Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Thuyet trinhLoi tien dan Lop 10 Hoa 20152018 THPT Chuyen Ha Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THUYẾT TRÌNH</b>



<b>LỜI TIỄN DẶN</b>



<i>Trích “Tiễn dặn người u” – Truyện thơ dân tộc Thái.</i>



<i>Nhóm thuyết trình:</i>



-

<sub> Nguyễn Hải Yến.</sub>



-

<sub> Phạm Minh Thúy.</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Êu



I – Giới thiệu chung.


<b>1. Khái niệm về truyện thơ: </b>



- Truyện thơ là tác phảm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát
vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội bị tước đọat.


- Hai chủ đề thể hiện trong truyện thơ là <i>Khát vọng tự do yêu thương </i>và <i>Hạnh phúc lứa đôi.</i>


<b>2. Truyện thơ “Tiễn dặn người yêu” – Xống chụ xôn xao</b>



- Tiếng Thái : “Xống chụ xon xao”.


- Bản dịch của Mạc Phi “Tiễn dặn người yêu”
- Số lượng: 1486 câu thơ.


-<sub> Nội dung: Là lời nhân vật trong cuộc kể lại câu chuyện tình u hơn nhân của vợ chồng mình.</sub>
-<sub> Gồm 3 phần chính: </sub>



+ Tình u tan vỡ.


+ Lời tiễn dặn và hạnh phúc đồn tụ.


<b>* Đoạn trích: </b>


- Vị trí: Từ câu 1121 đến câu 1406.


- Bố cục: 2 phần:


+ P1: Lời tiễn dặn của chàng trai khi anh chạy theo cô, tiễn cô về nhà chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II – Đọc – hiểu văn bản:


<b>1. Đọc – chú thích.</b>


<b> 2. Phân tích:</b>


<i><b>2.1. Diễn biến tâm trạng của chàng trai trên đường tiễn người yêu về nhà chồng.</b></i>
<i>a.Tâm trạng của cô gái qua cảm nhận của chàng trai</i>


Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngóng trơng


Chân bước xa lịng càng đau nhớ


=>Tiếc nuối đau buồn khơng muốn xa người u, càng đi xa lịng càng đau xót, tâm trạng
sầu thương.


Em tới rừng ớt ngắt lá ớt ngồi chờ


Tới rừng cà ngắt lá cà ngồi đợi,
Tới rừng lá ngón ngóng trơng


Anh tới nơi em bẻ lá xanh anh ngồi


Þ<sub> Ớt,cà gai, lá ngón là những lá độc gợi tâm trạng đầy cay đắng, chờ đợi đến tuyệt vọng của cơ </sub>


gái .


Þ<sub> Đây cũng là tâm trạng đau khổ của chàng trai khi tiễn cô gái về nhà chồng và chàng trai thấu </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>b. Tâm trạng của chàng trai khi tiễn cô gái về nhà chồng</i>


“Xin hãy cho anh kề vóc mảnh,
Quấn quanh vai ủ lấy hương người
Cho mai sau lửa xác đượm hơi
Một lát bên em thay lời tiễn dặn!”


=>Chàng trai muốn ngồi bên người yêu để mượn hương người yêu vì suốt đời anh sẽ khơng
cịn ai để u thương hơn nữa, xác nhờ có hương người u mà cháy đượm hơn


Þ<sub>Tấm lịng thủy chung, tình u của mình</sub>


“Con nhỏ hãy đưa anh ẵm,
Bé xinh hãy đưa anh bồng,


Cho anh bế con dòng, đừng ngượng,
Nựng con rồng, con phượng đừng buồn”.
- Đề cao dòng giống của đứa trẻ để vui lòng mẹ nó.



-<sub>Chàng trai nựng, ẵm, bồng, bế con của cơ gái với người khác như con mình</sub>


Þ<sub>Mâu thuẫn: Nửa như buộc phải chấp nhận sự thật đau xót là cơ gái đã có chồng, nửa như </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>c, Lời ước hẹn của chàng trai và cô gái.</i>


“Đôi ta yêu nhau, đợi tới tháng Năm lau nở,
Đợi mùa nước đỏ cá về,


Đợi chim tăng ló hót gọi về.


Khơng lấy được nhau mùa hạ, ta sẽ lấy nhau mùa đông,


Không lấy được nhau thời trẻ, ta sẽ lấy nhau khi góa bụ về già.”


- Bước đi của thời gian cịn khẳng định sự chờ đợi của chàng trai tính bằng mùa
vụ và tăng lên tính bằng của đời người. Rõ ràng lời tiễn dặn của chàng trai xoay
quanh một chữ <i>“đợi”.</i>


=> Thể hiện tình nghĩa thủy chung của chàng trai với cơ gái, sự bất tử trong tình yêu
của họ, song chờ đợi là chấp nhận cuộc sống hiện tại và hi vọng ở tương lai.


=> Thể hiện nỗi đau đớn sâu sắc, sự bất lực trước tập tục cổ hủ, lạc hậu trong hôn
nhân do cha mẹ định đoạt.


=> Qua đó bộc lộ khát vọng giải phóng, khát vọng tự do được sống trong tình yêu.


