Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an day them NV 6 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.18 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3 Ngày soạn:6/6 Ngày dạy: 11/9</b>


<i><b> VĂN BẢN: CON RỒNG CHÁU TIÊN, BÁNH CHƯNG BÁNH </b></i>
<b>GIẨY</b>


<b> TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức về nội dung, nghệ thuật
văn bản đã học. Nắm vững đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt


Rèn kĩ năng cảm thụ văn bản miêu tả để vận dụng vào bài tập làm văn
của mình.


Thự hành các BT
B. CHUẨN BỊ


-G/v: Đáp án và những tình huống


-H/s đọc kĩ văn bản, làm BT trước khi đến lớp, học thuộc các ghi nhớ
<b>C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


Em hãy nhắc lại truyền thuyết là gì.



<i>Nêu bố cục văn bản</i>


Nêu những chi tiết tưởng tượng, kỳ
ảo về Lạc Long Quân và Âu Cơ?


<b>I. Củng cố kiến thức</b>
<i>* Truyền thuyết: </i>


- Truyền thuyết là loại truyện dân
gian truyền miệng, kể về các nhân vật
và sự kiện liên quan đến lịch sử thời
quá khứ.


- Thường có yếu tố tưởng tượng,
kỳ ảo


- Thể hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử.


<i><b>1.Truyện Con Rồng cháu Tiên</b></i>
<i><b> a. Bố cục văn bản</b></i>


- Đoạn 1: Từ đầu đến “ Long
Trang”


- Đoạn 2: Tiếp theo đến “ lên
đường”



- Đoạn 3: Phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Vai trò của những chi tiết tưởng
tượng, kỳ ảo trong truyện ?


Ý nghĩa của truyện Con Rồng, Cháu
Tiên là gì?


Em hãy tóm tắt truyện


+ Về nguồn gốc và hình dạng :
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là
“ Thần”. Long Quân là thần nòi rồng,
Âu Cơ thuộc dịng tiên.


- Long Qn sức khoẻ vơ địch, có
nhiều phép lạ”, Âu Cơ “ xinh đẹp
tuyệt trần”.


+ Về sự nghiệp mở nước :


- Long Quân giúp dân diệt trừ
những loài yêu quái để ổn định cuộc
sống, dạy dân cách trồng trọt chăn
nuôi, ăn ở.


+ Về chuyện sinh nở : cái bọc trăm
trứng.


+ Những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo :


được hiểu là những chi tiết khơng có
thật, được tác giả dân gian sáng tạo
nhằm mục đích nhất định.


+ Vai trò của những chi tiết tưởng
tượng, kỳ ảo trong truyện :


- Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao,
đẹp đẽ của nhân vật, sự kiện.


- Thần kỳ hoá, linh thiêng hố
nguồn gốc giống nịi, dân tộc để
chúng ta thêm tự hào, tin u, tơn
kính tổ tiên, dân tộc mình.


- Làm tăng sức hấp dẫn của tác
phẩm.


<i><b>* Ý nghĩa của truyện Con Rồng,</b></i>
<i><b>Cháu Tiên:</b></i>


+ Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao
q, thiêng liêng của cộng đồng
người Việt. Từ bao đời người Việt tin
vào tính xác thực của những điều
“truyền thuyết” về sự tích tổ tiên và
tự hào về nguồn gốc, giòng giống
Tiên Rồng rất cao quý, linh thiêng
của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ý nghĩa của truyện Bánh Chưng
bánh Giầy là gì?


Em hãy tóm tắt truyện


của nhân dân ở mọi miền đất nước.
Người Việt Nam, dù miền xuôi hay
miền ngược, dù ở đồng bằng, miền
núi hay ven biển, trong nước hay
nước ngoài đều có chung cội nguồn,
đều là con mẹ Âu Cơ ( đồng bào –
cùng một bọc ) , vì vậy phi thng
yờu, on kt


<b>Tóm tắt văn bản</b>


+ Lạc Long Quân: nòi rồng con
trai thần Long Nữ có nhiều phép lạ
th-ờng giúp dân diệt trừ yêu quái.


+ Âu Cơ: Dòng họ thần nơng
xinh đẹp.


+ Hai ngêi gỈp nhau, yªu nhau,
lÊy nhau sèng ë cung ®iƯn Long
Trang.


