Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Sinh 7 tiet 2932

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.03 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : ... Ngày dạy : .../.../...
Bài 28, Tiết 29 : <i>Thực hành </i>

<b>: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ</b>


1. MỤC TIÊU :


<i>1.1 Kiến thức :</i> HS biết :


Tìm hiểu quan sát 1số tập tính của sâu bọ : tìm kiếm, cất giử thức ăn, chăm sóc bảo
vệ thế hệ sau, quan hệ bầy đàn,…


Ghi chép những đặc điểm chung của tập tính để có thể diễn đạt bằng lời về tập tính
đó.


Liên hệ tập tính với các nội dung đã học để giải thích được tập tính đó như 1sự thích
nghi cao của sâu bọ với mơi trường sống.


<i>1.2 Kỹ năng :</i> Quan sát, ghi chép, liên hệ thực tế.


- Kĩ năng hợp tác, quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.


<i>1.3 Thái độ :</i> Ý thức bảo vệ mơi trường sống.


2. TRỌNG TÂM :


Các hoạt động sống và tập tính của sâu bọ.
3. CHUẨN BỊ :


3.1 GV : Tivi, phim đĩa (nếu có), nội dung thực hành.
3.2 HS : Bảng báo cáo.


4. TIẾN TRÌNH :



<i>4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện :</i>
<i>4.2 Kiểm tra miệng :</i>


4.3 Bài mới :


HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1 : XEM BĂNG HÌNH & GHI CHÉP :
*HS quan sát & ghi chép được các nội dung băng
hình.


GV nêu yêu cầu tiết thực hành & câu hỏi yêu
cầu xem trên băng hình.


-Cách sống, lối sống, mơi trường sống, các giác
quan, tập tính của sâu bọ.


Hoạt động 2 : THẢO LUẬN & GIẢI THÍCH
CÁC TẬP TÍNH CỦA SÂU BO :


*HS quan sát, giải thích các tập tính của sâu bọ.
Sau khi xem băng hình, GV cho HS thảo
luận các câu hỏi :


-Hoạt động sống : dinh dưỡng, sinh sản.
-Khả năng đáp ứng đối với các kích thích bên
ngồi, trong cơ thể.


-Sự thích nghi & tồn tại của chúng.


-Khả năng chuyển giao thế hệ.


GV liên hệ GD môi trường, GV liên hệ GD
hướng nghiệp.


Hoạt động 3 : VIẾT BÀI THU HOẠCH :
HS tự hoàn thành bài thu hoạch.


I. GHI CHÉP & XEM BĂNG HÌNH :


II. GIẢI THÍCH TẬP TÍNH CỦA
SÂU BỌ :


- Dinh dưỡng, sinh sản khác nhau.
- Hạch não phát triển mạnh.


- Mỗi lồi có lối sống thích nghi khác
nhau.


- Bảo vệ trứng, chăn sóc cho đời sau
tốt hơn.


III. THU HOẠCH :
<i>4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : GV đánh giá tiết thực hành.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chuẩn bị bài mới.


- Kẻ bảng 1,2,3 trang 96,97.
5. RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tuần : ... Ngày dạy : .../.../...


Bài 29, Tiết 30 :

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG, VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP</b>



1. MỤC TIÊU :


<i>1.1 Kiến thức :</i> Nhận biết được đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng sự đa dạng
về cấu tạo, môi trường sống, tập tính của chúng.


<i>1.2 Kỹ năng :</i> Giải thích vai trò thực tiễn của chân khớp.


- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử giao tiếp.


<i>1.3 Thái độ :</i> Liên hệ các loài ở địa phương, ý thức bảo vệ môi trường sống.


2. TRỌNG TÂM :


Đặc điểm chung, vai trò của ngành chân khớp.
3. CHUẨN BỊ :


3.1 GV : Bảng phụ.
3.2 HS : bảng 1,2,3sgk.
4. TIẾN TRÌNH :


<i>4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện : </i>
<i>4.2 Kiểm tra miệng : </i>


<i>4.3</i>Bài mới :



HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1 : Vào bài.


