 1( 5 điểm): Vẻ đẹp chung của ba cô gái: Họ có nhiều phẩm chất cao đẹp - Tinh thÇn yªu níc: Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, ý thøc tù gi¸c quyÕt t©m hoµn thµnh mọi nhiệm vụ đợc phân công; có lòng dũng cảm, sẵn sàng hi sinh, không quản khó kh¨n gian khæ, hiÓm nguy...( 1.5 ®) - Có tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó ( 0.5 đ) - Tâm hồn mơ mộng, hồn nhiên, thích làm đẹp, hay xúc động, nhiêu ớc mơ...( 1 đ) => Họ đã hiến dâng trọn tuổi xuân của mình cho đất nớc...Những phẩm chất cao đẹp của họ luôn lung linh,tỏa sáng nh những vì sao trên trời đêm. Tên tuổi họ gắn với con đờng Trờng Sơn huyền thoại. Họ là tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong nh÷ng n¨m kh¸ng chiÕn chèng MÜ ®Çy gian khæ nhng rÊt oanh liÖt, hµo hïng. ( 1 ®) Cảm nghĩ của bản thân: khâm phục, tự hào về các thế hệ cha anh; khẳng định giá trị cña cuéc sèng h«m nay...(1®) - Hình thức: Viết thành một đoạn văn.Trình bày mạch lạc, diễn đạt lu loát Câu 2: ( 2 điểm) : - Chỉ ra đợc: Nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi là hình ảnh ẩn dụ mang biểu tợng đẹp lãng mạn. (1đ) - Những vì sao trên trời đêm thoạt nhìn thì khó thấy nhng càng nhìn càng sáng. Vẻ đẹp của các cô gái thanh niên xung phong nơi Trờng Sơn xa xôi giống nh những vì sao m·i m·i táa s¸ng, lung linh, bÊt diÖt trªn bÇu trêi ViÖt Nam . ( 1®) 4. Cñng cè: C¸ch x©y dùng ®o¹n v¨n c¶m thô v¨n häc hoÆc x©y dùng mét luËn ®iÓm trong bµi nghÞ luËn 5. Híng dÉn häc bµi: ChuÈn bÞ bµi Con chã BÊc - Đọc kĩ văn bản, tóm tắt - Trả lời câu hỏi SGK. Ngày soạn: 15/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 Tieát : 156. CON CHOÙ BAÁC ( Trích-Tieáng goïi nôi hoang giaõ –G .V Laân – ñôn). A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1/ Kiến thức: - Những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời của tác giả khi viết về loài vật - Tình yêu thương, sự gần gũi của nhà văn khi viết về con chó Bấc 2/ Kó naêng: Đọc-hiểu một văn bản dịch thuộc thể loại tự sự. * Tích hợp: Giáo dục bảo vệ môi trường: Quan tâm săn sóc loài vật B. PHƯƠNG PHÁP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật động não C. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH.. 1/ Giáo viên : Soạn bài ,chuẩn bị chân dung Lân –đơn phóng to ,tiểu thuyết Tiếng gọi nơi hoang giã và tranh minh hoạ con chó bấc 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp.(1’).

<span class='text_page_counter'>(148)</span> 2. Kieåm tra? ? Vì sao baùc Phi –líp nhaän laøm boá Xi moâng ? Qua baøi hoïc em ruùt ra baøi hoïc gì về cách đối xử với bạn bè ,nhất là những bạn không may ,cơ nhỡ hoặc bất hạnh 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Chúng ta đã bước đầu tiếp xúc với nền văn học tiến bộ Mĩ qua tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”. Giờ đây chúng ta lại đến với tác giả lớn Giắc – Lân – Đơn qua đoạn trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” để tìm hiểu cuộc sống của những con người đi đào vàng ở Bắc Mĩ (Canada) với nhân vật trung tâm: con chó Bấc.. Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 10 phút Hoạt động của thầy - Gọi hs đọc chú thích * - Cho HS quan sát chân dung Giắc-lân-đơn Em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả?. Em hiểu gì về tác phẩm? (Tóm tắt t/p Tiếng gọi nơi hoang dã) -H/dẫn đọc GV đọc mẫu - gọi hs đọc ? Tìm bố cục của văn bản?. Hoạt động của trò. Nội dung I. Đọc - giới thiệu chung: 1. Giới thiệu tác giả + L. Đơn là nhà văn Mĩ - Là nhà văn Mĩ, sớm tiếp + Là người tình trải, sớm cận với CNXH, có nhiều tiếp cận với CNXH. tiểu thuyết nổi tiếng + Có nhiều tiểu thuyết - HS nghe nổi tiếng. 2. Tác phẩm -Trình bày * Xuất xứ: Văn bản trích từ tiểu thuyết: “ Tiếng gọi nơi hoang dã” xuât bản năm 1987 * Đọc, tìm hiểu từ khó - Nghe - đọc - Bố cục: * Bố cục: 3 phần + Phần 1: mở đầu (đ1 trong văn bản) + Phần 2: Tình cảm của Thooc –tơn đối với Bấc. (đ2) + Phần 3: Tình cảm của Bấc đối với chủ.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật của t/p Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 20 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nội dung II. Đọc - hiểu văn bản:.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> Cách cư xử của Thooc tơn đối với Bấc có gì đặc biệt? Biểu hiện ở những chi tiết nào? Trò chuyện thân mật, âu yếm, rủa rủ rỉ bên tai, sung sướng khi thấy Bấc hiểu mình. ? Nhận xét về tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc?. 1. Tình cảm của Thoóc – Tơn đối với Bấc Là ông chủ lí tưởng. - Cách cư xử của Thoóc tơn: đối xử với Bấc như đồng loại, bạn bè: coi chúng như con, dó là một ông chủ lí tưởng. + Chào hỏi thân mật, vui - Cách biểu hiện tình cảm vẻ trò chuyện với chó rất đặc biệt: + Túm chặt đầu Bấc, đưa vào đầu mình đẩy tới đẩy lui. + Tiếng rủa: rủ rỉ bên tai + Kêu lên: “Trời đất : đằng ấy hầu như biết nói đấy” => Yêu mến như những người bạn. 2. Những biểu hiện tình cảm của Bấc. Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thooc Tơn đối với Bấc? ?Tìm chi tiết biểu hiện tình cảm của Bấc đối với chủ? - Trước kia nó chưa hề cảm thấy tình yêu thương như vậy. Bấc thấy ko có gì vui sướng bằng cái ôm gì mạnh mẽ ấy. Nó tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi cơ thể. Bấc ko muốn rời TT một bước.. ? Tình cảm của Bấc là tình cảm gì? ?Theo em, những biểu hiện tình cảm của Bấc có phải được Bấc trực tiếp nói ra hay ko?. - Vì ko phải ai Bấc cũng tốt mà chính lòng nhân từ của Thooc tơn nên nó đối xử tốt như vậy. +Há miệng cắn vờ vào tay chuû +Nằm phục dưới chân Thoóc tơn hàng giờ + Không muốn rời Thoóc – tơn một bước - Ngay cả ban đêm, trong giấc mơ…. - Vui sướng khi được ở bên Thooc tơn. - Lo sợ khi phải xa chủ, ngay cả trong giấc mơ.. -> Tình cảm tôn thờ , ngưỡng mộ, sẵn sàng hy sinh vì chủ => Baác coù tình caûm saâu - Trí tưởng tượng tuyệt naëng , bieát ôn vaø trung vời của nhà văn, lòng yêu thương lồi vật, tài quan thành với chủ sát tinh tế.. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật của t/p Phương pháp: Vấn đáp thuyết trình,... Thời gian: 5phút.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> III. Tổng kết: ? Nêu những đặc sắc về - Nội dung: Tình yêu * Ý nghĩa văn bản : ca nội dung và NT của đoạn thương loài vật ngợi lòng yêu thương và trích? - Nghệ thuật: sự gắn bó cảm động giữa + Nhận xét tinh tế về loài con người với loài vật vật + Trí tưởng tượng tuyệt - Gọi HS đọc ghi nhớ vời, cáh nói nhân hoá... HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ( T154) Hoạt động 5: -Luyện tập (3’) ? Suy nghĩ của em về tình cảm của Thooc-tơn dành cho Bấc và tình cảm của Bấc dành cho chủ? * Tích hợp: Đoạn trích để lại cho em những suy nghĩ gì về tình cảm của con người đối với loài vật? ( Mọi người hãy quan tâm, săn sóc loài vật nhiều hơn) 4. Củng cố: Tình yêu thương sẽ đem lại những điều tốt đẹp trong cuộc sống 5: Hướng dẫn tự học (2’) - Kể tóm tắt tác phẩm - Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt Ngày soạn: 17/4/2013 Ngày dạy: /4/2013 TIEÁT :157. KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. A. Mục tiêu cần đạt: - Vận dụng kiến thức Tiếng Việt đã học ở kì II để làm bài kiểm tra. - Hs đánh giá đợc khả năng học tập của mình qua kĩ năng làm bài B. ChuÈn bÞ cña thµy vµ trß. - GV: Ra đề, po to đề bài - HS: ¤n bµi, c/bÞ bót mùc, giÊy nh¸p... C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS 3. Bµi míi: KiÓm tra *Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu giờ kiểm tra, quán triệt ý thức làm bài của HS *Hoạt động 2: Phát đề cho HS §Ò bµi I/ Phaàn traéc nghieäm ( 3ñieåm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng nhất Câu 1:Dòng nào sau đây đúng nhất về khởi ngữ : A.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ . B.Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu ..

