Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MOT SO BAI TOAN THAM KHAO P4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.03 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ TOÁN NÂNG CAO NỘI DUNG Tuần 26: Bài 1: Tìm x: a.( X + 0,75) x ( 4- 0,8)= 205,8. b.245,68 –(X : 4+ X x 6)=43,14 x 3. ĐÁP ÁN. Bài 1: a. ( X + 0,75) x 3,2 = 205,8 X + 0,75 = 205,8 : 3,2 X + 0,75 = 64,3125 X = 64,3125 – 0,75 X = 63,5625 X. b. 245,68-( 4 + (. Xx 6 x 4 )= 129,42 4. X +Xx 24 ) = 245,68 – 129,42 4 Xx(1+24 ) = 116,26 4. X x 25 = 116,26 x 4 X x 25 = 465,04 X = 465,04 : 25 X = 18,6016 Bài 2: Giải: Bài 2: Tìm hai số thập phân có tổng Nếu thêm vào số thứ nhất 5,4 đơn vị và bớt bằng 88,8. Nếu thêm vào số thứ nhất số thứ hai 6,7 đơn vị ta được hai số mới có 5,4 đơn vị và bớt đi ở số thứ hai 6,7 tổng: đơn vị thì số thứ nhất sẽ gấp4 lần số 88,8 + 5,4 – 6,7 = 87,5 thứ hai. Khi đó ta có sơ đồ: ( Vẽ sơ đồ tổng - tỉ) Tổng số phần bằng nhau: 4 + 1 = 5( phần) Số thứ hai khi đã bớt 6,7 đơn vị: 87,5 : 5 = 17,5 Số thứ hai cần tìm: 17,5 + 6,7 = 24,2 Số thứ nhất cần tìm: 88,8 – 24,2 = 64,6 Đáp sô: số I: 64,6 Số II: 24,2 Bài 3: Giải: BÀI 3:Một cái thùng hình lập phương Thể tích 1 viên gạch : có cạnh 5dm. Nửa thùng đó đựng 2 × 1 × 0,5 = 1 (dm3) nước. Người ta thả 25 viên gạch có Thể tích 25 viên gạch :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chiều dài 2dm, chiều rộng 1dm, chiều 1 × 25 = 25 (dm3) cao 0,5dm vào thùng. Khi thả 25 viên gạch vào thùng thì mực Hỏi nước trong thùng dâng lên nước dâng thêm lên : cách miệng thùng bao nhiêu dm (giả 25 : (5 × 5) = 1 (dm) thiết gạch hút nước không đáng kể) Khi thả 25 viên gạch vào thùng thì mực nước dâng lên cách miệng thùng : 5 – (5 : 2 + 1) = 1,5 (dm) ĐS : 1,5 dm Bài 1: (2005+2)x 2007 −2005 x (2007+2). B= (2006+2)x 2008 −2006 x (2008+2) =. Tuần 27: Bài 1: Tính giá trị biểu thức: B=. 2007 x 2007 −2005 x 2009 2008 x 2008 −2006 x 2010. Bài 2: Tổng của hai số tự nhiên là 2172, biết rằng nếu xóa chữ số 5 ở hàng đơn vị của số hạng thứ nhất thì được số hạng thứ hai. Tìm hai số hạng của tổng đã cho. 2005 x 2007+2007 x 2− 2005 x 2007 −2005 x 2 2006 x 2008+2008 x 2 −2006 x 2008− 2006 x 2 2007 x 2 −2005 x 2 = 2008 x 2 −2006 x 2 (2007 −2005) x 2 2 x2 = (2008 −2006) x 2 = 2 x 2 = 1. Bài 2: Nếu chữ số hàng đơn vị của số hạng thứ nhất là 0 thì tổng hai số là: 2172 – 5 = 2167 Khi đó số hạng thứ nhất gấp 10 lần số hạng thứ hai. Tổng số phần bằng nhau: 10 + 1 = 11 ( phần) Số hạng thứ hai là: 2167 : 11 = 197 Số hạng thứ nhất là: 197 x 10 + 5 = 1975 Đáp số: Số I : 1975 Số II : 197 Bài 3: Giải Thể tích hình lập phương : 2 × 2× 2 = 8dm3 = 8 000 000 mm3 Nếu xếp các hình lập phương này liền khít với nhau thành 1 dãy thì dãy đó dài : 8 000 000 mm = 8 km.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐS : 8km Bài 3: Một hình lập phương có cạnh dài 2dm. Người ta chia cắt hình lập phương đó thành những hình lập phương nhỏ có cạnh dài 1mm. Nếu xếp các hình lập phương ấy cái này liền khít với cái kia thành 1 dãy thẳng hàng thì dãy đó dài bao nhiêu ?. Bài 1: = (138:2+220:4-31x4)x (11,18x12,28x13,38) =( 69 + 55 – 124)x(11,18x12,28x13,38) 0 x số khác 0 B= 0 Bài 2: Giải: Chuyển dấu phẩy của số trừ sang phải một chữ số và giữ nguyên số bị trừ thì số trừ tăng lên 10 lần. Như vậy số trừ tăng thêm 9 lần nên hiệu giảm đi 9 lần số trừ. Nên có: Số bị trừ - số trừ = 78,78 ( 1) Số bị trừ - 10 lần số trừ = 15,15 (2) So sánh (1) và (2) có: 9 lần số trừ là: 78,78 – 15,15 = 63,63 Tuần 28: Số trừ là: Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau bằng 63,63 : 9 = 7,07 cách thuận tiện: Số bị trừ là: B= (138x0,5+220x0,25-31:0,25)x 78,78 + 7,07 = 85,85 ( 11,18 x 12,28 x 13,38) Thử lại: 85,85 – 7,07 = 78,78 85,85 – 70,7 = 15,15 Đáp số: Số bị trừ: 85,85 Bài 2: Hiệu của hai số thập phân là Số trừ : 7,07 78,78. Nếu chuyển dấu phẩy của số trừ Bài 3: Giải; sang phải một chữ số và giữ nguyên số a.Thể tích của khối đá hình lập phương: bị trừ thì hiệu là 15,15. Tìm số trừ và 1,2 x 1,2x 1,2 = 1,728 ( m3) số bị trừ của phép trừ đã cho. Vì bể đầy nước nên số nước đã bị tràn ra ngoài chính là thể tích của khối đá. Vậy thể tích của nước tràn ra ngoài là: 1,728 m3 b. Thể tích của bể hình lập phương là: 2,4 x 2,4 x 2,4 = 13,824 (m3) Sau khi lấy khối đá ra thì thể tích nước còn lại trong bể là: 13,824 – 1,728 = 12,096 ( m3) Chiều cao của mực nước trong bể là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12,096 : ( 2,4 x 2,4) = 2,1 (m) Đáp số: a. 1,728m3 b. 2,1 m Bài 4: Giải: Bài 3: Một cái bể hình lập phương Tích của chiều dài và chiều rộng của cái cạnh 2,4m. Bể chứa đầy nước, người thùng ( diện tích đáy) : ta bỏ vào trong bể một khối đá hình 192 : 4 = 48 (dm2) lập phương thì mực nước trong bể tràn Thể tích của cái thùng ban đầu: ra ngoài. 48 x 12 = 576(dm3) a. Tính số nước đã bị tràn ra khỏi bể. Đáp số: 576dm3 b. Tìm chiều cao của mực nước trong bể sau khi lấy khối đá ra khỏi bể. a) 4 ngày 9 giờ = 4,375 ngày 105 giờ = 4,375 ngày Vậy 4 ngày 9 giờ x 6 + 4,375 ngày + 105 giờ = 4,375 ngày x 6 + 4,375 ngày + 4,375 ngày = 4,375 ngày x (6 + 1 + 1) = 4,375 ngày x 8 Bài 4: Một cái thùng hình hộp chữ = 4,375 ngày x 2 x 4 nhật có chiều cao 12dm. Nếu tăng = 8,75 ngày x 4 chiều cao thêm 4dm thì thể tích của = 35 ngày. 3 thùng đó tăng thêm 192dm . Tìm thể Giải: tích của cái thùng ban đầu. a) Số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau là 102. Cách 1: Tuần 29: Số thứ nhất: Bài 1: Tính nhanh a) 4 ngày 9 giờ x 6 + 4,375 ngày + 105 giờ. Số thứ hai: b) 4 giờ 48 phút + 4,8 giờ x 6 + 288 phút x 3. 8. Số thứ ba: Số thứ hai và số thứ ba hơn số thứ nhất: 2 + 2 +2 = 6 (đơn vị) Số thứ nhất: (102 – 6) : 3 = 32 Số thứ hai: 32 + 2 = 34 Số thứ ba: 34 + 2 = 36.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 2: a) Tổng của ba số chẵn liên tiếp là số chẵn bé nhất có ba chữ số khác nhau. Tìm ba số đó.. Cách 2: Ba số chẵn liên tiếp nên là ba số cách đều, do đó số thứ hai là trung bình cộng của ba số. Số thứ hai là: 102 : 3 = 34 Ba số phải tìm là: 32, 34, 36 b). Táo: Cam:. b) Một địa phương có 280 ha trồng cam và táo, biết rằng nếu chuyển 18ha trồng táo sang trồng cam thì diện tích trồng táo còn nhiều hơn trồng cam 12 ha. Tính diện tích trồng mỗi loại cây lúc đầu của địa phương đó.. Sơ đồ cho thấy: Lúc đầu diện tích trồng táo nhiều hơn diện tích trồng cam là: 18 + 18 + 12 = 48 (ha) Diện tích trồng táo lúc đầu: (280 + 48) : 2 = 164 (ha) Diện tích trồng cam lúc đầu: 164 – 48 = 116 (ha).

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×