+ Lạc Long Quân nhớ nớc trở
về.



+ Hai ngêi chai tay: 50 con
theo cha xuèng biÓn, 50 con theo mẹ
lên núi hẹn khi nào khó khăn sẽ giúp
nhau.


+ Ngời con trởng theo Âu Cơ
đ-ợc làm vua lấy hiệu là Hùng Vơng,
đóng đô ở Phong Châu, cha truyền
con nối đợc mời mấy i.


+ Ngời Việt Nam tự hào là con
Rồng, cháu Tiên.


<i><b>2.Truyn Bánh chưng bánh giầy</b></i>
<i>a.Bố cục văn bản:3 phần</i>


- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chứng
giám”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Các đơn vị được gọi là từ và tiếng
có gì khác nhau?


Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì


- Đoạn 3 : Phần còn lại.
<i>b.Ý nghĩa truyện</i>


- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc
sự vật: Hai thứ bánh - bánh Chưng,
bánh Giầy. Nguồn gốc này gắn liền


với ý nghĩa sâu xa của hai loại bánh:
Bánh Giầy tượng trưng cho bầutrời,
Bánh Chưng tượng trưng cho mặt
đất.


- Đề cao lao động, đề cao nghề
nông.


Lang Liêu – nhân vật chính, hiện lên
như một người anh hùng văn hoá.
Bánh chưng, bánh giầy càng có ý
nghĩa bao nhiêu thì càng nói lên tài
năng, phẩm chất của Lang Liờu by
nhiờu


<b>Tóm tắt văn bản</b>


+ Vua Hùng về già muốn truyền ngôi
nhng có 20 con bÌn gäi phán bảo
nhân lễ Tiêu Vơng ai làm võa ý sÏ
trun ng«i cho.


+ Các lang thi nhau làm cỗ thật
hậu, thật ngon.


+ Lang Liêu buồn nhất vì từ bé
chỉ biết mỗi việc đồng áng.


+ Một đêm chàng đợc thần báo
mộng cách làm bánh, sáng ra chàng


theo lời thần làm bánh.


+ Ngày lễ bánh của Lang Liêu đợc
chọn dâng Tiên Vơng, chàng đợc nối
ngơi.


+ Níc ta cã tơc lµm bánh chng
bánh giầy


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ging nhau và khác nhau ? - Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu


- Khi một tiếng có thể dùng để
tạo câu, tiếng ấy có thể trở
thành từ.


VD : Trong trời đất, khơng có gì
q bằng hạt gạo. ( 8 từ, 9 tiếng)
Ghi nhớ: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ
nhất dùng để tạo câu.


<b> b.Từ đơn và từ phức:</b>


VD : Từ/ đấy,/ nước/ ta/ chăm/
nghề/ trồng trọt,/ chăn ni/ và/ có/
tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh chưng/ bánh
giầy.


Từ đơn : Từ, đấy, nước, ta,
chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết,


làm.


<i>- Từ láy : trồng trọt</i>


<i>- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chưng,</i>
bánh giầy.


c. Sự giống nhau và khác nhau từ
<i>ghép và từ láy?</i>


Phân biệt từ đơn và từ phức : Từ gồm
1 tiếng là từ đơn, từ gồm 2 hay nhiều
tiếng là từ phức.


- Phân biệt từ đơn và từ phức : Những
từ phức được tạo ra bằng cách ghép
những tiếng có quan hệ với nhau về
nghĩa được gọi là từ ghép, cịn những
từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng gọi là từ láy.


- Đơn vị cấu tạo của Tiếng Việt là
tiếng.


<b>II. Bài tập bổ sung</b>
<b>Phần 1: BT SGK</b>
<i><b>Bµi 1: (Trang 8 SGK)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cha ng rỵu say ngủ Em cời, cha đuổi đi Em lên miền núi (Ba Na)
Anh ở lại (Kinh)



Đoàn kết các dân tộc.


* Truyn th " t, nc"  Mờng
+ Mụ Dạ Dần đẻ ra 2 trứng, nở 2 chàng trai.


+ Lấy hai nàng tiên. Sau 9 tháng 12 năm đẻ đản con, trong đó có chim Tùng,
chim Tót.


