Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sáng kiến kinh nghiệm môn văn suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong chương trình ngữ văn 9 thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.47 KB, 20 trang )

Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
Phần một: Mở đầu
1/ Lý do chọn đề tài:
Môn Ngữ văn trong trờng THCS đợc cấu tạo theo 3 phần: Văn, tiếng
Việt, tập làm văn và đợc tổ chức trong một đơn vị bài học. Trong phần Văn
học sinh đợc học 5 cụm văn bản: Tự sự; Trữ tình; Nghị luận; Thuyết minh;
Nhật dụng. Chỉ riêng cụm văn bản trữ tình học sinh cũng đợc học xuyên suốt
cả 4 khối lớp và SGK đã lựa chọn đợc nhiều tác phẩm có giá trị văn chơng sâu
sắc. Cụm văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9 cũng vậy, học sinh đợc
học nhiều tác phẩm hay nh: Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe
không kính của Phạm Tiến Duật,Viếng lăng Bác của Viễn Phơng, Con cò của
Chế Lan Viên, Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, Nói với con của nhà thơ
dân tộc Y Phơng và Sang thu của Hữu Thỉnh Với nhiều tác phẩm hay nh vậy
không phải ai, giáo viên nào cũng tìm ra con đờng thâm nhập và khai thác tác
phẩm thành công mà tác phẩm càng hay càng khó dạy. Hơn nữa, văn chơng là
một loại hình nghệ thuật, dạy văn chơng là dạy một loại hình nghệ thuật mà
nghệ thuật lại có con đờng riêng của nó và nó không hề đơn điệu mà vô cùng
phong phú, đa dạng. Nếu ngời giáo viên dạy Ngữ văn tự tìm đợc con đờng
thâm nhập, khai thác tác phẩm trữ tình hay nhất, độc đáo nhất, ngắn nhất thì
hiệu quả giờ dạy sẽ cao hơn rất nhiều. Qua những giờ dạy Ngữ văn ngời giáo
viên sẽ giúp HS cảm thụ đợc cái hay cái đẹp mà tác phẩm văn chơng đem lại
và những giờ học ấy sẽ neo giữ trong tâm hồn trong trắng của trẻ thơ những
tình cảm tốt đẹp, các em biết yêu cái tốt, căm ghét cái xấu, biết thông cảm sẻ
chia với những cảnh đời éo le, bất hạnh, biết rung động trớc những cái đẹp của
cuộc đời
Nh vậy, chính văn chơng đã góp phần bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ, đem
đến cho các em những tình cảm tốt đẹp. Điều đó hoàn toàn phù hợp với mục
tiêu của giáo dục hiện nay là nhằm giáo dục những con ngời toàn diện: vừa có
tri thức vừa có sức khoẻ vừa có nhân cách tốt. Vì vậy, ngời giáo viên dạy Ngữ


1
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
văn không chỉ có nhiệm vụ giúp các em tìm hiểu văn chơng mà còn khơi gợi
nuôi dỡng tâm hồn tình cảm tốt đẹp cho các em.
Dạy học văn có vai trò to lớn nh vậy nhng trên thực tế còn không ít giáo
viên dạy Ngữ văn cha làm đúng chức năng của mình, còn nhiều HS cha hiểu
đúng, học đúng với những gì mà môn học yêu cầu. Là một cán bộ quản lý phụ
trách chuyên môn trong nhà trờng vừa là ngời đã từng đứng lớp 24 năm qua
bản thân luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để có đợc con đờng thâm nhập
và khai thác tác phẩm trữ tình độc đáo nhất, ngắn nhất để từ đó tìm ra phơng
pháp dạy học tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Ngữ văn và nâng cao
chất lợng giáo dục trong nhà trờng.
Đó chính là lý do mà tôi chọn viết về đề tài này
2/ Mục đích của đề tài:
Nh trên tôi đã đề cập đến dạy học Ngữ văn là góp phần quan trọng có
tính quyết định việc hình thành nhân cách cho HS. Vì vậy với đề tài này tôi
không có tham vọng lớn hơn mà chỉ mong rằng giáo viên dạy Ngữ văn trăn trở
về con đờng đến với văn bản Ngữ văn nhất là văn bản trữ tình để tìm ra phơng
pháp dạy hiệu quả nhất để những giờ dạy học Ngữ văn không còn nhàm chán,
HS yêu thích học văn hơn và những giờ học ấy sẽ mang lại cho các em những
tình cảm tốt đẹp nhất, các em biết phân biệt đợc cái đúng, cái sai, cái xấu, cái
tốt, biết cái gì nên làm, cái gì không nên làm giữa cuộc sống con nhiều khó
khăn này.
3/ Phạm vi giới hạn của đề tài :
*Phạm vi: Trong khuôn khổ của đề tài này tôi không dám đề cập nhiều đến
phơng pháp dạy Ngữ văn mà chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ là những
suy nghĩ của cá nhân có tính đề xuất về cách tiếp cận, thâm nhập và khai
thác văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9 nói chung và cụ thể là
bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh nói riêng.

*Đối tợng nghiên cứu:
- Văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9

2
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
- Việc dạy học của giáo viên và HS trờng THCS Thiệu Phú.
4/ Ph ơng pháp nghiên cứu :
- Đọc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp điều tra, khảo sát giáo viên và HS
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp so sánh đối chiếu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp.


