Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Tài liệu Bai du thi_1000 nam Thang Long_Nam_Da chinh lan 3 (1) doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.59 MB, 94 trang )

Lời mở đầu
Cuc thi tỡm hiu Thng Long - H Ni nghỡn nm Vn hin v Anh
hựng vi quy mụ ton quc chớnh thc c phỏt ng ngày 11/10/2009.
Cuc thi gm 12 cõu hi trc nghim liờn quan n lch s Thng Long - H Ni
v mt cõu hi t lun ngi vit c t do by t cm xỳc, tỡnh yờu ca
mỡnh vi Th ụ nghỡn nm vn hin v anh hựng qua mt bi vit nờu bỡnh
lun, cm tng v cõu m u trong bi hỏt "Ngi H Ni" ca tỏc gi
Nguyn ỡnh Thi. Mc ớch ca cuc thi nhm gúp phn tuyờn truyn, giỏo dc
sõu rng ý ngha k nim 1000 nm Thng Long - H Ni, nõng cao hiu bit
v truyn thng lch s vn húa, phỏt huy giỏ tr tt p ca Thng Long - H
Ni nghỡn nm vn hin, Th ụ Anh hựng, Thnh ph vỡ hũa bỡnh trong thanh
niờn v nhõn dõn c nc, hng ti vic hỡnh thnh phong tro thi ua thit
thc cho mng i l k nim k nim 1000 nm Thng Long - H Ni.
BTV Đoàn xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh.
Trang 1
Là những ngời con quê hơng Bắc Ninh anh hùng, quê hơng của vị
vua tài ba anh minh và lỗi lạc Lý Công Uẩn, ngời đã xây dựng lên vơng
chiều nhà Lý và đặt nền móng xây dựng thủ đô Thăng Long - Hà Nội
của dân tộc Việt nam anh hùng; Chúng tôi BTV đoàn xã Văn Môn, Yên
Phong - Bắc Ninh đón nhận và tham gia cuộc thi này với tình cảm tự
hào về Lý Công Uẩn, về vơng triều nhà Lý, về quê hơng Bắc Ninh và
Thủ đô Thăng Long - Hà Nội. Qua cuộc thi này chúng tôi đã hiểu rõ
hơn về lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam, với trách nhiệm cao nhất
thu thập những t liệu và sự hiểu biết của mình để cùng với mọi công dân
Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh hiện nay trao đổi, nghiên cứu và đặc
biệt nhằm giáo dục thế hệ trẻ về truyền thống oai hùng của dân tộc Việt
Nam, về thủ đô Hà Nội và quê hơng Bắc Ninh anh hùng.
Lý Công Uẩn (974 - 1028)
BTV Đoàn xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh.
Trang 2
Lý Công Uẩn, người khai sáng vương triều Lý, khai sinh Thủ đô Thăng


