Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De cuong giua ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.91 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ II - KHỐI 5 Năm học : 2011-2012 MÔN TOÁN A. PHẦN LÝ THUYẾT : 1. Ghi công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn. 2. Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích các khối. 3. Nêu cách đổi các đơn vị đo thể tích từ đơn vị sang đơn vị lớnsang đơn vị bé,, từ đơn vị bé sang đơn vị lớn . 4. Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B cho đúng : Cột A. Cột B. Công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. aa6. Công thức tính diện tích toàn phần của hình lập phương.. (a + b)  2  c. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.. aaa. Công thức tính thể tích của hình lập phương. abc. Công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.. (a + b)  2  c + a  b  2. B. LUYỆN TẬP 1. Đặt tính rồi tính : a) 812,49 + 51,25. 491,17 + 285,33. b) 563,5 – 317. 230 – 17,89. c) 64,5  4,8. 726,47  8,4. d) 162, 24 : 2,4. 224 : 64. e) 71,882 : 1,27. 127 : 25,4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Tìm x : a) x + 5,47 = 63,18 + 3,12. b) 105,8 – x = 2,47 + 85,6. c) 27 : x = 4,5. d) x  2,9 = 17,4 +5,8. 4. Tính giá trị biểu thức : a) (2670,8 – 184,3) : 7,5 – 18,57 b) 16,32 – (1,24 + 3,56) – 0,249 c) 49 : 100 + 4,9  0,1. d) 234,56 – 42,96 + 34,7. 5. Tính giá trị biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất : a) 2,4 × 76 + 4,8 × 12 – 0,02 × 100 b) (26,5 × 99 + 26,5) – (16,3 × 101 – 16,3) c)23,6 + 98,2 – 12,73 + 10,2 – 7,27 d) 1253,57 × 5,2× (630 – 315 × 2) C. PHẦN VẬN DỤNG VÀ THỰC HÀNH : DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1) Tính diện tích hình thang biết : a) Đáy lớn 8cm, đáy bé 7cm, chiều cao 6cm. b) Đáy lớn 6,5dm, đáy bé4,2dm, chiều cao 5dm. 5 6. 2) Một hình thang có đáy lớn 84cm, đáy bé bằng. đáy lớn, chiều cao bằng trung. bình cộng hai đáy. Tính diện tích hình thang. 3) Tìm chiều cao hình thang biết diện tích hình thang là 600cm 2, đáy lớn 20cm, đáy bé 1. bằng 2 đáy lớn. 4) Một hình thang có diện tích 16,2m2, và trung bình cộng hai đáy bằng. 9 . Tính 7. chiều cao hình thang. 5) Một hình thang có đáy bé 0,6m, đáy lớn bằng. 7 4. đáy bé và bằng. 4 3. chiều cao.. Tính diện tích hình thang. 6) Một thửa ruộng hình thang có diện tích 360m 2 và chiều cao 8m. Biết đáy bé bằng 3 5. đáy lớn. Tính độ dài đáy bé và đáy lớn.. 7) Một hình thang có diện tích 180m2, hiệu của hai đáy là 12m. Tính độ dài mỗi đáy, biết rằng nếu đáy lớn được tăng thêm 2m thì diện tích hình thang tăng thêm 8m2. HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN, CHU VI HÌNH TRÒN 8) Tính chu vi hình tròn có bán kính r : a) r = 5cm. b) r = 4,5dm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 9) Tính chu vi hình tròn có đường kính d : a) d =8cm. b) d = 3,4cm. 10) Một cái nong hình tròn có bán kính 4cm. Tính chu vi cái nong đó. 11) Một bánh xe đạp hình tròn có bán kính 0,4m. Nếu bánh xe đó lăn 54 vòng trên mặt đất thì đi được một đoạn đường dài bao nhiêu mét ? 12) Một bánh xe lăn 250 vòng được một đoạn đường dài 471m. Tính đường kính của bánh xe đó. 13) Tính chu vi hình (H) sau :. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN 14) Tính diện tích hình tròn có đường kính d a) d = 24cm. b) d = 4,6dm. 15) Tính diện tích hình tròn có chu vi C = 15,7cm. 16) Một đám đất hình thang có chiều cao 8,5m, đáy bé 6,3m, đáy lớn 10,5m. Giữa đám đất ấy người ta đào một cái giếng hình tròn có bán kính 1,5m. Tính diện tích phần còn lại của đám đất. 17) Cạnh của một hình vuông và bán kính của một hình tròn có cùng độ dài bằng nhau là 2,4cm. Hỏi diện tích nào lớn hơn ?. 