3
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
Phần hai: Nội dung
1/Cơ sở lí luận khoa học:
Cho đến nay, khoa học nghiên cứu phê bình lí luận văn học vẫn ch-
a có đợc sự chỉ dẫn thực sự có hệ thống, có sức thuyết phục về phơng
pháp tiếp cận chiếm lĩnh một văn bản trữ tình. Rải rác có một vài bài viết
hay một vài cuốn sách ít nhiều có bàn đến con đờng tiếp cận một tác phẩm
nhng những kết luận khái quát về công việc lao động nghệ thuật phức tạp
này đang còn chờ đợi sự quan tâm nhiều hơn của các nhà lí luận.
Trong nhà trờng cũng vậy, chúng ta cha có đợc những kết luận thực sự
đáng tin cậy hay những kết quả nghiên cứu chuyên tâm về phơng pháp đặc
thù của quá trình chiếm lĩnh, phân tích giảng dạy một văn bản trữ tình
trong dạy Ngữ văn, nhiều ngời đã đồng nhất giữa phơng pháp dạy văn bản

với phơng pháp phân tích văn chơng tác phẩm trữ tình do không nắm
vững đặc trng bộ môn - đặc trng của văn bản trữ tình.
Từ đó, cho thấy việc hiểu đầy đủ đặc trng bộ môn đặc trng văn bản trữ
tình là rất cần thiết đối với giáo viên dạy Ngữ văn trong quá trình thâm
nhập, tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình văn bản nghệ thuật. Bởi vì,
dạy học văn bản trữ tình là dạy một loại hình nghệ thuật. Mà loại hình
nghệ thuật lại có con đờng riêng, có cách khai thác riêng và không hề đơn
điệu, nó vô cùng phong phú, đa dạng . Và khác hẳn với loại hình nghệ
thuật khác, loại hình nghệ thuật này thể hiện rõ phong cách cá nhân của
ngời sáng tác đồng thời thể hiện rõ t tởng tình cảm của nhân vật trữ tình
thông qua hệ thống ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mà tác giả muốn gửi
đến ngời đọc. Do đó, dạy học văn bản trữ tình phải chú ý đến các biện
pháp thể hiện tình cảm của tác giả nh ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu các
biện pháp tu từ và cả đối tợng mà tác giả miêu tả
Với đặc trng của văn bản trữ tình cho phép ngời dạy, ngời học có thể
độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo trong việc thâm nhập, tiếp cận và

4
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
cảm thụ tác phẩm. Từ đó, giúp ngời dạy định hớng đợc cách khai thác,
phơng pháp dạy học thích hợp để khơi gợi giúp học sinh tìm hiểu văn bản
sâu sắc hơn. Điều này chẳng phù hợp với phơng pháp đổi mới phát huy
tính tích cực chủ động sáng tạo trong dạy học Ngữ văn hiện nay đó sao?
2/ Cơ sở thực tế:
*Đối với giáo viên:
Trong quá trình trực tiếp giảng dạyvà tìm hiểu đồng nghiệp tôi nhận
thấy một hiện tợng thờng xảy ra trong dạy Ngữ văn là hiện tợng giáo viên
bất lực trớc một văn bản trữ tình. Cũng bài thơ ấy nhng có không ít giáo
viên khám phá, phát hiện đợc nhiều khía cạnh, nhiều vẻ đẹp thật bất ngờ.

Trong khi đó, những hiểu biết về lý luận văn học, về nguyên tắc phân tích
văn bản trữ tình không phải là của riêng ai nhng có nhiều giáo viên Ngữ
văn vẫn cảm thấy không bằng lòng với mình về văn bản này hay văn bản
kia. Sự bất lực ấy trong cảm thụ, thâm nhập và khai thác văn bản của giáo
viên trớc hết bởi giáo viên không nắm vững đặc trng của văn bản trữ tình,
họ vẫn còn lẫn lộn trong việc thâm nhập và khai thác văn bản trữ tình với
các văn bản khác nh tự sự , hay nghị luận
Hơn nữa, không phải giáo viên dạy Ngữ văn nào cũng có năng khiếu
văn chơng và có chất giọng dạy văn. Điều này cũng ảnh hởng không ít đến
việc thâm nhập và khai thác văn bản trữ tình nói riêng, việc dạy Ngữ văn
nói chung.
* Đối với học sinh:
Một thực tế diễn ra rộng rãi ở học sinh THCS là phần đông các em
không ham thích học văn, xu hớng chọn nghề sau này ảnh hởng lớn đến
việc học tập của các em nói chung. Học sinh trờng THCS Thiệu Phú vừa
chịu ảnh hởng tâm lý chung ấy. Đồng thời, điều kiện gia đình các em còn
khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa không có ngời lớn kèm cặp. Hơn nữa, thực
chất học sinh khối 9 ít em có năng lực văn học, phần lớn các em cha thật
sự ham học và nói viết còn lạm dụng tiếng địa phơng Điều này, gây

5
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
không ít khó khăn cho việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn bản trữ
tình nói riêng.
Qua khảo sát HS lớp 9 trờng THCS Thiệu Phú tôi đã thu đợc kết quả nh
sau:

