Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ON NHANH LT VL 12 TAP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CƠ SỞ DẠY THÊM & BDVH TÂN TIẾN THÀNH 11/35 HẺM 11 MẬU THÂN _ TP. CẦN THƠ GV: ĐINH HOÀNG MINH TÂN ĐT: 01235 518 581 - 0973 518 581. ÔN TẬP NHANH LÍ THUYẾT MÔN VẬT LÍ TRƯỚC NGÀY THI TẬP 2. A. VÍ DỤ MẪU Câu 1: Có 7 kết luận sau: 1. Ăng ten là mạch dao động hở 2. Những vật không hấp thụ ánh sáng nhìn thấy được sẽ có màu đen. 3. Tia laze ứng dụng để khoan cắt kim loại, phẫu thuật mổ mắt. 4. Cơ sở hoạt động của máy biến thế là hiện tượng cảm ứng từ. 5. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của vận tốc theo li độ là một đường elip. 6. Sóng ngang không thể truyền được trong môi trường nước. 7. Lực hạt nhân là lực tĩnh điện. Số kết luận đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HDG: Chọn đáp án B. 1. Đúng. Ăng ten là mạch dao động hở. (SGK) 2. Sai. Không hấp thụ ánh sáng thì các ánh sáng chiếu tới sẽ bị phản xạ trở lại. Phát biểu đúng: Những vật hấp thụ hết ánh sáng nhìn thấy được sẽ có màu đen. 3. Đúng. Ứng dụng của tia Laze.(SGK) 4. Sai. Cơ sở họa động của máy biến thế là hiện tượng cảm ứng điện từ chứ không phải cảm ứng từ. 5. Đúng. Suy ra từ công thức độc lập. 6. Sai. Ví dụ như sóng điện từ là sóng ngang. Sóng dài vẫn truyền tốt trong môi trường nước. 7. Sai. Lực hạt nhân không phải lực tĩnh điện. (SGK) Câu 2: Có 6 kết luận sau:. . . 1. Quãng đường vật đi được giữa hai lần động năng bằng thế năng có thể là A 2  2 . 2. Trong một phần sáu chu kì, vật đi được quãng đường không vượt quá độ dài biên độ. 3. Khi đặt con lắc lò xo trong thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a, thì chu kì con lắc sẽ thay đổi. 4. Trong dao động điều hòa, hai vật ngược pha nhau thì tổng li độ của chúng luôn bằng không. 5. Pha ban đầu của vật chỉ cho ta biết được vị trí của vật. Số kết luận đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 HDG: Chọn đáp án A. 1. Đúng. Có hai cách đi. Trong trường hợp bài toán cho có thể là đi từ vị trí –/4 đến vị trí /4. Đáp số thỏa mãn. 2. Đúng. Trong 1/6 chu kì vật quét được góc 600. Quãng đường lớn nhất đi được là A. 3. Sai. Chu kì con lắc lò xo chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc yếu tố bên ngoài. 4. Sai. Tổng li độ chỉ bằng không khi 2 vật có cùng biên độ. Đề bài không cho ta điều đó. 5. Sai. Pha ban đầu không những cho ta biết được vị trí của vật mà còn cho ta biết chiều chuyển động của vật.. B. LUYỆN TẬP Câu 1. Có 7 kết luận sau:. 1. Máy quang phổ lăng kính có ba bộ phận chính: ống chuẩn trực; lăng kính; buồng ảnh 2. Trong buồng ảnh của máy quang phổ có một thấu kính hội tụ 3. Mỗi nguyên tố hóa học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ và ngược lại. 4. Quang phổ liên tục là dải sáng trắng và phụ thuộc nhiệt độ của nguồn 5. Quang phổ vạch phát xạ phát ra từ đám hơi khí có áp suất thấp bị kích thích phát sáng 6. Các nguyên tố khác nhau phát ra quang phổ vạch chỉ khác nhau về màu sắc, vị trí các vạch. 7. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ phụ thuộc thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn Số kết luận không đúng là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 2. Có 7 kết luận 1. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím 2. Bước sóng của tia tử ngoại lớn hơn bước sóng của tia X 3. Những bức xạ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím là những bức xạ tử ngoại 4. Nước hấp thụ tia tử ngoại mạnh hơn tia hồng ngoại 5. Hồ quang điện đồng thời phát ra tia hồng ngoại, tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy 6. Tia tử ngoại và tia X đều có khả năng hủy diệt tế bào, làm phát quang một số chất, ion hóa chất khí 7. Những nguồn có nhiệt độ lớn hơn 00C mới có khả năng phát ra tia hồng ngoại Số kết luận đúng là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 “Học là để thực hiện ước mơ! Tư duy thay đổi số phận thay đổi!”. Trang 1/4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3. Có 6 kết luận về quang phổ như sau:. 1. Quang phổ của một chất rắn được kích thích phát sáng là dải màu liên tục từ tím đến đỏ 2. Quang phổ liên tục của một nguồn phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn 3. Khối khí có áp suất cao được kích thích bằng tia lửa điện sẽ phát ra quang phổ vạch phát xạ 4. Quang phổ vạch hấp thụ là hệ thống vạch tối trên nền quang phổ vạch phát xạ 5. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn 6. Khối khí phát xạ bức xạ có bước sóng  thì sẽ hấp thụ bức xạ có bước sóng lớn hơn hoặc bằng  Số kết luận không đúng là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4. Cho các phát biểu sau về tia tử ngoại: (a). Là bức xạ mắt người không thể nhìn thấy được. (b). Bị nước và thủy tinh hấp thụ. (c). Đi qua thạch anh và bị hấp thụ. (d). Nung nóng vật trên 2000oC thì phát ra tử ngoại. (e). Không bị lệch trong điện trường và từ trường. (f). Kích thích sự phát quang nhiều chất. (g). Có bản chất là sóng điện từ. (h). Có tác dụng lên kính ảnh. (i). Nguồn phát sinh là đèn hơi thủy ngân. (j). Dùng để chữa bệnh còi xương. Số phát biểu đúng là A. 10 B. 9 C. 8 D. 7 Câu 5. Có 6 kết luận về các bức xạ điện từ như sau: 1. Hồ quang điện đồng thời phát ra bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và bức xạ tử ngoại 2. Tia X gây ra hiện tượng quang điện đối với hầu hết các kim loại 3. Tia tử ngoại và tia X đều có tính chất hủy diệt tế bào 4. Bức xạ điện từ có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh 5. Đi dưới trời nắng sẽ bị đen da chủ yếu là do tác dụng của tia tử ngoại 6. Remote điều khiển tivi, quạt, máy lạnh… dùng tia hồng ngoại Số kết luận đúng là B. 5 C. 4 D. 3Cho Câu 6. A. 6 các phát biểu sau: a) Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. b) Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. c) Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. d) Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn. e) Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. f) Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. g) Tia Rơnghen có cùng bản chất với sóng vô tuyến. h) Tia hồng ngoại là những bức xạ có bản chất là sóng điện từ. l) Quang phổ vạch phát xạ do chất rắn và chất lỏng phát ra khi bị nung nóng. m) Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 7. Cho các phát biểu sau: a) Ánh sáng lân quang sẽ không tắt ngay mặc dù tắt nguồn ánh sáng kích thích. b) Sự phát sáng của các tinh thể khi được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp gọi là hiện tượng hùynh quang. c) Ánh sáng huỳnh quang coi như được tắt ngay sau khi tắt nguồn ánh sáng kích thích. d) Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng gọi là hiện tượng quang dẫn. e) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. f) Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch quang phổ, vị trí các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. g) Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. h) Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 8. Có 7 kết luận như sau: 1. Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài. 2. Ánh sáng khả kiến có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ngoài với một số kim loại. 3. Lượng năng lượng mà mỗi lần nguyên tử hay phân tử hấp thụ gọi là lượng tử năng lượng. 4. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là photon. 5. Chất huỳnh quang là chất có thời gian phát quang lớn. 6. Sơn quét trên các biển báo giao thông hoặc các đầu chỉ giới là chất phản quang. 7. Tương ứng với mỗi trạng thái dừng của nguyên tử có thể có nhiều quỹ đạo dừng. Số kết luận đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 “Học là để thực hiện ước mơ! Tư duy thay đổi số phận thay đổi!”. Trang 2/4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 9. Cho các phát biểu sau:. (1) Trong một chu kì dao động thì thời gian tốc độ của vật giảm dần bằng một nửa chu kì dao động. (2) Gia tốc của một vật dao động điều hòa có giá trị nhỏ nhất khi vật đổi chiều dao động. (3) Trong một chu kì T của một dao động điều hòa, khoảng thời gian mà động năng nhỏ hơn một nửa cơ năng là T/4. (4) Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí mà tại đó vật đi theo chiều dương đồng thời lực kéo về có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại là T/6. (5) Cơ năng của chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 10. Cho những phát biểu sau: a) Nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hoặc phát xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. b) Khi ánh sáng truyền đi, năng lượng phôton không thay đổi và không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. c) Mỗi chùm ánh sáng dù rất yếu cũng chứa một số lượng rất lớn lượng tử ánh sáng. d) Năng lượng của phôton ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của phôton ánh sáng tím. e) Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng. f) Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp thì nó sẽ bức xạ phôton. g) Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định. h) Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ mà không phát xạ. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 11. Cho các phát biểu sau: 1. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng. 2. Giả thuyết sóng không giải thích được hiện tượng quang điện. 3. Trong cùng một môi trường vận tốc của ánh sáng bằng vận tốc sóng điện từ. 4. Ánh sáng có tính chất hạt, mỗi hạt ánh sáng gọi là photon. 5. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng. 6. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. 7. Khi ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh. 8. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12. Có 6 kết luận về phóng xạ và các tia phóng xạ: 1. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn 2. Tia  không mang điện và có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X 3. Tia α và tia  phóng ra từ hạt nhân với tốc độ gần bằng nhau 4. Phóng xạ α và - là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng 5. Phóng xạ α, ,  đều không phụ thuộc nhiệt độ và áp suất của chất phóng xạ 6. Tia + bị lệch về bản âm nếu đi qua điện trường giữa hai bản tụ Số kết luận không đúng là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 13. Cho các phát biểu sau về tia Laze: (a). Là chùm tia đơn sắc cao (b). Luôn luôn có công suất lớn (c). Là chùm tia ánh sáng kết hơp, song song (d). Có bản chất là sóng điện từ (e). Ứng dụng của Laze dùng để phẫu thuật mắt, vô tuyến định vị (f). Laze có các loại như Laze hồng ngọc, Laze khí,... nhưng dùng phổ biến nhất là Laze bán dẫn. (g). Laze có thể dùng để làm khoan cắt trong công nghiệp. Số phát biểu đúng là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 14. Cho các phát biểu sau: (a). Trong các loại sóng vô tuyến thì sóng cực ngắn bị tầng điện li hấp thụ mạnh. (b). Chất rắn, chất lỏng, chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích bởi nhiệt đều cho quang phổ liên tục. (c). Quang phổ Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ liên tục. (d). Các tia trong thang sóng điện từ đều là sóng ngang có bước sóng khác nhau. (e). Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. (f). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa gia tốc và lực kéo về là một đường elip. (g). Biến điệu sóng điện từ là tạo ra dao động điện từ có tần số cao theo sóng mang truyền đi. Số phát biểu không đúng là: A. 1.. B. 2.. C. 3.. “Học là để thực hiện ước mơ! Tư duy thay đổi số phận thay đổi!”. D. 4. Trang 3/4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 15. Cho các phát biểu sau: (1) Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của lực cưỡng bức. (2) Sóng ngang cơ học và sóng dọc cơ học đều có thể truyền trong chất rắn. (3) Sơ đồ hệ thống thu thành gồm có anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần và loa. (4) Về cấu tạo thì máy phát điện xoay chiều 1 pha và 3 pha đều có phần ứng là stato, phần cảm là rôto. (5) Trong dao động điện từ, đại lượng tương ứng với lực kéo về của dao động cơ là điện tích q. (6) Dao động điều hòa của con lắc lò xo đổi chiều khi lực tác dụng cực đại. Số phát biểu không đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.. Câu 16. Cho các hiện tượng sau đây:. (a). Sự phát sáng của bóng đèn điện dây tóc. (b). Sự phát sáng của hơi natri ở áp suất thấp khi phóng điện qua nó. (c). Sự phát sáng của photpho bị oxi hóa trong không khí. (d). Sự phát sáng của đom đóm. (e). Sự phát sáng của tinh thể kẽm sunfua khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại. Số hiện tượng quang phát quang là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 17. Cho các phát biểu sau: (a). Sóng điện từ, âm nghe được và sóng siêu âm đều có thể truyền trong nước. (b). Tia hồng ngoại và tia tử ngoại là sóng ngang. (c). Năng lượng điện từ trong mạch dao động biến thiên với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của điện tích (d). Hiện tượng những váng dầu mỡ hay bong bóng xà phòng có màu cầu vồng dựa trên tán sắc ánh sáng. (e). Biên độ và tần số của dao động cưỡng bức bằng biên độ và tần số của lực cưỡng bức. (f). Thí nghiệm dùng để đo bước sóng ánh sáng là thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young (g). Sóng dừng là sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. Số phát biểu không đúng là: A. 1. B. 2 C. 3 Câu 18. Có 6 kết luận về hạt nhân nguyên tử như sau: 1. Độ lớn điện tích của một proton bằng độ lớn điện tích của một electron 2. Lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclon và không phân biệt điện tích 3. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có cùng số proton và khác số nơtron 4. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử 5. Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân 6. Trong một hạt nhân nguyên tử, số proton ít hơn số nơtron. Số kết luận đúng là A. 5 B. 4 C. 3. “Học là để thực hiện ước mơ! Tư duy thay đổi số phận thay đổi!”. D. 4. D. 2. Trang 4/4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×