Long - Hà Nội, sinh ra và được nuôi dưỡng, giáo dục nơi cửa chùa. Năm 1009,
Lê Ngọa Triều (Lê Long Đĩnh) của nhà Tiền Lê mất, Lý Công Uẩn được giới
tăng sĩ và quần thần tôn lên làm vua một cách êm thấm và kịp thời, lấy niên
hiệu là Thuận Thiên (nghĩa là “theo ý trời”), miếu hiệu là Lý Thái Tổ.
Chưa đầy một năm sau (năm 1010) ông đã ban Thiên Đô Chiếu (Chiếu
dời đô) từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La, đổi tên thành Thăng Long. Đó là quyết
định có ý nghĩa lịch sử trọng đại nhất của Lý Công Uẩn thể hiện một trí tuệ việt
trác, thiên tài, một tầm nhìn xa vượt ngàn năm, một tấm lòng lo toan cho con
cháu nước Việt muôn đời. Đây cũng là một quyết sách của một vị hoàng đế mà
hơn 10 thế kỉ sau vẫn còn sức trường tồn hẳn là quyết sách của trời vậy!
Mét vµi nÐt vÒ Th¨ng Long - Hµ Néi
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 3
* VËy tªn Hà Nội nghĩa là gì và địa danh Hà Nội bắt đầu
từ bao giờ?
Sau khi diệt triều Tây Sơn, vua Gia Long đã đổi phủ Phụng Thiên
(vốn là đất đai kinh thành Thăng Long cũ) ra là phủ Hoài Đức và vẫn coi là
một đơn vị trực thuộc ngang với trấn tức trực thuộc trung ương mà đại diện
là Tổng trấn Bắc Thành. Đến năm Minh Mạng thứ 12 (1831), vua này liền
tiến hành đợt cải cách hành chính lớn, xóa bỏ Bắc Thành (gồm 11 trấn và 1
phủ trực thuộc) ở miền Bắc và lập ra 15 tỉnh trực thuộc trung ương. Lúc đó
phủ Hoài Đức trở thành một trong bốn phủ họp thành tỉnh Hà Nội. Danh từ
Hà Nội bắt đầu có từ bấy giờ. Hà Nội nghĩa là phía trong sông. Vì thực tế
tỉnh mới này trên đại thể được bao quanh bởi hai con sông Hồng và sông
Đáy.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 4
Bản đồ Thăng Long lúc mang tên Trung Đô (vẽ năm 1490)

Bốn phủ đó là: phủ Hoài Đức (gồm 3 huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận,

Từ Liêm), phủ Thường Tín (gồm 3 huyện Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú
Xuyên), phủ Ứng Hòa (gồm 4 huyện Sơn Minh - nay là Ứng Hòa; Hoài An -
nay là phía nam Ứng Hòa (gồm 4 huyện Sơn Minh - nay là Ứng Hòa; Hoài
An - nay là phía nam Ứng Hòa và một phần Mỹ Đức; Chương Đức - nay là
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 5
Chương Mỹ; Thanh Oai), phủ Lý Nhân (gồm 5 huyện: Nam Xang - nay là Lý
Nhân, Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục). Như vậy, tỉnh Hà Nội lúc
đó gồm thành phố Hà Nội, nửa phía đông tỉnh Hà Tây (chính là tỉnh Hà
Đông thời Pháp Thuộc) và toàn bộ tỉnh Hà Nam. Rõ ràng, tỉnh Hà Nội đại bộ
phận nằm kẹp giữa hai sông Hồng và sông Đáy.

Có người cho rằng chữ Hà Nội lấy từ câu sách Mạnh Tử (Thiên Lương Huệ
Vương): “Hà Nội hung tắc di kỳ dân ư Hà Đông, chuyển kỳ túc ư Hà Nội”
(Hà Nội bị tai họa thì đưa dân về Hà Đông, đưa thóc từ Hà Đông về Hà
Nội). Nguyên ở Trung Quốc thời Mạnh Tử (thế kỷ thứ III tr.CN) phía bắc
sông Hoàng gọi là đất Hà Nội, phía nam là Hà Ngoại. Vùng đất Hà Nội ấy
nay ứng với tỉnh Hà Bắc. Lại do sông Hoàng khi tới địa đầu tỉnh Sơn Tây
ngày nay thì chạy theo hướng Bắc-Nam, trở thành ranh giới của hai tỉnh
Thiểm Tây và Sơn Tây. Sơn Tây ở phía Đông sông Hoàng nên thời cổ có tên
là đất Hà Đông, còn Thiểm Tây là Hà Tây.
Thực sự cũng có việc dùng câu sách Mạnh Tử nói trên. Nhưng đó là
trường hợp năm 1904 khi muốn đổi tên tỉnh Cầu Đơ cho khỏi nôm na,
người ta mới dùng để gọi tỉnh Cầu Đơ là tỉnh Hà Đông dựa vào cái tên Hà
Nội đã có từ trước.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 6

* Hà Nội đã qua bao lần đổi tên (lấy mốc thời gian từ
1010 đến nay)?