Lớp Số HS Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL
%
9B 35 0 0 2 5,8 15 45,2 18 51
3/ Nội dung và ph ơng pháp tiến hành .
3.1/ Một số suy nghĩ về con đ ờng tiếp cận và thâm nhập tác phẩm
trữ tình
Chúng ta biết rằng mỗi tác phẩm văn chơng dù ngắn hay dài, dù là tự sự
hay trữ tình đều có phơng thức biểu đạt khác nhau. Đồng thời mỗi ngời đọc
nối chung, mỗi giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng lại có những con đờng, phơng
thức tiếp cận, thâm nhập để cảm, để hiểu về tác phẩm khác nhau. Rõ ràng con
đờng đến với tác phẩm văn chơng nói chung văn bản trữ tình nói riêng không
đơn điệu mà rất phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, dẫu phong phú đa dạng nh thế
nào cũng có nguyên tắc, có biện pháp nhất định, chỉ có điều với những nguyên
tắc biện pháp ấy mỗi ngời chúng ta vận dụng nó nh thế nào, đạt hiệu ra sao?
Trải qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và đặc biệt bản thân rất yêu thơ và rất
có hứng thú khi dạy các văn bản trữ tình cho nên tôi đã rút ra đợc ít nhiều kinh
nghiệm trong quá trình tiếp cận, thâm nhập tác phẩm trữ tình. Theo tôi, muốn
thâm nhập văn bản trữ tình đạt hiệu quả cao chúng ta không thể không xem
xét một cách linh hoạt các bớc sau:
B ớc thứ nhất : Tri giác hình tợng ngôn ngôn ngữ .
Thực tế cho thấy, muốn tìm hiểu đối tợng nào trớc hết cũng phải quan
sát, tri giác về đối tơng đó một cách kỹ càng. Đối với việc thâm nhập tiếp cận
văn bản trữ tình cũng vậy, việc đầu tiên là phải tri giác về văn bản ấy. Cái khác

6
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
ở đây là sự tri giác bằng mắt ấy không đơn thuần là nhìn mà là đọc. Công việc
đầu tiên của bất kỳ ngời đọc nào dù là nhà phê bình, nhà nghiên
cứu, ngời giáo viên hay học sinh là phải đọc, đọc từ chữ đầu tiên đến chữ

cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác đợc hình ảnh,ngôn ngữ, nhịp điệu
của bài thơ . Trong quá trình ta đọc những tín hiệu ngôn ngữ, những hình ảnh
cuộc sống trong bài thơ sẽ hiện lên tuần tự sáng rõ dần nh cuốn phim đợc
tráng trong nớc thuốc hiện hình. Nh thế là ngời đọc đã tiếp cận với văn bản trữ
tình ở bình diện thứ nhất. Và ở đây,những hình ảnh nổi rõ nhất, trực diện nhất,
trực tiếp nhất đập mạnh vào cảm quan ngời đọc.
Chẳng hạn, khi thâm nhập văn bản Sang thu của Hữu Thỉnh Ngữ văn
9, trớc mắt chúng ta là một bài thơ, một bài thơ 12 câu với 60 chữ đợc chia
làm 3 khổ, mỗi khổ 4 câu , mỗi câu 5 chữ . Đọc từ câu đầu đến câu cuối của
bài thơ ngời đọc sẽ bắt gặp những sự vật, hiện tợng nh: hơng ổi, ngọn gió se
lạnh, với sơng, với dòng sông trôi chậm chạp, với cánh chim vội vã, với nắng,
với ma, tiếng sấm và hàng cây đứng tuổi xuất hiện dần theo cảm nhận của
Hữu Thỉnh.
Nếu chỉ dừng ở đây thôi thì những sự vật, hiện tợng tri giác đợc khi đọc
bài thơ vẫn chỉ là những sự vật, hiện tợng. Có điều ngời đọc luôn phải nghĩ
rằng trong thơ trữ tình sự vật, hiện tợng chỉ là cái cớ để nhà thơ biểu hiện cảm
xúc, tình cảm của mình hoặc gửi gắm vào đó một điều gì đó thầm kín sâu xa.
Vì thế, ngời đọc không thể không tiến hành bớc thứ hai.
B ớc thứ hai : Đọc với sức mạnh của hồi ức, liên tởng, tởng tợng
Đọc một lần chúng ta mới cảm nhận đợc những gì hiện hữu có trong bài
thơ, đợc thể hiện qua cái vẻ bề ngoài vỏ âm thanh của ngôn ngữ, hình ảnh mà
cha cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp bên trong ngôn ngữ hình ảnh bài thơ. Nên
việc tiếp tục đọc, đọc đi đọc lại nhều lần bằng con mắt của liên tởng, tởng tợng
là rất cần thiết.
Đọc kỹ bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ta sẽ nhận thêm đợc ở đó không
chỉ là sự vật, hiện tợng của tự nhiên mà còn là bức tranh cảnh vật thiên nhiên,

7
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS

đất trời lúc giao mùa hạ - thu với những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt qua
sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ và đợc nhà thơ thể hiện một cách sinh động
qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm Hơng ổi phả vào gió se ; sông dềnh
dàng ; chim vội vã; đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu và sấm bớt bất
ngờ, cơn ma cũng vơi dần, hàng cây đứng tuổi ở đây, hình ảnh không phải
chỉ đợc ghi nhận bằng mắt, bằng tai mà muốn nhận ra bức tranh lúc giao mùa
ngời đọc còn cần có thêm những hiểu biết nhất định về thời điểm giao mùa ấy.
Vốn kinh nghiệm sống này dù gián tiếp hay trực tiếp cũng góp phần làm hiện
hình bức tranh trong bài thơ này. Sự hiểu biết càng sâu, càng nhiều sức tiếp thu
càng nhạy, càng bền.
Hồi ức, liên tởng đồng thời giúp ngời đọc cảm nhận đợc sự tinh tế của tác
giả về thời điểm giao mùa. Đọc từ những câu thơ mở đầu ngời đọc đã nhận
thấy trạng thái bâng khuâng, ngỡ ngàng của nhà thơ trớc sự biến chuyển nhẹ
nhàng của đất trời Bỗng nhận ra hình nh. Phải chăng nhà thơ cha tin
mùa thu đang đến hay là thiên nhiên biến chuyển nhẹ nhàng quá mà chỉ thật
tinh tế mới nhận thấy đợc: hơng ổi phả vào trong gió sevà mới nhìn rõ đợc
Sơng chùng chình qua ngõnửa ở nửa đi và đám mây vắt nửa mình sang
thu.
Liên tởng, tởng tợng xa hơn còn giúp ngời đọc nhìn ra, hiểu đợc điều mà
nhà thơ muốn gửi đến ngời đọc qua hệ thống ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ.
Với bài thơ Sang thu và đặc biệt với những hình ảnh cuối bài:
Cũng còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi
đã làm cho bức tranh thiên nhiên đổi mùa càng hiện ra rõ nét hơn: nắng vẫn
còn nhng bớt chói chang, ma rào vẫn có nhng bớt đột ngột bất ngờ, sấm vẫn có
nhng không còn làm cho hàng cây giật mình. Chỉ có từng ấy chi tiết, hình ảnh
thôi nhng cùng với sự hiện hình của cảnh là một triết lý sâu xa mang tính trải