+ Đẻ ra 1919 cái trứng hình thù qi  Sấm, chớp, Mây, Ma. Sau đẻ 1 trứng:
Lang Cun Cần  Vua xứ Mờng: Con cháu đơng đúc.


* Qu¶ trøng to nở ra con ngời Mờng.
* Quả bầu mẹ  Kh¬ Mó


* Sự giống nhau ấy khẳng định sự gần gũi về cội nguồn và sự giao lu văn hố
giữa các dân tộc ngời trên đất nớc ta.


<i><b>Bµi 2: (Trang 8 SGK) Kể theo yêu cầu</b></i>
+ Đúng cốt truyện


+ Dùng lời văn nói của cá nhân để kể.
+ Kể diễn cảm.


<i><b>Bµi 1: (Trang 12 SGK)</b></i>


ý nghÜa phong tơc ngµy Tết làm bánh chng bánh giầy.
- Đề cao nghề nông, sự thờ kính Trời Đất, tổ tiên.


- Th hin s giữ gìn truyền thống văn hố đậm đà bản sắc dân tộc.


- Làm sống lại câu chuyện "Bánh chng, bánh giy"


<i><b>Bài 2: (Trang 12 SGK)</b></i>
<i>* Lời khuyên bảo của Thần</i>
+ Nêu bật giá trị hạt gạo.


+ cao lao ng, trân trọng sản phẩm do con ngời làm ra.


+ Chi tiết thần kỳ làm tăng sự hấp dẫn cho truyện. Trong các Lang chỉ có
Lang Liêu đợc thần giúp.


<i>* Lời vua nhận xét về hai loại bánh.</i>


+ õy l cách đọc, cách thởng thức nhận xét về văn hoá. Những cái bình
th-ờng giản dị song lại chứa nhiều ý ngha sõu sc.


+ ý nghĩa t tởng, tình cảm cđa nh©
<i><b>Bài tập 1. ( tr.14)</b></i>


a) Các từ : nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Theo giới tính( nam, nữ ) : ơng bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ, chú dì, chú
thím.


- Theo bậc ( trên dưới) : bác cháu, chị em, anh em, dì cháu, cha con, mẹ con,


Bài tập 3 (tr.14)



- Cách chế biến : Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng,


- Chất liệu làm bánh : Bánh nếp, bánh tẻ, bánh đậu xanh, bánh khoai, bánh
cốm, bánh kem


- Tính chất của bánh : Bánh dẻo, bánh phồng,..


- Hình dáng bánh : bánh gói, bánh quấn thừng, bánh tai voi, bánh cuốn,…
<i> </i>


<i><b> Bài tập 4 :</b><b> (tr.15)</b></i>


- Miêu tả tiếng khóc của con người.


- Những từ láy khác có cùng tác dụng : Nức nở, sụt sùi, rưng rức,
Bài tập 5: (tr.15)


<i> a) Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hơ hơ, ha hả, hềnh hệch,</i>
b) Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu,
c) Tả dáng điệu : lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh,
<b>Phần 2: HS làm bài tập trắc nghiệm Bài 1 </b>


Phần 3:Tập làm văn: Trong vai Lạc Long Quân, hãy kể lại câu chuyện Con
Rồng cháu Tiên.


Thuở ấy, đã lâu lắm rồi, có lẽ đến hơn 4000 năm về trước, lúc đất nước ta
vẫn còn hoang sơ lắm. Trên đất chủ yếu là núi đồi, cỏ cây hoa lá chứ chưa
có con người đơng đúc như bây giờ. Trên trời, dưới nước, mỗi vùng đất đều
do các vị thần tiên cai quản, trông nom.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Một hôm, đang thoả chí ngao du sơn thuỷ, ta say hứng quá chân lên tận
vùng núi cao phương Bắc. Bỗng ta gặp một thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần. Hỏi
ra mới biết nàng là Âu Cơ, con gái Thần Nông. Nghe nói vùng Lạc Việt có
nhiều hoa thơm, cỏ lạ, nàng xin phép cha dạo bước đến thăm. Ta cùng Âu
Cơ mến cảnh hợp người, đem lòng yêu thương rồi thề ước nguyện cùng
chung sống trọn đời.


Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Kỳ lạ thay! Đến ngày sinh nở, nàng sinh ra
một cái bọc trăm trứng. Rồi trăm trứng nở ra trăm con đều đẹp đẽ, hồng hào
chẳng cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi. Vợ chồng ta hết sức vui mừng,
hết lòng chăm chút cho đàn con nhỏ.


Sống ở trần thế đã lâu, ta cũng thấy nóng lịng. ở thuỷ cung, cha mẹ đã
già, công việc không biết ai gánh vác. Trăn trở nhiều lần, ta nghĩ: "Âu Cơ
vốn thuộc dòng tiên hợp với non cao, ta lại là giống rồng quen sông nơi biển
cả; tính tình, tập qn hẳn có nhiều cái khác nhau nên một cuộc biệt ly trong
nay mai khó là tránh khỏi. Ta bèn gọi trăm con cùng Âu Cơ và nói:


- Ta và vàng tuy sống chưa lâu nhưng nghĩa tình đến sơng cạn đá mịn cũng
khơng thay đổi. Ta nghĩ, ta là giống rồng, nàng là giống tiên, vậy khó mà
tính kế dài lâu được. Nay vì đại nghiệp và vì sự mưu sinh của trăm con, ta sẽ
đưa 50 con xuống biển, nàng đưa 50 con lên núi, chia nhau ra mà cai quản
các phương hễ có việc gì thì báo cho nhau để mà tương trợ.


Âu Cơ nghe thấy hợp tình cũng đành nghe theo, cuộc chia ly ngậm ngùi, da
diết.


Ta đưa 50 con xuống vùng đồng thấp dạy các con nghề biển mà an cư lập
nghiệp. Âu Cơ đưa các con lên núi cao, lập con trưởng làm vua, lấy hiệu là


Hùng Vương, đóng đơ ở đất Phong Châu, đặt nước hiệu là Văn Lang, truyền
đời nối ngôi đều lấy hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.


Sau đó rất lâu, ta và Âu Cơ khơng gặp lại nhau nhưng tình nghĩa vẫn
khơng phai. Hơn thế, nghĩa "đồng bào" trong trăm con ta cũng không thay
đổi. Bởi thế cho nên đến tận ngày nay, trên đất nước ta dẫu có tới trên 50
dân tộc, nhưng đều là anh em ruột thịt một nhà.


<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xem trước phần TLV đã học.


<b>TUẦN 4 Ngày soạn: 13/9 Ngày dạy: 18/9</b>
<b>VĂN BẢN THÁNH GIĨNG</b>


<b>TỪ MƯỢN</b>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ</b>
<b>A. MỤC TIÊU</b>


Giúp học sinh ôn luyện, củng cố các kiến thức về nội dung, nghệ thuật
văn bản Thánh Gióng. Nắm vững bộ phận quan trọng nguồn gốc từ Tiếng
Việt, Khắc sâu kĩ năng văn tự sự


Rèn kĩ năng clàm bài TLV tự sự
B. CHUẨN BỊ


-G/v: Đáp án và những tình huống


-H/s đọc kĩ văn bản, làm BT trước khi đến lớp, học thuộc các ghi nhớ


<b>C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
1. Ổn định lớp


<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng
Gióng?


Xét về nguồn gốc Tiếng Việt chia
làm mấy bộ phận?


<i><b>1. Truyện Thánh Gióng</b></i>
<i>* Bố cục</i>


- Đoạn 1 : Từ đầu đến “ năm đấy”
- Đoạn 2 : tiếp theo đến “ cứu
nước”


- Đoạn 3 : phần cịn lại


<b>Ý nghĩa của hình tượng Gióng:</b>
Gióng là hình tượng tiểu biểu, rực rỡ
của người anh hùng đánh giặc giữ
nước. Trong Văn học dân gian nói
riêng, VHVN nói chung, đây là hình


tượng người anh hùng đánh giặc đầu
tiên, rất tiêu biểu cho lòng yêu nước
của nhân dân ta.


Gióng là người anh hùng mang
trong mình sức mạnh của cả cộng
đồng ở buổi đầu dựng nước, sức
mạnh của tổ tiên thần thánh. ( sự ra
đời thần kỳ ) sức mạnh của tập thể
cộng đồng (bà con hàng xóm góp gạo
ni Gióng); sức mạnh của thiên
nhiên, văn hoá, kỹ thuật .