<span class='text_page_counter'>(151)</span> C. Khởi ngữ là thành phần đứng sau vị ngữ . D. Khởi ngữ là thành phần đứng trước vị ngữ Câu 2: Trong các cụm từ in đậm ở các câu sau cụm từ nào là khởi ngữ A. Tôi đọc quyển sách này rồi . B.Toâi mua quyeån saùch naøy hoâm qua C. Quyển sách này tôi đọc rồi . D.Quyeån saùch naøy laø cuûa toâi. Caâu 3. Coù maáy thaønh phaàn bieät laäp trong caâu. A. 2 thaønh phaàn. B. 3thaønh phaàn. C.4 thaønh phaàn. D.5 thaønh phaàn. Câu 4. Thành phần biệt lập dùng để tạo lập mối quan hệ giao tiếp là thành phaàn naøo? A. Thaønh phaàn tình thaùi. B.Thành phần gọi-đáp C. Thaønh phaàn caûm thaùn. D. Thaønh phaàn phuï chuù. Câu 5. Một văn bản có tính liên kết phải đạt được những yêu cầu: ................................................................................................................................ ..... ................................................................................................................................ ... Câu 6.Từ “Và” trong các câu sau là phương tiện của phép liên kết nào? Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng lên Thành đồng Tổ quoác. Vaø soâng Hoàng baát khuaát coù caùi choâng tre A. Pheùp noái. B. Pheùp theá. C. Phép đồng nghĩa. D.Pheùp laëp Caâu 7: Cho tình huoáng sau : “ Buổi trưa trời còn nắng ấm mà bỗng nhiên chiều gió bấc thổi vù vù ,nhiệt độ xuống thấp hẳn .Cũng may tôi mặc cả áo len và áo khoác . Tôi mở toang cả cửa sổ và cửa chính Lan chæ maëc moät aùo neân xuyùt xoa : - Gioù laïnh nhæ Haõy xaùc ñònh nghóa haøm yù trong caâu noùi cuûa Lan A. Ý Lan muốn nói đóng cửa lại B. Ýù Lan muốn đề nghị cho mượn áo C. Caû hai yù treân Câu 8 : Nối các ý ở cột bên trái và bên phải sao cho hợp lý Caâu. Thaønh phaàn bieät laäp. 1.Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích. a. Tình thaùi. 2. trong gioù , nghe nhö coù tieáng haùt 3. Chao ôi nước mất nhà tan. b. Caûm thaùn c. Gọi đáp. hoâm nay laïi thaáy giang san boán beà 4.Anh chò em ôi , haõy giöông suùng leân cao chaøo d. phuï chuù xuaân 68.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> II/ Tự luận ( 7 điểm) Câu 1 (1 điểm):Cho biết mối quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép sau : 1. Tôi thích bóng đá nhưng bạn Tuấn lại thích bóng chuyền . 2. Trời mưa to nên đường lầy lội . Caâu 2 ( 1 ñieåm): Xaùc ñònh thaønh phaàn bieät laäp trong caùc caâu sau: 1.Thöa oâng, ta ñi thoâi aï ! 2. Anh Sôn , goác Nam Boä ,laøm ñieäu boä nhö saép ca moät caâu voïng coå. Câu 3 ( 2 điểm): Xác định các phép liên kết câu trong những ví dụ sau: 1. Mùa xuân đã về thật rồi . Mùa xuân tràn ngập đất trời và lòng người . 2. Chế độ thực dân đã đầu độc dân ta với rượu và thuốc phiện . Nó đã dùng mọi thủ đoạn hòng làm thoái hoá dân ta . Caâu 4 (3 ñieåm): Hãy viết một đoạn văn ngắn ( chủ đề tự chọn ) có sử dụng ít nhất 2 phép liên kết câu và một thành phần biệt lập ( Gạch chân và chỉ rõ cách sử duïng). Hoạt động 3: HS làm bài, GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc Hoạt động 4: Cuối giờ GV thu bài. ĐÁP ÁN I. Phaàn traéc nghieäm: Caâu 1 : B; Caâu 2 : C; Caâu 3 : C; Caâu 4 :B Câu5: -Liên kết nội dung; - Liên kết hình thức. Caâu 6 : A; Caâu 7 :C; Caâu 8: Noái 1-d; 2-a; 3-b; 4-c. II. Phần tự luận: Caâu 1: 1: Quan hệ đối lập 2: Quan heä nhaân quaû. Caâu 2. 1: Thöa oâng ( Thaønh phaàn tình thaùi). 2: Goác Nam Boä ( Thaønh phaàn phuï chuù). Caâu 3. 1: Phép lặp từ ngữ: Mùa xuân. 2: Phép thế: Nó- Chế độ thực dân Câu 4. HS viết đoạn văn diễn đạt được một ý tương đối trọn vẹn, liên kết về nội dung và sử dụng các phép liên kết câu hợp lí, có câu chứa thành phần biệt laäp 4. Cuûng coá: GV Nhận xét ,đánh giá giờ kiểm tra. 5. Daën doø: Chuẩn bị bài Luyện tập viết hợp đồng.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> - Ôn lại đặc điểm của hợp đồng và cách làm hợp đồng - Chuẩn bị bài ở nhà theo hướng dẫn SGK ***********************************************. Ngày soạn: 17/4/2013 Ngaøy daïy: /4/2013 Tieát : 158. LUYỆN TẬP VIẾT HỢP ĐỒNG. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức Những kiến thức cơ bản về đặc điểm, chức năng, bố cục của hợp đồng 2. Kĩ năng Viết được một bản HĐ thông dụng, có nội dung đơn giản, đúng quy cách. B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm... C. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH. 1/ Giáo viên : Soạn bài ( Hợp đồng mẫu) 2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra: (3’) Hợp đồng là gì? Nêu các bước làm một bản hợp đồng? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong chương trình Ngữ văn 9, phần ngữ pháp Tiếng Việt , ngoài từ loại và cụm từ, cấu tạo của câu là một nội dung hết sức quan trọng.Giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức của phần này Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố kiến thứcvề đặc điểm và cách làm hợp đồng Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, Thời gian: 5 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng I. Củng cố kiến thức 1. Mục đích và tác dụng: Nêu mục đích và tác Ghi lại nội dung thoả - Ghi lại nội dung thoả dụng của HĐ? thuận về TN… thuận về trách nhiệm,.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia. - Tác dụng: Nhằm đảm bảo đúng thoả thuận đã cam kết. Những văn bản nào có Biên bản và HĐ tính chất pháp lí?. 2. Những mục cần có trong HĐ (thể thức) Một bản HĐ gồm những HS dựa vào phần ghi nhớ - Phàn mở đầu mục nào? (138) để trả lời. - Nội dung: Các thoả thuận - Kết thúc Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, Thời gian: 30 phút II. Luyện tập: Em chọn cách diễn đạt HS làm việc theo nhóm Bài 1. nào? Tại sao? và trình bày trước lớp. a: 1 b: 2 c: 2 d: 2 Yêu cầu hs viết HĐ thuê Bài 2. Tập viết HĐ thuê nhà. xe, nhà. Cho HS tham khảo HĐ sau: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, một bên là người sử dụng lao động (Bên A) Họ tên: …………………….................................Quốc tịch…………….. Số CMND………………………… Địa chỉ……………………………………………….Điện thoại…………………… Và một bên là người lao động (Bên B) Họ tên: ………………………Quốctịch……………. Số CMND………………………... Địachỉ………………………………………………..Nghề nghiệp………………… Cùng thoả thuận kí kết HĐLĐ và cam kết là đúng theo điều khoản sau: Điều 1: Ông B làm cho ông A theo HĐLĐ với thời hạn xác định từ ngày ……….đến…. Điều 2: Thời gian làm việc từ 8 giờ ….đến 17 giờ hàng ngày.Thiết bị và công cụ làm việc sẽ được bên A cấp phát theo nhu cầu công việc. Điều kiện an toàn và vệ sinh lao động nơi làm việc theo qui định của pháp luật hiện hành Điều 3: Nghĩa vụ, quyền hạn và các quyền lợi của người lao động. a. Nghĩa vụ: - Trong công việc chịu sự điều hành trực tiếp của ông A..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Hoàn thành các công việc đã cam kết trong HĐ. - Chấp hành nghiêm túc kỉ luật LĐ, an toàn LĐ, vệ sinh LĐ. b. Quyền hạn: - Có quyền đề xuất, khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền để thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt HĐLĐ theo qui định của pháp luật hiện hành. - Được nghỉ các ngày lễ tết, tiền thưởng đầy đủ. Điều 4: Nghĩa vụ, quyền hạn của người sử dụng LĐ: a. Nghĩa vụ: Thực hiện đầy đủ những điều kiện cần thiết đã cam kết trong HĐLĐ để người LĐ đạt hiệu quả. Đảm bảo việc làm cho người LĐ. Thanh toán đầy đủ và đảm bảo quyền lợi của người LĐ. b. Quyền hạn: Có quyền ngừng việc tạm thời đối với người LĐ khi công việc thay đổi, tạm thời chấm dứt HĐLĐ theo qui định của PL. Điều 5: điều khoản chung: Bản HĐ có hiệu lực từ ngày….. Điều 6: Bản HĐ này làm thành 2 bản: - 01 bản do người lao động giữ - 01 bản do người sử dụng lao động giữ. LàmHĐ tại ..................................................................................................... Người lao động (Kí tên). Người sử dụng lao động: (kí tên). 4. Cuûng coá: (3’) Những yêu cầu cần thiết đối với bản hợp đồng 5. Hướng dẫn học bài (2’) - Tự viết hợp đồng ở dạng đơn giản - Học bài , chuẩn bị bài mới : Tổng kết văn học nươc ngoài *********************************************.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Ngày soạn: 19/4/2013 Ngaøy daïy: /4/2013 Tieát 159 ,160. TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOAØI. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài đã học. 2. Kó naêng - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các tác phẩm văn học nước ngoài. - Liên hệ với những tác phẩm văn học Việt Nam cùng đề tài B. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, động não, kĩ thuật mảnh ghép... C. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH. 1. Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bị bảng phụ ( mẫu thống kê) 2. Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. ( 1’) 2/ Kieåm tra baøi cuõ ( 3’): Kể tên các tác phẩm văn học nước ngoài đã học trong chương trình lớp 9? 3/ Bài mới: ( Tiết 159) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong chương trình Ngữ văn lớp 6-> 9, các em đã được tìm hiểu một số tác phẩm văn học nước ngoài tiêu biểu. Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại để nắm được những nét cơ bản, khái quát về các tác phẩm trong chương trình THCS. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: HS hệ thống hóa được những tác phẩm VHNN đã học Phương pháp: Vấn đáp, kĩ thuật mảnh ghép, thuyết trình, Thời gian: 40 phút HĐ của GV HĐ của HS * Kĩ thuật mảnh ghép I. Thống kê các tác phẩm văn học nước ngoài đã -GV chia nhóm vòng 1 học: -Cho HS quan sát mẫu thống kê ( bảng phụ) +N1: Lớp 6 +N2: Lớp 7.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> +N3: Lớp 8 +N4: Lớp 9 - HS các nhóm hoàn thiện, trình bày; GV chốt. T T. Tên tác phẩm. Lớp. Tác giả. Thế kỉ. Thể loại. TQ. Ko rõ. Cổ tích thần kì Cổ tích. 1. Cây bút thần. 6. 2. Ông lão đánh cá và cón cá vàng Xa ngắm thác núi Lư. 6. Puskin. Nga. 19. 7. Lý Bạch. TQ. 8. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Cô bé bán diêm. 7. Đánh nhau với cối xay gió Chiếc lá cuối cùng Hai cây phong (trích: “ Người thầy đầu tiên” Đi bộ ngao du Ông Giuốc đanh học làm quí tộc (Trưởng giả học làm sang) Cố hương Những đứa trẻ (Thời thơ ấu) Mây và sóng Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (RôbinxơnCruxô) Bố của Xi-mông. 8 8 8. Thơ: TNBC Đường luật. Lí Bạch TQ 8 Thơ: TNBC Đường luật. Hạ Chi TQ 8 Thơ: TNBC Chương Đường luật. Đỗ Phủ TQ 8 Thất ngôn trường thiên An-đec-xen Đan Mạch 19 Truyện ngắn dựa trên cổ tích Xec-van-tec TBN 16 – 17 Tiểu thuyết O-hen-ri Mĩ 19 TN Ai-ma-tôp Cưrơgưxtan 20 TN. 8 8. Ruxô Mô-li-e. Pháp Pháp. 18 18. Nghị luận Kịch. 9 9. Lỗ Tấn M. Gorki. TQ Nga. 20 20. TN TT tự thuật. 9 9. Ta- go Đi Phô. Ấn Độ Anh. 9. 19. TN. 9. 20. TT. 19. Con chó Bấc (Tiếng gọi nơi hoang dã) Bàn về đọc sách. Môpa- Pháp xăng Lân Đơn Mĩ. 20. Nghị luận. 20 21. Chó sói và cừu non Lòng yêu nước. Chu Quang TQ Tiềm H. Ten TQ E.ren-bua Nga. 20 20. Nghị luận Nghị luận. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18. 7 7 8. 9 9 6. Dân gian. Nước. 20 17- 18. Thơ tự do TT phiêu lưu. (Tiết 160) - Kĩ thuật mảnh ghép vòng 2: (20 phút) - các nhóm nhận xét, trả lời câu hỏi - Cử đại diện trình bày trước lớp; nhận xét kết quả nhóm khác -. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Nhận xét về nơi xuất xứ - Nhiều nước của các tác phẩm? Thời gian ra đời của các -Từ DG đến TK 20. Ghi bảng II. Nhận xét: 1. Xuất xứ: Từ nhiều nước. 2. Thời gian: trải dài từ văn học dân gian đến tk 20.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> tác phẩm? Thể loại?. Tất cả các thể loại. Nhìn chung các tác phẩm - Văn hóa của các phản ánh nội dung gì? nước trên thế giới, các vấn đề nhân sinh…. Về nghệ thuật, các tác phẩm văn học nước ngoài Cung cấp kiến thức có điểm gì tiêu biểu? về các thể loại: thơ, văn xuôi, truyện ngắn…. 3. Thể loại: Tất cả các thể loại. 4. Nội dung: - Phản ánh các phong tục, tập quán của các dân tộc, tập quán trên thế giới. - Các vấn đề xã hội, nhân sinh ở các nước thuộc các những thời đại khác nhau. => Tác dụng: bồi dưỡng những tư tưởng, tình cảm đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác. 5. Nghệ thuật: - NT thơ Đường - Lối văn xuôi - Bút kí chính luận - Hài kịch - Phương thức văn xuôi khác nhau. - Các kiểu nghị luận.. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Trình bày được những cảm nhận về nội dung và NT đặc sắc của t/p( nhân vật) tiêu biểu Phương pháp: Động não, thuyết trình... Thời gian: 20 phút ?Trình bày cảm nghĩ của em về ND và NT - HS trình bày ý kiến cá nhân theo của một tác phẩm mà mình yêu thích? -cảm thụ riêng. ? Trong các tác phẩm VHNN đã học, nhân vật nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Tính cảm của em với nhân vật đó? - Viết một đoạn văn NL về một tác phẩm - Luyện viết đoạn văn ( tự chọn) truyện ( đoạn trích) mà em tâm đắc. 4: Củng cố (3’) GV khái quát nhắc lại giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đã học 5.Hướng dẫn học bài : (2’) Tự ôn tập phần VHNN theo bảng tổng kết. Chuẩn bị bài Bắc sơn + Nhớ được đặc điểm của thể loại kịch + Tìm hiểu vở kịch và đoạn trích học.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Ngày soạn: 22/4/2013 Ngaøy daïy: /4/2013 BAØI 32. MUÏC TIEÂU CHUNG * Nắm được xung đột, diễn biến vở kịch và ý nghĩa tư tưởng của đoạn trích hồi bốn của vở kịch Bắc Sơn. Thấy được nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng: tạo dựng tình huốnh, tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm vaø tính caùch nhaân vaät. * Nắm được các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, sự khác nhau và khả năng vận dụng kết hợp của chúng trong thực tế. Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học, hình thức thể hiện văn bản cụ thể. Biết trau dồi tiếngViệt để đọc – hiểu văn bản, nâng cao năng lực viết và ngược lại, tập làm văn, đọc – hiểu văn bản để nâng cao năng lực tiếng Việt. Tieát : 161 -162. BAÉC SÔN. ( Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng A. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC. 1. Kiến thức - Ñaëc tröng cô baûn cuûa theå kòch - Tình thế CM khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn xảy ra. - Nghệ thuật viết kịch của Nguyễn Huy Tưởng. 2. Kó naêng Đọc – hiểu một văn bản kịch B. PHÖÔNG PHAÙP:. Vấn đáp, đọc sáng tạo ( phân vai), thuyết trình, động não, sắm vai... C. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH. 1. Giáo viên : Soạn bài , chân dung Nguyễn Huy Tưởng 2. Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà. D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ (4’) - Vì sao nói Giôn-thooc-tơn là ông chủ lí tưởng của Bấc - Tình cảm của Bấc với Tho óc-tơn có gì đặc biệt so với những ông chủ khác, so với Ních và Xơ-kít? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Nguyễn Huy Tưởng ( 1912 – 1960) là nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng với tiểu thuyết “ Sống mãi với Thủ đô”, một số truyện lịch sử cho thiếu nhi “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng”, “ An Dương Vương xây thành ốc”...và các vở kịch lịch sử. Bắc Sơn là vở kịch nói đầu tiên sau CMT8 lấy từ đề tài cuộc khởi nghĩa bắc Sơn ( 1940-1941) Hoạt động 2: Tìm hiểu chung Mục tiêu: HS nắm những nét chính về tác giả, tác phẩm Phương pháp: Vấn đáp tái hiện, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 15 phút Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt I. Đọc - giới thiệu chung Gọi hs đọc chú thích * - Trình bày về Nguyễn 1. Tác giả : Nguyễn Huy -Cho HS quan sát chân Huy Tưởng theo hiểu Tưởng. (1912-1960) , quê dung NHT biết của mình Đông Anh – Hà Nội Em hãy cho biết vài nét - Caùc taùc phaåm cuûa oâng về tác giả? đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử, laø nhaø vaên chuû choát cuûa neàn VHCM. 2/. Taùc phaåm: Tác phẩm viết trong h/c Kịch Bắc Sơn viết 1946 a. Xuất xứ: viết 1946 naøo? trong khoâng khí soâi suïc của những năm đầu cuoäc khaùng chieán choáng Phaùp laáy boái caûnh laø cuoäc k/n Baéc Sôn (19401941). Em hiểu gì về vở kịch - Là vở kịch nói CM đầu - “Bắc Sơn” là vở kịch đầu BS? tiên trong nền văn học tiên trong nền văn học mới mới từ sau CMT8 năm từ sau CMT8. goàm 5 hoài GV giới thiệu khái quát 1945. Cĩ tiếng vang lớn - Đoạn trích là 2 lớp của về vở kịch, lúc bấy giờ và tác động hoài 4 ( Hồi 4 là xung đột đến sự chuyển biến của giữa lực lượng CM và bọn kịch trường. phảnCM:Thái,Cửu ><Ngọc và đồng bọn. b. Thể loại: Kịch Kịch là gì? Bao gôm - Kịch là một trong ba Kịch là một trong 3 loại những thể loại nào? loại hình văn học (TS, hình văn học, TT, kịch) đồng thời Em hiẻu thế nào về sự thuộc loại hình sân khấu. - Kịch thuộc loại hình NT phân chia ấy? - Các thể loại kịch: ca saân khaáu. - Các thể loại kịch: ca kịch, kịch, kịch thơ, nói… kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài… - Phương thức thể hiện: ngôn ngữ trực tiếp và hành.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> - Chia vai: hướng dẫn hs đọc phân vai theo từng nhân vật. ? Biến cố làm thành xung đột kịch trong hồi kịch này là gì?. động kịch của nhân vật. - Kịch phản ánh đời sống qua các mâu thuẫn, xung đột. - Cấu trúc: Hồi, lớp (cảnh). thời gian và không gian - Xung đột kịch của Bắc trong kòch. Sơn: giữa lực lượng CM * Xung đột kịch trong hồi và kẻ thù. 4: Thái, Cửu trong lúc lần trốn sự truy lùng cùa giặc lại chạy vào đúng nhà Ngọc và chỉ có Thơm ở nhà.= > Buộc T phải có sự lựa chọn.. Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết Mục tiêu: HS hiểu và cảm thụ được giá trị nội dung và nghệ thuật của 2 lớp kịch Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, đọc sáng tạo, thuyết trình,... Thời gian: 55 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. ? Hoàn cảnh và tâm trạng - T quen cuộc sống an của Thơm như thế nào? nhàn, cha và em hi sinh khiến T luôn day dứt, bộ mặt của chồng ngày càng lộ rõ.. ?TG đặt Thơm trong tình Thái và Cửu trốn đúng huống như thế nào? vào nhà Ngọc khi có mình T ở nhà. ? Tâm trạng của cô lúc - Ngạc nhiên… này ra sao? Thơm đã quyết hành động ntn?. Nội dung cần đạt II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhân vật Thơm: - Hoàn cảnh và tâm trạng: Thơm quen cuộc sống an nhàn, cha và em hi sinh, còn Ngọc là người thân duy nhất nhưng bộ mặt Việt gian của chồng ngày càng lộ rõ. -> Thơm luôn day dứt *Lớp 2: - Tình huống: Thái, Cửu chạy đúng vào nhà Thơm – chồng cô đang lùng bắt các anh - Tâm trạng: ngạc nhiên, lo lắng, hốt hoảng, lúng túng ->phải lựa chọn. - Hành động: mau lẹ đẩy 2 người vào buồng khi Ngọc về.. định - Đẩy hai người vào buồng và giả vờ thân thiện với chồng để hai người trốn thoát. ? Nhận xét về nhân vật Thơm? + Tôi cứ lo cho 2 ông, Câu nói nào của T thể tưởng các ông chạy được = > Thơm đã giác ngộ CM hiện rõ nhất thái độ trên? xa rồi + Tôi ko báo 2 ông đâu..