8
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
nghiệm sâu sắc của nhà thơ đã hiện ra và hàng cây đứng tuổi nh một chứng
nhân.
Nh vậy đọc để tri giác để liên tởng, tởng tợng sẽ giúp chúng ta hiểu sâu
sắc hơn về văn bản trữ tình.
B ớc thứ ba : Bằng so sánh, khái quát tổng hợp xác định từng bớc chủ
đề tác phẩm.
ở trên, chúng ta đã đi từ bớc tri giác qua ngôn ngữ, âm thanh đến giai
đoạn định hình đợc những hình ảnh chính của bài thơ. Nhận thức đến đó vẫn
còn cảm tính, cha hoàn chỉnh, thiếu hệ thống nếu nh ngời đọc cha nhận ra đợc
tiếng nói của nhà thơ. Nhà thơ định nói gì với bạn đọc và nói đợc gì qua hệ
thống ngôn ngữ, hình ảnh, qua sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả trong bài
thơ. Dĩ nhiên việc xác định chủ đề bài thơ là một quá trình nhận thức từ thấp
đến cao, từ bề ngoài đến bên trong, từ bộ phận đến chỉnh thể, từ nông đến sâu,
có khi từ sai đến đúng.
Với bài thơ Sang thu nhà thơ Hữu Thỉnh nh nói với ngời đọc thiên
nhiên đất trời lúc giao mùa hạ - thu rất nhẹ nhàng, rõ rệt mà sinh động có hồn.
Sự chuyển giao ấy khiến con ngời ngỡ ngàng bâng khuâng và phải thật sự tinh
tế mới cảm nhận đợc vẻ đẹp của nó và đặc biệt với những hình ảnh cuối bài:
Sấm cũng bớt bất ngờ, Trên hàng cây đứng tuổinhà thơ đã kín đáo gửi vào đó
một triết lý sâu xa mang tính trải nghiệm sâu sắc của mình là con ngời từng
trải qua bao thăng trầm của cuộc đời càng vững vàng hơn trớc những tác động
bất thờng của ngoại cảnh và cuộc đời.
Xác định đợc chủ đề, ngời đọc sẽ trở lại soi sáng cho việc lựa chọn bình
giá những hình ảnh, những thủ pháp nghệ thuật đắt nhất đợc nội dung hoá cao
nhất. Dới ánh sáng của chủ đề ta sẽ thấy nổi bật hơn trong hệ thống ngôn ngữ,
hình ảnh mà tác giả sử dụng trong bài thơ.
Có lẽ trong bài thơ Sang thu ngời đọc mọi thế hệ đều thừa nhận rằng

Sang thu có những nhãn tự đựơc dùng thật đắt. Cái hay ở bài thơ chính là

9
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
ở chỗ nhà thơ đã biến hơng ổi thành sự vật biết tự mang cái hơng thơm của
mình phả vào trong gió se chứ không phải gió se mang hơng ổi đến khắp
đờng thôn ngõ xóm cả không gian nh thơm nức mùi hơng ổi cái hơng thơm
nồng nàn, ngọt ngào của quê hơng. Chỉ nh thế thôi đủ biết Hữu Thỉnh thấu
hiểu nh thế nào, yêu mến nh thế nào hơng vị dân dã ấy. Từ phả ở khổ thơ
thứ nhất đã dùng rất hay nhng hay hơn đắt hơn lại là hình ảnh Đám mây mùa
hạ ,vắt nửa mình sang thu. Sơng thì chùng chình nửa ở nửa đi, mây thì chẳng
khác gì cái cầu ô thớc nối hai mùa hạ - thu. Cảnh vật thiên nhiên dới con mắt
của nhà thơ Hữu Thỉnh càng nên thơ hơn trong việc dùng các từ láy miêu tả
trạng thái Dềnh dàng chùng chình. Màn sơng giăng mắc nh lu luyến
không muốn chia tay mùa hạ nhng lại muốn đến với mùa thu. Sông thì dềnh
dàng trôi một cách chậm rãi gợi cảm giác thanh thản nhẹ nhàng hoàn toàn đối
lập với cánh chim vội vã ở buổi hoàng hôn . Có lẽ cuốn phim của thiên nhiên
trong thời điểm giao mùa vì thế mà càng hiện ra rõ hơn và ta càng hiểu rõ hơn
sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trớc thời khắc ấy.
Trở lên là những bớc cơ bản trong quá trình đi vào tác phẩm văn chơng
nói chung tác phẩm trữ tình nói riêng. Ta có thể khái quát các bớc trên thành
mô hình nh sau:
Bớc 1: đọc âm vang
Bớc 2:Đọc/ hồi ức/ liên
tởng
- Đọc / tởng tợng
Bình diện 1
Bình diện 2
Bình diện 3

Bình diện 4
Hình ảnh 1
Hình ảnh 2
Hình ảnh 3
Hình ảnh 4

10
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
- Đọc / suy tởng
Bớc 3: Phân tổng
phân
Tổng
Bớc 1
Bớc 2
Xác định chủ đề
-Lựa chọn hình ảnh, nội dung hoá
cao nhất
- Khẳng định chủ đề, xác định ý
nghĩa chung của bài thơ