Hà Nội đã qua nhiều lần đổi tên. Năm 1010, lý Công Uẩn dời đô từ
Hoa Lư ra thành Đại La, đổi tên là thành Thăng Long, về hành chính thì đặt
phủ Ứng Thiên, năm 1015 đổi gọi là Nam Kinh. Cuối đời Trần, vào năm
1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần Thuận Tông dời đô vào Thanh Hóa đóng ở
thành mới xây gọi là Tây Đô. Năm 1400, Hồ Quý Ly giành ngôi vua vẫn
đóng ở Tây Đô, do vậy Thăng Long trở thành Đông Đô. Từ năm 1407 đến
1427, Đông Đô bị quân Minh chiếm đóng, chúng đổi tên là Đông Quan.
Năm 1428, Lê Lợi giải phóng Đông Quan, đến năm 1430 đổi tên thành
Đông Kinh. Tuy vậy cái tên Thăng Long vẫn được dùng.
Đời Lê Thánh Tông, thành Đông Kinh tức kinh đô Thăng Long được
gọi là phủ Trung Đô rồi phủ Phụng Thiên. Đời Tây Sơn đóng đô tại Phú
Xuân (Huế) gọi Thăng Long là Bắc Thành. Đời Nguyễn Gia Long vẫn gọi là
Bắc Thành nhưng đổi phủ Phụng Thiên ra là phủ Hoài Đức. Năm 1831 Minh
Mạng lập tỉnh Hà Nội gồm 4 phủ: Hoài Đức, Ứng Hòa, Thường Tín, Lý Nhân
và tỉnh ly đóng ở phủ Hoài Đức tức thành Thăng Long cũ, do đó Thăng Long
cũng được gọi là Hà Nội. Cái tên này được giữ cho tới tận nay. Thời Pháp
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 7
thuộc, bên cạnh tên Hà Nội, thành phố còn được gọi là Hà Thành nhưng tên
gọi này không thông dụng.
VÒ ChiÕu dêi ®«
* Bản phiên âm Hán - Việt:
Tích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành
Vương tam tỉ. Khởi Tam Đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ.
Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn thế tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên
mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải. Cố quốc tộ diên trường,
phong tục phú phụ. Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh,
võng đạo Thương Chu chi tích, thường an quyết ấp vu tư, trí thế đại phất
trường, toán số đoản xúc, bách tính hao tổn, vạn vật thất nghi. Trẫm
thậm thống chi, bất đắc bất tỉ.

Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi
trung; đắc long bàn hổ cứ chi thế. Chính Nam Bắc Đông Tây chi vị; tiện
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 8
giang sơn hướng bối chi nghi. Kỳ địa quảng nhi thản bình, quyết thổ cao
nhi sảng khải. Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi
phong. Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa. Thành tứ phương bức thấu
chi yếu hội; vi vạn thế đế vương chi thượng đô.
Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định quyết cư, khanh đẳng như hà?
* Bản dịch tiếng Việt:
Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến
đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng
tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế
cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ
tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai
nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ
Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 9
ngn ngi, trm h tn hao, muụn vt khụng hp. Trm rt au n, khụng th
khụng di.
Hung chi thnh i La, ụ c ca Cao Vng, gia khu vc tri t,
c th rng chu h phc, chớnh gia nam bc ụng tõy, tin nghi nỳi sụng
sau trc. Vựng ny mt t rng m bng phng, th t cao m sỏng sa,
dõn c khụng kh thp trng ti tm, muụn vt ht sc ti tt phn thnh. Xem
khp nc Vit ú l ni thng a, thc l ch t hi quan yu ca bn
phng, ỳng l ni thng ụ kinh s mói muụn i.
Trm mun nhõn a li y m nh ni , cỏc khanh ngh th no?
(Bn dch ca Vin Khoa hc Xó hi Vit Nam, in trong i Vit s ký ton th, Nh Xut bn
Khoa hc Xó hi, H Ni, 1993)