<i><b>* Bằng nghệ thuật </b></i>điệp ngữ “đợi”, các hình ảnh thiên nhiên quen thuộc của dân tộc
Thái và biện pháp lặp cấu trúc, tiểu đối đã góp phần thể hiện nội dung của đoạn thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> 2. Phân tích:</b>


<i>2.2. Tâm trạng của chàng trai khi ở nhà chồng cô gái.</i>


-<sub>“Dậy đi em, dậy đi em ơi!</sub>


Dậy rũ áo kẻo bọ,
Dậy phủi áo kẻo lấm!
Đầu bù anh chải cho,
Tóc rối đưa anh búi hộ!


Anh chặt che về đốt gióng đầu,
Chặt tre dày, anh hun gióng giữa,


Lam ống thuốc này em uống khỏi đau.”


- Đoạn thơ là sự đồng cảm trước cảnh ngộ của cô gái.


*Cử chỉ, hành động của chàng trai:


* Tâm trạng của chàng trai:


- Chàng trai đã ân cần chăm sóc người yêu: chải đầu, búi tóc, lam thuốc.


-<sub>Khi chứng kiến cảnh cô gái bị hành hạ chàng trai đã xót xa, đau đớn hơn cả nỗi đau cơ gái </sub>


phải chịu đựng.


=> Lời lẽ đó thấm nhuần tình cảm nhân đạo đối với số phân của người con gái và những người
phụ nữ Thái xưa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 2. Phân tích:</b>


<i>2.2. Tâm trạng của chàng trai khi ở nhà chồng cô gái.</i>


“Tơ rối đôi ta cùng gỡ,


Tơ vò ta vuốt lại quay guồng;
Quay lại guồng gỗ tốt cán thuôn,
Về với người ta thương thuở cũ.
Chết ba năm hình cịn treo đó;


Chết thành sơng, vục nước uống mát lòng,
Chết thành đất, mọc dây trầu xanh thắm,
Chết thành bèo, ta trôi nổi ao chung,


Chết thành muôi, ta múc xuống cùng bát,
Chết thành hồn, chung một mái, song song.”


- Từ “chết” được lặp lại sáu lần cũng là sáu lần chàng trai khẳng định sự gắn bó khơng thể
sống xa nhau. Qua từ “cùng”, “chung”, chàng trai khẳng định hãy sống cùng nhau đến chết,
dẫu có phải chết cũng chết cùng nhau.


-<sub>Một lần nữa, ta bắt gặp tình yêu thủy chung sâu sắc của những chàng trai, cơ gái Thái.</sub>


-<sub> Qua hình ảnh “dây trầu xanh thắm” và “chết thành hồn, chung một mái, song song” cho thấy </sub>


tình yêu sâu sắc – khát vọng gia đình thời bấy giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> 2. Phân tích:</b>



<i>2.2. Tâm trạng của chàng trai khi ở nhà chồng cô gái.</i>


Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát,
Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi,
Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh.
Đơi ta u nhau, tình Lú - Ủa mặn nồng,
Lời đã trao thương không lạc mất;


Như bán trâu ngồi chợ,
Như thu lúa mn bơng.


Lịng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,
Bền chắc như vàng, như đá.


Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng,
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già,


Ta u nhau tàn đời gió, khơng rung khơng chuyển,
Người xiểm xui, khơng ngoảnh khơng nghe.


- Qua hình ảnh “gốc dưa yêu”, “đừng lụi”, đừng bềnh”, chàng trai muốn động viên cơ gái
kiên gan vượt qua khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 2. Phân tích:</b>


<i>2.2. Tâm trạng của chàng trai khi ở nhà chồng cô gái.</i>


Hỡi gốc dưa yêu mọc ngoài cồn cát,
Nước ngập gốc đáng lụi, đừng lụi,


Nước ngập rễ đáng bềnh, đừng bềnh.
Đôi ta yêu nhau, tình Lú - Ủa mặn nồng,
Lời đã trao thương khơng lạc mất;


Như bán trâu ngồi chợ,
Như thu lúa mn bơng.


Lịng ta thương nhau trăm lớp nghìn trùng,
Bền chắc như vàng, như đá.


Yêu nhau, yêu trọn đời gỗ cứng,
Yêu nhau, yêu trọn kiếp đến già,


Ta yêu nhau tàn đời gió, khơng rung khơng chuyển,
Người xiểm xui, khơng ngoảnh khơng nghe.


-<sub>Tình u của chàng trai được bộc lộ trực tiếp: Đôi ta yêu nhau – yêu nhau trọn đời- yêu nhau </sub>


trọn kiếp.


=> Sự bền vững của tình yêu được so sánh với sự bền vững của thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III - Tổng kết</b>



<b>1.Nội dung:</b>



<i>- Qua tâm trạng đầy đau khổ rối bờ của chàng trai cô gái, đoạn trích đã khắc </i>


<i>họa tình u tha thiết thủy chung và khát vọng tự do yêu thương của các chàng </i>


<i>trai cô gái người Thái</i>




<i><b>2. Nghệ thuật: </b></i>



-

<i><sub>Kết hợp tự sự và trữ tình</sub></i>



-

<i><sub> Lối diễn đạt mộc mạc, gần gũi với cách nghĩ cách cảm của người Thái, vừa rất </sub></i>


<i>chân tình tha thiết.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM </b>


<b>CHÚNG EM ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT!</b>



<i>CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! ☺☺</i>


<i>☺</i>



</div>

<!--links-->

×