Sở dĩ, hình tợng văn học luôn mang tính cảm tính, cụ thể, khái quát nên t
duy ngời cảm thụ là t duy tổng hợp. Dĩ nhiên năng lực t duy tổng hợp còn là
vấn đề trình độ ở mỗi ngời. Cho nên quá trình xác định đợc chủ đề và phát
hiện ra những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm diễn ra từng bớc từ thấp đến
cao, từ sai đến đúng, từ hiện tợng đến bản chất trong sự vận dụng tổng hoà của
những năng lực phân tích, so sánh tổng hợp, khái quát.
Hơn nữa quá trình đi vào tác phẩm trữ tình là quá trình vận dụng nhiều
năng lực tâm lý cảm thụ. Quá trình đó là quá trình diễn ra nhiều giai đoạn mà
bớc cao nhất là xác định đợc chủ đề.

Trong quá trình đi đến bớc xác định chủ đề và ý nghĩa khái quát của cuộc
sống do tác phẩm đặt ra, chúng ta đã tái hiện dần hình ảnh ở các bình diện 1-
2- 3- 4. Hình ảnh này xuất hiện sớm hay muộn là do năng lực chủ quan của
ngời đọc. Song việc phát hiện t tởng chủ đề của tác phẩm chỉ có thể thực hiện
trên cơ sở tái hiện những hình ảnh cụ thể sinh động trong văn bản. Nói bình
diện 3 - 4 không có nghĩa là khẳng định một cách tuyết đối về cấu tạo cố định
của các tầng lớp hình ảnh vốn có những dung lợng không giống nhau.
Nói một cách tổng hợp, con đờng đi vào văn bản trữ tình là con đờng trải
qua nhiều chặng, nhiều bớc, nhiều giai đoạn để đi dần từ bề ngoài đến bên
trong tác phẩm mà bao giờ bớc cuối cùng là xác định đợc một cách tơng đối
ổn định về t tởng tình cảm chính của ngời sáng tác. Con đờng đó bao giờ cũng
bắt đầu từ công việc tri giác ngôn ngữ và lĩnh hội hình tợng tác phẩm ở những
bình diện thấp cao khác nhau.

11
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
3.2 Một số suy nghĩ về cách khai thác văn bản trữ tình và Văn bản Sang
thu Ngữ văn 9
Những điều tôi trình bày ở trên là quá trình thâm nhập, tiếp cận một bài thơ
- một văn bản trữ tình. Qúa trình ấy phải trải qua nhiều chặng, nhiều bớc,
nhiều giai đoạn từ thấp đến cao từ bề ngoài đến bên trong. Cái khó nhất vẫn là
làm sao vợt qua đợc bớc khai thác, phân tích những yếu tố hữu hình để nắm
đợc yếu tố vô hình của tác phẩm nh một chỉnh thể . Không phải là da, là thịt,
xơng, tuỷ mà là cái thần thái, cái rung động cần lĩnh hội đợc bằng sức mạnh
của cả kỹ thuật và tâm hồn ngời đọc.
Chúng ta vẫn thấy một thực tế thờng xảy ở các trờng THCS là có rất nhiều
giáo viên cảm đợc, phát hiện đợc, khám phá đợc những khía cạnh, những vẻ
đẹp của bài thơ nhng vẫn lúng túng trong quá trình khai thác, phân tích bài thơ
và cha tìm ra phơng án hợp lý nhất gợi mở giúp học sinh cảm thụ sâu sắc về

tác phẩm đợc. Song việc thâm nhập sâu, cảm thụ tốt văn bản thì việc khai thác
sẽ thuận lợi hơn nhiều. Đồng thời cũng dễ đi đến thành công trong việc giúp
học sinh tìm hiểu tác phẩm. Rõ ràng tìm đợc con đờng đến với tác phẩm đã
khó thể hiện đợc sự cảm thụ một cách hoàn chỉnh lại càng khó hơn.
Vậy muốn khai thác tác phẩm trữ tình thành công chúng ta cần chú ý
những gì? Theo suy nghĩ và kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy môn Ngữ
văn của bản thân tôi nhận thấy rằng: Muốn khai thác thành công tác phẩm trữ
tình, trớc tiên ngời giáo viên dạy Ngữ văn phải nắm vững đặc trng của thể loại
và phơng pháp phân tích tác phẩm trữ tình. Nếu nh khai thác phân tích tác
phẩm tự sự chúng ta phải chú ý đến cốt truyện, nhân vật, đến tình tiết sự việc
chính các yếu tố cốt lõi tạo nên tác phẩm, sức sống của tác phẩm. Thì với
văn bản trữ tình chúng ta cần dặc biệt chú ý đến các tín hiệu nghệ thuật: ngôn
ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, các biện pháp thể hiện cảm xúc của nhà thơ
Trong văn bản nghệ thuật,bất kỳ một tín hiệu nghệ thuật nào: một cái dấu
chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, một cách ngắt nhịp cũng có dụng ý nghệ
thuật của ngời sáng tác. Trong văn bản trữ tình những tín hiệu nghệ thuật ấy

12
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
càng đợc phát huy tác dụng cao. Bởi thơ khác văn xuôi, thơ thờng cô đọng,
xúc tích, hàm xúc sâu xa. Vì vậy khi khai thác thơ chúng ta phải đặc biệt chú
ý đến hệ thống từ ngữ, hình ảnh đợc tác giả sử dụng. Đồng thời phải hiểu thơ,
khai thác thơ ở tầng nghĩa hàm xúc, biểu tợng
Để giúp học sinh tìm hiểu và khai thác bài thơ Sang thu tôi đã hớng sự
chú ý của học sinh đến các tín hiệu nghệ thuật bằng hệ thống các câu hỏi nêu
vấn đề, phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp nh:
- Bài thơ có nhan đề Sang thu, vậy em hiểu nh thế nào về nhan đề này?
HS qua tìm hiểu bài ở nhà sẽ hiểu đợc Sang thu là thời điểm giao mùa giữa
hạ và thu thờng bắt đầu vào cuối tháng 7 trong năm.