* í ngha của Chiếu dời đô:
Chiu di ụ ó th hin nhng ý t sõu sc, tm nhỡn thi i ca mt
v vua i C Vit 1000 nm v trc khi ụng chn i La lm kinh ụ mi
mu nghip ln, tớnh k phn vinh, trng k cho muụn i sau. Bn chiu nờu
bt c vai trũ kinh ụ Thng Longxng ỏng l trung tõm chớnh tr, kinh t,
vn hoỏ ca quc gia. Thi gian sau ú, Thng Long vn l kinh ụ ca cỏc
triu Trn, nh Hu Lờ, nh Mc, Lờ Trung Hng v ang l Th ụ ca
BTV Đoàn xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh.
Trang 10
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Thăng Long thực sự là “nơi kinh đô
bậc nhất của đế vương muôn đời”.
Nhận xét về kinh đô Thăng Long, sử gia Ngô Sỹ Liên viết:
“Núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt
là biển, địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng
tráng, ngôi báu vững bền, hình thể Đại Việt không nơi nào hơn được nơi này”.
Tuy nhiên bên cạnh đó thì chiếu dời đô lại nổi bật những nhược điểm
khiến nó không thể trở thành một áng văn tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, thể
hiện ở các yếu tố sau:
Tinh thần dân tộc: là văn bản khai sinh ra một thủ đô Hà Nội nhưng chiếu
dời đô không đề cập đến truyền thống đấu tranh dành độc lập dân tộc mà các
triều vua Việt Nam trước đó đã gây dựng. Bản chiếu cũng không nêu vai trò
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 11
của kinh đô Hoa Lư và các kinh đô trước đó như Phong Châu, Mê Linh, Long
Biên. Lý Thái Tổ lấy việc làm của các triều đại của cường quyền đế quốc Trung
Hoa để noi gương. Ông gọi đô hộ Cao Biền là "Cao Vương", gọi thành Đại
La là "đô cũ". Điều này khiến chiếu dời đô chưa toát nên được tinh thần dân tộc
chủ đạo mà các áng văn khác như Nam quốc sơn hà ("sông núi nước Nam vua
Nam ở") và Bình Ngô Đại Cáo ("từ... Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập")
đã có. Chiếu dời đô chỉ có ý nghĩa trong nội bộ quốc gia mà không thể ảnh

hưởng ở tầm quốc tế.
Khát vọng độc lập: Các nhà nghiên cứu đều cho rằng việc lập đô của
các nhà Đinh và nhà Tiền Lê không phải là tự theo ý riêng, thiển cận. Trong bối
cảnh vừa thoát khỏi thời Bắc thuộc, chính quyền còn non trẻ, kinh đô Cổ Loa
không còn trấn áp được loạn cát cứ thì việc lập đô ở Hoa Lư trở lên lợi hại hơn
cả. Người Việt đã xây dựng kinh đô Hoa Lư của riêng mình mà không theo một
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 12
hình mẫu nào của Trung Hoa.
[10]
Sự xuất hiện của chiếu dời đô là bằng chứng
cho thấy đất nước đã phát triển sang trang mới, vua Lý Thái Tổkhông tự khởi
nghiệp ở Thăng Long mà là người được triều đình Hoa Lư tiến cử lên ngôi
thay nhà Tiền Lê. Vì thế mà hệ thống triều đình và cơ sở vật chất của kinh
thành Thăng Long có được đều thừa hưởng từ đô cũ Hoa Lư. Sự kiện ban
Chiếu dời đô vừa khẳng định vừa phủ định vai trò của kinh đô Hoa Lư. Là mốc
son đánh dấu lịch sử hình thành thủ đô Hà Nội của Việt Nam trên cơ sở, nền
tảng kinh đô Hoa Lư.
* Hành trình dời đô:
Hơn 1 năm sau khi lên ngôi Hoàng đế, tháng 7 năm Canh Tuất, Lý Thái
Tổ bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn
bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. Từ Hoa Lư về thành Đại La có thể
đi theo đường bộ hoặc theo đường thuỷ. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà
Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: nhà Lý dời đô
bằng đường thuỷ. Và chỉ có dời đô bằng đường thuỷ thì mới an toàn và tải
được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 13
Năm Thái Bình thứ 7 (976) dưới thời vua Đinh Tiên Hoàng đã có việc
buôn bán với nước ngoài bằng thuyền. Các nhà nghiên cứu khẳng định Lý