GV giới thiệu bài mới.


Hoạt động 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG :
*HS nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp.
GV cho HS nghiên cứu thông tin, H29.1<sub></sub>6, thảo
luận trả lời :


-Ngành chân khớp có những điểm gì chung?


HS nghiên cứu thông tin, H29.1<sub></sub>6, thảo luận trả
lời câu hỏi <sub></sub> nhận xét <sub></sub> kết luận.


Hoạt động 3 : SỰ ĐA DẠNG CỦA CHÂN KHỚP :
*HS nêu được sự đa dạng của ngành.


GV cho HS tự hoàn thành B1,2, trả lời :


-ĐV chân khớp có sự đa dạng về cấu tạo, nơi sống,
tập tính ntn?


HS tự hoàn thành B1,2, trả lời câu hỏi <sub></sub> nhận xét <sub></sub>
kết luận.


Hoạt động 4 : TÌM HIỂU VAI TRỊ :


*HS nêu được vai trị của chân khớp đối với tự nhiên


& đời sống con người.


GV cho HS hoàn thành B3, trả lời :
-Ngành chân khớp có lợi gì? Ví dụ.


-Có biện pháp gì để chân khớp phục vụ đời sống con
người?


-Chúng có hại gì? Ví dụ.


HS hoàn thành B3, trả lời câu hỏi <sub></sub> nhận xét <sub></sub> kết
luận.


GV liên hệ GD môi trường, GV liên hệ GD
hướng nghiệp.


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG :


- Bộ xương ngoài bằng kitin để che
chở & bảo vệ.


- Cơ thể & phần phụ chia đốt.
- Phát triển qua biến thái.


II. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHÂN KHỚP
Chân khớp thích nghi ở các điều
kiện, môi trường sống khác nhau





Đa dạng về cấu tạo, mơi trường sống
& tập tính.


III. VAI TRỊ :


1. CÓ LỢI :


- Làm thực phẩm, dược phẩm.
- Làm đồ trang trí.


- Diệt sâu hại.


- Thụ phấn, phát tán cho cây.
- Giá trị về xuất khẩu.


2. CÓ HẠI :
- Hại cây trồng, đồ gỗ.
- Hại giao thông đường thuỷ.
- Truyền bệnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



rãi? (bộ xương, phát triển)


 Trong 3 lớp ngành chân khớp thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Ví dụ? (giáp
xác : tôm, cua,……)


 Đánh dấu trước câu đúng :


4.1 Điểm giống nhau giữa ngành chân khớp với giun đốt :



a. Cơ thể phân đốt. b. Khơng có xương sống.


c. Đối xứng 2 bên. d. Có chi bên.


4.2 Điều khơng đúng khi nói về ĐV chân khớp là :


a. Cơ thể khơng có vỏ kitin. b. Sống ở nhiều mơi trường sống khác nhau.
c. Au trùng phải trải qua biến thái. d. Có hệ thần kinh chuỗi.


4.3 Lợi ích chung của sâu bọ & nhện :


a. Là nguồn thức ăn cho các ĐV lớn. b. Tham gia tiêu diệt các sâu bọ hại.
c. Giúp thụ phấn cho TV. d. Làm dược phẩm.


4.4 Đặc điểm có ở tơm & khác nhau ở nhện nhà, châu chấu :


a. Cơ thể phân đốt. b. Sống ở nước.


c. Đối xứng 2 bên. d. Cơ thể 2phần : đầu-ngực & bụng.
<i>4.5 Hướng dẫn HS tự học : </i>


* Đối với bài học ở tiết học này :
- Học bài. Trả lời câu hỏi cuối bài.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
- Chuẩn bị bài mới.


- Ôn lại các kiến thức : Ngành ruột khoang, giun, thân mềm, chân khớp.
5. RÚT KINH NGHIỆM :



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần : ... Ngày dạy : .../.../...
Bài 31, Tiết 31 : <i>thực hành : QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT</i>


<b>ĐỘNG SỐNG CỦA CÁ CHÉP</b>


1. MỤC TIÊU :


<i>1.1 Kiến thức :</i> HS biết : những đặc điểm cấu tạo ngoài & sự sinh sản thích nghi với
đời sống ở nước.