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Tôi chết thì chết…. ? Trong lớp kịch 3, T được đặt trong tình huống ntn? Cô đã xử trí ra sao? ? Tại sao T chưa tỏ thái độ rứt khoát với chồng? ( Để hắn không nghi ngờ) - Nghệ thuật xây dựng nhân vật như thế nào?. * Lớp 3: - Tình huống: Ngọc bất chợt trở về ->đặt T vào tình huống nguy hiểm hơn - Thái độ và hành động: Đóng kịch để che mắt chồng => Thơm đứng hẳn vào hàng ngũ q/chúng có cảm - Thể hiện diến biến tâm tình với CM lí phức tạp của nhân vật . bằng cử chỉ, lời nói. - Luôn ủng hộ CM.. ? Em hiểu thêm gì về q/ chúng CM qua nhân vật T? ? Qua sự biến chuyển của - HS bộc lộ nhân vật T, t/g muốn khẳng định điều gì? ( Khi CM gặp k/k, bị kẻ thù đàn áp khốc liệt CM cũng không thể bị tiêu diệt. Nó vẫn tiềm tàng k/năng thức tỉnh q/c ngay cả với người ở vị trí trung gian). Bản chất của Ngọc được thể hiện trong lớp kịch là gì? ( y laøm tay sai cho phaùp, daãn quân Pháp về trừ Vũ Làng quê hương để đánh úp quân khởi nghĩa, gián tiếp gây ra cái chết cho em và bố vợ. - y ra sức săn lùng những người cách mạng(Thái, Cửu) Nhưng lại ra sức che dấu bộ maët -> Bản chất Việt gian. 2. Nhân vật Ngọc, Thái, Cửu a. Ngọc: - Có tham vọng ngoi lên bộ máy cai trị của thực - Hám danh, tiền và cam dân. tâm làm tay sai cho giặc. - Hám tiền, hám danh. - Luôn thù hận CM, rắp tâm làm tay sai cho giặc. => Kẻ bán nước hèn hạ.. b. Thái, Cửu: - Thái: bình tĩnh, sáng suốt, củng cố lòng tin của ? Qua sự xuất hiện chớp T và C là những Cán bộ T vào CM. nhoáng của Thái và Cửu, CM dũng cảm, tin tưởng - Cửu: hăng hái nhưng em thấy họ là người như vào CM. nóng nảy, thiếu sự chín thế nào? chắn.. Hoạt động 4: Tổng kết.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Mục tiêu: HS khái quát nội dung và nghệ thuật của 2 lớp kịch Phương pháp: Vấn đáp, động não, hoạt động nhóm Thời gian: ( 5’) III. Tổng kết: * Nghệ thuật:. - Cho HS thảo luận nhóm Nhận xét nghệ thuật Xây dựng tình huống éo - Xây dựng tình huống éo kịch? le, bất ngờ. le, bất ngờ => xung đột (Xung đột cơ bản vở kịch đến thúc đẩy hành động kịch hồi 4đã bộc lộ gay gắt trong lên cao. sự căn đối đầu giữa Thái và - Ngơn ngữ đối thoại… - Ngôn ngữ đối thoại: đối Cửu trong h/c bị truy lùng . lập nhịp điệu, giọng điệu Xung đột trong nội tâm của khác nhau. nhân vật Thơm thúc đẩy diễn biến nhân vật đi tới bước ngoặt quan trọng).. Khái quát giá trị đặc sắc về nội dung? - Gọi HS đọc ghi nhớ. HS đọc ghi nhớ. * Nội dung: ý nghĩa văn bản: Khẳng định sự thuyết phục của chính nghĩa * Ghi nhớ SGK. Hoạt động 5: - Luyện tập : ( 8’) 1-Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng về một hồi kịch? A-Thể hiện một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch. B-Các sự kiện xung quanh một n/v trong vở kịch. C-Không thay đổi thành phần của n/v trên sân khấu. D-Không thay đổi địa điểm và bài trí sân khấu. 2-Vở kịch “Bắc Sơn” phản ánh giai đoạn lịch sử nào của dân tộc? A-Đầu những năm 30 của thế kỉ trước. B-Đầu những năm 40 của thế kỉ trước. C-Sau CMT8 – 1945. D-Sau kháng chiến chống Pháp 1954.. 4. Củng cố Vẻ đẹp của nhân vật Thơm ( Sự giác ngộ CM) 5. Hướng dẫn học bài (2’) - Tóm tắt lại đoạn trích - Nhớ được những đặc trưng cơ bản của thể kịch - Sưu tầm, tìm hiểu các hồi kịch khác của vở kịch - Chuẩn bị bài: “Tổng kết phần tập làm văn” ………………………………………………………………. Ngày soạn: 25/4/2013 Ngaøy daïy: /5/2013.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> TIÊT: 163-164. TỔNG KẾT TẬP LÀM VĂN. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Đặc trưng của từng kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đã học. - Sự khác nhau giữa kiểu văn bản và thể loại văn học 2. Kĩ năng - Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đã học. - Đọc – hiểu các kiểu văn bản theo đặc trưng của kiểu văn bản ấy. - Nâng cao năng lực đọc và viết các kiểu văn bản thông dụng. - Kết hợp hài hòa, hợp lí các kiểu văn bản trong thực tế làm bài. B. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não, học theo nhóm.... C. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, bảng phụ ( thống kê theo mẫu-SGK) - HS: Ôn lại kiến thức. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra: (3’) Kể tên các kiểu văn bản đã học trong chương trình Tập làm văn THCS? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong chương trình Ngữ văn lớp 6-> 9, các em đã được tìm về một số kiểu văn bản thông dụng. Giờ học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại để nắm được những nét cơ bản, khái quát về các kiểu văn bản trong chương trình THCS. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức Mục tiêu: HS hệ thống hóa được những tác phẩm VHNN đã học Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình... Thời gian: 20phút Hoạt động của thầy. Gọi hs đọc bản tổng kết trong sgk. Các kiểu văn bản trên khác nhau ở điểm nào? Chúng có thể thay thế được cho nhau hay không?. Hoạt động của trò. Nội dung I. Các kiểu VB đã học trong c/ trình NVTHCS - HS đọc bảng tổng kết (Bảng thống kê sgk) - TS, MT, BC, NL, TM, HCCV. - Khác nhau về phương 1. Sự khác nhau của các thức biểu đạt (kể, tả, bộc kiểu văn bản lộ cảm xúc, thuyết phục, bàn luận. ) - Hình thức thể hiện 2. Các phương thức biểu * Không thể thay thế cho đạt ko thể thay thế được nhau vì: phương thức, cho nhau hình thức, mục đích khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Các phương thức biểu đạt trên có thể được phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể ko? Tại sao? Nêu ví dụ cụ thể?. - Các phương thức biểu 3. Các PTBĐ có thể phối đạt có thể phối hợp với hợp với nhau trong một nhau trong một văn bản cụ văn bản cụ thể. thể. VD: Trong VBTT: mt, tm, bc… Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng tạo lập và duy trì quan hệ xã hội.. Từ bảng trên, hãy cho biết các kiểu văn bản và hình thức biểu hiện, thể loại tác phẩm văn học có gì giống và khác nhau?. 4. So sánh các kiểu văn bản và thể loại văn học - Giống: Có thể cùng sử dụng một phương thức biểu đạt. - Khác: Kiểu văn bản là cơ sở của thể loại văn học.. HS thảo luận nhóm VD: + Kiểu tự sự có mặt trong thể loại tự sự. + Kiểu biểu cảm có trong thể loại trữ tình. Hướng dẫn hs trả lời câu VD: Trong các thể loại hỏi 5,6,7 (sgk). văn học như: tự sự, trữ tình, kịch, kí thì thể loại tự sự có thể sử dụng các kiểu văn bản: TS, mt, bc…. II. Phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS Phần văn và tập làm văn Hs học tập về kết cấu, 1. Văn với TLV có mối quan hệ như thế cách diễn đạt, xây dựng Biết mô phỏng, biết học nào với nhau? Nêu ví dụ? hình ảnh thơ, phân tích hỏi cách kết cấu, diễn tâm lí nhân vật. đạt… VD: Truyện Kiều Làng Tôi đi học Tiếng Việt và TLV có - Giúp dùng từ, đặt câu, 2. TLV với tiếng Việt: mối quan hệ như thế nào? dựng đoạn… biết cách sử dụng từ ngữ, câu để làm văn tốt hơn. Các phương thức biểu Các phương thức biểu đạt 3. Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị trên giúp chúng ta nắm đạt luận, biểu cảm, tm có ý vững kiểu văn bản và áp nghĩa như thế nào đối với dụng các phương thức trên việc rèn luyện kĩ năng theo đúng đặc trưng kiểu làm văn? văn bản.. III. Các kiểu văn bản trọng tâm Kiểu VB. Đích phải đạt Cách viết P/ pháp Ngôn ngữ Giúp người Tìm hiểu Liệt kê, định Trong sáng,.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> Thuyết minh. Tự sự. Nghị luận. đọc có tri thức khách quan và thái độ đúng về đối tượng. Biểu hiện con người, qui luật đời sống, bày tỏ tình cảm, thái độ. Thuyết phục mọi người tin theo cái đúng, cái tốt, từ bỏ cái xấu.. những tri thức có liên quan đến đối tượng một cách trung thành Trình bày các sự việc có quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục biểu lộ ý nghĩa Bày tỏ thái độ, tư tưởng đối với tự nhiên, xã hội, con người và tác phẩm văn học.. nghĩa, ví dụ,. chính xác. Kết hợp với Giàu hình ảnh miêu tả, nghị luận, biểu cảm. Sử dụng các Chính xác, luận điểm, thuyết phục. luận cứ, lập luận sao cho phù hợp rõ ràng, thuyết phục. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình, Thời gian: 15 phút IV. Luyện tập -HS vừa luyện viết, nói tích hợp với 1. Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu các kiểu VB đã học? tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 2. Kể lại một chương trình trên ti vi mà em đã xem có những ấn tượng sâu sắc 3. Kể lại một tác phẩm trong chương trình NV9 mà em thích 4. Củng cố: (2’) Nhấn mạnh cho HS nắm chắc kiểu bài NL 5. Hướng dẫn học bài (2’) Xác định kiểu văn bản và phân tích đặc trưng của kiểu văn bản đó trong một văn bản tự chọn. …………………………………………………………….. Ngày soạn: 26/4/2013 Ngày dạy: /5/2013 TIẾT: 165, 166. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP. A. mục tiêu cần đạt - HS nắm đợc nội dung cơ bản của cả ba phần Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9 (HKII) ..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - HS vận dụng đợc những kiến thức THCS và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra , đánh giá mới B. Ph¬ng ph¸p: Thực hành, vấn đáp, động não C. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - GV: Ra đề, xây dựng đề cơng (đáp án) - HS: Ôn lại kiến thức đã học D. tiÕn tr×nh tæ chøc 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS 3. Bµi míi: ¤n luyÖn tæng hîp §Ò 1: Câu 1: Trong các từ in đậm sau đây, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? - Ngang lưng thì thắt bao vàng, Đầu(1) đội nón dấu, vai mang súng dài. (Ca dao) - Cái chân thoăn thoắt Cái đầu(3) nghênh nghênh. (Tố Hữu, Lượm) - Đầu(2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) - Đầu(4) súng trắng treo. (Chính Hữu, Đồng Chí) Câu 2: Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của mỗi thành phần biệt lập đó. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã thưa thớt – cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt. Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn. (Nguyễn Minh Châu, Bến quê, Ngữ văn 9, tập 2) Câu 3: Cho biết phép liên kết câu và phép liên kết đoạn văn được sử dụng trong phần trích sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phép liên kết đó. Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến. Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) BÀI GIẢI GỢI Ý Câu 1: Đầu(1) được dùng theo nghĩa gốc Đầu(2) được dùng theo nghĩa chuyển Đầu(3) được dùng theo nghĩa gốc Đầu(4) được dùng theo nghĩa chuyển. Câu 2: - “cái giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt” : thành phần phụ chú. - “có lẽ” : thành phần tình thái. Câu 3:.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> - “trường học của chúng ta” : phép lặp từ ngữ - « như thế” : phép thế * §Ò 2 Câu 1 Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” đợc Nguyễn Đình Thi viết vào năm nào? A.1946; B. 1947; C. 1948; D.1949. Câu 2 . Các câu văn sau đợc liên kết với nhau bằng hình thức liên kết nào? “ Nh÷ng ngêi yÕu ®uèi vÉn hay hiÒn lµnh. Muèn ¸c ph¶i lµ kÎ m¹nh” ( Nam Cao-ChÝ PhÌo) A.PhÐp lÆp tõ ng÷ ; B. PhÐp tr¸i nghÜa; C. PhÐp thÕ; D. PhÐp nèi. C©u 3: §Ó lµm tèt mét bµi v¨n nghÞ luËn cÇn tu©n thñ mÊy bíc? A.Hai bíc; B. Ba bíc; C. Bèn bíc; D. N¨m bíc. Câu 4: Nhà thơ Viễn Phơng đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ Viếng lăng Bác? A.Lòng thành kính và niềm xúc động; B. Lßng biÕt ¬n vµ thµnh kÝnh; C. NiÒm c¶m phôc vµ lßng biÕt ¬n; D. Niềm tự hào và xúc động. Câu 5: ý nào sau đây nêu đợc nét đặc sắc nhất về nghệ thuật bài thơ Sang thu của H÷u ThØnh? A.Sö dông c©u ng¾n gän, chÝnh x¸c; B.Sö dông phong phó c¸c phÐp tu tõ so s¸nh, Èn dô; C.S¸ng t¹o nh÷ng h×nh ¶nh quen thuéc mµ vÉn míi mÎ, gîi c¶m; D. S¸ng t¹o nh÷ng h×nh ¶nh giµu ý nghÜa triÕt lÝ. Câu 6: Nội dung chính đợc thể hiện qua truyện Những ngôi sao xa xôi là gì? A.Cuéc sèng gian khã ë Trêng S¬n nh÷ng n¨m chèng Mü; B. Vẻ đẹp của những chiến sĩ lái xe ở Trờng Sơn; C. Vẻ đẹp của những ngời lính công binh trên con đờng Trờng Sơn; D. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trờng Sơn. C©u 7: §i-Ph« lµ t¸c gi¶ truyÖn ng¾n Bè cña Xi- M«ng .§óng hay sai? A.§óng; B.Sai . C©u 8: C©u nµo sau ®©y cã vÞ ng÷ lµ tÝnh tõ? A.Em ch¼ng nghÜ ngîi g× n÷a, ch¼ng nh×n thÊy g× quanh em n÷a mµ chØ khãc hoµi; B. Trêi Êm ¸p v« cïng, dÔ chÞu v« cïng; C. Xi- Mông im lặng một giây, để ghi nhớ cái tên ấy trong óc; D. Bác công nhân nhấc bổng em lên, đột ngột hôn vào má em. C©u 9: Nh©n vËt ph¶n diÖn trong kÞch B¾c S¬n lµ ai? A.Th¸i; B. Cöu; C. Ngäc; D. Th¬m. C©u 10: Cã mÊy kiÓu v¨n b¶n ? A.Bèn; B. N¨m; C. S¸u; D. B¶y. C©u 11: Nèi néi dung ë cét (I) víi mét dßng ë cét (II) sao cho phï hîp. ( VÝ dô: 1-A) (I) (II) 1.Thµnh phÇn biÖt lËp A. Khëi ng÷ 2. ThÇnh phÇn chÝnh B. C¶m th¸n 3. Thµnh phÇn phô C. Tr¹ng ng÷ D. VÞ ng÷ II. PhÇn tù luËn C©u 1: ChÐp l¹i khæ th¬ ®Çu trong bµi th¬ Sang thu cña H÷u ThØnh? Nªu hiÖu qu¶ sö dụng của phép tu từ qua khổ thơ đó? C©u 2(5®iÓm): C¶m nhËn cña em qua ®o¹n th¬ : “ Ta lµm con chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn. Mét mïa xu©n nho nhá Lặng lẽ dâng cho đời Dï lµ tuæi hai m¬i Dï lµ khi tãc b¹c…” (Mïa xu©n nho nhá -Thanh H¶i.).

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Gîi ý tr¶ lêi I. Phần trắc nghiệm( 3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 2 §¸p c b c a c d b b c c 1-b, 2-d, ¸n 3- a,c II. PhÇn tù luËn ( 7 ®iÓm) C©u 1 ChÐp l¹i khæ th¬ ®Çu trong bµi th¬ Sang thu cña H÷u ThØnh. Nªu hiÖu qu¶ sö dụng của phép tu từ qua khổ thơ đó?. §¸p ¸n -Chép đúng 4 câu thơ: “ Bçng nhËn ra h¬ng æi Ph¶ vµo trong giã se S¬ng chïng ch×nh qua ngâ Hình nh thu đã về.” - C¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ qua nh÷ng tõ chØ t×nh th¸i : “ bçng”, “ h×nh nh” - C¶m nhËn tinh tÕ cña nhµ th¬ qua phÐp nh©n ho¸ lµn s¬ng:“chïng ch×nh” - DÊu hiÖu cña mïa rthu vÒ : “H¬ng æi” , ph¶ vµo “giã se” .... C©u 2. C¶m nhËn ®o¹n th¬ : “ Ta lµm con chim hãt Ta lµm mét cµnh hoa Ta nhËp vµo hoµ ca Mét nèt trÇm xao xuyÕn. Mét mïa xu©n nho nhá Lặng lẽ dâng cho đời Dï lµ tuæi hai m¬i Dï lµ khi tãc b¹c…” (Mïa xu©n nho nhá -Thanh H¶i.). §¸p ¸n Më bµi -Giíi thiÖu t¸c gi¶, bµi th¬, vÞ trÝ cña ®o¹n th¬ - C¶m nhËn chung vÒ ®o¹n th¬ : Kh¸t väng hoµ nhËp, d©ng hiÕn . Th©n bµi -NguyÖn íc ch©n thµnh, tha thiÕt cña t¸c gi¶ : +Khát vọng hoà nhập với mùa xuân chung của đất nớc: (Làm con chim hót, làm cµnh hoa, nhËp hoµ ca, nèt trÇm…..) + Cách sử dụng điệp ngữ trong khổ thơ để nhấn mạnh nguyện ớc chân thành của t¸c gi¶… - Khát vọng dâng hiến cuộc đời mình cho đất nớc. - D©ng hiÕn tõ khi “ tuæi 20” , “khi tãc b¹c”…. + C¸ch s¸ng t¹o h×nh ¶nh mïa xu©n nhá cña t¸c gi¶ mang nhiÒu ý nghÜa… KÕt bµi( 1,0 ®): -ý nghÜa cña ®o¹n th¬ -Liªn hÖ 4. Cñng cè: C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn 5. Híng dÉn häc bµi: ChuÈn bÞ bµi: Tæng kÕt v¨n häc - LËp b¶ng thèng kª c¸c t¸c phÈm hoÆc ®o¹n trÝch VHVN tõ líp 6 -> 9 + V¨n häc d©n gian + Văn học trung đại + Văn học hiện đại - Nắm đợc khái niệm về các thể loại của văn học dân gian - Chỉ ra PTBĐ chủ yếu ở một số t/p VH hiện đại từ lớp 6 -> 9.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> -------------------------------------------------------KiÓm tra gi¸o ¸n th¸ng 4. Ngày soạn: 02 /5/2013 Ngày dạy: /5/2013 TIẾT: 167- 168. TỔNG KẾT VĂN HỌC. A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Những hiểu biết ban đầu về lịch sử VHVN: các bộ phận VH, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật. - Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học. 2. Kĩ năng - Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì - Đọc-hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại. B.Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, động não.... C.Chuẩn bị: - GV: Tài liệu SGK 6,7,8,9; bảng phụ - HS: Ôn lại kiến thức theo câu hỏi SGK. D. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: ( 1’) 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS ( 2’) 3. Bài mới: ( Tiết 167) Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương pháp: Thuyết trình Thời gian: 1 phút Trong chương trình Ngữ văn lớp 6-> 9, các em đã được tìm hiểu rất nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Giờ học hôm nay chúng ta cùng tổng kết lại để nắm được những nét cơ bản, khái quát , có cái nhìn tổng thể về nền văn học nước nhà. Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức Mục tiêu: HS hệ thống hóa được quá trình phát triển của văn học VN Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não... Thời gian: 30 phút Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. GV gọi hs đọc ? Văn học VN gồm các - VHDG và VH viết bộ phận nào? - Nêu đặc điểm của văn - Đặc điểm:. Nội dung A. Nhìn chung nền văn học Việt Nam. I. Các bộ phận hợp thành nền văn học VN 1. Văn học dân gian: - Là sản phẩm của nhân.