Từ việc giúp cho học sinh hiểu sang thu là thời điểm giao mùa tôi định h-
ớng cho HS tìm hiểu khổ 1 bằng các câu hỏi:
- Thi sĩ đã nhận ra những tín hiệu nào báo hiệu mùa thu đã về qua khổ thơ 1?
Quan sát khổ 1 HS sẽ phát hiện ra những tín hiệu: Hơng ổi, gió se, sơng
- Cách miêu tả sơng có gì đặc biệt, tả nh vậy có ý nghĩa gì?
Cách dùng từ gợi cảm, nhân hoá tác giả đã thể hiện bớc chuyển nhẹ nhàng
của thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa
Để mở rộng, nâng cao sự hiểu biết của HS giáo viên có thể bình: Mùa thu
đến không chỉ ở các hình ảnh mà nó đến ở cách toả hơng hơng phả vào
trong gió se chứ gió không mang hơng đi đó là một cách diễn tả thần tình:
Phả vào trong gió se gió heo may mang đặc trng của miền Bắc. Và đặc biệt
là cách vận động của sơng cũng giống nh con ngời chùng chình nửa ở nửa
đi.
Từ việc tìm hiểu tín hiệu báo thu tôi giúp HS tìm hiểu cảm xúc của nhà thơ:
- Nhà thơ có những cảm nhận nh thế nào trớc những tín hiệu báo thu về?
- Bỗng ở câu đầu và hình nh ở câu cuối gợi suy nghĩ gì về tâm thế
của nhà thơ?
HS sẽ nhận ra cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khâng trớc thiên nhiên của tác
giả.

13
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
- Em hiểu gì về tình cảm của tác giả?
GV có thể bình: Thu đã đến nhng cha hẳn đến, điều đó đợc nhà thơ cảm
nhận qua các giác quan Bỗng không chỉ là sự ngỡ ngàng mà ta còn nhận
thấy cái khẽ giật mình. Hình nh không phải để hỏi mà để khẳng định
cảm xúc dẫu vẫn cha tin hẳn phút giây giao mùa của thiên nhiên ấy, nhìn
thấy rồi cảm thấy rồi mà vẫn sững sờ đến khó tin.
Sau đó GV có thể hỏi câu hỏi để kiểm tra sự cảm thụ của HS: Theo

em, hình ảnh nào để lại ấn tợng rõ nhất về thời điểm giao mùa? Vì sao?
Trên cơ sở những cảm xúc của HS giáo viên bình để chuyển ý: Thu
sang âm thầm nhng thi sĩ cảm thấy sự khẩn trơng trong mạch vận động
của thiên nhiên.Từ đó đặt câu hỏi để HS tìm hiểu khổ 2:
- Hình ảnh thơ nào trong khổ 2 cho thấy mạch vận động của thiên nhiên?
HS sẽ phát hiện ra các hình ảnh: Sông dềnh dàng, Chim vội vã , đám mây
mùa hạ vắt nửa mình sang thu.
- Nhận xét của em về cách diễn đạt của tác giả trong các hình ảnh trên?
Cặp câu đối diễn tả tín hiệu khởi đầu của mùa thu với hình ảnh nhân hoá độc
đáo Mây vắt nửa mình sang thu
Qua việc giúp HS khai thác các tín hiệu trên GV giúp HS hiểu thêm cái tài
của Hữu Thỉnh là dùng không gian vẽ thời gian. Nhịp cầu mỏng manh của thời
gian đợc quan sát và cảm nhận bằng cả tâm hồn. Ranh giới giữa hạ và thu vốn
mỏng manh mơ hồ bỗng thật cụ thể và đám mây chính là nhịp cầu ô thớc của
sự giao mùa. Nhà thơ ngây ngất trớc sự vận động chuyển mùa của cảnh vật.
Tiếp tục giúp HS tìm hiểu và nhận rõ đợc sự chuyển mùa âm thầm của
thiên nhiên tôi định hớng cho HS khai thác khổ cuối.
- Nhà thơ còn cảm thấy những biến đổi âm thầm nào của tạo vật từ hạ sang
thu?
HS quan sát và phát hiện: Vẫn còn nắng, đã vơi dần cơn ma, Sấm
bớt bất ngờ
- Cách diễn tả của nhà thơ có nét gì đặc sắc?

14
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
GV giúp cho HS nhận ra cách dùng các phó từ : Vẫn còn nắng, đã vơi
dần đã diễn tả đợc những hiện tợng thiên nhiên dặc trng của mùa hạ vẫn hiện
ra nhng sắc độ giảm dần để rồi hình ảnh thiên nhiên giao mùa hạ - thu càng rõ
nét hơn qua sự cảm nhậ tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh.

