Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Ngan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.88 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - LỚP 7 Năm học: 2014 – 2015 MÔN: NGỮ VĂN – TIẾT 96. TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG V 7 – ĐK5 - Đông Phương - 2015 Thời gian làm bài: 45 phút Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân. A/MA TRẬN ĐỀ : STT Phạm vi kiến thức, kĩ Nhận biết năng TN TL 1. Câu rút gọn. 2. Câu đặc biệt. 3. Trạng ngữ của câu. Tổng. 1c- 0,25 đ 1c- 0,25 đ 2c- 0,5 đ 0,1 đ. Thông hiểu. Vận dụng. TN. TN. TL. 1c – 0,25đ C1 ý a – 2c- 0,5đ C1 ý b1đ 1đ 1c- 1 đ 1c- 0,25 C2 – 1 đ đ 2đ 1đ 2đ. TL. C2- 4 đ 4đ. B/ ĐỀ BÀI: ĐỀ CHẴN Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1: Câu rút gọn là câu: A: Có thể vắng CN C. Có thể vắng cả CN và VN B. Có thể vắng VN D. Có thể vắng các TP phụ E. Cả ý A và C đều đúng 2: Câu “ Không nên sợ thất bại” là câu rút gọn TP nào? A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ B. Vị ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ E. Không phải là câu rút gọn. 3: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về câu đặc biệt? A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Là câu chỉ có CN. B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. D. Là câu chỉ có VN. 4: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc? A. Từ hô gọi C. Quan hệ từ B. Từ tình thái D. Số từ 5: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau: A. Mẹ em là cô giáo C. Mưa xuân B. ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Mưa rất to 6: Trạng ngữ là gì? A. Là thành phần chính của câu. C. Là biện pháp tu từ của câu. B. Là thành phần phụ của câu. D. Là một từ loại của tiếng việt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 7: Trong câu: “ Ao hồ, vào mùa này, nước cạn sạch hết cả” đâu là Tp trạng ngữ? A. Ao hồ C. Vào mùa này B. Ao hồ vào mùa này D. Nước cạn sạch hết cả 8. Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu? A. Đứng ở đầu câu B. Đứng ở cuối câu C. Đứng ở giữa câu C. Cả ba ý trên Câu 2:( 1 điểm) Hoàn thành nội dung sau: - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để:................ - Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng ở......................... Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 đ) Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn sau, chỉ rõ tác dụng của câu đặc biệt đó “Ôi, đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ) Câu 2: ( 1 đ) Đặt câu có các trạng ngữ đã học , gạch chân TN và nói rõ đó là TN gì? Câu 3: ( 4 đ) Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu trình bày suy nghĩ của em về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( trong đó em có sự dụng TN và câu rút gọn, câu đặc biệt ) ? chỉ rõ trạng ngữ và 2 kiểu câu đó được sử dụng ĐỀ LẺ Phần I: Trắc nghiệm ( 3 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất về câu đặc biệt? A. Là câu cấu tạo theo mô hình CN - VN. C. Là câu chỉ có CN. B. Là câu không có cấu tạo theo mô hình CN - VN. D. Là câu chỉ có VN. 2: Câu “ Không nên sợ thất bại” là câu rút gọn TP nào? A. Chủ ngữ C. Trạng ngữ B. Vị ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ E. Không phải là câu rút gọn. 3: Câu rút gọn là câu: A: Có thể vắng CN C. Có thể vắng cả CN và VN B. Có thể vắng VN D. Có thể vắng các TP phụ E. Cả ý A và C đều đúng 4: Trong câu: “ Ao hồ, vào mùa này, nước cạn sạch hết cả” đâu là Tp trạng ngữ? A. Ao hồ C. Vào mùa này B. Ao hồ vào mùa này D. Nước cạn sạch hết cả 5: Câu nào là câu đặc biệt trong các câu sau: A. Mẹ em là cô giáo C. Mưa xuân B. ăn quả nhớ kẻ trồng cây D. Mưa rất to 6: Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào trong câu? A. Đứng ở đầu câu B. Đứng ở cuối câu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> C. Đứng ở giữa câu. C. Cả ba ý trên. 7: Trong các loại từ sau, từ nào không được dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc? A. Từ hô gọi C. Quan hệ từ B. Từ tình thái D. Số từ 8. Trạng ngữ là gì? A. Là thành phần chính của câu. C. Là biện pháp tu từ của câu. B. Là thành phần phụ của câu. D. Là một từ loại của tiếng việt. Câu 2:( 1 điểm) Hoàn thành nội dung sau: - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để:................ - Về hình thức, trạng ngữ có thể đứng ở......................... Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) Câu 1: ( 2 đ) Xác định câu đặc biệt có trong đoạn văn sau, chỉ rõ tác dụng của câu đặc biệt đó “Ôi, đẹp quá ! Sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia? (Phạm Hổ) Câu 2: ( 1 đ) Đặt câu có các trạng ngữ đã học , gạch chân TN và nói rõ đó là TN gì? Câu 3: ( 4 đ) Viết đoạn văn từ 4 đến 6 câu trình bày suy nghĩ của em về Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ( trong đó em có sự dụng TN và câu rút gọn, câu đặc biệt ) ? chỉ rõ trạng ngữ và 2 kiểu câu đó được sử dụng. PHÒNG GD & ĐT KIẾN THỤY ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - LỚP 7 TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG NĂM HỌC: 2014 - 2015 V 7 – ĐK5- Đông Phương - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - TIẾT 96 Thời gian làm bài: 45 phút ( TN+ TL) Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân ( Hướng dẫn chấm này gồm 2 phần: TN + TL – 1 trang). I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 ( 2 điểm) mỗi câu đúng được 0,25 đ Đề chẵn: Câu 1 2 3 4 5 Đ/A C A B D C. 6 B. 7 C. 8 C. 6 C. 7 D. 8 B. Đề lẻ:. Câu 1 2 3 4 Đ/A B A C C Câu 2: ( 1 điểm) Hoàn thành nội dung. 5 C.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - xác định thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc trong câu - đầu câu, cuôi câu hay giữa câu. II. PHẦN TỰ LUẬN. Câu. Yêu cầu kiến thức, kĩ năng cần đạt. Câu 1 (2 điểm). -Chỉ đúng câu đặc biệt: -Nêu được tác dụng:. Câu 2: 1 điểm. - Sử dụng đúng TN - Chỉ rõ loại TN. Câu ( 4đ). - Đúng hình thức đoạn 4đ - Viết đoạn văn đúng nd - Sử dụng được TN, kiểu câu đặc biệt -Gạch chân dưới câu đặc biệt và trạng ngữ trong đoạn văn - Diễn đạt lưu loát, trình bày đẹp. 3. Điểm đạt được 2đ 1đ. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - LỚP 7 Năm học: 2014 – 2015 MÔN: NGỮ VĂN – TIẾT 102. TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG V 7 – ĐK7 - Đông Phương - 2015 Thời gian làm bài: 45 phút Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân. */ MA TRẬN: Nhận biết Văn bản 1. Tục ngữ. TN Câu 1,. T L. Thông Vận dụng Thấp Cao hiểu TN TL TN TL TN TL Câu. Câu. Tổng 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Một số văn bản nghị luận Tổng. 2:. 3, 4 :. 1: 3đ. điểm. 0,5 đ Câu 5,6,7 :. 0,5 đ Câu 8:. 0,75đ 1,25. 0,25đ 0,75. 3. 5. 10. điểm. điểm. điểm. điểm. điểm. Câu 6 2 : 5đ điểm. */ . ĐỀ BÀI ĐỀCHẴN Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A. Văn học dân gian C. Văn học thời kì chống Pháp B. Văn học viết D. Văn học thời kì chống Mĩ Câu 2: Tục ngữ là gì? A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt C. Là một thể loại văn học dân gian D. Cả ba ý trên Câu 3: Câu nào sau đây là câu tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen B. Một nắng, hai sương C. Dai như đỉa D. Người ta là hoa đất E. Cả A và D Câu 4: Câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là lời khuyên về: A. Tinh thần đoàn kết C. Tình cảm gia đình B. Lòng biết ơn D. Tinh thần tương thân tương ái E. Rèn luyện phẩm chất. Câu 5: Văn bản nào sau đây là văn bản nghị luận? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Ca Huế trên sông Hương. C. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Cả A và C E. Mùa xuân của tôi Câu 6: Văn bản: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” là bài viết của ai? A. Hoài Thanh C. Đặng Thai Mai B. Phạm Văn Đồng D. Hồ Chí Minh Câu 7: Bài viết: “ Đức tính giản dị của bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của BH trong những phương diện nào? A. Bữa ăn, công việc C. Quan hệ với mọi người,trong lời nói B. Đồ dùng, căn nhà D. Cả 3 phương diện trên Câu 8: Dòng nào sau đây nói đúng về nghệ thuật nghị luận của bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” A. Dùng nhiều câu đặc biệt B. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần. C. Kết hợp chứng minh với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc. D. Dùng nhiều câu rút gọn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> E. Kết hợp chứng minh với giải thích Phần II: Tự luận ( 8đ ) Câu 1: ( 3điểm) Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” Câu 2: ( 5 điểm) Dựa vào văn bản “ý nghĩa văn chương”- Hoài Thanh, viết đoạn văn chứng minh:Văn chương có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống của con người. ( từ 15 -> 20 câu) ĐỀ LẺ PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau: Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào? A.Văn học thời kì chống Pháp C. Văn học dân gian B. Văn học viết D. Văn học thời kì chống Mĩ Câu 2: Tục ngữ là gì? A. Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân vềmọi mặt C. Là một thể loại văn học dân gian D. Cả ba ý trên Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ: A. Khoai đất lạ, mạ đất quen C. Đói cho sạch, rách cho thơm B. Dai như đỉa D. Một nắng , hai sương E. Cả B và D Câu 4: Câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là lời khuyên về: A. Lòng biết ơn. C. Tình cảm gia đình B. Tinh thần đoàn kết D. Tinh thần tương thân tương ái Câu 5: Văn bản nào sau đây không phải là văn bản nghị luận? A. Ca Huế trên sông Hương B. Đức tính giản dị của Bác Hồ C. ý nghĩa văn chương D. Mùa xuân của tôi E. Cả A và D Câu 6: Văn bản: “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” là bài viết của ai? A. Hoài Thanh C. Phạm Văn Đồng B. Đặng Thai Mai D. Hồ Chí Minh Câu 7: Bài viết: “ Đức tính giảndị của bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của BH trong những phương diện nào? A. Bữa ăn, công việc C. Quan hệ với mọi người, trong lời nói B. Đồ dùng, căn nhà D. Cả 3 phương diện trên Câu 8: Dòng nào sau đây nói không đúng về nghệ thuật nghị luận của bài văn “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” A. Dùng nhiều câu đặc biệt C. Thấm đượm tình cảm chân thành B. Dùng nhiều câu mở rộng thành phần. E. Kết hợp chứng minh, bình luận, giải thích D. Cả A và B Phần II: Tự luận ( 8đ ) Câu 1: ( 3 điểm)Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 2: ( 5 điểm) Dựa vào văn bản “ý nghĩa văn chương”- Hoài Thanh, viết đoạn văn chứng minh:Văn chương có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống của con người. ( từ 15 -> 20 câu). PHÒNG GD & ĐT KIẾN THỤY ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ - LỚP 7 TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG NĂM HỌC: 2014 - 2015 V 7 – ĐK7- Đông Phương - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - TIẾT 102 Thời gian làm bài: 45 phút ( TN+ TL) Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân ( Hướng dẫn chấm này