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> học dân gian?. + Là sản phẩm của nhân dân, được lưu truyền bằng miệng Kể tên một số tác phẩm + Vai trò: nuôi dưỡng tâm văn học dân gian. hồn con người. + Thể loại: Truyện dân gian, thơ ca dân gian. Thời gian xuất hiện của - TK X văn học viết? - Nó được hình thành bởi - Chữ Hán và chữ Nôm. các nền văn tự nào? - VH chữ Hán được hình thành từ thời gian nào? - Dùng phổ biến từ tk 10 - Chữ Nôm phát triển - TK 18: mạnh mẽ nhất vào thời gian nào? Kể tên một số tác phẩm - Truyện Kiều, Thơ HXH. chữ Nôm mà em yêu thích.. Em hãy cho biết tiến trình lịch sử văn học việt Nam gồm các giai đoạn nào?. 3 giai đoạn: - Từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 19: văn học Trung đại. - Từ đầu tk 20 đến 1945: văn học hiện đại - Từ 1945 đến nay: văn học của thời đại mới. ? Nội dung đặc sắc của + Tinh thần yêu nước, ý VHVN là gì? thức cộng đồng + Tinh thần nhân đạo. ? Những đặc sắc về NT?. - Mang cái đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị. Gọi HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ : SGK. Hoạt động 3: Luyện tập. dân chủ yếu là tầng lớp bình dân - Hình thức: lưu truyền bằng miệng - Thể loại: truyện dân gian và thơ ca dân gian. 2. Văn học viết: - Thời gian: từ TK X - Gồm: + VH chữ Hán: từ TK X đến hết TK XIX: chủ yếu tiếp thu văn hoá Trung Hoa mang tinh thần dân tộc thể hiện đời sống, tư tưởng dân tộc. + VH chữ Nôm: Từ TK XIII đến hết TK XIX: phản ánh nhiểu mặt đời sống tâm tư, tình cảm của nhân dân. + VH chữ quôc ngữ: xuất hiện từ tk 17 nhưng được dùng phổ biến từ đầu tk 20 và trở thành văn tự duy nhất. II. Tiến trình lịch sử văn học: - Từ TK X đến hết TK XIX: văn học Trung đại - Từ TK XX đến 1945: văn học hiện đại - Từ sau 1945 đến nay: văn học của thời đại mới: + Từ 1945 đến 1975: + Từ 1975 đến nay. III. Mấy nét đặc sắc nổi bật của VHVN - Nội dung tư tưởng + Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng + Tinh thần nhân đạo Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan Nghệ thuật: Mang cái đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm... Thời gian: 11 phút IV. Luyện tập - HS thảo luận nhóm ? Chỉ ra sự khác nhau 1. Phân biệt VHDG với VH viết giữa VHDG và VH viết? VHDG VH viết - Gọi HS trình bày. - Sản phẩm của QCND - Là sản phẩm trực tiếp - Cho HS quan sát đáp án - Không mang tính cá của nhà văn ( bảng phụ) thể; - Mang dấu ấn cá nhân; - K/quát cái chung tiêu -Vừa mang cái chung biểu cho cộng đồng; vừa chú ý đến vấn đề cá nhân; -Mang tính truyền miệng - Ghi chép lưu giữ lại ? Lấy 1 số t/p minh họa. 2. Ảnh hưởng của VHDG đến VH viết Thể loại, mô típ, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, hình ảnh, chi tiết NT, tục ngữ, ca dao, thành ngữ…. ( Tiết 168 ) Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức( tiếp) Mục tiêu: hệ thống , nắm được những nét sơ lược về một số thể loại VH Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, động não... Thời gian: 30 phút Hoạt động của GV và HS. Nội dung cần đạt. B: S¬ lîc vÒ mét sè thÓ lo¹i v¨n häc ?H/S cho vÝ dô: TP VH lµ mét truyÖn ng¾n; lµ mét bµi th¬, lµ mét vë kÞch trong phần VH hiện đại đã học ở lớp 9? ?ThÕ nµo lµ thÓ lo¹i VH? * ThÓ lo¹i VH lµ g×? Lµ sù thèng nhÊt gi÷a mét lo¹i néi dung víi mét lo¹i h×nh thøc VB và phơng thức chiếm lĩnh đời sống. ?S¸ng t¸c VH cã nh÷ng lo¹i nµo? * S¸ng t¸c VH thuéc ba lo¹i: Tù sù, tr÷ (3 lo¹i) t×nh vµ kÞch. ?Ngoµi ra cßn cã lo¹i nµo kh¸c? Ngoµi ra cßn cã lo¹i nghÞ luËn, chñ yÕu sö dông ph¬ng thøc lËp luËn. ?VÝ dô lo¹i réng h¬n thÓ qua viÖc * Lo¹i réng h¬n thÓ, lo¹i bao gåm nhiÒu minh ho¹ c¸c TP? thÓ: (Ví dụ: Loại trữ tình: có nhiều thể đó lµ th¬ trữ tình, tuú bót,..) 1. Mét sè thÓ lo¹i VH d©n gian: ? VH dg bao gåm nh÷ng thÓ lo¹i - Tù sù d©n gian: gåm c¸c truyÖn thÇn tho¹i, cæ tÝch. nào? Nêu định nghĩa? - Tr÷ t×nh d©n gian: Ca dao, d©n ca ? Cho ví dụ cụ thể các VB đã học? - ChÌo vµ Tuång. ? Gi¸ trÞ cña VH dg ntn? Ngoài ra tục ngữ coi là một dạng đặc biệt cña nghÞ luËn. II. Một số thể loại VH trung đại.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> a. C¸c thÓ th¬: *G/V giíi thiÖu: Nguån gèc vµ sù * C¸c thÓ th¬ cã nguån gèc th¬ ca Trung Quèc phân loại các thể thơ Trung đại.  Cã 2 lo¹i chÝnh: Cæ Phong vµ thÓ §êng LuËt ?VÝ dô vÒ thÓ cæ phong? + ThÓ cæ phong: Kh«ng cÇn tu©n theo vÇn, ?Nhận xét đặc điểm của thể cổ hiên, luật, chữ , số câu trong bài thơ. phong? VD: C«n S¬n ca (NguyÔn Tr·i) Chinh Phô Ng©m (ViÕt b»ng ch÷ H¸n cña §Æng TrÇn C«n). + Thể Đờng Luật: Quy định khá chặt chẽ về thanh, đối, số câu, số chữ, cấu trúc thể ?VÝ dô vÒ thÓ §êng luËt? hiÖn nhiÒu d¹ng (VÝ dô c¸c d¹ng: Tø tuyÖt, ThÊt Ng«n VÝ dô: Qua §Ìo Ngang (Bµ HuyÖn Thanh B¸t Có) Quan). *Học sinh đọc thể thơ Đờng luật Bạn Đến Chơi Nhà (Nguyễn Khuyến) trang 169 SGK. ?Trong th¬ §êng luËt (ThÊt Ng«n B¸t Cú) Những quy định về vần, thanh, luật, niệm, đối, và kết cấu ntn? * C¸c thÓ th¬ cã nguån gèc d©n gian ? Các thể thơ nguồn gốc dân gian bao - Thể thơ lục bát để sáng tác truyện thơ gåm? N«m VD: TruyÖn KiÒu – NguyÔn Du. ? Đặc điểm của các thể thơ đó? - ThÓ song thÊt lôc b¸t ? Cho VD minh ho¹? VD: Chinh Phô Ng©m - §oµn ThÞ §iÓm. b. C¸c thÓ truyÖn, kÝ - VÝ dô: “TruyÒn k× m¹n lôc” – NguyÔn ? VD c¸c truyÖn, kÝ trong VH trung D÷. đại. “Thîng Kinh KÝ Sù”- Lª H÷u Tr¸c... ? Ph¶n ¸nh nh÷ng ND g×? - KÓ vÒ c¸c nh©n vËt lÞch sö, c¸c anh hïng, ? NghÖ thuËt thÓ hiÖn ntn? vÒ phô n÷; cã truyÖn cßn mang yÕu tè k× ¶o tëng tîng. c. TruyÖn th¬ N«m ? TruyÖn th¬ N«m viÕt ë thÓ th¬ g×? -ViÕt chñ yÕu lµ th¬ lôc b¸t; cã cèt truyÖn ? §îc chia lµm mÊy lo¹i? nh©n vËt...giµu chÊt tr÷ t×nh. ? Cho VD cô thÓ? -TruyÖn th¬ n«m: B×nh d©n (khuyÕt danh); bác học đỉnh cao là kiệt tác truyện Kiều cña NguyÔn Du. d)Mét sè thÓ v¨n nghÞ luËn: ? C¸c d¹ng thÓ v¨n nghÞ luËn? cho - C¸c d¹ng thÓ: ChiÕu, biÓu, hÞch, c¸o; cã sù kÕt hîp gi÷a t tëng lÝ lÏ víi t×nh c¶m, VD? c¶m xóc, lËp luËn chÆt chÏ víi h×nh ¶nh ? §Æc ®iÓm chñ yÕu lµ g×? phong phó; ng«n ng÷ biÓu c¶m. - Khái niệm về các dạng thể đó. ? VÝ dô cô thÓ ë c¸c TP v¨n nghÞ luËn - VÝ dô: ChiÕu Dêi §« (LÝ C«ng UÈn) HÞch Tíng SÜ (TrÇn Quèc TuÊn) nµy? * C¸c ng÷ liÖu (b¶ng phô c¸c TP: B×nh Ng« §¹i C¸o (NguyÔn Tr·i) ChiÕu, hÞch, c¸o) 3. Một số thể loại VH hiện đại ? §äc môc III trang 199? ? Các thể loại của VH hiện đại? ?Đặc điểm của thể truyện? thể tuỳ - Thể truyện (truyện ngắn, tiểu thuyết) đợc ph¸t triÓn. bót? ThÓ th¬? - ThÓ tuú bót in ®Ëm dÊu Ên cña chñ thÓ s¸ng t¸c giµu biÓu c¶m. - Thơ hiện đại, tính từ Thơ mới (1932? Sự đổi mới của thơ hiện đại là gì? ? Cho vÝ dô nh÷ng t¸c phÈm tiªu biÓu 1941) cã nhiÒu d¹ng thÓ; th¬ tù do xuÊt hiÖn vµ ph¸t triÓn cã nhiÒu thµnh c«ng. về VH hiện đại. Thơ hiện đại không chỉ đem lại những *B¶ng phô ghi c¸c TP tiªu biÓu s¾p c¸i míi vÒ néi dung t tëng c¶m xóc mµ còn đổi mới về sáng tạo hình ảnh, cấu trúc xÕp theo thÓ lo¹i. c©u th¬, ng«n ng÷ th¬. III. Tæng kÕt:.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> - Gọi HS đọc ghi nhớ. Ghi nhí. 4: Cñng cè: Kh¸i qu¸t néi dung ch¬ng tr×nh 5. Híng dÉn häc bµi: ¤n kÜ kiÕn thøc phÇn V¨n Phân tích nét nổi bật về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của một TPVH Việt nam đã học ....................................................................................... Ngµy so¹n: 03/5/2013 Ngµy d¹y: /5/2013 TiÕt 169. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu bài học: - Giúp hs nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Khắc phục những nhược điểm ở bài kiểm tra phần thơ và phần truyện, thành thục hơn kĩ năng làm bài văn trắc nghiệm kết hợp với tự luận cảm thụ văn học văn học. B/ CHUAÅN BÒ. - Giáo viên : Chấm bài ; thống kê những lỗi cụ thể mà HS thường hay mắc phải, tổng hợp điểm. - Học sinh: :ơân lại kiểu bài nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Traû baøi. I. Baøi kiểm tra văn ( phần thơ) * Hoạt động 1: GV đọc lại đề bài.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> * Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đạt được của bài:( Đáp án – Biểu điểm) Tieát 129 + Đáp án phần trắc nghiệm + Phần tự luận: *Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS: a. Öu ñieåm: * Nội dung: - Ña soá hs laøm đñược phần trắc nghiệm - Phần tự luận: Câu 1: Nhận biết được biện pháp NT và giá trị của biện pháp đó trong câu thơ Câu 2: HS đã nêu được cảm nhận của cá nhân về nội dung và NT của đoạn thơ * Hình thức: -Bố cục trình bày tương đối rõ ràng, sử dụng dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu. - Chữ viết trình bày sạch đẹp Một số bài làm có chất lượng: Mai Kim Oanh, Thu ( 9b) Toàn taïi: * Nội dung: - Một số HS chưa xác định rõ yêu cầu của đề, chưa phân tích sâu giá trị của phép tu từ ẩn dụ trong câu thơ ( Câu 1) - Chưa khái quát được chủ đề của đoạn thơ : Câu chủ đề - Khai thác nội dung và nghệ thuật sơ sài ( Thành – 9b) - Hiểu văn bản chưa đúng: “ Hình ảnh Bác Hồ đang ngồi trong lăng đó là hình ảnh nhân hóa” ( Nhung) ; dùng từ chưa chính xác: phép trùng điệp “ ta làm” ( Bá Phương)… * Hình thức - Trình bày chưa đúng với hình thức một đoạn văn. - Còn gạch đầu dòng khi làm bài - Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, sai lỗi chính taû nhieàu, teân rieâng khoâng vieát hoa Một số bài chất lượng còn yếu: Phúu Tiến,... ( 9b) II. Baøi kieåm tra phaàn truyeän * Hoạt động 1: GV đọc lại đề bài * Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đạt được của bài:( Đáp án – Biểu điểm) Tieát 155 * Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS: Öu ñieåm: * Nội dung: - Ña soá hs laøm đñược phần trắc nghiệm - Phần tự luận: Câu 1: HS chỉ ra và phân tích được ý nghĩa của nhan đề truyện ngắn “ Những ngôi sao xa xôi” Câu 2: HS hiểu đề, viết được một đoạn văn hoàn chỉnh, nêu được vẻ đẹp chung của các cô gái TNXP và có những đánh giá đúng đắn về vẻ đẹp của các cô gai sTNXP trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi * Hình thức: Trình bày tương đối rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, rõ ý; sử dụng dẫn chứng phù hợp, tiêu biểu. Chữ viết trình bày sạch đẹp.