Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai van suy nghi ve gian lan thi cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài viết suy nghĩ về hiện tượng gian lận trong thi cử</i>
<b>Bài 1:</b>


Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật
xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, gian lận trong
thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng
đầu hiện nay đó chính là GIAN LÂN TRONG THI CỬ. Đây là một hiện tượng xấu
có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.


Trước hết ta cần hiểu “gian lận trong thi cử là gì”? Gian lận trong thi cử là hành vi
của thí sinh quay cóp tài liệu, trao đổi bài trong phịng thi. Có đơi khi việc gian lận
đó là do giáo viên tạo điều kiện để gian lận. Biểu hiện đó là vụ học sinh Đồi Ngô
(Bắc Giang) trong kỳ thi Tốt nghiệp 2012 gây xơn xao dư luận.


Từ cách giải thích ở trên ta thấy “Gian lận trong thi cử” là hiện tượng xấu có nhiều
tác hại.Thứ nhất, tạo ra kết quả ảo, thành tích ảo, chất lượng giáo dục đi xuống.
Người học khơng có kiến thức cho nên khơng đáp ứng được yêu cầu của xã hội.
Từ đó sẽ kéo theo nhiều hệ lụy.Thứ hai, gian lận trong thi cử sẽ làm cho người học
khơng có chí tiến thủ trong học tập, càng sinh ra sự lười biếng, ỉ lại. Chắc chắn họ
sẽ đánh mất đi tương lai của mình khi đang ngồi trên ghế nhà trường.Thứ ba, gian
lận trong thi cử tạo nên thói quen dựa dẫm, là biểu hiện của những con người thiếu
lòng tự trọng, thiếu tự tin, đánh mất đi nhân cách phẩm giá của mình.


Nguyên nhân dẫn đến nạn gian lận trong thi cử có thể kể đến là: do sự lười biếng
của học sinh; do mất kiến thức cơ bản; do học tập trong ngơi trường thiếu tính kỷ
luật. Nữa là do thi cử không nghiêm túc, giám thị coi thi thiếu tính nghiêm minh,
từ đó tạo điều kiện cho học sinh quay cóp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ việc phân tích ở trên ta cần rút ra bài học nhận thức và hành động: về nhận thức
ta thấy gian lận trong thi cử là một thói xấu cần lên án vì nó ảnh hưởng tới cả một
thế hệ tương lai đất nước. Về hành động ta cần: lên án, tố cáo những hành vi gian


lận trong thi cử. Rèn luyện đức tính siêng năng cần cù, ý chí nghị lực sống để học
tập nghiêm túc, có kiến thức phục vụ xã hội.


Tóm lại, gian lận trong thi cử là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại ảnh hưởng lớn
đến môi trường giáo dục. Mỗi cá nhân và tập thể cần lên án, đấu tranh và loại bỏ
thói xấu ấy ra khỏi mơi trường học đường. Vì một nền giáo dục tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc tất cả hãy nói KHƠNG với gian lận trong thi cử.


<b>BÀI 2</b>


Giáo dục là một vấn đề được xã hội Việt Nam chú ý đến rất nhiều trong những
năm đầu của thế kỉ XXI. Mặc dù đây là một trong những ngành quan trọng bậc
nhất của đất nước và nhận được sự quan tâm rất lớn của chính phủ, nhưng nhưng
khuất mắc, tiêu cực trong ngành vẫn cứ tồn tại và lan rộng ra. Một trong những vấn
đề lớn nhất, nổi bật nhất chính là hiện tượng gian lận trong thi cử, kiểm tra, hay nói
một cách khác là tình trạng học đối phó, quay cóp bài của học sinh trong kiểm tra,
thi cử.


*) “Học đối phó” là hiện tượng học sinh học bài chỉ để vượt qua một kì thi, một
giờ kiểm nào một cách gượng ép và không hề lưu giữ một tí gì về những thứ đã
học sau lần kiểm tra, lần thi đó. Cịn “quay cóp bài” là tình trạng học sinh xem bài
của nhau hoặc xem tài liệu trong giờ kiểm tra, thi cử. Nói một cách đơn giản hơn,
đó là những hiện tượng tiêu cực trong một nền giáo dục.


Và đáng tiếc thay, cái tiêu cực đó dường như đã trở thành “một phần tất yếu trong
cuộc sống” của học sinh thời nay và nó đang ăn sâu, lan rộng vào tiềm thức của
những người đang ngồi trên ghế nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đi, thậm chí là diệt vong.



*) Mọi thứ đều có ngun nhân của chính nó và những tiêu cực trên cũng thế.
Nguyên nhân trước hết chính là mỗi bản thân người học sinh đã khơng tự xác định
được học để làm gì và học như thế nào, từ đó suy nghĩ và hành động của họ trở nên
sai trái là đương nhiên. Nhưng ta cũng ko thể trách họ hoàn toàn được, làm sao họ
có thể tốt được khi mà những người thầy, người cô cứ mãi đếm tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ
tốt nghiệp,…khi mà những người đứng đầu ngành cứ mãi loay hoay với những vấn
đề “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” như cải cách sách giáo khoa, học phí,…khi


mà….Và tất cả những thứ đó đã góp phần tạo nên một hiện tượng tiêu cực phổ
biến này.