gồm 2 phần: TN + TL – 1 trang) Phần I. Trắc nghiệm: Đề lẻ. 1 C. 2 D. 3 E. 4 A. 5 E. 6 C. 7 D. 8 D. 1 A. 2 D. 3 E. 4 B. 5 D. 6 B. 7 D. 8 C. Đề chẵn. Phần II: Tự luận. Câu. Đáp án. a (1,5 điểm) Câu 1 - Giải thích nghĩa đen. ( 3 điểm) b (1,5 điểm) - Giải thích nghĩa bóng.. Câu 2 (5 điểm). a (1,5 điểm) - Đoạn văn phải làm nổi bật ý nghĩa văn chương. b (2 điểm) - Học sinh biết vận dụng phương pháp lập luận chứng minh để viết đoạn. c. (1 điểm) - Ngôn ngữ trong sáng, lập luận chặt chẽ, chữ viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp. d. (0,5 điểm) - Trình bày bài viết sạch đẹp, khoa học.. Điểm 1,5 1,5 1,5 2,0 1,0 0,5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÒNG GD & ĐT KIẾN THỤY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 7 TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG Năm học: 2014 – 2015 V 7 – CK II- Đông Phương - 2015 MÔN: NGỮ VĂN – TẾT 132,133 Thời gian làm bài: 90 phút ( TN+ TL) Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân *. MA TRẬN Văn bản 1. Văn bản. Nhận biết. Thông hiểu. TN TL C 2,5 :. TN TL C 1,3,4 :. 0,5 đ 2. Tiếng việt 3. Tập làm văn Tổng. Vận dụng Thấp Cao TN TL TN TL. 0,75 đ 1 c – C 6,7 : 1đ 0,5đ. Tổng 1,25 điểm 3,5. C1 :2đ. điểm. C8. C2 :. 0,25đ 1,25. 5đ. điểm. 1 điểm. 5,25. 0,75. 2. 5. 10. điểm. điểm. điểm. điểm. *. ĐỀ BÀI ĐỀ CHẴN PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý kiến em cho là đúng 1. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? A. Bút ký B. Tùy bút C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết 2. Trong truyện, Phạm Duy Tốn không vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. Tương phản tăng cấp B. Tương phản phóng đại C. Đối lập tăng cấp D. Đối lập tương phản 3. Nhan đề “Sống chết mặc bay” của truyện ngắn được Phạm Duy Tốn dùng với mục đích gì? A. Dùng để chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay đối với người dân quê. B. Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê. C. Dùng để chỉ thái độ của quan phủ trước cuộc sống của bọn tay sai. D. Là một vế của thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi” 4. Dòng nào nói không đúng nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” đề cập đến? A. Tiếng việt là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. C. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng Hương..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế. E. Cả B và C 5. Câu văn sau dùng phép liệt kê nào? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán” A. Liệt kê không tăng tiến B. Liệt kê tăng tiến C. Liệt kê từng cặp D. Liệt kê không từng cặp 6. Cụm chủ - vị “Đất nước ta đang chuyển biến” làm thành phần gì trong câu “ Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn”? A. Trạng ngữ B. Định ngữ C. Vị ngữ D. Chủ ngữ 7. Để viết được bài văn nghị luận giải thích cần nắm vững điều gì? A. Điều cần giải thích B. Cách giải thích C. Cách sắp xếp luận điểm D. Tất cả các phương án trên 8. Thông thường, việc giải thích trong bài viết văn theo phép lập luận giải thích cần nắm vững điều gì? A. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống. . B. Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống Câu 2: ( 1 điểm) Hoàn thành vào chỗ trống Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hang loạt …………..cùng loại để ……..được đầy đủ hơn, ……hơn những khía cạnh khác nhau của ………. PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm)) Câu 1.