Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phụ lục 3 GDCD 8 KHGD Giáo dục công dân 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.95 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THCS SÔNG THAO
TỔ CHUYÊN MÔN: VĂN – SỬ
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN, KHỐI LỚP 8
NĂM HỌC 2021-2022
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chun đề lựa chọn (nếu có): ……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng: ...... Đại học:.........; Trên đại học:........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
lượng
1
Máy chiếu
01
2
-Tư liệu, bảng phụ
01
Bài 3: Tôn trọng người khác
3
- Tục ngữ, cao dao, các mẩu chuyện, bài tập
04
Bài 4: Giữ chữ tín
tình huống.
4
- Hiến pháp 2013, bảng phụ
02


Chủ đề: Pháp luật và kỉ luật nước CHXHCN
Việt Nam
5
- Tranh ảnh, tư liệu về những thành tựu một
03
Bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
số nước, bảng phụ
6
- Tranh, ảnh về tác hại của các tệ nạn XH,
04
Chủ đề: Phòng chống tệ nạn xã hội
phòng, chống tệ nạn XH, phòng chống
nhiễm HIV/AIDS
7
- Các sơ đồ về ND cơ bản của hiến pháp, tổ
02
Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
chức bộ máy nhà nước
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Tên phịng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.


1
Sân thể dục

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
(1)
(2)
1
Bài 1: Tơn trọng
1
lẽ phải.

2

Bài 2: Liêm
khiết

1

3

Bài 3: Tơn trọng

1

2

Hoạt động ngoại khóa
u cầu cần đạt
(3)


1. Về kiến thức:
- Trình bày được khái niệm lẽ phải, tơn trọng lẽ phải.
- Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải.
- Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
- Có ý thức tơn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
- Khơng đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lý của dân tộc.
3. Về phẩm chất:
Trung thực:Luôn thống nhất lời nói và việc làm; Tơn trọng, bảo vệ điều hay lẽ phải. Luôn
khách quan và công bằng. Đấu tranh chống lại các hành vi không trung thực
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm liêm khiết.
- Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.
- Nêu được ý nghĩa của liêm khiết.
- Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính.
- Qua bài học hình thành và phát triển cho HS phẩm chất trung thực và năng lực điều chỉnh
hành vi.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải.
- Biết sống liêm khiết, không tham lam.
- Kính trọng những người sống liêm khiết; phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng.
3. Về phẩm chất:
Trung thực:Ln thống nhất lời nói và việc làm; Tơn trọng, bảo vệ điều hay lẽ phải. Luôn
khách quan và công bằng. Đấu tranh chống lại các hành vi không liêm khiết
1. Về kiến thức:

2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn



người khác.

4

Bài 4: Giữ chữ
tín.

1

5

Bài 10: Tự lập

1

- Hiểu được thế nào là tôn trọng người khác.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tôn tọng người khác.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết tôn trọng những hành vi tôn trọng và những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
- Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
- Đồng tình ủng hộ với những hành vi biết tôn trọng người khác.
- Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác.
3. Về phẩm chất:
Nhân ái:Tôn trọng sự khác biệt của người khác, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tôn
trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là giữ chữ tín.
- Nêu được một số biểu hiện của giữ chữ tín.

- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín.
- Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
- Có ý thức giữ chữ tín.
3. Về phẩm chất:
Trung thực: Ln thống nhất lời nói và việc làm; Đấu tranh chống lại các hành vi khơng giữ
chữ tín.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tự lập( Khái niệm tự lập, Tự giác, sáng tạo).
- Nêu được một số biểu hiện của người sống tự lập
- Nêu được ý nghĩa của sống tự lập.
2. Về năng lực
Phát triển bản thân: Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong
học tâp, lao động, sinh hoạt; Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các
biện pháp cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.
Điều chỉnh hành vi: Ưa thích sống tự lập, khơng dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người
khác.Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.
3. Về phẩm chất:
Chăm chỉ:Tích cực, tự giác tham gia cơng việc lao động trong gia đình và trong học tập. Cố


6

Chủ đề: Pháp
luật và kỉ luật
nước
CHXHCN Việt
Nam


4

7

Bài 6: Xây dựng
tình bạn trong
sáng, lành mạnh.

