Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.73 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/11/2013 Tuần: 12, tiết: 48, Tuần: 13, tiết: 49 Bài: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN THUYẾT MINH I – Mục tiêu – Hướng dẫn HS hiểu được vai trò,vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người; – Bước đầu rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản viết bài văn thuyết minh; – Biết viết một bài văn hoàn chỉnh, đúng yêu cầu. II – Chuẩn bị – GV: SGK + Giáo án; – HS: SGK +chuẩn bị bài III – Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: KKSS 2. Kiểm tra bài cũ (tiết 41, 42 KT Tập làm văn) 3. Hướng dẫn học bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG CẦN ĐẠT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Tìm hiểu văn bản thuyết minh trong đời sống I – Vai trò, đặc điểm văn bản thuyết minh * Giới thiệu về vai trò của - nghe 1. Vai trò của văn VBTM, nghĩa từ thuyết bản thuyết minh minh (?) Gọi đọc VB a, b & c - đọc (?) Chia 8 nhóm: thảo - thảo luận luận câu trả lời cho các CH trong SGK (?) VB a cho biết điều gì - trả lời: cho biết lợi ích về cây dừa? của cây dừa trong đời sống của cư dân BĐ; (?) VB b cung cấp thông - trả lời: thông tin về lí do tin gì về lá cây? lá cây có màu xanh; (?) VB c cho biết Huế là - trả lời: cho biết Huế là gì? một trung tâm văn hoá, nghệ thuật đặc biệt * Nhận xét, bổ sung - theo dõi (?) Các VB trên cung cấp - trả lời: kiến thức về tự gì cho con người? (gợi ý, nhiên, xã hội nếu cần) * Nhận xét, bổ sung - theo dõi - Văn bản thuyết minh là *Kết luận - ghi chép kiểu VB được tạo lập nhằm cung cấp những tri thức khách về mọi mặt đời sống cho con người. (?) Thường gặp những VB - trả lời: trên các sách, báo dạng này ở đâu? (gợi ý tên khoa học những tác phẩm được.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> trích dẫn trong SGK, nếu cần) * Nhận xét, bổ sung * Kết luận (?) Tìm thêm VB có ND tương tự trong SGK (?) Mỗi VB cung cấp ND gì?. * Nhận xét, bổ sung * Kết luận:. - theo dõi - ghi chép - trả lời: Người thầy đạo cao đức trọng, Ngô Tất Tố và “Tắt đèn” - trả lời: + tài năng & đạo đức của CVA + thân thế, sự nghiệp của NTT & giá trị của Tắt đèn - theo dõi - ghi chép. - Thường được đăng tải trên các sách báo có tính khoa học.. - Văn bản thuyết minh là kiểu VB được sử dụng rộng rãi trong đời sống.. * Tóm kiến thức mục 1 - theo dõi HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản thuyết minh 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh * Sử dụng bảng phụ 1với thông tin về đặc điểm cơ bản của VB tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm (?) HD lập bảng so sánh 4 - thực hiện loại VB trên với VB thuyết minh * Cung cấp kiến thức cơ bản về VB tự sự, miêu tả, * Chia 8 nhóm thảo luận: - thảo luận Các VB trên có thể xem thuộc kiểu nào trong 4 loại VB đã học? * Các VB trên có thể xem - trả lời: không thể, vì các thuộc kiểu nào trong 4 VB trên không đáp ứng đặc loại VB đã học?, Vì sao? điểm phải có của các loại VB đó (?) Các nhóm dùng VB b - thảo luận so sánh với VB Qua Đèo + Tính chất: giải thích đặc Ngang để CM theo bảng điểm lá thựckhách phụ 2? (gợi ý, nếu cần: quan><chủ quantheo ý tính chất, cơ sở sự lí giải, đồđặc điểm cảnh vật; mục đích) + Cơ sở: dựa trên kết quả nghiên cứuchính xác><không chính xáctheo tâm trạng; + Mục đích: cung cấp tri thức về láthiết.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> (?) Vậy, tri thức trong VB b có những yếu tố riêng nào? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận. thực><không thiết thựcnhận thức tâm trạng NV - trả lời: khách quan, chính xác, thiết thực - theo dõi - ghi chép. (?) VB b sử dụng phương thức gì để thuyết minh? (gợi ý: sử dụng những câu ghép có quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả như vì) (?) VB a có sử dụng phương thức thuyết minh giống VB b không? (gợi ý: có cho biết vì sao dừa ở BĐ có tác dụng như thế không) (?) Phương thức thuyết minh của VB a? *Nhận xét, bổ sung *Kết luận. - trả lời: giải thích. (?)Yếu cầu thảo luận nhóm: Nhận xét đặc điểm ngôn ngữ của các VB a, b, c (gợi ý: biểu cảm?, khó hiểu?,...) ? *Nhận xét, bổ sung *Kết luận. - thảo luận, trả lời: ngôn ngữ khôn khan nhưng dễ hiểu. * Tóm kiến thức mục 2. - theo dõi. - Tri thức trong VBTM phải khách quan, chính xác, thiết thực.. - trả lời: không. - trả lời: trình bày - theo dõi - ghi chép. - theo dõi - ghi chép. - Một VBTM được thể hiện bằng các phương thức như: trình bày, giải thích,.... - Ngôn ngữ trong VBTM phải rõ ràng, chính xác, đơn nghĩa, chặt chẽ. - Để tạo sự hấp dẫn, trong VBTM, người ta có thể dùng hạn chế các yếu tố tạo sự hấp dẫn cho VB như: cách đặt vấn đề, dàn ý, dùng câu,... Văn bản thuyết minh đủ điều kiện để trở thành một kiểu VB riêng..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> (?)Đọc ghi nhớ. - đoc HĐ3: Luyện tập (?) Gọi đọc và trả lời CH - Đọc, trả lời: VBTM cung cho câu a (gợi ý, nếu cần: cấp kiến thức lịch sử, khởi nhiệm vụ, nội dung, nghĩa NVV, trình bày phương thức biểu đạt) - Theo dõi *Nhận xét, bổ sung - Sửa vào vở * Kết luận. (?) Gọi đọc và trả lời CH cho câu b *Nhận xét, bổ sung * Kết luận. (?) Gọi đọc BT2 (?) Gọi đọc lại VB tr.105, 106 (?) Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào đã học? (gợi ý, nếu cần: ND?) (?) Văn bản đã sử dụng yếu tố TM, chỉ ra? (?) Tác dụng?. - Đọc, trả lời: VBTMcung cấp kiến thức về giun đất, đặc điểm giun đất, trình bày - Theo dõi - Sửa vào vở. - Đọc - Đọc. *Ghi nhớ (SGK, tr.117) II – Luyện tập BT1: VBTM a:. - Nhiệm vụ: cung cấp tri thức lịch sử VN (18021945); - Nội dung: cuộc khởi nghĩa của NVV; - Phương thức biểu đạt: trình bày. b:. - Nhiệm vụ: cung cấp tri thức khoa học sinh học; - Nội dung: đặc điểm, giá trị của của giun đất; - Phương thức biểu đạt: trình bày. Bài 1: các vb trên đều là vb t.minh Vb a: cung cấp tri thức về lịch sử Vb b: cung cấp tri thức về khoa học lịch sử BT2:. - Trả lời: VBNL. - Trả lời: yếu tố TM: Theo các nhà...trẻ sơ sinh. - Trả lời: để người đọc thấy tác hại của bao nilon mà không dùng - Theo dõi * Nhận xét, bổ sung - Sửa vào vở * Kết luận - Văn bản nghị luận: bảo - Đọc (?) Gọi đọc VB tr.13+BT3 - Trả lời: VBBCrừng cọ vệ mội trường bằng việc (?) VB trên thuộc kiểu không sử dụng bao nilon ≡quê hương nào? (gợi ý, nếu cần: ND?) - Trả lời: VBTS, MT, BC,.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> (?) Kết hợp kết quả tìm được ở BT2, đưa nhận xét (?) Kết luận? * Nhận xét, bổ sung * Kết luận. NL có sử dụng yếu tố TM - Trả lời: làm rõ điều nói đến - Theo dõi - Sửa vào vở - Yếu tố TM có tác dụng làm cho người tiếp nhận thấy được sự nguy hiểm của bao nilon mà thay đổi hành động. 4. Củng cố – HS: trao đổi với GV về những đề trong bài học chưa nắm vững; – GV: hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học, giải đáp những vấn đề HS đặt ra. 5. Dặn dò, hướng dẫn tự học – Học bài, làm BT còn lại; – Hướng dẫn chuẩn bị bài Phương pháp thuyết minh. IV – Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Phong Thạnh, ngày....... tháng 11 năm 2013 Kí duyệt.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>