( 2 điểm) Dấu gạch ngang có tác dụng gì? Đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang và chỉ rõ tác dụng khi sử dụng. Câu 2. ( 5 điểm) Giải thích câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.. ĐỀ LẺ PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý kiến em cho là đúng 1. Tác phẩm “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào? A. Bút ký B. Tùy bút C. Truyện ngắn D. Tiểu thuyết 2. Nhan đề “Sống chết mặc bay” của truyện ngắn được Phạm Duy Tốn dùng với mục đích gì? A. Dùng để chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay đối với người dân quê. B. Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê. C. Dùng để chỉ thái độ của quan phủ trước cuộc sống của bọn tay sai. D. Là một vế của thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thày bỏ túi” 3.Trong truyện, Phạm Duy Tốn không vận dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào? A. Tương phản tăng cấp B. Tương phản phóng đại.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> C. Đối lập tăng cấp D. Đối lập tương phản 4. Cụm chủ - vị “Đất nước ta đang chuyển biến” làm thành phần gì trong câu “ Đất nước ta đang chuyển biến nên còn nhiều khó khăn”? A. Trạng ngữ B. Định ngữ C. Vị ngữ D. Chủ ngữ 7. Để viết được bài văn nghị luận giải thích cần nắm vững điều gì? A. Điều cần giải thích B. Cách giải thích C. Cách sắp xếp luận điểm D. Tất cả các phương án trên 5. Câu văn sau dùng phép liệt kê nào? “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán” A. Liệt kê không tăng tiến B. Liệt kê tăng tiến C. Liệt kê từng cặp D. Liệt kê không từng cặp 6. Dòng nào nói không đúng nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” đề cập đến? A. Tiếng việt là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. B. Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. C. Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng Hương. D. Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế. E. Cả B và C 8. Thông thường, việc giải thích trong bài viết văn theo phép lập luận giải thích cần nắm vững điều gì? A. Đi từ nội dung của điều cần giải thích đến ý nghĩa và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống. . B. Đi từ ý nghĩa của điều cần giải thích đến nội dung và cách vận dụng điều đó vào thực tế cuộc sống Câu 2: ( 1 điểm) Hoàn thành vào chỗ trống Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hang loạt …………..cùng loại để ……..được đầy đủ hơn, ……hơn những khía cạnh khác nhau của ………. PHẦN II: TỰ LUẬN( 7điểm)) Câu 1.( 2 điểm) Dấu gạch ngang có tác dụng gì? Đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang và chỉ rõ tác dụng khi sử dụng. Câu 2. ( 5 điểm) Giải thích câu nói của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”.. PHÒNG GD & ĐT KIẾN THỤY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ - LỚP 7 TRƯỜNG THCS ĐÔNG PHƯƠNG NĂM HỌC: 2014 - 2015 V 7 – CKII- Đông Phương - 2015 MÔN: NGỮ VĂN - TIẾT 132,133 Thời gian làm bài: 90 phút ( TN+ TL) Người ra đề: Nguyễn Thị Ngân ( Hướng dẫn chấm này gồm 2 phần: TN + TL – 1 trang).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phần I. Trắc nghiệm: Câu 1: ( 2 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Đề chẵn: 1 2 3 4 5 C B B A A. 6 D. 7 D. 8 A. 6 C. 7 D. 8 A. Đề lẻ. 1 C. 2 B. 3 B. 4 A. 5 C. Phần II: Tự luận. Câu. Đáp án. a (1,0 điểm) - Nêu được 3 tác dụng của dấu gạch ngang Câu 1 b (0,5 điểm) ( 2 điểm) - Đặt ít nhất 01 câu có sử dụng dấu gạch ngang C ( 0,5đ) - Chỉ rõ tác dụng. Câu 2 (5 điểm). a (1 điểm) - Trình bày theo đúng bố cục b (0,75 điểm) - Giải thích nội dung của câu nói c. (2 điểm) - Giải thích được ý nghĩa d. (0,75 điểm) - Rút ra bài học thực tế, liên hệ bản thân e. (0,5 điểm) - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp. Điểm 1,0 0,5 0,5 1 0,75 2 0,75 0,5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×