Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.48 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2015 Thủ công. Tiết 1: Gấp tên lửa ( tiết 1) A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Biết cách gấp tên lửa. Kỹ năng: - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng. Thái độ: - Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to.Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động cuả trò 5’ 1. ổn định tổ - Hát chức: - Để đồ dùng lên bàn. 2. Kiểm tra đồ dùng học tập: 3. Bài mới: - Ghi đầu bài: - Nhắc lại. 27’ a. Giới thiệu bài: b. Quan sát và - GT chiếc tên lửa hỏi: - Mô hình tên lửa. nhận xét: Hỏi Trên tay thầy cầm vật gì. - Phần mũi, thân, mũi tên Hỏi Tên lửa gồm những bộ phận lửa dài. nào. - Gấp bằng giấy. Hỏi Được gấp từ vật liệu gì. Tên lửa thật được làm bằng sắt c. HD thao tác: dùng để phóng vào vũ trụ, vào bầu - Gấp bằng tờ giấy hình trời. chữ nhật. Hỏi Tên lửa được gấp bởi hình gì. - Treo quy trình gấp. - Quan sát. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. - Lắng nghe. - Đặt tờ giấy lên mặt bàn, phần dòng kẻ ô ở trên, gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy gấp theo đường dấu gấp ở H1 được H2. - Gấp theo đường dấu gấp ( theo.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> d. Thực hành:. 3’. 4. Củng cố – dặn dò: (2’). chiều mũi tên) ở H 2 được h3. - Gấp theo đường dấu ở H3 được H4. - Sau mỗi lần gấp miết theo đường gấp cho thật phẳng. *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: - Bẻ các mép gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu được tên lửa H5. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra được H6. Phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung. - YC nhắc lại các bước. - YC cả lớp gấp tên lửa trên giấy nháp. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học.. Tiết 2: HDH. - Theo dõi các bước gấp.. - Nhắc lại. - 2 h/s lên bảng thao tác lại các bước gấp. - Cả lớp quan sát. - Thực hành gấp trên giấy nháp.. -. Lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoàn thành các bài tập trong ngày ÔN TẬP. LUYỆN ĐỌC BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ, NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng.. II. Đồ dùng dạy – học SGK. III. Hoạt động dạy – học Tg Nội dung 5’. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định tổ. Đọc bài : Ngày hôm qua đâu. hát. chức. rồi?. - 1 HS đọc bài. 2. Kiểm tra. GV nhận xét. bài cũ. GV đọc diễn cảm một lần - HS lắng nghe. 27’ 3. Bài ôn. - Cho HS đọc từng câu. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. - Cho HS nối tiếp đọc từng. - HS đọc đoạn. đoạn. - HS đọc đoạn trong. - Thi đọc đoạn trong nhóm. nhóm. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm GV nhận xét - Thi đọc cả bài GV nhận xét, cho điểm - HS thi đọc phân vai ( người. HS nhận xét - Các nhóm thi đọc HS nhận xét - HS thi đọc cả bài HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3’. dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé). - Mỗi nhóm 3 HS thi đọc. - Cả lớp đồng thanh. phân vai. 4 . Củng cố,. - Nhận xét tiết học. dặn dò. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. HS nhận xét - Cả lớp đọc bài. Tuần 1 TNXH: Tiết 1 CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu : -HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. -Siêng năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển. II. Đồ dùng dạy- học: -Tranh vẽ cơ quan vận động. III. Phương Pháp: -Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,… IV. Hoạt động dạy- học : 1. Kiểm tra bài cũ ( 2’): Giới thiệu nội dung chương trình của môn tự nhiên và xã hội. 2. Giới thiệu bài (1’): Cơ quan vận động Tg. Nội dung. 10’ Hoạt động 1:. 10’ Hoạt động 2:. Hoạt động thầy. Giới thiệu cơ quan vận động. Mục tiêu: HS nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. -Chia nhóm phát tranh từ tranh 1 đến tranh 4 và HD các nhóm thảo luận và thực hiện các động tác như tranh sau đó trả lời câu hỏi bộ phận nào của cơ thể đã cử động, theo dõi nhận xét chốt lại. +GV kết luận: Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, chân, tay phải cử động. Quan sát bộ xương và cơ nhận biết cơ quan vận động. Mục tiêu: Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể. Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Yêu cầu HS tự nắm lấy bàn tay, cổ tay, cánh tay và thực hành cử động ngón tay, bàn tay, cổ tay…và trả lời câu hỏi dưới lớp da của cơ thể có gì? Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được? Theo dõi. Hoạt động cuả trò. -Các nhóm quan sát tranh thảo luận và thực hiện động tác 1, 2, 3, 4 như tranh SGK, nhận xét bổ sung.. - Thực hiện động tác và suy nghĩ trả lời ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 10’ Hoạt động 3:. 5’. Củng cố và dặn dò. chốt lại. - Đính tranh 5,6 và yêu cầu chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể? Theo dõi chốt lại - Quan sát tranh và +GV kết luận:Xương và cơ là cơ nói tên các cơ quan quan vận động của cơ thể. vận động, nhận xét. Trò chơi: Vật tay Mục tiêu: HS hiểu siêng năng vận động sẽ giúp cho cơ, xương phát triển. -Hướng dẫn HS cách chơi. -Yêu cầu 2 HS xung phong lên chơi mẫu. -Tổ chức cho cả lớp chơi theo nhóm 3 người, 2 bạn chơi, 1 trọng tài. Kết thúc cuộc chơi các bạn trọng tài nêu tên bạn thắng cuộc. Cả lớp hoan hô. +GV kết luận: Trò chơi cho chúng ta thấy … ham thích vận động. -Nêu tên và chỉ vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ. - Lắng nghe -GV nhận xét tiết học.. Thứ ba, ngày 8 tháng 9 năm 2015 Thủ công. Tiết 2: Gấp tên lửa ( tiết 2) A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp tên lửa đúng và đẹp..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kỹ năng: - Gấp thành thạo, nhanh, chính xác. Thái độ: - GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Tg 3’. Nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động thầy Hỏi Gấp tên lửa gồm mấy bước. - Nhận xét.. 29’ - Ghi đầu bài: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Thực hành: c. HD thao tác:. d. Thực hành:. - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng.. Hoạt động cuả trò - Hát - Gấp tên lửa gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa, bước2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát. 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp tên lửa. - Cả lớp quan sát. 3.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhóm thực hành gấp và trang trí tên lửa, rồi ghi tên mình vào cánh tên lửa sau đó dán tên lửa và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng tên lửa. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn.. 3’. 4. Củng cố – dặn dò:. - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học.. Hướng dẫn học Toán. Hoàn thành bài tập trong ngày I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị. - Giải bài toán có lời văn.. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng, phấn, vở …. III. Hoạt động dạy – học Tg 3’. 30’. Nội dung 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài ôn. Hoạt động của GV Tính 23 + 4 = ? GV nhận xét Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu): Chục Đơn Viết Đọc vị số số 3 7 37 Ba mươi bảy 8 9. Hoạt động của HS Hát - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. - Đọc yêu cầu bài tập - Một số HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào giấy nháp - Nhận xét bài làm của bạn. 46 Bảy mươi năm. - GV hướng dẫn mẫu - Nhận xét bài của HS Bài 2: Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống: a) Số liền trước của 49 là 50 b) Số liền sau của 20 là 21 c) Số liền trước của 80 là 79 d) Số liền sau của 99 là 100 GV nhận xét Bài 3: Lan hái được 15 bông hoa, Hồng hái được 14 bông hoa. Cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa? - GV hỏi bài toán yêu cầu gì?. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm baì vào vở, ột số HS trình bay bài trước lớp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Muốn biết hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa thì ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở - GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Tuyên dương HS có tiến bộ. 3’. - Cả lớp đọc to bài tập - Tìm số bông hoa của cả hai bạn - Phải dùng phép tính cộng - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét bài của bạn và sửa sai nếu có. 4. Củng cố, dặn dò. Tiết 3:Hướng dẫn học. I. Muïc tieâu. Hoàn thành bài tập trong ngày ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. + Củng cố kiến thức đã học và rèn kĩ năng làm tính cho HS về - Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Số có 1, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của số + Viết các số đúng thứ tự và chân phương II. Chuaån bò - GV: 1 baûng caùc oâ vuoâng - HS: VởBTT2/1 – bảng con III. Các hoạt động. Tg 3’. Nội dung. 1.OÅn ñònh 2. Baøi cuõ 29’ 3. Bài mới. Hoạt động của GV KT vở BTT, bảng con. Hoạt động của HS - Haùt. Giới thiệu: - Ôn tập các số đến 100.. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Bài 1:Yêu cầu HS nêu đề bài - Có 10 số có 1 chữ so đó là soá naøo?á cho HS leân baûng laøm BT - Số bé nhất có 1 chữ số : là soá 0 - Số lớn nhất có 1 chữ số.: là soá 9 - Sửa BT, nhận xét Baøi 2: -Baûng phuï. Veõ saün 1 baûng caùi oâ vuoâng - hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số. - Số bé nhất có 2 chữ số là 10, - số lớn nhất có 2 chữ số là 99. - Các số tròn chục có hai chữ soá laø: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.. HS nhắc đầu bài. - HS neâu - HS laøm baøi. - HS đọc đề - HS làm bài, sửa bài.. - HS đọc đề. - HS leân baûng laøm BT.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3’. Baøi 3: laøm baøi. - Hướng dẫn HS viết số thích - HS nhận xét, sửa BT hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các soá 90 laø 91 - Liền trước của 90 là 89. - Liền trước của 10 là 9. - HS thi nhau neâu - Lieàn sau cuûa 99 laø 100. - Soá troøn chuïc lieàn sau cuûa 70 laø 80 Troø chôi: - “Neâu nhanh soá lieàn sau, soá liền trước của 1 số cho truớc”. GV neâu 1 soá roài chæ vaøo 1 HS neâu ngay soá lieàn sau roài cho 1 HS keá tieáp 4. Củng cố – nêu số liền truớc hoặc ngược lại. -- HS lắng nghe - Xem laïi baøi Daën doø (3’) - Chuaån bò: OÂn taäp (tieáp theo).. Thứ tư, ngày 9 tháng 9 năm 2015 Tiết 1: Luyện thủ công. Gấp tên lửa A/ Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh biết cách gấp tên lửa đúng và đẹp. Kỹ năng:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gấp thành thạo, nhanh, chính xác. Thái độ: - GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quý sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một tên lửa gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp tên lửa, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. C/ Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Tg 3’. Nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động thầy Hỏi Gấp tên lửa gồm mấy bước. - Nhận xét.. 29’ - Ghi đầu bài: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Thực hành: c. HD thao tác:. d. Thực hành:. - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. *Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng: - YC các nhóm thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng.. Hoạt động cuả trò - Hát - Gấp tên lửa gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa, bước2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát. 1 h/s nhắc lại qui trình gấp.. - 2 h/s lên bảng thực hành gấp tên lửa. - Cả lớp quan sát. 3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> nhóm thực hành gấp và trang trí tên lửa, rồi ghi tên mình vào cánh tên lửa sau đó dán tên lửa và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng tên lửa. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn. 3’. 4. Củng cố – dặn dò:. - YC nhắc lại các bước gấp tên lửa. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp tên lửa trên giấy thủ công. - Nhận xét tiết học.. Tiết 2 : Luyện âm nhạc ( GV bộ môn soạn giảng) Nghe Quốc ca. Tiết 3: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY. I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Trả lời được các câu hỏi trong bài. II. Đồ dùng dạy – học SGK. III. Hoạt động dạy – học Tg Nội dung 5’. Hoạt động của GV. 1. Ổn định tổ. Hoạt động của HS hát. chức. Hôm nay các con đã học những - 1 HS tra lời theo y êu. 2. Kiểm tra. môn gì?. bài cũ. C ác con đ ã ho àn th ành b ài. cầu của GV. t ập ch ưa? -Y/c Hs giở vở kiểm tra. - HS lắng nghe. GV nhận xét. - Học sinh nối tiếp đọc từng câu. 27’ 3. Bài mới. GV giới thiệu bài. - HS đọc đoạn. H Đ2 Giúp HS hoàn thành. - HS đọc đoạn trong. bài tập trong ngày. nhóm. - Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập trong ngày. HS nhận xét - Các nhóm thi đọc HS nhận xét. - Cho HS đọc từng câu. - HS thi đọc cả bài HS nhận xét. - Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn. - Mỗi nhóm 3 HS thi đọc. - Thi đọc đoạn trong nhóm. phân vai. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm GV nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Thi đọc cả bài. HS nhận xét. GV nhận xét - HS thi đọc phân vai. - Cả lớp đọc bài. - Cả lớp đồng thanh. - Nhận xét tiết học 3’. 4 . Củng cố,. - Dặn HS về nhà đọc lại bài. dặn dò. - HS lắng nghe. Thứ năm, ngày 10 tháng 9 năm 2015. K ể chuy ện. CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu - Trả lời đúng các câu hỏi - Giúp HS hiểu rõ ý nghĩa bài hơn. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Nội dung - HS: Vở.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Hoạt động dạy – học Tg Nội dung 3’. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 30’ 3. Bài ôn. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. - Đọc đoạn 1 bài: Có công mài hát sắt, có ngày nên kim và trả lời câu hỏi 1 trong bài - 1 HS GV nhận xét Bài 1: Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng câu hỏi: Khi đi chơi, cậu bé lười học nhìn thấy gì? Nhìn thấy bà cụ đang mài đá. - Cả lớp đọc to Nhìn thấy bà cụ tay cầm thỏi yêu cầu bài tập sắt, mải miết mài vào tảng đá. - HS nhớ lại bài Nhìn thấy bà cụ đang khâu mình đã học để vá quần áo. lựa chọn đáp án - GV kết luận đúng. Bài 2: Viết tiếp lời giảng giải của - Cả lớp làm vào bà cụ khiến cậu bé quay về nhà vở, 1 HS điền học bài: trên bảng lớp Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi - Nhân xét bài trên một tí, sẽ có ngày nó thành kim. bảng, và sửa sai Giống như cháu đi học, nếu có ………………………………… ………………………………… ……… GV nhận xét, khen ngợi HS viết đúng - 2 HS đọc yêu Bài 3: Câu chuyện khuyên em cầu bài tập, cả điều gì? lớp đọc thầm Khuyên em không nên lười - HS viết vào vở biếng. - Một só HS đứng dậy đọc bài của Khuyên em phải kiên trì, mình, HS khác nhẫn nại. nhận xét. Khuyên em không nên lười biếng, phải kiên trì, nhẫn nại;. - Đọc yêu cầu bài.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2’. 4. Củng cố, dặn dò. như vậy sẽ làm được mọi việc. GV nhận xét, kết luận ý đúng - Nhận xét tiết học. tập - HS làm bài vào vở - 1 HS nên làm bảng lớp, nhận xét. Tuần : 1. Theå duïc. BAØI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TROØ CHÔI: DIEÄT CAÙC CON VAÄT COÙ HAÏI I.MUÏC TIEÂU. -Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu HS biếtđược một số nội dung cơ bản, có thái độ học tập đúng. -Một số quy định trong giời học thể dục. Yêu cầu HS biết những điểm cơ bản và vận dụng quá trình học tập để tạo thành nề nếp. -Biên chế tổ –chọn cán sự lớp..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Học dậm chân tại chỗ đứng lại – Yêu cầu thực hiện tương đối đúng. -Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại – Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. GDKNS: Giáo dục cho các em sự tác hại của các con vật có hại trong cuộc sống hàng ngày III.CHUAÅN BÒ - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Noäi dung. Hoạt động của thầy. mở -Tập hợp lớp phổ biến nội dung baøi hoïc. -Đứng tại chỗ hát. 1)Giới thiệu chương trình thể dục B.Phần cơ bản. lớp 2: có 4 chương: - Đội hình đội nguõ - Baøi theå duïc phaùt trieån chung. - Baøi taäp RLTT vaø kó naêng vaän động Ltập - Trò chơi vận động. 2)Moät soá quy ñònh khi hoïc theå duïc. -Nghieâm tuùc tuaân theo leänh cuûa cán sự. -aên maëc giaøy deùp goïn gaøng. -Không đùa nghịch khi tập luyện. 3)Bieân cheá taäp luyeän. -Chia 4 toå: Choïn HS noùi to, roõ ràng làm cán sự. -Giaäm chaân taïi choã. Taäp theo toå 4. Troø chôi:Dieät caùc con vaät coù haïi. -Giuùp HS nhaéc laïi teân caùc con vật có lợi và có hại. -Nhaéc caùch chôi – nhaän xeùt chôi -Đứng vỗ tay và hát. -Heä thoáng baøi – nhaéc veà oân baøi. C.Phaàn keát thuùc. A.Phaàn đầu:. Thời lượng. 5’. Hoạt động của trò . 8-10’ . 8-10’. 8-10’. 5’. .