Vào thời Hùng Vương, chiến
tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt,
đòi hỏi phải huy động sức mạnh của
cả cộng đồng.


Số lượng và kiểu loại vũ khí của
người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn
Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông
Sơn.


Vào thời vua Hùng, ( chiến tranh
tự vệ) cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng
đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân
xâm lược để bảo vệ cộng đồng.


<i><b>2.Từ thuần Việt và từ mượn</b></i>



- trượng : Đơn vị đo độ dài bằng
10 thước Trung Quốc (3,33m) ở đây
hiểu là rất cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Từ mượn nguồn gốc chủ yếu ở đâu?


Nêu cách viết từ mượn


Nguyên tắc khi mượn từ là gì ?


Ý nghĩa và đặc điểm chung của
phương thức tự sự là gì


Vai trị người kể và người nghe
trong văn tự sự?


mạnh, chí khĩ mạnh mẽ, hay làm việc
lớn. ( tráng : khoẻ mạnh, to lớn,…;
sĩ : trí thức thời xưa và những người
được tơn trọng nói chung )


<i><b>* Nguồn gốc : Từ Trung Quốc </b></i>
<i>-tiếng Hán.</i>


2) Xét các từ sau:


Sứ giả, ti vi, xà phịng, buồm, mít
tinh, ra-đi-ơ, gan, điện, ga, bơm, Xô
Viết, giang san, in-tơ-nét.



<i>Từ mượn tiếng Hán : Sứ giả, giang</i>
sơn, gan.


<i>Từ mượn phương Tây (ngôn ngữ</i>
<i>Ấn  u): ra-đi-ơ, in-tơ-net.</i>


Từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được
Việt hóa : Tivi, xà phịng, mít tinh, ga,
bơm,…


<b>Cách viết:</b>


+ Từ mượn được Việt hoá cao : viết
như tiếng Việt


+ Từ mượn chưa được Việt hóa hồn
tồn: dùng dấu gạch ngang để nối :
Ra-đi-ô, Bôn-sê- -vich,


<b>* Nguyên tắc từ mượn:</b>


- Mượn từ : Làm giàu ngôn ngữ
dân tộc.


- Tiêu cực : Lạm dụng sẽ làm ngôn
ngữ dân tộc bị pha tạp.


<i><b>3. Ý nghĩa và đặc điểm chung </b></i>
<i><b>của phương thức tự sự</b></i>



a) Ý nghĩa và đặc điểm chung của
phương thức tự sự


- Trong cuộc sống hằng ngày,
chúng ta vẫn thường kể về một
chuyện nào đó cho người khác nghe
và thường được nghe người khác kể
cho nghe về chuyện nào đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phương thức tự sự là gì? Đặc điểm
phương thức tự sự?


Em hãy tóm tắt truyện Thánh
Gióng?


Ta có thể đảo trật tự các sự việc
không?


người nghe chú ý, tìm hiểu nội dung
mà người kể muốn thơng báo, nắm
bắt thông tin mà người kể truyền đạt.


- Những câu chuyện chỉ có ý
nghĩa khi chúng đáp ứng nhu cầu hiểu
biết của người nghe về một chủ đề
nào đó.


b) Những biểu hiện cụ thể của
phương thức tự sự trên văn bản tự sự



- Nhờ phương thức tự sự, người
kể (bằng miệng hay viết) làm cho
người nghe (hay đọc) nắm được nội
dung câu chuyện như: truyện kể về ai,
ở thời nào, sự việc chính là gì, diễn
biến của sự việc ra sao, kết thúc thế
nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,...?


- Phương thức tự sự là phương
thức trình bày một chuỗi các sự việc
theo một trình tự nhất định, có trước
có sau, có mở đầu, tiếp diễn và kết
thúc.


VD: Truyện kể về anh hùng
Gióng, ở thời Hùng Vương thứ sáu;
sự việc chính là Gióng đánh giặc cứu
nước, câu chuyện Gióng đánh giặc
cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí anh
hùng bảo vệ non sơng của nhân dân
ta.


<b>Tóm tắt truyện Thánh Gióng</b>
(1). Đời Hùng Vương thứ sáu có
hai vợ chồng nghèo hiếm muộn


(2). Bà mẹ ướm vết chân có mang
sinh ra Gióng;


(3). Giặc đến Gióng xin đi đánh


giặc


(4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ
mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm
roi sắt ra trận đánh giặc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(7). Vua phong danh hiệu và lập
đền thờ;


(8). Những dấu tích cịn lại của
chuyện Thánh Gióng.


