Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 15 Chiec luoc nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHIẾC LƯỢC NGÀ NGUYỄN QUANG SÁNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. KIỂM TRA BÀI CŨ:. CÂU 1: Cảm nhận của em về hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long ? CÂU 2: Nêu nội dung ý nghĩa và các đặc điểm nghệ thuật của truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 71,72. Nguyễn Quang Sáng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 1/ Tác giả: - Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. - Tham gia bộ đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp và hoạt động ở nhiều chiến trường Nam Bộ. - 1954, tập kết ra miền Bắc và bắt đầu viết văn. - Thời kĩ chống Mỹ, ông trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học. - Sáng tác nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim. - Đề tài chủ yếu: cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến và sau hoà bình. 2/ Tác phẩm: - Viết năm 1966 khi tác giả đang hoạt động ở chiến trường Nam Bộ. - Trích trong tập truyện cùng tên..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1/ Tóm tắt tác phẩm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Yêu nhớ tặng Thu – con của ba.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Đọc: 3/ Chú thích:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Hình ảnh ông Sáu: CÂU HỎI: Khi mới gặp con, ông Sáu có những hành động và thái độ ntn ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> vội nhảy thót lên bờ. Khi mới gặp con. vừa gọi vừa đưa tay đón con. Rất nhớ. Không ghìm. được. nổi xúc động. và mong gặp con. ….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì về tâm trạng anh Sáu lúc bấy giờ ?. Quá khổ tâm vì con không nhận ba.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Cứ ân hận vì đánh con…. CÂU HỎI: Cho biết tâm trạng và thái độ cũng như các hành động, việc làm của ông Sáu trong những ngày xa con ? …cố sức móc cây lược trao cho bác Ba…. Vui mừng vì nghĩ ra một sáng kiến hay … Tỉ mỉ khắc dòng chữ: ”Yêu nhớ…ba”. …thường lấy ra ngắm nghía và chải cho bóng…. Thương nhớ con và quyết tâm làm chiếc lược cho con.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2/ Hình ảnh bé Thu: a. Khi chưa nhận ra ba: Hốt hoảng và bỏ chạy. Khi chưa nhận ra ba, thái độ và hành động của bé Thu như thế nào ?. thường gọi trổng với ông Sáu. ngạnh. dùng vá chắc. và. nước cơm. bướng. Hất cái trứng cá Bị ba đánh nhưng không khóc. Lấy thuyền bơi về ngoại…. Ương. bỉnh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> *THẢO LUẬN: Theo em, việc bé Thu nhất quyết không chịu nhận ba như vậy có đáng trách không ? Vì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. Khi đã nhận ra ba: Bất ngờ gọi “ba”. Khi đã hiểu và nhận ra ba, thái độ và hành động của bé Thu như thế nào?. tiếng kêu như tiếng xé. ôm chặt lấy ba nó…. hôn khắp ba nó. Hôn vào vết sẹo (Bình)???. Rất thương ba.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> III. TỔNG KẾT: 1. Nội dung:. Rất mong được gặp con Khổ tâm vì con. ÔNG SÁU. không nhận ba Thương nhớ con. NỘI DUNG. Qua những sựVà quyết tâm việc trên, truyệnlàm chiếc muốn xoay lược cho con quanh nội dung và đề cập đếnKhông gặp BÉ THU vấn đề gì ? được con…. Tình cha con sâu nặng và cảm động => những đau thương mất mát to lớn của chiến tranh. Ương ngạnh và Không gặp ba…. bướng bỉnh Rất thương ba. gây ra.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CÂU HỎI:. Theo em,. đoạn trích có những tình. 2. Nghệ thuât:. - Tạo tình huống truyện bất ngờ, éo le.. huống bất ngờ nào ? Tình huống nào gây xúc động nhất ?. Ai kể chuyện ? Chọn người kể chuyện như vậy có tác dụng gì ?. - Lựa chọn ngôi kể thích hợp, vừa chứng kiến vừa thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Nghệ thuật: Tìm những chi tiết miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc ?. Nhận xét về cốt truyện?. -Miêu tả tâm lý và xây dựng tính cách nhân vật sắc sảo, sinh động -Cốt truyện chặt chẽ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> IV. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C¶m nhËn ®th¶o îc ®iÒu nµy ëlµm «ng S¸u ?lcon 1.Nguyªn 5.Mét 3.Ng 4.Mãn 8.¤ng 6.Ai 7.Cö 2.Mét êi đứng c¸ch chØ S¸u gi¶i ¨nkØ nh©n cña th¬m sau ph¶n gièng thÝch vËtbÐ lµm thiªng chøng đối cho Thu aibÐ khi cña «ng bÐ lÇn kiÕn liªng Thu tØThu bÐ ®Çu S¸u mØ hiÓu hÕt cña Thu hiÓu tiªn dµnh mäi nhÇm ng víi chiÕc râ thÊy êi chuyÖn cho «ng vÒ cha vÒcha S¸u îc cha ? ?????? cha 1 2 3 4 5 6 7 8. c h c. v i b ¸ n. t r n. Õ Õ µ i ã b ß g. t c n t i ¸ n ­. s l g r t c m ê. Ñ ­ o ø r b ¾ i. o î ¹ n æ a t t. c i g n. n g µ c ¸ g. n h. h î. × b. n ¹ c. t o ­ ¬ n i n n g c t h g t. × n h t h. ­ ¬ n g c o n. 6 12 7 10 8 5 11 11 XÕp l¹i 13 ¤.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> V. DẶN DÒ: - Về nhà học bài cũ. -Soạn bài “Cố hương” - Vẽ sơ đồ tư duy để tổng kết bài học..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> QUÝ THẦY CÔ CÙNG TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×