Sau đó GV có thể bình nâng cao: Vẫn là nắng, sấm, ma những thi liệu của
mùa hạ nhng đã giảm dần sắc độ. Sự phân hoá giữa hai mùa là tầng ranh giới
hết sức mỏng manh. Với những phó từ : Vẫn còn nắng, đã vơi dần,cũng
bớtthi sĩ nh đo, đếm đợc độ đậm nhạt của nắng, khối lợng của ma thu. Sự tinh
tế và sáng tạo của Hữu Thỉnh chính là chỗ đó.
Để giúp HS cảm thụ sâu hơn t tởng chủ đề bài thơ tôi đã đặt câu để HS tìm
hiểu hình ảnh thơ cuối bài:
- Theo em, hình ảnh thơ nào ở khổ cuối gây ấn tợng và có ý nghĩa sâu xa
nhất? Vì sao?
Với câu hỏi này HS có thể tự chọn theo cảm nhận riêng của mỗi em. Nhng ta
có thể nêu vấn đề;
- Hình ảnh Sấm cũng bớt bất ngờ, Trên hàng cây đứng tuổi có ý nghĩa
gì?
Hình ảnh thơ mang đầy ý nghĩa, Phải chăng lúc thu sang bớt đi những
tiếng sấm bất ngờ hay hàng cây không còn bất ngờ vì tiếng sấm nữa. ở
đây hàng cây nh một chứng nhân, sự bất định đầy trải nghiệm đang quan
sát, lắng nghe. Nó cũng đang thấu hiểu những lặng lẽ âm thầm khách quan
chuyển động bên ngoài nó đồng hành cùng với dòng nhựa tự nó đang hút
mật nuôi cây. Chỉ có điều, hoà điệu đấy mà vẫn cứ so le: hàng cây chớm
già mùa thu quá trẻ. Phải chăng hàng cây ấy là nhà thơ đã hoá thân vào đó
nên giọng thơ, lời thơ nhẹ nhàng mà tình thơ đầy ắp yêu thơng trìu mến.
Bởi cuộc sống thật đẹp sao, đẹp ở tầm vĩ mô đã đành mà còn đẹp ở bớc đi
lặng lẽ, âm thầm của nó.Trong những trờng hợp ấy thơ cần độ rộng nhng
cũng rất cần độ sâu. Mà ở đây là sự sâu thẳm tinh tế của hồn ngời một
thứ dây tơ mà theo Xuân Diệu: Bớc đi sẽ đứt, động hờ sẽ tiêu

15
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
Để HS có thể so sánh rút ra những nét đặc sắc về bài thơ ta có thể đặt

câu hỏi để các em tìm hiểu: Bài thơ Sang thu có gì đặc sắc so với những
bài thơ khác mà em biết?
Trên đây là một số suy nghĩ về định hớng khai thác một bài thơ cụ thể
trên cơ sở phơng pháp đặc trng bộ môn. Nhìn chung, muốn cảm thụ, phân
tích đúng đắn một tác phẩm văn chơng nói chung một tác phảm trữ tình
nói riêng luôn luôn phải loại trừ ấn tợng chủ quan sai lệch về tác phẩm,
phân biệt đợc yếu tố trung hoà và then chốt để xác định đúng đắn chủ đề
tác phẩm và những gì là sáng tạo nghệ thuật của nhà thơ. Đồng thời
trong quá trình khai thác, giúp HS phân tích tìm hiểu bài thơ chúng ta không
chỉ chú ý đến các nhãn tự, các hình ảnh, nhịp điệu, các biện pháp thể hiện cảm
xúc của tác giả trong bài thơ mà chúng ta còn phải biết kết hợp nhuần nhuyễn,
linh hoạt các biện pháp trong quá trình phân tích, khai thác thơ. Cùng với đọc
diễn cảm chúng ta cũng phải biết so sánh đối chiếu, phải biết xoáy vào những
điểm sáng nghệ thuật của bài thơ. đồng thời phải biết bình đúng lúc, đúng chỗ,
lời bình ngắn, hay, hấp dẫn sẽ lôi cuốn HS và gợi mở để các em hiểu sâu,
rộng về bài thơ hơn. Thực sự trong giờ dạy Ngữ văn nhất là dạy thơ trữ tình mà
GV không biết dừng lại để so sánh đối chiếu, không biết bình những hình ảnh
đẹp, câu thơ hay thì hiệu quả giờ dạy Ngữ văn sẽ giảm đi rất nhiều. Những lời
bình của GV về một câu thơ hay, một hình ảnh đẹp nào đó trong bài thơ sẽ
làm cho giờ dạy Ngữ văn sinh động hơn và nó tác động đến t tởng tình cảm
của học sinh, gây hứng thú cho HS trong giờ học. Song chúng ta cũng phải lựa
chọn bình cái gì, giảng cái gì ? Chứ không phải cái gì cũng bình, cái gì cũng
giảng. Thời lợng trên lớp rất có hạn chúng ta chỉ nên xoáy sâu vào những điểm
sáng nghệ thuật mà nó thể hiện rõ nhất, sâu sắc nhất chủ đề, nội dung tác
phẩm.
Bên cạnh đó trong quá trình hớng dẫn HS khai thác, tìm hiểu văn bản trên
lớp chúng ta cũng đặc biệt chú trọng đến đối tợng HS. Nếu đối tợng HS
yếu kém chúng ta chỉ dừng lại ở việc hớng dẫn các em tìm hiểu những nội