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Một số bài làm có chất lượng: Mai Oanh, Thu Nam, Ngà, Thu…( 9b) Toàn taïi: * Nội dung: Một vài HS chưa đánh giá sâu sắc về nhân vật * Hình thức: Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí ( Văn Tiến), sai lỗi chính tả nhiều, tên riêng không viết hoa. Diễn đạt lủng củng ( Thúy): * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu: Đọc bài của một số hs làm tương đối tốt: * Hoạt động5: GV trả bài cho hs và yêu cầu hs đổi bài cho nhau và sửa cho nhau. * Hoạt động 6: GV gọi điểm Keát quaû cuï theå Lớp SS Bài KT Số bài 1 2 9b 35 Thô 35 9b 35 Truyeän 35 * GV thu baøi kieåm tra 4. Cuûng coá: Nhaéc laïi caùch laøm baøi . 5. Hướng dẫn học bài: OÂn taäp chuaån bò Kieåm tra hoïc kì. 3. 4 1 1. 5 6 7 11 13 8 3 8 13. 8 2 9. 9. 10. 1. ******************************************** Ngµy so¹n: 03/5/2013 Ngµy d¹y: /5/2013 TiÕt 170 tr¶ bµi kiÓm tra tiÕng viÖt. A. Mục tiêu bài học: - Giúp hs nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Khắc phục những nhược điểm ở bài kiểm tra Tiếng Việt, thành thục hơn kĩ năng làm bài văn trắc nghiệm kết hợp và xây dựng đoạn văn B/ CHUAÅN BÒ. - Giáo viên : Chấm bài ; thống kê những lỗi cụ thể mà HS thường hay mắc phải, tổng hợp điểm. - Học sinh: Oân lại nội dung kiến thức C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Traû baøi. * Hoạt động 1: GV đọc lại đề bài * Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đạt được của bài:( Đáp án – Biểu điểm) Tieát 157 + Đáp án phần trắc nghiệm + Phần tự luận: *Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS:.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> a. Öu ñieåm: * Nội dung: - Ña soá hs laøm ñược phần trắc nghiệm - Phần tự luận: Xác định và phân tích được các dấu hiệu ngữ pháp Xây dựng được đoạn văn theo yêu cầu * Hình thức: - Chữ viết trình bày sạch đẹp Một số bài làm có chất lượng: Nga, Mai Kim Oanh, Thu ...( 9b) b. Toàn taïi: * Nội dung: - Một số HS chưa xác định rõ yêu cầu của đề bài ở phần tự luận. Đoạn văn chưa thể hiện được ý nghĩa sâu sắc * Hình thức - Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, sai loãi chính taû nhieàu, -Dùng từ thiếu chính xác: Một số bài chất lượng chưa cao * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu: Đọc bài của một số hs làm tương đối tốt: Thanh * Hoạt động5: GV trả bài cho hs và yêu cầu hs đổi bài cho nhau và sửa cho nhau. * Hoạt động 6: GV gọi điểm Keát quaû cuï theå Lớp SS. Soá baøi 1. 9b. 35. 35. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 1. 4. 16. 12. 2. * GV thu baøi kieåm tra 4. Cuûng coá: Nhaéc laïi caùch laøm baøi . 5. Hướng dẫn học bài: OÂn taäp chuaån bò Kieåm tra hoïc kì ……………………………………………………………. 10.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Ngµy so¹n: /5/2013 Ngµy d¹y: /5/2013 TiÕt 171-172. kiÓm tra tæng hîp cuèi n¨m. A. Mục tiêu cần đạt - Kiểm tra và đánh giá đợc nội dung cơ bản của cả ba phần Văn – Tiếng Việt – TËp lµm v¨n trong ch¬ng tr×nh Ng÷ v¨n 9 ( chñ yÕu lµ HKII) . - HS vận dụng đợc những kiến thức THCS và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra , đánh giá mới B. ChuÈn bÞ cña thÇy vµ trß - GV: ¤n tËp cho HS - HS: ¤n tËp, c/bÞ bót mùc, giÊy nh¸p... C. tiÕn tr×nh tæ chøc 1. ổn định tổ chức: KiÓm tra sÜ sè HS 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña HS 3. Bµi míi: KiÓm tra: §Ò bµi cña Phßng GD&§µo t¹o Phó Xuyªn *Hoạt động 1: GV nªu yªu cÇu giê kiÓm tra, qu¸n triÖt ý thøc lµm bµi cña HS *Hoạt động 2: Phát đề cho HS * Hoạt động 3: GV theo dõi HS làm bài * Hoạt động 4: Cuối giờ thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> I .phÇn tr¾c nghiÖm: ( 3 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đầu chữ cái câu trả lời đúng nhất. “ Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thaáy taïi sao mình laøm quaù chaäm. Nhanh leân moät tí! Voû quaû bom noùng. Moät dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là trời nung noùng.” 1. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? A. Chiếc lược ngà. B. Laøng. C. Beán queâ. D. Những ngôi sao xa xoâi. 2. Tác giả đoạn văn trên là ai? A. Thanh Haûi. B. Kim Laân. C. Leâ Minh Khueâ. D. Nguyeãn Minh Chaâu. 3. Tác phẩm của đoạn văn trên viết về ai? A. Những người chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. B. Những cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. C. Những ngươiø lao động mới trong công cuộc xây dựng CNXH ở niền Baéc. D. Những thiếu niên dũng cảm trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 4. Đoạn văn trên diễn đạt điều gì? A. Taâm traïng hoài hoäp, lo laéng, caêng thaúng cuûa Phöông Ñònh trong moät laàn phaù bom. B. Taâm traïng caêng thaúng cuûa chò Thao khi Nho bò thöông trong moät laàn phaù bom. C.Tâm hồn trẻ trung, yêu đời của ba cô gái khi hoàn thành nhiệm vụ. D. Tâm trạng đau đớn của Nho khi cô bị thương. 5. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ nhất số nhiều. C. Ngôi thứ hai. D. Ngoâi thứ ba. 6. Các câu trong đoạn văn được liên kết với nhau bằng phép liên kết nào là chủ yeáu? A. Pheùp theá. B. Pheùp noái. C. Pheùp laëp. D. Phép đồng nghóa. 7. Tác phẩm Bến quê thuộc thể loại nào? A. Truyeän ngaén . B. Truyện vừa. C. Truyeän daøi. D. Tieåu thuyeát. 8. Tìm từ ngữ thích hợp điền vào (...) để có nhận xét đúng:.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> NguyễnMinhChâu là..............................................................................trong………………… …………………………………………………………………………………cuûa Vaên hoïc Vieät Nam sau 1975 . 9. Coù maáy thaønh phaàn bieät laäp trong caâu? A. 2 thaønh phaàn. B. 3 thaønh phaàn. C. 4 thaønh phaàn. D. 5 thaønh phaàn. 10. Điền thành phần biệt lập ở cột (B) cho đúng với nội dung ở cột (A). (A) Noäi dung (B)Thaønh phaàn bieät laäp Thanh này, mai thi rồi đấy. Mây đen kéo đến kín một góc trời, có thể trời sắp mưa to. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm). Câu 1 ( 1 điểm).Phân tích nhan đề truyện Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khueâ. Caâu 2 ( 6 ñieåm). Suy nghó cuûa em veà baøi thô Muøa xuaân nho nhoû cuûa Thanh Haûi. * Hoạt động 3: GV theo dõi HS làm bài * Hoạt động 4: Cuối giờ thu bài 3. §¸p ¸n – Híng dÉn chÊm A. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Khoanh tròn mối đáp án đúng: 0.25 điểm 1- D; 2- C; 3- B; 4- A; 5- A; 6- C; 7- A; 9-C Câu 8: Điền các từ ngữ: Cây bút đi đầu ( ngời mở đờng); phong trào đổi mới Câu 10: Lần lợt điền các ô: Gọi đáp; tình thái B PhÇn tù luËn: ( 6 ®iÓm) C©u 1: ( 1 ®iÓm) Nhan đề Những ngôi sao xa xôi là hình ảnh ẩn dụ, tợng trng. Đó là vẻ đẹp lãng mạn. vẻ đẹp trong phẩm chất anh dũng, tâm hồn mơ mộng, yêu đời của các cô gái thanh niªn xung phong ë Trêng S¬n xa x«i m·i lung linh táa s¸ng nh nh÷ng v× sao trên trời đêm… C©u 2 ( 6 ®iÓm) * Më bµi (1 ®iÓm): - Giíi thiÖu t¸c gi¶, t¸c phÈm - Nêu vấn đề: Tâm hồn gắn bó thiết tha với thiên nhiên đất nớc và khát vọng đợc cống hiến hữu ích cho đời của Thah Hải… * Th©n bµi ( 4 ®iÓm) - Kh¸I qu¸t bµi th¬ ( 0.5 ®iÓm) - Cảm xúc say sa, ngây ngất của Thanh Hải trớc vể đẹp của thiên nhiên, đất trời vào xu©n ( 1 ®iÓm) - Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả trớc vẻ đẹp của đất nớc vào xuân ( 1 điểm) - Tâm niệm của nhà thơ: Khát vọng đợc hòa nhập, cống hiến phần tốt đẹp, nhỏ bé của mình cho cuộc đời, cho đất nớc ( 1 điểm) -> Khái quát nâng cao: Lòng yêu quê hơng đất nớc thiết tha và quan niệm sống hữu ích: Sống phải biết hiến dâng mới là lẽ sống đẹp…( 0.5 điểm) * KÕt bµi ( 1 ®iÓm) Khẳng định giá trị của bài thơ đối với cuộc sống, suy nghĩ của bản thân 4. Cuûng coá: Nhận xét ,đánh giá giờ kiểm tra. 5.Hướng dẫn học bài: Chuaån bò baøi Th ( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái - Sưu tầm một số bức thư ( điệân) chúc mừng , thăm hỏi - Nghiên cứu kĩ bài học …………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(181)</span>

<span class='text_page_counter'>(182)</span> Ngµy so¹n: 12 /5/2013 Ngµy d¹y: /5/2013 TiÕt 173-174 th ( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái A. Mục tiêu cần đạt: 1. KiÕn thøc Mục đích, tình huống và cách viết th ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. 2. KÜ n¨ng: ViÕt th ( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái. * TÝch hîp: Gi¸o dôc kÜ n¨ng sèng - BiÕt thÓ hiÖn sù chia sÎ, c¶m th«ng cña c¸ nh©n víi niÒm vui, nçi buån cña nh÷ng ngêi xung quanh - ra quyết định: lựa chọn hình thức th ( điện) chúc mừng, thăm hỏi phù hợp hoàn c¶nh giao tiÕp. B. Phơng pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, thực hành... C. ChuÈn bÞ: -G/V: Bµi so¹n; v¨n b¶n mÉu -H/S: Những tình huống, VD cụ thể mà em đã dùng th (điện). D. TiÕn tr×nh bµi d¹y: 1. ổn định tổ chức ( 1’): Kiểm tra sĩ số HS 2. KiÓm tra: Sù chuÈn bÞ cña häc sinh. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Mục tiêu: tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS Phương phỏp: Nêu vấn đề Thời gian: 1 phút Sự cần thiết dùng th điện trong đời sống xã hội; cần hiểu phải dùng thế nào? để đạt đợc yêu cầu và thực hành việc dùng th điện đó là mục đích của tiết học này. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm Mục tiêu: HS nắm được mục đich, tác dụng, đặc điểm của gửu thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình....

