Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T29 tiet 61 Da thuc mot bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 29 Tiết: 61. §7. ĐA THỨC MỘT BIẾN. Ngày Soạn:22 / 3 /2015 Ngày dạy : 25 / 3 /2015. I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu khái niệm đa thức một biến, bậc của đa thức một biến. 2) Kĩ năng: - Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần. 3) Thái độ: - GD trình tự logic, nhanh nhẹn. II. Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống ví dụ, câu hỏi vừa sức, phấn màu. - HS: Đọc bài mới, học bài cũ. III. Phương Pháp Dạy Học: - Trực quan, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm. IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : ................................................................................................. 7A2 : ................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Hãy viết một đa thức chỉ có một biến x. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 1: (15’) - GV: Từ kiểm tra bài cũ, GV - HS: Chú ý theo dõi. giới thiệu như thế nào là đa thức một biến.. GHI BẢNG 1. Đa thức một biến: Đa thức một biến là tổng của những đơn thức một biến.. - GV: Cho VD.. VD:. - HS: Chú ý và cho VD.. - GV: Giới thiệu cách đặt tên - HS: Chú ý theo dõi. cho đa thức một biến và cách tính giá trị của đa thức một biến. - GV: Hãy tính A(2), B(3) - HS: Làm tại chỗ.. A(x) = 7x2 – 3x + 2 (biến x) B(y) = 5y3 – 4y + 3 (biến y) Mỗi số được coi là 1 đa thức một biến.. ?1:. - GV: Lưu ý cách tìm bậc của - HS: Chú ý theo dõi và tìm ?2: đa thức một biến giống như bậc của hai đa thức trên tìm bậc của đa thức thông thường. - GV: Hãy tìm bậc của hai đa thức trên. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Hoạt động 2: (20’). A(2) = 7.22 – 3.2 + 2 = 24 B(3) = 5.33 – 4.3 + 3 = 126 Đa thức A(x) có bậc 2 Đa thức B(y) có bậc 3. GHI BẢNG 2. Sắp xếp một đa thức:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: Giới thiệu chậm 2 cách - HS: Chú ý theo dõi. sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến cho HS theo dõi. VD: Sắp xếp đa thức:. - GV: Lưu ý HS khi sắp xếp ta - HS: Đọc chú ý. cần thu gọn đa thức. - GV: Giới thiệu như thế nào - HS: Chú ý theo dõi. là hằng số a, b, c, … thường gặp trong cách viết tổng quát của đa thức. - GV: Nhận xét, chốt ý. - HS: Chú ý theo dõi.. Chú ý: Trước khi sắp xếp đa thức, ta cần thu gọn đa thức đó.. - GV: Cho HS thảo luận ?4. P(x) = 3x5 – 2x + 4x3 – 5 + x2 ta được: P(x) = 3x5 + 4x3 + x2 – 2x – 5 (giảm dần) P(x) = –5–2x + x2 + 4x3 + 3x5 (tăng dần). - HS: Thảo luận nhóm. ?4: - HS: Các nhóm trình bày và Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 nhận xét Q(x) = 5x2 – 2x + 1. - GV: Nhận xét, chốt ý. P(x) = – x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 P(x) = – x4 + 2x – 10. Hoạt động 4: (4’) - GV: Giới thiệu thế nào là hệ - HS: Chú ý theo dõi. số của một đa thức.. 3. Hệ số: Xét đa thức: Q(x) = 5x2 – 2x + 1 5 là hệ số của lũy thừa bậc 2. -2 là hệ số của lũy thừa bậc 1. 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 (hệ số tự do). - GV: Chốt ý. 4. Củng Cố: - Xen vào lúchọc bài mới. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 39, 40, 41 (GVHD). - Đọc trước bài 8. 6 Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×