Công Uẩn dời đô cũng cần đưa đội thuyền đi theo. Đoàn thuyền xuất phát từ
bến Ghềnh Tháp (nay là khu vực giữa phủ Vườn Thiên và nhà bia Lý Thái Tổ ở
khu di tích cố đô Hoa Lư). Rồi thuyền vào sông Sào Khê, qua cầu Đông, cầu
Dền ở Hoa Lư để ra bến đòTrường Yên vào sông Hoàng Long. Đi tiếp
đến Gián Khẩu thì rẽ vào sông Đáy. Từ sông Đáy lại rẽ vào sông Châu Giang.
Đến Phủ Lý đoàn thuyền ngược sông Hồng, rồi vào sông Tô Lịch trước cửa
thành Đại La.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 14
Như vậy hành trình dời đô đi qua 6 con sông khác nhau, trong đó các
hành trình trên sông Sào Khê, sông Hoàng Long, sông Châu Giang là đi xuôi
dòng, trên sông Đáy, sông Hồng, sông Tô Lịch là đi ngược dòng. Sở dĩ nhà
Lý đi bằng đường sông chứ không đi bằng đường biển cũng là bảo đảm an
toàn vì thuyền phải tải nặng không chịu nổi sóng dữ ở biển.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 15
Trả lời câu hỏi cuộc thi tìm hiểu:
Thăng long - Hà Nội
nghìn năm văn hiến và anh hùng
*
* *
Phần 1: câu hỏi trắc nghiệm
Cõu hi 1: Trong bi Chiu di ụ, Hong Lý Thỏi T ó xỏc nh
nhng li th no ca t Thng Long?
L ch t hi quan yu ca bn phng.
c th rng cun h ngi.
c. Cú nỳi cao sụng di.
Muụn vt ht sc ti tt phn thnh.
Lời bình:
a. L ch t hi quan yu ca bn phng:

Nm 1010, Vua Lý Thỏi T quyt nh di kinh ụ t Hoa L lờn Thng
Long, bt u khi cụng xõy dng hong thnh. Vo giai on hng thnh ca
nh Lý, kinh ụ Thng Long ó thc s tr thnh mt trung tõm chớnh tr - kinh
BTV Đoàn xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh.
Trang 16
a
b
d
tế, văn hóa lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước. Kỷ nguyên văn minh Đại Việt
trong lịch sử dân tộc ta cũng được mở ra từ đây.
Thăng Long - Hà Nội, kinh đô ngàn năm
Việc từ Hoa Lư lên Thăng Long đã thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của
Nhà Vua Lý Thái Tổ trong việc xác định xây dựng trung tâm nước Việt.
Việc dời đô từ Hoa Lư lên Thăng Long là một sự kiện lịch sử quan trọng
báo hiệu sự thống nhất đất nước và sự tập trung chính quyền về Trung ương
đã thực hiện được ở Việt Nam. Đó là điều chưa có trong các thời đại trước và
rất cần thiết để đẩy mạnh sự phát triển xã hội và bảo đảm lâu dài nền độc lập
của Tổ quốc.
Trước thế kỷ XI, các triều đại xưa đã từng đóng đô ở nhiều nơi: Hùng
Vương (2897 - 258 trước Công nguyên) ở Phong Châu (Phú Thọ); An Dương
Vương (257 - 207 trước Công nguyên) ở Cổ Loa...
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 17
Hà Nội là trung tâm của đất nước Việt Nam đương thời. Giao thông liên
lạc giữa Hà Nội với các địa phương khác trong nước, bằng đường thủy cũng
như đường bộ, đều thuận tiện dễ dàng.
Triều đình muốn liên hệ chặt chẽ được với tất cả các địa phương trong
toàn quốc thì việc đóng đô ở Thăng Long lúc ấy là thuận lợi hơn ở Hoa Lư cả
về ngoại giao, về chính trị cũng như về kinh tế. Lý Thái Tổ chọn miền Hà Nội, vì
ngoài những điều kiện thiên nhiên thuận lợi sẵn có, Hà Nội còn có những điều