Chức năng các loại vây.


<i>1.2 Kỹ năng :</i> Rèn kĩ năng quan sát, phân tích đặc điểm cấu tạo, hoạt động và giải
thích được tính thích nghi.


- Hoạt động học tập hợp tác.


<i>1.3 Thái độ :</i> Giữ vệ sinh chung, tính cẩn thận.
2. TRỌNG TÂM :


Đặc điểm cấu tạo ngoài & sự sinh sản thích nghi với đời sống ở nước.
3. CHUẨN BỊ :


<i>3.1</i>GV : Tranh cá chép, chậu nuôi.
<i>3.2</i>HS : Bảng 1,2sgk, con cá chép.
<i>4</i> TIẾN TRÌNH :


<i>4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện : </i>
<i>4.2 Kiểm tra miệng :</i>


<i>4.3</i>Bài mới :



HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


Hoạt động 1 : TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA CÁ
*HS nêu được đời sống của cá chép thích nghi
với đời sống.


GV cho HS nghiên cứu thông tin, trả lời :
-Thế nào là ĐVBN?


-Thế nào là thụ tinh ngoài?
-Tại sao số lượng trứng nhiều?


HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi <sub></sub>
nhận xét <sub></sub> kết luận.


Hoạt động 2 : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI :
*HS nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi của cá
thích nghi với điều kiện sống & chức năng các
loại vây.


GV cho HS nghiên cứu thơng tin, thảo luận
hồn thành B1, trả lời :


-Đặc điểm nào của cá chép thích nghi với đời
sống bơi lội?


HS nghiên cứu thơng tin, thảo luận hồn
thành B1, trả lời câu hỏi <sub></sub> nhận xét <sub></sub> kết luận.



GV cho HS nghiên cứu thơng tin, trả lời :
-Vây đi có tác dụng gì?


-Vây lưng, hậu mơn có tác dụng gì?
-Vây ngực, bụng có tác dụng gì?


HS nghiên cứu thông tin, trả lời câu hỏi <sub></sub>


I. ĐỜI SỐNG :


- Sống ở nước, ăn tạp.
- Là ĐVBN.


- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.
II. CẤU TẠO NGỒI :


1. Hình dạng :


- Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn liền
với thân giảm sức cản.


- Mắt không mi, màng mắt tiếp xúc với
nước : mắt không khơ.


- Vảy có da bao bọc, da có tuyến chất
nhầy : giảm ma sát.


- Vảy xếp như ngói lộp : giúp cá cử động
dễ dàng.



- Vây có tia vây, khớp với thân như bơi
chèo.


2. Chức năng của vây :
- Vây đuôi : đẩy cơ thể.


- Vây ngực, bụng : giử thăng bằng, bơi
hướng lên, xuống, rẽ trái, phải, dừng lại
hoặc bơi đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



<i>4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố : HS đọc kết luận sgk.</i>


 Vì sao số lượng trứng cá đẻ nhiều? Ý nghĩa? (vì trứng thụ tinh ngoài, tăng tỉ lệ thụ
tinh, bảo tồn duy trì nịi giống)


 HS hồn thành B2 (1A, 2B, 3C, 4D, 5E)
<i>4.5</i>Hướng dẫn HS tự học :


* Đối với bài học ở tiết học này :
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
- Ôn lại các kiến thức đã học.


<i>5</i> RÚT KINH NGHIỆM :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tuần : ... Ngày dạy : .../.../...


Tiết 32 :

<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>




1. MỤC TIÊU :


<i>1.1 Kiến thức :</i> Khái quát các đặc điểm của các ngành ĐVKXS.
Thấy được sự đa dạng về lồi của ĐV.


<i>1.2 Kỹ năng :</i> Phân tích.


<i>1.3 Thái độ :</i> Ý thức bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh cá nhân.