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 3: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. Muïc tieâu. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100(tt). Củng cố về: Đọc viết, so sánh các số có 2 chữ số Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị Giaùo duïc tính caån thuaän. II. Chuaån bò. -. GV: Bảng cài – số rời HS: Bảng con – vở BTT. III. Các hoạt động. Tg 3’. Nội dung 1. OÅn ñònh 2. Baøi cuõ:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Ôn tập các số đến 100 - Haùt - Số liền trước của 72 là số -HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> naøo? - Soá lieàn sau cuûa 72 laø soá naøo? - HS đọc số từ 10 đến 99 - Nêu các số có 1 chữ số 29 ’. 3. Bài mới. Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100 (tt). Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Củng cố về đọc, viết, phân tích số Baøi 1: Vieát theo maãu GV hướng dẫn mẫu - 7 chuïc 8 ñôn vò vieát soá laø:78 - Nêu cách đọc - 78 goàm maáy chuïc, maáy ñôn vò? - Nhận xét, sửa BT Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = - Hướng dẫn cách làm BT - Gọi HS lên bảng thực hiện - Nhận xét, sửa BT - Khi sửa bài hướng dẫn HS giaûi thích vì sao ñaët daáu >, < hoặc = vào chỗ chấm. Baøi 3: Vieát caùc soá 42, 59, 38, 70 a) theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. - Nhận xét, sửa BT Bài 4: Nối số thích hợp vào oâ troáng - GV ghi baøi taäp leân baûng , hướng dãnn cách chơi, luật chôi, cho HS thi noái soá vaøo. - HS neâu yeâu caàu BT - HS theo doõi. -HS neâu -HS laøm BT theo maãu. - HS neâu yeâu caàu BT - HS theo doõi - HS laøm baøi ) HS neâu yeâu caàu BT - HS theo doõi - HS laøm baøi. - Tìm số để nối vào ô trống thích hợp 24 79 65 18 - HS neâu. 37 43.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ô, ai nối nhanh, đúng sẽ thaéng Bài5: số bé nhất có hai chữ soá gioáng nhau laø: . . . - Choát: Qua caùc baøi taäp các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số 4. Cuûng coá – nào lớn hơn, bé hơn. Daën doø - Xem laïi baøi - HS lắng nghe - Chuaån bò: Soá haïng – toång.. 3’. Thứ sáu, ngày 11 tháng 9 năm 2015. Hoàn thành bài tập trong ngày Tiếng việt_TLV PHÂN BIỆT C/K. BẢNG CHỮ CÁI. I. Mục tiêu - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: c/k - Viết đúng 10 chữ cái tiếp theo, học thuộc lòng. II. Đồ dùng dạy – học - GV: Nội dung - HS: Vở ô li. III. Hoạt động dạy – học Tg 3’. Nội dung. Hoạt động của GV. 1. Ổn định tổ Kiểm tra VBT chức GV nhận xét 2. Kiểm tra. Hoạt động của HS Hát - 3 HS.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> bài cũ 29’ 3. Bài ôn. 3’. 4. Củng cố, dặn dò. Bài 1: Điền c hoặc k a) Vào chỗ trống trong ô: ca …o …ô …ư …ua …ưa …i …e …ê …ia b) Vào chỗ trống trong chữ: thuốc …ảm, cửa …ính , bánh …uốn, que …em , bát …ơm , dòng …ênh , cái …iềng GV hướng dẫn HS làm mẫu, yêu cầu HS làm vào vở GV nhận xét Bài 2: Viết tên chữ cái cò thiếu vào bảng: STT Chữ cái Tên chữ cái 1 a a 2 ă 3 â 4 b 5 c 6 d dê 7 8. đ e. 9. ê. - GV gọi HS nên bảng làm bài sau đó cho HS học thuộc lòng các chữ cái. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lòng các chữ cái. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - Một số HS làm bảng lớp, 2 HS nên làm bảng lớp - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm vào vở bài tập - Nên làm bảng lớp, học thuộc lòng các chữ cái. -HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 2: Hướng dẫn học HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY. I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. - Biết ngắt nghỉ hơi đúng.. - Trả lời được các câu hỏi trong bài. II. Đồ dùng dạy – học SGK. III. Hoạt động dạy – học Tg Nội dung 5’. Hoạt động của GV. 1. Ổn định tổ. Hoạt động của HS hát. chức. Hôm nay các con đã học những - 1 HS tra lời theo y êu. 2. Kiểm tra. môn gì?. bài cũ. C ác con đ ã ho àn th ành b ài t ập ch ưa? -Y/c Hs giở vở kiểm tra. cầu của GV.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV nhận xét. - HS lắng nghe - Học sinh nối tiếp đọc. 27’ 3. Bài mới. GV giới thiệu bài. từng câu. H Đ2 Giúp HS hoàn thành. - HS đọc đoạn. bài tập trong ngày. - HS đọc đoạn trong. - Hướng dẫn HS hoàn thành. nhóm. bài tập trong ngày. HS nhận xét - Các nhóm thi đọc. - Cho HS đọc từng câu. HS nhận xét - HS thi đọc cả bài. - Cho HS nối tiếp đọc từng. HS nhận xét. đoạn - Thi đọc đoạn trong nhóm. - Mỗi nhóm 3 HS thi đọc. - Thi đọc đoạn giữa các nhóm. phân vai. GV nhận xét - Thi đọc cả bài GV nhận xét. HS nhận xét. - HS thi đọc phân vai - Cả lớp đồng thanh 3’. 4 . Củng cố, dặn dò. - Cả lớp đọc bài. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc lại bài - HS lắng nghe.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>