*) Để có thể giải quyết một cách triệt để dc những hiện tượng trên, thì những vị
lãnh đạo của chúng ta cần phải có những chiến lược, mục đích thật sự đúng đắn và
sáng tạo cho ngành giáo dục, cùng với đó những người giáo viên phải truyền được
cho học sinh tinh thần học tập, phải cho họ thấy mục đích của học tập khơng phải
là để trở thành “ông này bà nọ”, để được “ăn sung mặc sướng”, để có cái bằng cấp
vơ nghĩa,…mà là tích lũy tri thức để có thể tồn tại, chung sống, phát triển và tự
khẳng định mình. Và trên hết. bản thân mỗi học sinh cần phải tự nỗ lực học tập, tự
xác định được mục đích học tập và phương pháp học tập hiệu quả, và nhất là phải
để cho lịng tự trọng của mình lên tiếng trước những cám dỗ của tiêu cực.


*) Hãy hành động ngay bây giờ, và đừng chờ đợi nữa. Nếu khơng, đến một lúc nào
đó, khi những sản phẩm thất bại này của ngành giáo dục bước ra xã hội và làm chủ
đất nước thì dân tộc ta, đất nước ta sẽ phải đứng bên bờ suy thoái, diệt vong.


<b>Bài 3:</b>


Ngành giáo dục Việt Nam trong những năm qua đã có những thành tích đáng khâm
phục. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn tồn tại nhiều thách thức chưa thể giải quyết
triệt để như bạo lực học đường, gian lận thi cử, vơ lễ với giáo viên…Trong đó vấn


nạn gian lận trong thi cử được xem là đáng báo động đối với giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

và phụ huynh. Chính phụ huynh, giáo viên đang “dọn đường” cho học sinh, tiếp
tay để học sinh gian lận. Đây thực sự là điều rất đáng buồn.


Biểu hiện của gian lận trong thi cử hiện nay khơng phải giấu kín mà nó hiển hiện ra
rất lộ liễu, hơn hết có nhiều người biết nhưng mà cũng không lên tiếng. Gian lận
trong thi cử sẽ gây ra nhiều tác hại xấu cho học sinh, làm hư học sinh, khiến các
em luôn ở trong tâm thế sống ỷ lại, dựa dẫm, khơng có ý chí vươn lên phấn đấu
dành thành tích. Bao thế hệ học sinh đi qua là bất nhiêu thế hệ cịn tồn tại thói xấu
gian lận đáng phải bài trừ này.


Người ta bảo ngựa quen đường cũ, việc gian lận cũng vậy, nếu như các em có lần
một thì chắc chắn sẽ có lần hai. Và vai trò của nhà trường trong việc đối phó với
nạn gian lận thi cử này cũng hết sức quan trọng. Nếu thầy cô dễ dãi, không siết
chặt xử lý nghiêm những hành động làm trái quy định này thì chắc chắn học sinh
sẽ tiếp tục tái diễn ở những lần tiếp theo.


Hậu quả mà việc gian lận trong thi cử gây ra rất lớn, hiện tượng này có thể phá hủy
tương lai cịn dài của các em. Chỉ vì các em đã quen với việc gian lận, quen với
việc được nâng đỡ cũng đã khiến cho các em lười tư duy, vận động để đạt kết quả
tốt.


Để có thể hạn chế được hiện tượng này thì thầy cơ giáo cần phải nghiêm khắc và
xử lý mạnh tay hơn nữa những thành phần dám vi phạm. Có như thế thì học sinh
mới có thể nghiêm túc làm bài, khơng dựa dẫm. Thế chủ động đó sẽ khiến cho các
em có thể nắm vững được kiến thức thật chắc và thật sâu.


Tình trạng gian lận ở ngành giáo dục nước ta đang cịn nhiều, khơng chỉ kiểm tra ở
trường mà cịn tại các kì thi tốt nghiệp, thi đại học cũng không hiếm. Các em đã


không thể tự khẳng định được năng lực học của mình mà chỉ lo chạy theo cái danh
vọng hão huyền, không thực tế. Gian lận thi cử sẽ tạo nên bệnh thành tích cần phải
bài trừ.


Đất nước cần những con người biết tự lập, biết tự học tập, sáng tạo, vươn lên bằng
chính khả năng và sức lực của mình. Việc ngăn chặn gian lận trong thi cử cần bắt
nguồn từ các bạn học sinh, như vậy sẽ cổ vũ lớn hơn tinh thần ham học tập của các
bạn.


</div>

<!--links-->

×