Mỗi sự việc có một ý nghĩa riêng
tạo thành ý nghĩa của toàn bộ truyện.
Trật tự từ (1) cho đến (8) là thứ tự
diễn biến các sự việc không thể đảo
lộn.


<b>II.</b> <b>Bài tập bổ sung</b>
<b>Phần 1: BT SGK</b>


<b>Câu 4: (Trang 23 SGK). Truyện Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử</b>
nào?


+ Vào thời đại Hùng Vơng chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt đòi hỏi
phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng


+ Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng
Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.



+ Vào thời Hùng Vơng, c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chống lại
mọi đạo quân xâm lợc lớn mạnh để bảo vệ cộng đồng


<b>Bµi 1: (trang 24)</b>


<i>* Chi tiết : đánh giặc xong Gióng cất bỏ áo giáp sắt bay về trời</i>
- ý chí phục vụ vơ t khơng địi hỏi cơng anh


- Gióng về trời - về cõi vơ biên bất tử. Gióng hố vào non nớc đất trời Văn
Lang sống mãi trong lòng nhân dân


<i>* Chi tiết tiếng nói đầu tiên</i>


+ Ca ngi ý thc đánh giặc cứu nớc


b) Hình tợng Gióng, ý thức với đất nớc đợc đặt lên hàng đầu


+ ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả năng hành
động khác thờng


+ Gióng là hình ảnh của nhân dan lúc bình thờng thì âm thầm lặng lẽ (3 năm
chẳng nói cời) khi đất nớc lâm nguy thì sẵn sàng cứu nớc đầu tiên.


<b>* Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt, nhổ tre đánh giặc</b>
- Muốn có những vũ khí tốt nhất của thời đại để diêu diệt


- Để đánh thắng giặc chúng ta phải chuẩn bị từ lương thực vũ khí lại đa cả
những thành tựu văn hoá kỹ thuật (ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt) vào cuộc chiến
đấu



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Bµ con làng xóm góp gạo nuôi Gióng</b>


+ Giúng ln lờn bằng những thức ăn đồ mặc của nhân dân sức mạnh dũng sĩ
của Giong đợc nuôi dỡng từ những cái bình thờng giản dị


+ Nhân dân ta rất yêu nớc ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc


+ Gióng đợc nhân dân ni dỡng Gióng là con của nhân dân tiêu biểu cho
sức mạnh tồn dân


<b>* Giãng lín nhanh nh thổi vơn vai thành tráng sĩ</b>


+ Trong truyn c ngi anh hùng thờng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh,
chiến cơng (Thần trụ trời -Sơn tinh ) Gióng vơn vai thể hiện sự phi thờng ấy
+ Sức mạnh cấp bách của việc cứu nớc làm thay đổi con ngời Gióng  thay
đổi tầm vóc dân tộc


<b>Bài 1 : (SGK . 26)</b>


a) Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b) Hán Việt : gia nhân


c) Anh : pôp, in-tơ-net
<b>Bài 2 : (SGK. 26)</b>


a) Khán giả à khán : xem, giả : người
thính giả à thính : nghe, giả : người
độc giả à độc : đọc ; giả : người
b) +Yếu điểm :



điểm : điểm ; yếu : quan trọng
+ yếu lược


yếu : quan trọng, lược : tóm tắt
+ yếu nhân


yếu : quan trọng, nhân : người
<b>Bài 3: (SGK. 26)</b>


a. là tên đơn vị đo lường : mét, lít, ki-lơ-mét


b. tên các bộ phận xe đạp : pê đan, gác đơ bu, ghi đông
c. Tên một số đồ vật: cat –sét, ra-đi-ô, vi-ô- -lông, pi-a-nô
<b>Bài 4 : (SGK. 26)</b>


Các từ mượn : phơn-fan, nơc- ao


Có thể dùng trong các hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, người
thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của chúng là ngắn
ngọn. Tuy nhiên chúng không mang sắc thái trang trọng không phù hợp
trong giao tiếp chính thức.


