Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

nghien cuu khoa hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.25 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. A. PHẦN MỞ ĐẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn đề tài: Ngày 27/3/1946 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt đi một phần. Mỗi người dân khỏe mạnh tức là góp phần làm cho cả nước khỏe mạnh”. Chúng ta biết rằng, con người là chủ thể của mọi sự sáng tạo, chủ thể của mọi của cải vật chất và văn hóa, chủ thể để xây dựng xã hội công bằng, văn minh. Như thế, con người phát triển toàn diện là con người được phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Giáo dục và đào tạo là cơ sở để phát huy nhân tố con người, trong đó giáo dục thể chất là một trong những mặt phát triển con người toàn diện. Cơ sở bền vững để tồn tại lâu dài của mỗi đất nước, mỗi dân tộc, bắt nguồn từ sự không ngừng chăm sóc đầu tư cho sự nghiệp phát triển con người về mọi mặt, trong đó việc đầu tư nâng cao thể chất, sức khỏe cho học sinh là vấn đề quan trọng trong chiến lược phát triển nhân tố con người. Để phát triển toàn diện thì con người không chỉ giới hạn ở tri thức, mà còn đòi hỏi phải phát triển thể chất. Với mục tiêu của giáo dục thể chất trong trường học là phát triển toàn diện về thể chất cho học sinh, hình thành kỹ năng vận động cơ bản, rèn luyện thói quen luyện tập thể thao, nâng cao sức khỏe thì trong những năm gần đây, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã không ngừng nghiên cứu cải tiến nội dung, đổi mới phương pháp giảng dạy. Trong đó, được chú trọng hơn cả là việc phát triển về thể lực của học sinh phù hợp với lứa tuổi. Là người phụ trách công việc giảng dạy thể dục trong trường Tiểu học, hơn ai hết chúng tôi hiểu rõ tầm quan trọng của việc nâng cao sức khỏe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. và thể chất của học sinh. Và qua việc Bộ giáo dục và Đào tạo áp dụng việc giảng dạy môn thể dục trong nhà trường với yêu cầu ngày càng cao hơn cho học sinh, đòi hỏi giáo viên phải sáng tạo hơn nữa. Để nâng cao thành tích bật nhảy cho các em học sinh, muốn các em đạt được thành tích cao thì người thầy cần phải áp dụng các động tác bổ trợ như thế nào vào các đối tượng học sinh khác nhau. Bên cạnh đó cho các em tập luyện thường xuyên để từ đó các em hình thành kỹ năng kỹ xảo trong việc thực hiện động tác, có như vậy thành tích của các em ngày một nâng cao. Để giúp các em đạt được điều đó giáo viên cần sử dụng linh hoạt các động tác bổ trợ, trò chơi vận động vào bài tập để các em không cảm thấy nhàm chán. Vì một giai đoạn tập cần có những bài tập bổ trợ khác nhau, khi kỹ thuật bật nhảy và các động tác bổ trợ phát triển tốt thì lúc này giáo viên nên nâng cao thành tích tập luyện cho các em. Chính vì vậy tôi đi sâu vào nghiên cứu áp dụng các động tác bổ trợ nhằm nâng cao thành tích bật nhảy cho học sinh. Xuất phát từ những vấn đề trên tôi mạnh dạn nghiên cứu và viết đề tài: Nghiên cứu một số bài tập bổ trợ phát triển sức bật cho học sinh lớp 5 " trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng”. 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm xác định các test đánh giá sức bật của học sinh lớp 5. Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ phát triển sức bật cho học sinh trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: Để thực hiện mục đích nghiên cứu, chúng chúng tôi đề ra những mục tiêu sau:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Mục tiêu 1: Xác định các test đánh giá sức bật cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. + Tổng hợp các test đánh giá sức bật của các tác giả trong và ngoài nước. + Phỏng vấn các chuyên gia, nhà chuyên môn. + Kiểm tra độ tin cậy, tính thông báo. Mục tiêu 2: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ phát triển sức bật cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. + Tổng hợp một số bài tập bổ trợ phát triển sức bật của các tác giả trong và ngoài nước. + Phỏng vấn chuyên gia, nhà chuyên môn. Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu quả của một số bài tập bổ trợ phát triển sức bật cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. + Xây dựng kế hoạch thực nghiệm. + Tiến hành và đánh giá kết quả thực nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp sau: 2.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu Phương pháp tham khảo tài liệu là phương pháp thu thập thông tin qua các tài liệu (sách báo, những người liên quan, trên Internet, các chuyên gia nhà chuyên môn, các công trình nghiên cứu), phân tích so sánh, giải thích bàn luận, tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài. Phương pháp này nhằm mục đích xây dựng cơ sở lí luận của đề tài, chọn phương pháp nghiên cứu, lựa chọn các tiêu chí đánh giá sức bật cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Đồng thời xây dựng chương tổng quan, qua tham khảo tài liệu đề tài còn bàn luận và phân tích kết quả ngiên cứu. 2.1.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp kiểm tra sư phạm (hay còn gọi là phương pháp thử nghiệm, phương pháp dùng bài kiểm tra, dùng test…) là phương pháp thu thập thông tin liên quan đến các dấu hiệu khác nhau của khả năng vận động con người bằng cách sử dụng các bài tập, các test. Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trên, Chúng tôi tiến hành kiểm tra thành tích ban đầu và sau tập luyện sức bật của học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. 2.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Phương pháp thực nghiệm sư phạm là phương pháp nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ phát triển sức bật đã được lựa chọn trên những khách thể nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5. Trong phương pháp thực nghiệm sư phạm chúng chúng tôi chọn phương pháp thực nghiệm song song: là kiểu thực nghiệm được thiết kế chỉ có hai nhóm. Một nhóm đối chứng và một nhóm thực nghiệm tiến hành thực nghiêm một lần. 2.1.4. Phương pháp phỏng vấn Phương pháp phỏng vấn là phương pháp áp dụng có mục đích thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu thông qua hình thức hỏi - đáp theo kế hoạch đã chuẩn bị trước. Trong đề tài này chúng chúng tôi chọn phương pháp phỏng vấn gián tiếp là phương pháp nhằm vào một số đối tượng nghiên cứu với mục đích: tổng hợp các bài tập bổ trợ phát triển sức bật từ thực tiễn giảng dạy, đồng nghiệp, huấn luyện viên và các nhà chuyên môn. 2.1.5. Phương pháp toán thống kê Sử dụng phương pháp này nhằm phân tích tổng hợp các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu. Các công thức sử dụng trong đề tài này bao gồm: Giá trị trung bình: Tỷ số giữa tổng lượng giá trị các cá thể với tổng số các cá thể của đám đông số liệu. n. X . . i. i 1. n. Độ lệch chuẩn: Tham số đánh giá độ phân tán của mẫu (n> 30). n. S  S2 .  X. i.  X. . 2. i 1. n. Sai số tương đối: Để đánh giá tính đại diện của số trung bình..  . t05 S X n.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 6. Hệ số biến thiên: Để đánh giá độ đồng nhất của mẫu. Cv . S .100 %  ___. X. Giá trị t Student: So sánh trị số trung bình của hai mẫu. + Chỉ số t student của 2 mẫu độc lập (n>30): t Doclap=. | X 1 − X 2|. √. S1 S2 + n1 n2 2. 2. + Chỉ số t student của 2 mẫu liên quan (n>30): t Lienquan=. |d|√ n. √. ∑ ( d i − d )2 n. Nhịp độ tăng trưởng (W%): Theo công thức của S.Brody. V V 100% W% 2 1  0.5V2 V1 - Hệ số tương quan. r. n  xi yi   xi  yi n  xi2  (  xi ) 2 n  yi2  (  yi ) 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7. 