kiện kinh tế - xã hội rất tốt làm nền tảng cho việc xây dựng kinh thành mới bền
vững lâu dài: “Muôn vật cực kỳ giàu thịnh đông vui. Xem khắp nước Việt, đấy là
chỗ đẹp nhất, thật là nơi đô hội trọng yếu để bốn phương tụ họp".
Sau khi dời đô về Hà Nội, Vua Lý Thái Tổ chỉnh đốn lại việc cai trị, chia
đất nước làm 24 lộ.
Kinh đô Thăng Long được xây dựng thành 2 khu riêng biệt: Khu Hoàng
Thành, nơi có các cung điện hoàng gia và nơi thiết triều, khu dân sự, nơi dân
cư sinh sống thành phường nghề.
Kinh thành được bao bọc bởi một tòa thành bằng đất phát triển từ đê của
3 con sông: Sông Hồng ở phía Đông, sông Tô ở phía Bắc và phía Tây và sông
Kim Ngưu ở phía Nam, đây là công trình xây dựng thành lũy lớn nhất trong các
triều đại phong kiến Việt Nam.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 18
Hoàng đạo Bắc Môn
cùa thành Thăng Long đợc phục dựng bằng kỹ thuật 3D
b. c th rng cun h ngi: Bn dch Vit ng ca Chiu di ụ
cng cú cõu ny. Cũn nguyờn vn Hỏn ng thỡ ú l: Long bn H c. õy l
4 ch ca thut phong thy, núi v mt th t rt quý, l ni ca Rng v
H (nhng vt tng trng cho sc mnh v hin vinh).
Trong bn Chiu di ụ lch s y cú on vit: Thnh i La ụ c ca
Cao Vng gia khu vc tri t, c th rng cun h ngi, chớnh gia
nam bc tõy ụng, tin nghi nỳi sụng sau trc. Vựng ny mt t rng m
bng phng, th t cao m sỏng sa, dõn c khụng kh vỡ thp trng ti tm,
muụn vt ht sc tt ti phn thnh, xem khp nc Vit, ú l ni thng a,
thc l ch hi t quan yu ca bn phng, ỳng l ni thng ụ kinh s
mói muụn i.
Trong vn kin quan trng ny, cm t rng cun h ngi c chuyn
dch t thnh ng long bn h c trong ting Hỏn. Thnh ng ny c s
dng nhiu ln trong cỏc tỏc phm ch Hỏn ca cha ụng ta, ụi khi cũn thy