<b>Phần 2: Bài tập ngồi SGK</b>
<i><b>Bài 1: Cho các từ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>* Từ láy: Lăng loàn, lăng nhăng, miếu mạo, ruộng rẫy.</i>


<i>* Từ ghép: Ruộng nương, nương rẫy, vườn tược, đình chùa, lăng tẩm, lăng</i>
kính



<i><b>Bài 2: Cho trước tiếng: Làm</b></i>


Hãy kết hợp với các tiếng khác để tạo thành 5 từ ghép 5 từ láy.
<i>* 5 từ ghép: làm việc, làm ra, làm ăn, làm việc, làm cho</i>


<i>*5 từ láy: Làm lụng, làm lành, làm lẽ, làm lấy, làm liếc</i>
<i><b>Bài 3: Phân loại từ trong đoạn văn</b></i>


<i>*Từ ghép: mừng thầm, ngẫm nghĩ, gạo nếp, thơm lừng, trắng tinh, đậu xanh,</i>
thịt lợn, lá dong, hình vuông (chú ý/l hai tiếng khi đọc liền nhau)


<i>*Từ láy: khơng có *Từ đơn: Các từ còn lại</i>


<i><b>Bài 5: Viết một đoạn văn khác câu nêu cảm nhận của em về nguồn gốc dân </b></i>
tộc Việt Nam sau khi đọc truyện "Con Rồng cháu Tiên" trong đoạn văn có
sử dụng từ láy.


<i><b>Bài 6: Tập làm văn</b></i>


Em hãy đóng vai nhân vật Thánh Gióng kể lại truyện


Ta là Thánh Gióng, con thứ hai của Ngọc Hồng thượng đế, hôm nay ta
sẽ kể cho các cháu nghe câu chuyện ngày xưa ta đã đánh đuổi giặc Ân như
thế nào.


Nghe tin giặc Ân sắp sang xâm lược, vua cha cử ta xuống giúp dân đánh
đuổi. Muốn biết dân chúng dưới trần đánh giặc ra sao, người khuyên ta nên
đầu thai xuống trước vài năm. Ta nghe lời, bèn chọn một gia đình nghèo
khó, lại hiếm muộn đường con cái, đó là một lão nơng nghèo khó ở làng Phù
Đổng. Hai vợ chồng giả cả mà lại khơng có con cái làm vui, biết hôm ấy bà


già ra thăm đồng, ta bèn hóa phép làm một vết chân kỳ dị. Quả nhiên bà lão
thấy lạ bèn ướm thử chân vào, thế là ta nhân đó hóa ln thành bào thai
trong bụng bà cụ.


Hai ông bà mừng lắm, đủ ngày đủ tháng thì ta ra đời. Để nghe ngóng
lịng người, ta quyết khơng nói khơng rằng suốt ba năm, mặc cho bố mẹ tha
hồ dỗ dành. Nước mắt bà cụ chảy tràn như suối, ta biết bà buồn lắm nhưng
đã định từ trước như vậy nên suốt ngày nằm im, quay mặt vào vách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

đình đánh không nổi. Khắp nơi náo loạn, vua bèn cho sứ giả đi khắp nơi tìm
người hiền tài để giúp nước. Tiếng xứ giả vang khắp nơi, thời khắc quyết
định đã đến. Ta vươn vai đứng dậy rồi nói với mẹ.


Mẹ ra bảo sứ giả vào đây cho con nói chuyện.


Mẹ ta lúc đang chuẩn bị quang gánh thep dân làng đi chạy giặc, nghe ta nói
thế thì vơ cùng sửng sốt và mừng rỡ, vội ra gọi sứ giả vào.


Sứ giả vào, thấy ta chỉ là một cậu bé con, có ý coi thường và thất vọng.
Thằng bé này thì đánh sao nổi giặc ?


Thấy ơng ta nói vậy, ta quyết định dọa ông ta để chơi. Với một tay lấy chiếc
cối đá, ta chỉ hất khẽ một cái « huỵch », chiếc cối đã rơi sát bên chân ông ta.
Sứ giả biết ta không phải là người thường, vội quỳ xuống nói.


Xin thần tiên thứ tội. Người cần binh khí gì và thêm bao nhiêu qn đánh
giặc ạ ?


Ta cho sứ giả đứng dậy rồi bảo.