1

8

Bài 8: Tôn trọng
học hỏi các dân
tộc khác.

1

gắng đạt kết quả cao nhất trong học tập và công việc.
1. Về kiến thức:
- Nêu được pháp luật là gì.
- Nêu được đặc điểm bản chất và vai trị của pháp luật.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường và ngoài xã hội.
- Biết vận dụng một số qui định pháp luật đã học vào cuộc sống hàng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những qui định của pháp luật, kỉ
luật.
- Đồng tình và ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật; phê phán những hành
vi vi phạm pháp luật, và kỉ luật.

3. Về phẩm chất: Trách nhiệm
- Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật.
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tình bạn
- Nêu được những cơ sở của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Hiểu được ý nghĩa của của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết xây dựng của tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn ở trong lớp, trong trường và ở
cộng đồng.
- Tôn trọng và mong muốn xây dựng của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Qúy trọng những người có ý thức xây dựng của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
3. Về phẩm chất
Nhân ái: Tôn trọng người khác; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Khơng đồng tình với
cái xấu, cái tiêu cực trong tình bạn.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- Hiểu được ý nghĩa của sự tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
- Hình thành và phát triển cho HS phẩm chất nhân ái và năng lực phát triển bản thân.
2. Về năng lực
Phát triển bản thân: Tự nhận thức bản thân; biết học hỏi, tiếp thu những tinh hoa kinh nghiệm
của các dân tộc khác; tôn trọng và khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác.


9

Bài 9: Góp phần
xây dựng nếp
sống văn hóa ở
cộng đồng dân
cư.


1

10

Bài 11: Lao
động tự giác và
sáng tạo

11

Bài 12: Quyền
và nghĩa vụ của
cơng dân trong
gia đình.

2

1

3. Về phẩm chất
Nhân ái:Tơn trọng sự khác biệt của người khác, cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Tơn
trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào cộng đồng dân cư và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
- Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia xây dựng nếp sống VH ở cộng đồng.
- Hiểu được ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
2. Về năng lực:
Tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội:
- Tìm hiểu các quy định về xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.

- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nếp sống VH của cộng đồng dân cư.
Điều chỉnh hành vi: Đồng tình, ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng
đồng dân cư và hoạt động thực hiện chủ trương đó.
3. Về phẩm chất: Yêu nước
- Có ý thức tìm hiểu và tích cực học tập, rèn luyện để phát huy các TTTĐ của dân tộc.
- Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư.
1. Về kiến thức:
- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực
hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.
- Tích cực, tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động.
2. Về năng lực:
Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, điều chỉnh hành vi.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ, trách nhiệm.
- Quý trọng những người tự giác, sáng tạo; phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập
và lao động.
1. Về kiến thức:
- Biết được một số qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ cơng dân trong gia đình.
- Biết được một số qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình.
- Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ công dân trong gia đình.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong


12

Chủ đề: Phòng
chống tệ nạn xã
hội


3

13

Bài 15: Phòng
ngừa tai nạn vũ
khí, cháy nổ và
các chất độc hại.

1

14

Chủ đề: Quyền
sở hữu tài sản và

4

gia đình.
- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình.
- Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.
- Tơn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
3. Về phẩm chất: Trách nhiệm
- Quan tâm tới các công việc của gia đình.
- Quan tâm, yêu thương, chia sẻ với các thành viên trong gia đình.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tệ nạn xã hội.
- Nêu được tác hại của tệ nạn xã hội.
- Nêu được một số qui định của pháp luật về Phòng chống tệ nạn xã hội.

- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống tệ nạn xã hội.
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Thực hiện tốt các qui định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
- Tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức.
- Biết cách tuyên truyền, vận động bạn bè tham gia phòng chống tệ nạn xã hội.
- Ủng hộ các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội.
3. Về phẩm chất: Trách nhiệm
- Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội.
- Khơng tiếp tay cho các hành vi sai trái của kẻ xấu.
1. Về kiến thức:
- Nhận dạng được các loại vũ khí thơng thường, chất nổ, độc hại và tính chất nguy hiểm, tác
hại của các loại đó đối với con người xã hội.
- Nêu được một số quy định của PL về phịng ngừa TN vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
2. Về năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Điều chỉnh hành vi.
- Học sinh biết cách giao tiếp và hợp tác với bạn bè và thầy cơ trong q trình tham gia các
hoạt động học tập.
- Biết phịng, chống tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại trong cuộc sống hàng ngày.
3. Về phẩm chất: Trách nhiệm
- Thường xuyên cảnh giác, đề phịng TN vũ khí, cháy nổ, các chất độc hại ở mọi lúc mọi nơi.
- Có ý thức nhắc nhở mọi người đề phịng tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản.


nghĩa vụ tôn
trọng tài sản.

15

Bài 18: Quyền

khiếu nại tố cáo
của công dân.

1

16

Bài 19: Quyền
tự do ngôn luận

1

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp
về tài sản của công dân.
- Nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác, tài sản Nhà nước và
lợi ích cơng cộng.
- Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người
khác, tài sản Nhà nước và lợi ích công cộng.
2. Năng lực: Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân.
- Biết thực hiện những qui định của pháp luật về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng
tài sản của người khác, tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng.
- Có ý thức tơn trọng tài sản của người khác.
- Phê phán mọi hành vi xâm hại đến tài sản của công dân.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng
- Trách nhiệm: Tôn trọng cái quy định của pháp luật; phê phán những người xâm phạm tài
sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.
1. Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
- Biết được cách thực hiện quyền khiếu nại và tố cáo.

- Nêu được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền
khiếu nại và tố cáo.
2. Về năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Điều chỉnh hành vi.
- Học sinh biết cách giao tiếp và hợp tác với bạn bè và thầy cơ trong q trình tham gia các
hoạt động học tập.
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền khiếu nại , tố cáo.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền khiếu nại tố cáo.
- Biết thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo của mình và của người khác.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Thực hiên tốt quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
- Nhân ái: Tố cáo những hành vi xâm phạm tới quyền và lợi ích của người khác.
1. Về kiến thức:
- Nêu được thế nào là quyền tự do ngôn luận.
- Nêu được những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận.
- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền TDNL của công dân.


17
Bài 20: Hiến
pháp nước
CHXHCN Việt
Nam
18

Thực hành ngoại
khóa các vấn đề
của địa phương
và các nội dung
đã học.


2

2

- Thực hiện đúng đắn quyền tự do ngôn luận.
2. Về năng lực
- Năng lực tự nhận thức, giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hành vi, năng lực hợp tác.
3. Về phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm.
1.Về kiến thức:
- Nêu được Hiến pháp là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Về năng lực: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Điều chỉnh hành vi.
- Biết phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản pháp luật khác.
3. Về phẩm chất:Trách nhiệm
- Có trách nhiệm học tập, tìm hiểu Hiến pháp.
- Có ý thức tự giác sống và làm việc theo Hiến pháp.
1. Về kiến thức:
- Nắm được tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng ở Phú Thọ
- Vai trò của tài sản Nhà nước và lợi ích cơng cộng ở Phú Thọ
2. Về năng lực: Năng lực tự nhận thức, giải quyết vấn đề, tự điều chỉnh hành vi.
- Biết xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư nơi mình sống.
-Tuyên truyền vận động các thành viên trong gia đình cùng tham gia phong trào xây dựng
làng văn hóa.
3. Về phẩm chất: Trung thực, yêu nước, trách nhiệm.