18) Tính diện tích hình (H) sau :. GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 19) Cho biểu đồ hình quạt biểu diễn kết quả học tập của 240 học sinh của lkhối lớp 5. Hãy cho biết có bao nhiêu : a) Học sinh giỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Học sinh khá c) Học sinh trung bình. 20) Lớp 5D có 30 học sinh trong đó có 18 học sinh nam. Hãy tính tỉ số phần trăm của học sinh nữ và nam so với học sinh cả lớp. Vẽ biểu đồ hình quạt. LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH RUỘNG ĐẤT 21) Tính diện tích mảnh đất như hình vẽ :. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 22) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật : a) Chiều dài 3 m, chiều rộng 5dm, cao 10dm. b) Chiều dài 8,5cm, chiều rộng 0,5cm, cao 5cm. 23) Một cái thùng tôn không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1 dm, rộng 4dm, cao 5dm. Tính diện tích tôn để làm thùng. 24) Một căn nhà có chiều dài 8,5m, rộng 6m, diện tích xung quanh là 208,8m 2. Tính chiều cao của căn nhà. 25) Một hình hộp chữ nhật có chiều cao 8dm, chiều dài hơn chiều rộng 20cm, chiều 1 rộng bằng 1 4 chiều cao. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 26) Một cái bể hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh 68m 2, chiều cao 2m, chiều rộng kém chiều dài 2,5 m chiều dài. Tính diện tích mặt đáy.. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 27) Chu vi đáy của một cái hộp hình lập phương là 36cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của cái hộp. 28) Người ta dùng 4,8m2 tôn cắt thành một cái thùng hình lập phương có chu vi đáy 24dm. Tính diện tích miếng tôn còn lại..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 29) Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 24dm 2. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó. 30) Một hình lập phương có diện tích toàn phần là 7,2m 2. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó. THỂ TÍCH MỘT HÌNH XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI 31) Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 1dm3 = ......... cm3 4000cm3 = ...........dm3 4 dm3 = ........... cm3 5. 4,6dm3 = ............ cm3. 8dm325 cm3 = ...........dm3 19,76m3 = .......... dm3 32) Viết số đo sau dưới dạng số đo bằng đề xi mét khối : 3,007cm3 51,678m3 0,22m3 67cm3 33) Đọc các số sau:. 4 dm3 5. 234,6dm3 ; 1288dm3. ;19,76m3. 34) Viết các số sau : a) Một nghìn ba trăm tám mươi hai mét khối. b) Không phẩy bốn mươi sáu đềximét khối. c) Sáu mươi ba phần bảy mét khối. 35) So sánh các số sau : a) 81646,7895m3 và 81646789cm3 97654. b) 1000. m3 và 976,54m3. THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 36) Tính thể tích hình hộp chữ nhật có : a) Chiều dài 4,5cm, rộng 2,2cm, chiều cao 1,4cm. 1. 1. 2. b) Chiều dài 2 dm, rộng 3 dm, chiều cao 5 dm. 37) Một hồ nước rộng 2,5m, chiều dài ,24m, sâu 0,8m. Hiện hồ đang chứa. 3 nước. 4. Hỏi phải đổ vào bao nhiêu lít nước nữa để đầy hồ (1dm3 = 1 lít). 38) Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 8dm, chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Tính thể tích hình hộp chữ nhật. 39) Một tấm gỗ dài 6dm, chiều rộng 4dm, dày 2cm. Tính khối lượng của tấm gỗ, biết rằng 2dm3 khối gỗ nặng 1800g. 40) Một cái bể hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 12dm, chiều cao 1m. Người ta mở một vòi nước chảy vào bể mỗi phút được 30 lít nước thì sau bao nhiêu phút sẽ đầy bể ? THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 41) Thể tích hình lập phương có cạnh : a) 2,5dm b) 1,5dm 42) Một hình lập phương có thể tích là 8m3. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó. 43) Một khúc gỗ hình lập phương có cạnh 3,4dm. Tính khối lượng của khúc gỗ, biết rằng 1dm3 gỗ đó nặng 900g. 44) Một thùng giấy hình lập phương chứa được 250 cục xà bông hình lập phương có cạnh 8cm. Tính thể tích thùng giấy đó (Các kẽ hở giữa các cục xà bông là không đáng kể).. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - KHỐI 5 Năm học : 2011-2012 MÔN TIẾNG VIỆT A/PHẦN CHUNG: I) Tập đọc: Đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối các bài sau: 1.Nghĩa thầy trò 2.Cửa sông 3.Phân xử tài tình 4.Phong cảnh đền Hùng 5.Tranh làng Hồ II) Chính tả: 1) Phân biệt,viết đúng các tiếng,từ có phụ âm đầu r,d,hoặc gi 2) Điền vào chỗ trống thích hợp vần có chứa âm o hoặc ô,dấu thanh thích hợp 3) Cách viết hoa đúng tên người,tên địa lí tiếng Việt Nam, tiếng nước ngoài. III) Luyện từ và câu:Ôn tập lại: 1) Câu ghép,cấu tạo câu ghép 2) Dùng dấu câu hoặc quan hệ từ để nối vế câu ghép IV) Tập làm văn : Ôn tập văn tả đồ vật và kể chuyện B/VẬN DỤNG: ĐỀ SỐ 1 : Câu 1 : Hãy chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau : Ở mảnh đất ấy, tháng …êng , tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột, tháng tám nước lên, tôi đánh …ậm, úp cá, đơm tép, tháng chín, tháng mười đi móc con …a ở vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, …ì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm…. Câu 2 : Tìm câu ghép trong đoạn văn sau . Gạch dưới câu ghép đó. Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao. Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn. Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời. Câu 3 : Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a/ Vì trời mưa to ..................................................................................................... b/ Mùa xuân đã đến, ................................................................................................ c/ Trong truyện Cây khế, người em thật thà, chăm chỉ, còn ................................... .................................................................................................................................. d/ Hoàng hôn buông xuống, .................................................................................... Tập làm văn : Hãy kể một câu chuyện khó quên về tình bạn. ĐỀ SỐ 2 : Câu 1 : Điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau o hoặc ô (có thêm dấu thanh thích hợp) sao cho đúng : Chúng tôi vừa đi vừa ngắm núi n....n, đất nước. Chẳng ba..... xa, t.....i đã nhận ra Bác đang ng.....i trên một phiến đá. Sau ba..... năm xa nước, h.....ạt đ.....ng từ Đ....ng sang Tây, Bác đã trở về g....c rừng h.....ang vắng này của T..... qu.....c với b..... quần áo chàm giản dị, rất tự nhiên tr.....ng vai m......t .....ng già người Nùng. Gần ch..... Bác ng.....i, dưới chân những khối nhũ đá nhấp nh....., hình thù kỳ dị, nước từ khe núi chảy ra đ....ng lại tr.....ng vắt. Câu 2 : Em hãy nối từ công dân ở cột A với nghĩa tương đương ở cột B A. B Người làm việc trong cơ quan nhà nước. Công dân. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Người lao động chân tay làm công ăn lương. Câu 3 : Đặt 2 câu, trong mỗi câu đều có từ công dân. Tập làm văn : Thay lời một nhân vật trong câu chuyện “ Cây khế”, em hãy kể lại câu chuyện đó theo tưởng tượng của em và bày tỏ tình cảm. ĐỀ SỐ 3 Câu 1 : Chọn dấu hỏi hoặc dấu ngã đặt lên trên những chữ in đậm trong các đoạn thơ sau : Em cầm bút ve lên tay Đất cao lanh bông nơ đầy sắc hoa Cánh cò bay la bay la Luy tre đầu xóm, cây đa giưa đồng Con đò lá trúc qua sông Trái mơ tròn trinh, qua bòng đung đưa.... Câu 2 : Chọn quan hệ từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống trong các ví dụ sau sao cho đúng. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy. a/ .............chăm chỉ học tập nên em đạt học sinh giỏi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b/ ......... lười học nên kết quả học tập của bạn Nam rất kém. (tại, nhờ) Câu 3 : Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập, trong đó có sử dụng câu ghép. Chỉ ra cách nối các vế câu ghép. Tập làm văn : Kể một câu chuyện cổ tích mà em thích nhất. ĐỀ SỐ 4 : Câu 1 : Viết tên người : a/ Viết đầy đủ họ tên 3 bạn trong lớp. b/ Viết tên riêng 2 địa danh, núi, nhân vật lịch sử… . Câu 2 : Viết tên một số thành phố ở nước ta mà em biết. Tập làm văn: Tả lại một đồ vật trong gia đình em mà cho em ấn tượng sâu sắc nhất. ĐỀ SỐ 5 : Câu 1 : Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong các đoạn thơ sau : Tin vui chiến thắng trăm miền Hoà bình, tây bắc, Điện biên vui về Vui từ đồng tháp, an khê Vui lên Việt bắc, đèo de, núi hồng. Câu 2 : Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B A. B Trạng thái bình yên không có chiến tranh. trật tự. Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào Tình trạng ổn định, có tổ chức, kỷ luật. Câu 3 : Đặt câu với từ trật tự : …………………………. Tập làm văn : Em hãy kể lại câu chuyện “Tấm Cám” theo lời của một trong ba nhân vật : a/ Lời của cô Tấm. b/ Lời của Cám. c/ Lời của mụ dì ghẻ. ĐỀ SỐ 6 : Câu 1 : Hãy viết lại những tên địa lý còn viết sai trong bài văn sau : Một vài thắng cảnh của đất nước Đất nước ta đâu đâu cũng có những cảnh đẹp nổi tiếng. Phong cảnh sa Pa ở miền Bắc cũng như Đà Lạt ở miền Nam, đều có thể xem như những “quà tặng diệu kỳ” mà Tạo hoá dành cho đất nước ta. Nếu Vịnh Hạ long ở miền Bắc được coi là một trong các kỳ quan của thế giới, thì biển Nha trang hoặc vũng tàu ở miền Nam là những cảnh đẹp có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với khách du lịch nước ngoài. Ở Bắc cạn có hồ ba bể với cảnh non xanh nước biếc tuyệt vời. Ở quê hương Tây nguyên giàu đẹp lại có hồ tơ nưng, một viên ngọc quý của đất nước. Ở.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> miền Bắc có cảnh chùa hương với động hương tích nổi tiếng; ở miền Trung cũng có Ngũ hành sơn với cảnh núi non lạ kì. Câu 2 : Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ? Gạch dưới những từ đó hoặc dấu câu đã sử dụng. a/ Gió càng to, cây lay càng mạnh. b/ Yêu người bao nhiêu, ta yêu nghề bấy nhiêu. c/ Trời vừa hửng sáng, mẹ em đã ra đồng. Câu 3 : Viết một đoạn văn trong đó nêu nội dung “ Bảo vệ môi trường”. Tập làm văn : Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em. ĐỀ SỐ 7 : Câu 1 : a/ Viết tên 5 nước mà em biết b/ Viết tên 5 con sông mà em biết. Câu 2 : Đặt 2 câu ghép nối bằng cách: a) Trực tiếp. b) B) Nối bằng từ có tác dụng nối. Tập làm văn : Hãy tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.. ĐÂY