2. TRỌNG TÂM :


Đặc điểm cấu tạo các ngành thích nghi với đời sống, vai trị của chúng.
3. CHUẨN BỊ :


3.1 GV : Bảng phụ.
3.2 HS : bảng 1,2,3sgk.
4. TIẾN TRÌNH :


<i>4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện :</i>
<i>4.2 Kiểm tra miệng : </i>


4.3 Bài mới :


HOẠT ĐỘNG GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC


GV cho HS thảo
luận hoàn thành
B1,2,3sgk.


HS thảo luận hoàn


thành B1,2,3sgk <sub></sub> nhận
xét <sub></sub> kết luận.


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG :
1. Ngành Ruột Khoang :


Cơ thể đối xứng 2 bên, ruột dạng túi, thành cơ thể 2 lớp
TB, tầng keo ở giữa, TB gai tự vệ & tấn công.


2. Ngành Giun Dẹp :


Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, ruột phân nhánh, chưa có hậu
mơn, phân biệt đầu, đi, lưng, bụng.


3. Ngành Giun Trịn :


Cơ thể hình trụ, thn 2 đầu, khoang cơ thể chưa chính
thức, có vỏ cuticun, cơ quan tiêu hố phân hố có hậu mơn.


4. Ngành Giun Đốt :


Cơ thể phân đốt, khoang cơ thể chính thức, tuần hồn kín,
máu tươi, thần kinh chuỗi hạch bậc thang, giác quan phát triển,
di chuyển nhờ chi bên, tơ, thành cơ thể, ống tiêu hố phân hố,
hơ hấp bằng mang, da.


5. Ngành Thân Mềm :


Thân mềm, không phân đốt, hệ tiêu hố phân hố, vỏ đá
vơi, khoang áo phát triển.



6. Ngành Chân Khớp :


Cơ thể & phần phụ chia đốt, vỏ bằng kitin, phát triển qua
biến thái.


a. Lớp Giáp Xác :


Cơ thể có 2 phần : đầu-ngực & bụng, phát triển qua lột
xác.


b. Lớp Hình Nhện :


Cơ thể có 2phần : đầu-ngực & bụng, có mắt đơn, tập tính
đa dạng.


c. Lớp Sâu Bọ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Ngành Ruột Khoang :


Cung cấp đá vôi, vật chỉ thị địa tầng, làm đồ trang sức,
trang trí, làm thức ăn, tạo cảnh quan, có ý nghĩa sinh thái.


Cản trở giao thông đường thuỷ, gây độc.
2. Ngành Giun Dẹp, Giun Tròn :


Tranh lấy thức ăn, gây viêm nhiễm vùng ký sinh, tiết chất
độc gây hại.


Biện pháp phòng bệnh : giử vệ sinh môi trường, thân thể,


ăn uống.


3. Ngành Giun Đốt :


Tăng độ phì cho đất, làm thực phẩm, thức ăn cho ĐV, có
hại cho ĐV & người.


4. Ngành Thân Mềm :


Làm thực phẩm, đồ trang trí, trang sức, làm sạch mơi
trường, có giá trị xuất khẩu, địa chất.


Gây hại cho cây trồng, là ĐV trung gian truyền bệnh.
5. Ngành Chân Khớp :


a. Lớp Giáp Xác :


Dùng làm thực phẩm, nguyên liệu làm mấm, xuất khẩu.
Có hại cho giao thơng đường thuỷ, ký sinh gây hại cho cá,
truyền bệnh giun sán ký sinh.


b. Lớp Hình Nhện :


Diệt sâu bọ có hại, làm thực phẩm, trang trí.
Gây bệnh cho người & gia súc, gây độc.


c. Lớp Sâu Bọ :


Làm thực phẩm, dược phẩm, thụ phấn , phát tán cây trồng,
thức ăn cho ĐV khác, diệt sâu hại.



Hại ngũ cốc, truyền bệnh.
<i>4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố :</i>


<i>4.5 Hướng dẫn HS tự học : </i>
* Đối với bài học ở tiết học này :
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo :
- Học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra HKI.
5. RÚT KINH NGHIỆM :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×