<span class='text_page_counter'>(183)</span> Thời gian: 30 phút Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1 +H/S đọc mục (1) trang 202 ?Nh÷ng trêng hîp nµo cÇn göi th (®iÖn) chóc mõng? Trêng hîp nµo cÇn göi th¨m hái? a,b: Chóc mõng. c,d: Th¨m hái. ?H·y nªu mét sè t×nh huèng cÇn viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng th¨m hái? - Sinh nhËt ngêi th©n. - Ngêi th©n bÞ èm… ?Mục đích, tác dụng của th điện chúc mõng vµ th¨m hái kh¸c nhau ntn? ?Khi có điều kiện đến tận nơi có dïng viÖc göi nh vËy kh«ng? T¹i sao? * Hoạt động 2 +H/S đọc mục (1) trang 202. ?Néi dung th (®iÖn) chóc mõng th¨m hái gièng, kh¸c nhau ntn? ?NX về độ dài của những văn bản trªn? ?Tình cảm đợc thể hiện ntn? ?Lêi v¨n ntn? Cã g× gièng nhau khi göi th (®iÖn) chóc mõng, th¨m hái? +H/S đọc mục (2) trang 203 và thực hiện yêu cầu diễn đạt trong các nội dung đó? ?Néi dung chÝnh cña th (®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái? ?Cách thức diễn đạt ntn? (H/S th¶o luËn) - HS đọc ghi nhớ SGK. Nội dung cần đạt I. Nh÷ng trêng hîp cÇn viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái * VÝ dô - Nh÷ng trêng hîp cÇn viÕt th (®iÖn) chóc mõng ( a, b) - Nh÷ng trêng hîp cÇn viÕt th (®iÖn) th¨m hái ( c,d). ->Mục đích, tác dụng của gửi th (điện) chóc mõng, th¨m hái : t¹o sù chia sÎ, c¶m th«ng víi niÒm vui, nçi buån cña ngêi kh¸c kÞp thêi. II. C¸ch viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái - Nội dung th (điện) cần nêu đợc lí do, lời chóc hoÆc lêi th¨m hái. - Lời văn đợc viết ngắn gọn súc tích - T×nh c¶m ch©n thµnh.. * Ghi nhí (Trang 124) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành... Thời gian: 55 phút *LuyÖn tËp ë tiÕt 1 (4 yªu cÇu luyÖn tËp ë tiÕt 1) +G/V chú ý hớng dẫn H/S yêu cầu 4 để thực hành diễn đạt thành lời nội dung cña nh÷ng trêng hîp cô thÓ. *G/V nªu yªu cÇu vÒ nhµ +Chó ý y/c thùc hµnh lÊy VD cô thÓ ? diễn đạt thành lời. - HS tù hoµn thµnh bµi tËp - Nªu ra c¸c t×nh huèng cÇn viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng hoÆc th¨m hái. III. LuyÖn tËp - Nh÷ng trêng hîp cÇn viÕt th (®iÖn) chóc mõng, th¨m hái? - Mục đích, tác dụng của việc dùng đó kh¸c nhau ntn? - C¸ch viÕt th (®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái? - Nêu những trờng hợp cụ thể em đã dïng th (®iÖn) chóc mõng, th¨m hái? 1. Bµi 1: HS hoµn chØnh bøc ®iÖn 2. Bµi 2: - T×nh huèng cÇn viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng ( a,b , d,e).

<span class='text_page_counter'>(184)</span> - T×nh huèng cÇn viÕt th ( ®iÖn) th¨m hái ( c) 4: Cñng cè - C¸c t×nh huèng cÇn viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng - C¸c t×nh huèng cÇn viÕt th ( ®iÖn) th¨m hái - C¸ch viÕt th ( ®iÖn) chóc mõng, th¨m hái 5. Híng dÉn häc bµi - Kiểm tra các nội dung đã luyện tập. - Về nhà: Học lí thuyết, lấy ví dụ cụ thể và thực hành diễn đạt thành lời những tình huèng dïng th (®iÖn). Su tÇm mét vµi bøc th ( ®iÖn) chóc mõng vµ th¨m hái. ………………………………………………….. Ngµy so¹n: 12/5/2013 Ngµy d¹y: /5/2013 TiÕt 175 tr¶ bµi kiÓm tra häc k× ii. A. Mục tiêu bài học: - HS nhận đợc kết quả bài kiểm tra tổng hợp HKII - Giúp hs nhận ra những ưu điểm, nhược điểm về nội dung, hình thức trình bày trong bài viết của mình. - Khắc phục những nhược điểm ở bài kiểm tra, thành thục hơn kĩ năng làm bài kiÓm tra tæng hîp B/ CHUAÅN BÒ. - Giáo viên : Chấm bài ; thống kê những lỗi cụ thể mà HS thường hay mắc phải, tổng hợp điểm. - Học sinh: On lại nội dung kiến thức C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Traû baøi. * Hoạt động 1: GV đọc lại đề bài ( Đề bài của Phòng Giáo dục & Đào tạo). * Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu đạt được của bài:( Đáp án – Biểu điểm) Tieát 171-172 *Hoạt động 3: Nhận xét bài làm của HS: a. Öu ñieåm: * Nội dung: Phần trắc nghiệm : Đa số HS làm được phần trắc nghiệm, trả lời đúng nhiều câu hỏi - Phần tự luận : Phần lớn HS làm đúng câu 1, câu 2 Câu 3 : - Phần lớn HS nắm được nội dung, giá trị của 2 khổ thơ 4-5 trong bài Mùa xuân nho nhỏ. Biết dẫn dắt, phân tích khá chi tiết , đưa dẫn chứng hợp lý, có những đánh giá nhất định về 2 khổ thơ . Một số HS hiểu đề, làm bài tương đối tốt + Bài viết có bố cục 3 phần + Khai thác sâu nghệ thuật và nội dung của đoạn thơ + Diễn đạt mạch lạc, lưu loát, văn viết có hình ảnh, cảm xúc - Hình thức : Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, khoa học Một số HS làm bài tương đối tốt : Thu, Oanh, Nga, Nam... ( 9b).

<span class='text_page_counter'>(185)</span> b. Toàn taïi: * Nội dung: - Một số HS chưa khai thác tối đa kiến thức, chưa hiểu kĩ đề. Bài HS làm còn sô saøi - Kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ còn nhiều hạn chế - Chưa xây dựng thành bài văn có bố cục 3 phần - Chưa liên kết được với phần kiến thức ở các khổ thơ trước - Bài viết rời rạc, thiếu mạch lạc - Mắc lỗi diễn đạt: “ Bài thơ ra đời 1 tháng sau khi nhà thơ qua đời…” - Coù HS coøn laãn loän noäi dung 2 khoå thô 4-5 baøi Muøa xuaân nho nhoû cuûa Thanh Hải với khổ thơ cuối bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương “ Tác giả muốn nhập vào một cành hoa và nhập vào những tràng hoa khi dâng leân Baùc ” ( baù Quaân-9b) * Hình thức - Cách trình bày chưa cẩn thận, còn xoá tẩy, sử dụng dấu câu chưa hợp lí, sai loãi chính taû nhieàu, - Dùng từ thiếu chính xác: chải nhiệm, dảng dị, cổ thơ ( Hiệp – 9b) Một số bài chất lượng còn yếu: Phạm Oanh, Phú Tiến, Quyền, Sơn...( 9b) * Hoạt động 4: Đọc bài mẫu: Đọc bài của một số hs làm tương đối tốt: Thu (9c)… * Hoạt động 5: GV trả bài cho hs và yêu cầu hs đổi bài cho nhau và sửa cho nhau. * Hoạt động 6: GV gọi điểm Keát quaû cuï theå Lớ SS Soá 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 p baøi 9b 35 35 6 9 9 6 4 1 * GV thu laïi baøi kieåm tra 4. Cuûng coá: Nhaéc laïi caùch laøm baøi . 5. Hướng dẫn học tập HS ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị thi tuyển sinh THPT ……………………………………………………………………………………………………… KiÓm tra gi¸o ¸n th¸ng 5.

<span class='text_page_counter'>(186)</span>

<span class='text_page_counter'>(187)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×