16

Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
dung kiến thức cơ bản không nên phân tích sâu, bình nhiều. Việc tập trung
cho các em đọc nhiều lần văn bản từ đọc đúng đến đọc diễn cảm và dần
dần qua hớng dẫn của thầy HS có thể nắm đợc bài. Nhng với HS khá giỏi
thì cần phân tích sâu, cần bình những điểm sáng nghệ thuật và đặc biệt tạo
cơ hội cho HS đợc thể hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình.
Nói nh vậy, việc khai thác tác phẩm trữ tình thành công không phải là
dễ. Sự thành công của bất kỳ công việc nào đều rất cần sự am hiểu, sự
thuần thục trong kỹ năng, thao tác. ở đây việc khai thác văn bản trữ tình
thành công, lên lớp đạt hiệu quả còn rất cần sự yêu thích, ham mê đặc biệt
với văn học. Ngời giáo viên dạy Ngữ văn có thêm một chút năng khiếu văn
chơng, có chất giọng tốt, có tâm huyết của ngời dạy chữ - dạy ngời sẽ
thuận lợi biết bao trong bồi dỡng kiến thức văn học và giáo dục HS. Tất cả
những yếu tố đó góp phần đáng kể cho thành công của việc dạy học Ngữ
văn.
4/ Kết quả:
Từ những suy nghĩ ở trên về con đờng thâm nhập, tiếp cận và khai thác
văn bản trữ tình mà bản thân đã thực nghiệm trong nhiều năm qua và trong
năm học 2006 2007 tại lớp 9B trờng THCS Thiệu Phú tôi đã thấy có
hiệu quả nhất định. Dẫu còn khiêm tốn nhng những gì mà tôi thu đợc từ
học sinh cũng đã khích lệ tôi trong quá trình dạy học. Cho đến nay, nhiều
HS trong lớp 9B đã tự giác học tập Ngữ văn, có nhiều em đã biết cảm thụ
một tác phẩm văn học, biết cách trình bày những cảm xúc, suy nghĩ và
những hiểu biết của mình một cách hệ thống. Đặc biệt hơn trong những
giờ Ngữ văn các em đã ham thích học hơn và tự xác định đợc những tín
hiệu nghệ thuật cần khai thác trong văn bản văn chơng nói chung trong
văn bản trữ tình nói riêng. Qua khảo sát HS sau khi học xong phần thơ vào
tuần 26 vừa qua tai lớp 9B tôi đã thu đợc kết quả nh sau:


17
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
Lớp Số HS Kết quả
Giỏi Khá Trung bình Yếu
SL % SL % SL % SL
%
9B 35 1 2,9 9 26,1 18 51 7 20
Phần ba: Kết luận
Trên đây là một số suy nghĩ của bản thân về cách tiếp cận, thâm nhập
và khai thác một văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9 mà cụ thể là bài
thơ Sang thu của Hữu Thỉnh. Dới ánh sáng của phơng pháp dạy học thơ trữ
tình cộng với kinh nghiệm của bản thân qua nhiều năm giảng dạy, trong đề tài
này tôi dã mạnh dạn đa ra một số ý kiến cụ thể về việc thâm nhập và khai thác
văn bản trữ tình. Nhìn chung muốn khai thác văn bản trữ tình đúng hớng trớc
hết ta phải biết cách thâm nhập tác phẩm tức là phải đọc , đọc âm vang để tri
giác, đọc hồi ức, liên tởng tởng tợng để nhận biết lần lợt các bình diện, các
hình ảnh từ thấp đến cao, từ bên ngoài đến bên trong Quá trình này không
đơn giản, không dễ và cũng không phải ai cũng thực hiện tốt. Từ chỗ thâm
nhập tác phẩm chúng ta mới định hớng đợc cách khai thác văn bản. Chỉ có
nắm vững đặc trng và phơng pháp của văn bản trữ tình mới giúp chúng ta tìm
ra con đờng khai thác đúng. Song chúng ta phải đặc biệt chú ý đến hệ thống
từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, biện pháp thể hiện cảm xúc của tác giả. Từ đó
chúng ta mới khám phá đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm và mới hiểu đợc cái
điều mà nhà thơ muốn nói. Có nh vậy chúng ta mới đi đến cái đích của nghệ
thuật, mới xác định đợc chủ đề t tởng của tác phẩm. Làm đợc điều này thì
trong quá trình lên lớp chúng ta mới thực hiện đợc xứ mệnh của ngời giáo viên
dạy Ngữ văn là chiếc cầu nối giữa nhà thơ với tác phẩm và cuộc đời và mới
đem đến cho các em những giây phút thăng hoa của tâm hồn để tiếp thu cái
đẹp. Những điều tôi trình bày ở đây là những kinh nghiệm tôi đã đúc rút trong

quá trình dạy học và đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ. Những thành
công của đề tài cũng đã góp phần nâng cao chất lợng giờ dạy học Ngữ văn nói
chung giờ dạy văn bản trữ tình nói riêng trong nhà trờng đợc nâng lên rõ rệt.

18
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
Tuy nhiên so với yêu cầu chung của bộ môn cũng nh của ngành giáo dục thì
còn rất hạn chế. Với đề tài này, trong quá trình thực hiện của bản thân không
thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp
để đề tài hoàn chỉnh hơn.
Tôi chân thành cảm ơn !
Thiệu Phú, ngày 26 tháng 3 năm 2007
Ngời thực hiện
PHT

Nguyễn Thị Lan



Phụ lục

1 A
Phần một: mở đầu
1
2 1.
Lý do chọn đề tài
1
3 2 Mục đích của đề tài 2
4 3

Phạm vi và đối tợng nghiên cứu
2
5 4
Phơng pháp nghiên cứu
3
6 B
Phần hai: Nội dung trình bày
4
7 1
Cơ sở lý luận
4
8 2
Cơ sở thực tiễn
5
9 3
Nội dung và phơng pháp tiến hành
6
10 3.1
Một số suy nghĩ về con đờng tiếp cận, thâm
nhập văn bản trữ tình
6
11 3.2
Một số suy nghĩ về cách khai thác văn bản trữ
12

19
Suy nghĩ về cách tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình trong
chơng trình Ngữ văn 9 THCS
tình- văn bản Sang thu Ngữ văn 9
12 4

Kết quả
17
13 C
Phần ba: Kết luận
19
16
Mục lục
20






20

×