xut hin c trong tỏc phm Nụm, c bit cũn thy tỏch thnh long bn v h
BTV Đoàn xã Văn Môn, Yên Phong, Bắc Ninh.
Trang 19
cứ để dùng, chẳng hạn như trong một bài thơ của Chúa Trịnh Căn (1872-1709)
chép trong tác phẩm Thiên hòa doanh bách vịnh.
Về cách lý giải thành ngữ long bàn hổ cứ này cũng có ý kiến giải thích
chưa thuyết phục. Có người cho rằng long bàn là địa bàn của rồng, và hổ cứ là
căn cứ của hổ. Theo tôi, để hiểu thật rõ ý nghĩa của thành ngữ này, thiết nghĩ
cần tách ra hai vế để tìm hiểu:
1. Long bàn, đôi khi còn thấy nói là bàn long, như ngọn núi Bàn Long ở
xã Hồng Sơn huyện Mỹ Đức Hà Nội. Đây là từ dùng để miêu tả động tác di
chuyển vị trí của con rồng. Rồng là loài động vật thuộc họ rắn, nó di chuyển thế
nào hẳn hiếm người biết được. Thế nhưng con rắn di chuyển trên mặt đất như
thế nào hẳn là nhiều người đã tận mắt nhìn thấy. Rắn thuộc loài bò sát không
có chân, nó di chuyển vị trí bằng cách uốn các đốt xương sống lại để nhích đi
từng chút, giống như con sâu đo. Quan sát cách di chuyển của loài rắn, chúng
ta có thể phần nào mường tượng thấy cách di chuyển của loài rồng. Các thầy
địa lý phong thủy ngày xưa quan sát dãy núi nhấp nhô trùng điệp, ngọn cao
ngọn thấp nối nhau chạy dài mãi, họ cho đó là hình ảnh con rồng di chuyển vị
trí trong không gian nên gọi là Sơn mạch hay Long mạch. Con rồng vận động
trong vũ trụ như thế, gặp được nơi địa lợi nó liền cuộn lại nhiều hơn, tiếng Hán
gọi động tác đó là long bàn, có thể giải nghĩa ra tiếng Việt là con rồng cuộn
mình làm tổ.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 20
2. Hổ cứ, là tư thế ngồi xổm chuẩn bị vồ mồi của con hổ. Trong tiếng
Hán, từ cứ có nghĩa là ngồi với tư thế hai mông không chạm đất mà đặt nhẹ lên
hai gót chân, tức là ở tư thế sẵn sàng bật dậy tấn công đánh trả kẻ địch.
Vậy thì thành ngữ long bàn hổ cứ có thể dùng để miêu tả thế đất chắc
chắn bền vững, vừa tiện lợi cho việc phòng thủ giữ gìn, vừa phù hợp với việc

phát triển phồn vinh, để lại cho con cháu muôn đời. Bản thần tích xã Liên Ngạc
huyện Từ Liêm viết bằng chữ Hán lưu giữ ở Thư viện Viện Nghiên cứu Hán
Nôm, ký hiệu AE a2/66 có một đoạn viết rất sâu sắc, xin dịch là:
“Xét, theo sách Giao Châu ký và Báo cực truyện thì thần vốn họ Tô tên
Lịch, làm quan lệnh ở Long Đỗ, sống ở bên bờ sông nhỏ ở hương Long Đỗ…
Khi Lý Thái Tổ dời đô, thường thác mộng đến gặp, chắp tay chúc mừng tung hô
vạn tuế. Nhà vua thấy lạ liền hỏi xem tên họ là gì. Thần tâu rõ họ tên như trên.
Nhà vua mừng lắm liền hỏi, ông liệu xem đất này có kéo dài hương hỏa được
trăm năm không? Thần nhân thưa, mong rằng phúc tộ đất này có thể kéo dài
được ức vạn năm! Khi vua tỉnh giấc liền cho đốt nến sáng rồi phong tặng thần
làm Quốc Đô Thăng Long Thành Hoàng Đại Vương”.
Lời của tôn thần Tô Lịch quả đã ứng nghiệm, kinh đô Thăng Long một
ngàn năm tuổi thực sự đã và đang vững vàng trong thế long bàn hổ cứ và chắc
chắn là hương hỏa của đất này phải là kéo dài ức vạn năm.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 21
Hồ Gươm nhìn từ nóc nhà cao tầng
d. Muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh:
"Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất,
được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông
sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa,
dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem
khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn
phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời"...(trích Chiếu dời đô-
Bản dịch của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, in trong Đại Việt sử ký toàn thư,
Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993).
Chiếu dời đô đã thể hiện những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của một
vị vua Đại Cồ Việt 1000 năm về trước khi ông chọn Đại La làm kinh đô mới để
mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kỳ cho muôn đời sau. Bản chiếu nêu
bật được vai trò kinh đô Thăng Long xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế,