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
Giữa Học kỳ 1

Thời gian

(1)
45 phút

Thời điểm
(2)
Tuần 10
08/11/2113/11/21

Yêu cầu cần đạt
(3)
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các chuẩn mực đạo đức đã học .
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS. Biết phân tích và vận
dụng trong q trình làm bài kiểm tra.
- Có thái độ ý thức tự giác trong quá trình làm bài
của mình và các bạn xung quanh.
- Có thái độ tơn trọng và thực hiện tốt các chuẩn mực

Hình thức
(4)
Kiểm tra trắc nghiệm
kết hợp với tự luận,
viết trên giấy theo bản
đặc tả của Bộ giáo dục
và đào tạo


Cuối Học kỳ 1


45 phút

Tuần 16
20/12/2125/12/21

Giữa Học kỳ 2

45 phút

Tuần 27
21/03/2226/03/22

đạo đức và các qui định của pháp luật.
3. Về phẩm chất:Trung thực
Chịu trách nhiệm về lời nói và hành vi của bản thân.
Đấu tranh chống lại các hành vi thiếu trung thực.
1. Về kiến thức:
- Hiểu được các chuẩn mực đạo đức đã học .
2. Về năng lực: Điều chỉnh hành vi
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh
hoạt.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS. Biết phân tích và vận
dụng trong q trình làm bài kiểm tra.
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
- Có thái độ ý thức tự giác trong quá trình làm bài
của mình và các bạn xung quanh.
- Có thái độ tơn trọng và thực hiện tốt các chuẩn mực
đạo đức và cácqui định của pháp luật.
3. Về phẩm chất:Trung thực

Chịu trách nhiệm về lời nói và hành vi của bản thân.
Đấu tranh chống lại các hành vi thiếu trung thực.
1. Về kiến thức:
- HS hiểu được các chuẩn mực đạo đức và các quy
định pháp luật đã học .
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS. Biết phân tích và vận
dụng trong quá trình làm bài kiểm tra.
- Có thái độ ý thức tự giác trong quá trình làm bài
của mình và các bạn xung quanh.
- Có thái độ tơn trọng và thực hiện tốt các chuẩn mực
đạo đức và các qui định của pháp luật.
2. Về năng lực: NL trình bày; NL phát hiện và điều
chỉnh hành vi phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
3. Về Phẩm chất: Trung thực; Tự lập, tự giác và có
tinh thần vượt khó.

Kiểm tra trắc nghiệm
kết hợp với tự luận,
viết trên giấy theo bản
đặc tả của Bộ giáo dục
và đào tạo

Kiểm tra trắc nghiệm
kết hợp với tự luận,
viết trên giấy theo bản
đặc tả của Bộ giáo dục
và đào tạo


Cuối Học kỳ 2


45 phút

Tuần 33
02/05/2207/05/22

1. Về kiến thức: Hiểu được các chuẩn mực đạo đức
và pháp luật đã học .
2. Về năng lực: năng lực điều chỉnh bản thân
- Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh
hoạt.
- Rèn kĩ năng làm bài cho HS. Biết phân tích và vận
dụng trong q trình làm bài kiểm tra.
- Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, thực hiện tốt các qui định của pháp
luật.
3. Về phẩm chất: trung thực
- Có thái độ ý thức tự giác trong quá trình làm bài
của mình và các bạn xung quanh.
- Có thái độ tơn trọng và thực hiện tốt các chuẩn mực
đạo đức và các qui định của pháp luật.

Kiểm tra trắc nghiệm
kết hợp với tự luận,
viết trên giấy theo bản
đặc tả của Bộ giáo dục
và đào tạo

III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG

Lê Mai Vàng

Cẩm Khê, ngày tháng năm 2021
HIỆU TRƯỞNG



×