LÀ ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO, KÍNH MONG PHỤ HUYNH NHẮC NHỞ CÁC EM ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI ĐẦY ĐỦ TRONG THỜI GIAN Ở NHÀ.. PHẦN NÀY CHỈ IN CHO 6(SÁU) GIÁO VIÊN, Hưng nhé! CÁC BÀI TOÁN NÂNG CAO CHO HỌC SINH GIỎI THÁNG 3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/ Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất : 24 × 76 + 48 × 12 – 20 × 100 = 24 × 76 + 24 × 24 – 20 × 100 = 24 × (76 + 24) – 20 × 100 = 24 × 100 – 20 × 100 = (24 – 20) × 100 = 4 × 100 = 400 2/ Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất : (165 × 99 + 165) – (163 × 101 – 163) = 165 × (99 + 1) – 163 × (101 – 1) = 165 × 100 – 163 × 100 = (165 – 163) × 100 = 2 × 100 = 200 3/ Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất : 86,7 + 98 – 12,73 + 10,2 – 7,27 = 86,7 + 9,8 + 10,2 – (12,73 + 7,27) = 106,7 – 20 = 80,7 4/ Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất : 43,57 × 2,6 × (630 – 315 × 2) = 43,57 × 2,6 × (630 – 630) = 43,57 × 2,6 × 0 = 0 5/ Một cái thùng hình lập phương có cạnh 5dm. Nửa thùng đó đựng nước. Người ta thả 25 viên gạch có chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm, chiều cao 0,5dm vào thùng. Hỏi nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng bao nhiêu dm (giả thiết gạch hút nước không đáng kể) Giải Thể tích 1 viên gạch : 2 × 1 × 0,5 = 1 (dm3) Thể tích 25 viên gạch : 1 × 25 = 25 (dm3) Khi thả 25 viên gạch vào thùng thì mực nước dâng thêm lên : 25 : (5 × 5) = 1 (dm3) Khi thả 25 viên gạch vào thùng thì mực nước dâng lên cách miệng thùng : 5 – (5 : 2 + 1) = 1,5 (dm) ĐS : 1,5 dm 6/ Một cái thùng hình hộp chữ nhật không có nắp đượclàm từ 84 dm 2 giấy (không kể mép dán), có diện tích xung quanh bằng. 5 diện tích đáy. Hỏi diện tích toàn phần của 2. thùng là bao nhiêu ? Giải 84dm là tổng diện tích đáy và diện tích xung quanh của thùng : Ta có : DTXQ 84dm2 DT đáy 2. Tổng số phần bằng nhau :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5 + 2 = 7 (phần) Diện tích đáy thùng : 84 : 7 × 2 = 24 (dm2) Diện tích toàn phần của thùng : 84 + 24 = 108 (dm2) ĐS : 108dm2 7/ Một hình lập phương có cạnh dài 2dm. Người ta chia cắt hình lập phương đó thành những hình lập phương nhỏ có cạnh dài 1mm. Nếu xếp các hình lập phương ấy cái này liền khít với cái kia thành 1 dãy thẳng hàng thì dãy đó dài bao nhiêu ? Giải Thể tích hình lập phương : 2 × 2× 2 = 8dm3 = 8 000 000 mm3 Nếu xếp các hình lập phương này liền khít với nhau thành 1 dãy thì dãy đó dài : 8 000 000 mm = 8 km ĐS : 8km 8/ Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6dm; chiều rộng 1,2dm ; chiều cao 8cm. Nay tăng mỗi chiều lên gấp đôi thì : a) Diện tích xung quanh tăng lên mấy lần ? b) Diện tích toàn phần tăng lên mấy lần ? c) Thể tích tăng lên mấy lần ? Giải 8cm = 0,8dm Diện tích xung quanh hình chữ nhật khi chưa tăng : (1,6 + 1,2) × 2 × 0,8 = 4,48 (dm2) Tăng mỗi chiều lên gấp đôi thì diện tích xung quanh tăng gấp 4 lần và bằng : 4,48 × 4 = 17,92 (dm2) Diện tích toàn phần của hình chữ nhật khi chưa tăng : (1,6 × 1,2) × 2 + 4,48 = 8,32 (dm2) Tăng mỗi chiều lên gấp đôi thì diện tích toàn phần tăng gấp 4 lần và bằng : 8,32 × 4 = 33,28 (dm2) Thể tích hình hộp chữ nhật khi chưa tăng : 1,6 × 1,2 × 0,8 = 1,536 (dm3) Tăng mỗi chiều lên gấp đôi thì thể tích tăng gấp 2 × 2 × 2 = 8 (lần) và bằng : 1,536 × 8 = 12,288 (dm3) ĐS : 17,92 dm2 33,28 dm2 12,288 dm3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×