Ngươi về bẩm với nhà vua, rèn cho ta một con ngựa sắt, một chiếc roi sắt và
một chiếc nón bằng sắt, hẹn ba ngày phải xong.


Sứ giả vội lĩnh ý ra về. Ta quay sang nói với mẹ.


Mẹ chuẩn bị thật nhiều cơm cho con ăn, để con còn lấy sức đi đánh giặc.
ẹ ta nấu một nồi cơm đầy, ta chỉ ăn đánh vèo một cái đã hết mà vẫn chưa
thấp tháp gì. Mẹ bối rối vì trong nhà hết sạch gạo, may sao bà con hàng xóm
biết chuyện, các nhà đều về nấu cơm mang sang. Bảy nong cơm, ba nong cà,
ta cũng chỉ ăn loáng cái đã hết. Ăn xong, ta vươn mình đứng dậy, bước ra
sân thì người đã quá mái nhà. Mọi người ai lấy làm mừng rỡ, vội về chuẩn bị
dao, gậy để đi đánh giặc.


Ba hôm sau sứ giả mang đến một con ngựa sắt, một chiếc nón sắt và một
chiếc roi sắt nhỏ. Nón thì ta đội khơng vừa, roi sắt thì vừa đập xuống đã gãy,
ngựa sắt tung bờm hí vang nhưng với ta lúc này, trơng nó khơng khác một
con mèo nhỏ. Ta bảo sứ giả.


Ngươi về rèn ngay một con ngựa to gấp mười lần con này, một chiếc
nón thật to và một chiếc roi thật lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mọi thứ đã có đủ. Ta đội nón sắt, cầm gậy sắt nhảy lên lưng ngựa. Ngựa sắt
vươn cổ hí lên một tiếng, lửa phun rừng rực đốt cháy trụi cả một đám tre đầu
ngõ.


Lạy mẹ con đi !


Ta nói rồi ra roi, lên ngựa. Ngựa tung bờm phi nước kiệu đưa ta thẳng đến
chỗ quân giặc, khắp nơi nhân dân nô nức cầm dao, gậy theo sau. Ngựa phi
đến đâu, tre hai bên đường vàng sém đến đấy ( sau này được gọi là tre đằng


ngà). Vết chân ngựa in xuống đất thành một dãy ao hồ ( bây giờ vẫn còn ở
làng Phù Đổng).


Trông thấy ta từ xa, quân giặc vội quay đầu, vứt giáo tháo chạy. Nhưng
chúng chạy đâu cho thoát ? Ngựa ta phun lửa đốt chúng cháy trụi từng mảng
roi sắt ta vung ra một lần thì có cả chục thằng bị hất tung lên trời. Những
thằng sống sót đều bị dân chúng đi theo tiêu diệt cả.


Bỗng « rắc » một cái, chiếc roi sắt gẫy làm đôi. Quân giặc thấy thế mừng rỡ
định hè nhau xông lại. Sẵn các bụi tre bên đường, ta vươn mình nhổ bật lên
quật túi bụi xuống đầu giặc. Chẳng mấy chốc quân giặc đã tan tác khơng cịn
một mống.


Giặc tan, vua cho sứ giả ra tận nơi, phong cho ta là Phù Đổng Thiên
Vương, mời về kinh thành để ban thưởng. Nhưng từ trên mây cao Ngọc
Hoàng đã cất tiếng gọi ta rồi. Gửi dân lời chào bố mẹ, ta một mình một ngựa
lên núi. Lên đến đỉnh, ta cởi áo giáp vắt trên ngọn cây cao, ngựa sắt cất cánh
từ từ bay vào không gian.


Thế đấy các cháu ạ. Nhiều người hỏi ta sao không ở lại mà lãnh thưởng, ta
đã bảo họ rằng : ta tuy có tiêu diệt được nhiều quân giặc thật, nhưng chiến
công này trước hết thuộc về cha mẹ ni ta, về dân làng Phù Đổng đã góp
gạo, góp cà ni ta khơng lớn, về nhân dân khắp nơi đã không quản hiểm
nguy, theo ta đi đánh đuổi quân thù.


<b> 4. Củng cố</b>


Nhắc lại các kiến thức về văn bản, Từ TV
<b>5.Hướng dẫn: Học bài</b>



Làm các bài tập vào vở


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×