văn hoá của quốc gia.
Nhận xét về kinh đô Thăng Long, sử gia Ngô Sỹ Liên viết:
“Núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông nước, trước mặt là
biển, địa thế hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, có thể là nơi vua ở hùng tráng,
ngôi báu vững bền, hình thể Việt Nam không nơi nào hơn được nơi này”..
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 22
Cöa B¾c kinh thµnh Th¨ng Long
Câu hỏi 2: Tòa thành cổ nhất trên đất Thủ đô là tòa thành nào?
a Thành Đại La
Thành Cổ Loa
c Thành cổ Sơn Tây
d Thành cổ Hà Nội
Lêi b×nh:
Đất Thủ đô là trung tâm (đầu não) hành chính - chính trị của quốc gia. Là
một Thủ đô có lịch sử rất lâu đời, Hà Nội tất phải xây dựng rất nhiều thành cổ
qua các đời, để thể hiện và làm căn cứ cho chức năng đứng đầu cả nước về
mặt hành chính - chính trị. Từ năm 2008, Hà Nội được mở rộng, tích hợp vào
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 23
b
đất Thủ đô nhiều miền đất cổ, vốn cũng đã sẵn có nhiều thành cổ được xây
dựng ở đấy rồi, cho nên càng thêm nhiều di sản thành cổ.
* Thành Cổ Loa: Tòa thành kỳ vĩ này, gọi thế vì còn vết tích ở xã Cổ
Loa, huyện Đông Anh. Ba chức năng quan trọng được thành Cổ Loa xưa thực
hiện là: quân thành, thị thành, và đặc biệt là Kinh thành. Vì có đến 2 lần, Cổ Loa
là kinh đô nước Việt. Lần thứ nhất, ngay khi khởi dựng vào thế kỷ III trước
Công nguyên, Cổ Loa là kinh đô của triều đại An Dương Vương. Lần thứ hai,
vào thế kỷ X, Cổ Loa là Kinh đô của Ngô Vương Quyền.
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.

Trang 24
Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng căn cứ
trên dấu tích hiện còn, các nhà khoa học nhận thấy thành có 3 vòng, trong đó
vòng thành nội rất có thể được làm về sau, dưới thời Ngô Quyền. Chu vi ngoài
8 km, vòng giữa 6,5 km, vòng trong 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới 2 km².
Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành
đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để
đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4 m-5 m, có chỗ
cao đến 8 m-12 m. Chân lũy rộng 20 m-30 m, mặt lũy rộng 6 m-12 m. Khối
lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối.
* Thành nội: hình chữ nhật, cao trung bình 5 m so với mặt đất, mặt
thành rộng từ 6 m-12 m, chân rộng từ 20 m-30 m, chu vi 1.650 m và có
một cửa nhìn vào tòa kiến trúc Ngự triều di quy.
* Thành trung: là một vòng thành không có khuôn hình cân xứng,
dài 6.500 m, nơi cao nhất là 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, có năm
cửa ở các hướng đông, nam, bắc, tây bắc và tây nam, trong đó cửa đông ăn
thông với sông Hoàng.
* Thành ngoài: cũng không có hình dáng rõ ràng, dài hơn 8.000 m,
cao trung bình 3 m-4 m (có chỗ tới hơn 8 m).
* Về mặt văn hóa, là một tòa thành cổ nhất còn để lại dấu tích, Cổ
Loa trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình
độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt Cổ. Đá kè chân thành, gốm
rải rìa thành, hào nước quanh co, ụ lũy phức tạp, hỏa hồi chắc chắn và nhất
là địa hình hiểm trở ngoằn ngoèo, tất cả những điều làm chứng nghệ thuật
và văn hóa thời An Dương Vương. Hàng năm, vào ngày 6 tháng giêng âm
lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ trang trọng để tưởng nhớ đến những
BTV §oµn x· V¨n M«n, Yªn Phong, B¾c Ninh.
Trang 25

×