2.2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Một số bài tập bổ trợ phát triển sức bật cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng”. 2.2.2. Khách thể nghiên cứu: 40 học sinh lớp 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. 2.2.3. Địa điểm nghiên cứu: - Trường Tiểu học Lộc Ngãi D, xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. - Trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh. 2.2.4. Kế hoạch nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài nghiên cứu đúng tiến độ chúng chúng tôi đã lập ra kế hoạch dự kiến như sau: THỜI GIAN TT 1. 2. ĐỊA. NGƯỜI THỰC. KẾT. ĐIỂM. HIỆN. THÚC 8/2015. ĐHSP. Phan Khắc. thập tài liệu có. TDTT TP.. Tưởng – Hà. liên quan.. HCM. Thị Thúy. ĐHSP. Phan Khắc. TDTT TP.. Tưởng – Hà. HCM. Thị Thúy. NỘI DUNG. BẮT. Chọn đề tài, thu. ĐẦU 08/2015. Viết đề cương và bảo vệ đề cương.. 08/2015. 8/2015.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 8. THỜI GIAN TT 3. NỘI DUNG. BẮT. Chuẩn bị trang. ĐẦU 09/2015. ĐỊA. NGƯỜI THỰC. KẾT. ĐIỂM. HIỆN. THÚC 10/2015. TH Lộc. Phan Khắc. Ngãi D. Tưởng – Hà Thị. thiết bị, danh sách khách thể. Thúy. nghiên cứu. 4. Thu thập số liệu. 10/10/15. 24/10/15. TH Lộc. Phan Khắc. Ngãi D. Tưởng – Hà Thị. TH Lộc. Thúy Phan Khắc. Ngãi D. Tưởng – Hà Thị. TH Lộc. Thúy Phan Khắc. Ngãi D. Tưởng – Hà Thị. TH Lộc. Thúy Phan Khắc. Ngãi D. Tưởng – Hà Thị. ĐHSP. Thúy Phan Khắc. trình người. TDTT. Tưởng – Hà Thị. hướng dẫn góp ý. TP.. Thúy. sửa chữa. HCM. lần 1 5. Tiến hành thực. 25/10/15. 27/12/15. nghiệm 5. Thu thập số liệu. 28/12/15. 31/12/15. lần 2 6. Xử lý số liệu lần. 01/2016. 04/2016. 1, 2 7. Viết bản thảo. 05/2016. 06/2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 9. THỜI GIAN TT 8. ĐỊA. NGƯỜI THỰC. KẾT. ĐIỂM. HIỆN. THÚC 7/2016. ĐHSP. Phan Khắc. TDTT. Tưởng – Hà Thị. TP.. Thúy. HCM ĐHSP. Phan Khắc. luận và chuẩn bị. TDTT. Tưởng – Hà Thị. bảo vệ đề tài.. TP.. Thúy. Bảo vệ khóa. Theo lịch. HCM ĐHSP. Phan Khắc. luận.. HĐKH. TDTT. Tưởng – Hà Thị. TP.. Thúy. NỘI DUNG. BẮT. Sửa chữa hoàn. ĐẦU 07/2016. chỉnh khóa luận. 9. 10. Viết tóm tắt khóa. 08/2016. 8/2016. HCM 2.2.4. Dự trù kinh phí, trang thiết bị, dụng cụ Kinh phí: tự túc. Trang thiết bị dụng cụ: Nệm bật nhảy, hố nhảy xa, dây nhảy, thước dây, Đồng hồ bấm giờ....

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10. 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chúng chúng tôi dự kiến sẽ đạt được những kết quả sau: Tìm được một số bài tập bổ trợ có ảnh hưởng tích cực nhằm nâng cao thành tích bật nhảy cho học sinh 5 trường Tiểu học Lộc Ngãi D xã Lộc Ngãi, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của giảng dạy và huấn luyện bật nhảy cho học sinh của trường tham dụ HKPĐ các cấp.. TP.HCM, Ngày 27 tháng 07 năm 2015 Người thực hiện Phan Khắc Tưởng. Hà Thị Thúy.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1996), “Lý luận và phương pháp thể thao trẻ”, Nxb TDTT TP. Hồ Chí Minh. 2. Dương Nghiệp Chí, Võ Đức Hùng, Phạm Văn Thụ (1976), “Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội. 3. P.N.GôiKhơMan - Ô.N.TơRôPhiMôp, Phi Trọng Hanh dịch từ tiếng Nga (2003), “Điền kinh trong trường phổ thông”, Nxb TDTT Hà Nội. 4. V.G.ALABIN - M.P.CRIVÔNÔXÔP do Quang Hưng lược dịch (1985, 2004), “Bài tập chuyên môn trong Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội. 5. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo (2007), “Giáo trình Điền kinh”, Nxb TDTT Hà Nội. 6. Trịnh Trung Hiếu (1997), “Lý luận và phương pháp giáo dục TDTT trong nhà trường”, Nxb TDTT Hà Nội. 7. Quang Hưng, Nguyễn Đại Dương, Lưu Quang Hiệp (2002), “Điền kinh”, Nxb, TDTT Hà Nội. 8. Trần Đồng Lâm - Nguyễn Hữu Bính - Vũ Ngọc Hải - Vũ Bích Huệ - Đặng Ngọc Quang (2003), “Thể dục lớp 8”, Nxb Giáo dục. 9. Đỗ Vĩnh, Huỳnh Trọng Khải (2008), “Thống kê học trong TDTT”, Nxb TDTT..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×