Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tuan 35 Hoa 8 Tiet 70

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 35 Tiết : 60. Ngày soạn : 20/04/2014 Ngày kiểm tra: 04/05/2014. ĐẾ KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1/ Kiến thức : a. Chủ đề 1: Ôxi-không khí. b. Chủ đề 2: Hiđro-nước. c. Chủ đề 3: Dung dịch. d. Chủ đề 4: Tổng hợp các nội dung trên 2/ Kĩ năng : a. Giaûi caâu hoûi traéc nghieä khaùch quan. b. Vieát phöông trình hoùa hoïc. c. Nhận biết và tính toán theo hóa học. 3/ Thái độ : a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. b. Reøn lueän tính caån thaän, nghieâm tuùc trong khoa hoïc. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Noäi dung kieán thức. Nhận biết. Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng. TN TL TN TL TN TL -Biết cách điều -Trong các hợp Tính thể tích Oxi – Khoâng cheá khí oxi chất oxi luôn có khí oxi ở đktc khí trong ptn hoùa trò 2 -TCHH cuûa oxi Số câu 5(1,3,4,7, 1(2) 1(6) 10) Số điểm 1.25 0.25 0.25 Tỉ lệ % 12.5% 2.5 2.5% -Bieát caùch ñieàu cheá khí hiñro Hiđro - nước trong ptn - axit, baz ơ -TCHH cuûa muối hiñro -Nhaän bieát axit, bazô, muoái. Goïi teân muoái. Tính khoái lượng kim loại, thể tích khí hiñro khi khử oxít. Vận dụng ở Cộng mức cao hôn TN TL. 7 1.75 17.5 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % Dung dòch. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 3(5,11, 12) 0.75 7.5% -Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan cuûa chaát raén 1(9) 0.25 2.5%. 1(15). 5. 0.25 2.5%. 2.0 20%. 3.0 30%. 1 0.25 2.5% Dựa vào TCHH nhaän bieát caùc chaát. 9 2.25. 3 2.5. Xaùc ñònh TCHH Vieát PTHH cuûa caùc chaát coù khaû naêng xaûy ra 1(13) 3.0 30% 3 5.25. 22.5%. 25%. 52.5%. Toång hợp caùc noäi dung treân. số câu số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. 1(8). 1(14) 2.0 20%. 2 5.0 50% 15 10,0 100%. ĐỀ SỐ 1 I: Trắc nghiệm khách quan: (3.0 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) trước đáp án đúng: Câu 1: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit bazơ? A. BaO, CO2, FeO; B. SO2, Na2O,Fe2O3; C. SO2, Na2O, P2O5; D. BaO, Na2O, MgO. Câu 2: Trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị là: A. I; B. II; C. III; D. IV. Câu 3: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây ? A. C, Cl2, Na; B. Na, C4H10, Au . C. C, C2H2, Cu; D. Au, N2, Mg. Câu 4: Tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và oxi là bao nhiêu thí phản ứng sẽ gây ra tiếng noå A. 2 : 1; B. 1 : 1; C. 2 : 2; D. 1 : 2. Câu 5: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để úp ống nghieäm vì khí hiñroâ A. naëng hôn khoâng khí; B. nheï hôn khoâng khí; C. tan ít trong nước; D. nhiệt độ hóa lỏng thấp. Câu 6: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) la:ø A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 11,2 lít. D. 6,72 lít;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 7: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4, KClO3; B. H2O, KClO3; C. K2MnO4, KClO3; D. KMnO4, H2O. Caâu 8: Công thức hóa học của muối Natrisunphat là ? A. Na2SO3 ; B. Na2SO4; C. NaSO4; D. Na(SO4)2. Câu 9: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước A. đều tăng; B. đều giảm; C. phần lớn là tăng; D. phần lớn đều giảm. Câu 10: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit? A. CaO,CuO,CO2, NaOH; B. Na2O, MgO, O3, SO2; C. CO2, SO2, P2O5, SO3; D. CaO, Na2SO4,NO2. Câu 11: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ? A. NaOH, Al2O3, Ca(OH)2. B. NaCl, Fe2O3, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2 . D. KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2. Caâu 12: Nhóm chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, H2SO4, KOH. B. NaOH, HNO3, HCl. C. HNO3, HBr, H3PO4. D. HNO3, NaCl, H3PO4. II: Tự luận :(7 điểm) Câu 13(2 điểm): Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát 3 loï chaát rắn sau: P2O5,CaO, CaCO3. Câu 14(3 điểm): Cho hai nhoùm chaát sau: Nhoùm A: H2, CaO, SO3, K. Nhoùm B: CuO, O2, H2O. Chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào trong nhóm B? Viết phương trình phản ứng. Câu 15(2 điểm): Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (CuO) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ? b) Tính khối lượng đồng(Cu) thu được? c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)? (Cu = 64, O = 16, H = 1) ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 ñieåm) Câu Đáp án Điểm. 1 D. 2 B. 3 C. 4 5 6 7 8 9 A B D A B A Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 10 C. 11 D. 12 C. Toång 3.0. II. Tự luận: (7,0 ñieåm) Phần/Câu 13. Đáp án chi tiết. Biểu điểm 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử. - Hòa tan các chất trên vào nước. - Nhúng một mẫu quỳ tím vào các lọ đựng dung dịch trên. + Quỳ tím chuyển sang đỏ là P2O5 vì tạo dung dịch axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4 + Quyø tím chuyeån sang xanh laø CaO vì taïo dung dòch bazô CaO + H2O  Ca(OH)2 + Quỳ tím không đổi màu là muối CaCO3. 14. 15. H2 với CuO, O2. pt: H2 + CuO Cu + H2O 2H2 + O2 2H2O CaO với H2O: pt: CaO + H2O Ca(OH)2 SO3 với H2O : pt: SO3 + H2O H2SO4. t0 Al với O2: pt: 4K + O2   2K2O Al với H2O: pt: 2K + 2H2O 2KOH + H2 a) Phương trình phản ứng: t0 H2 + CuO   Cu + H 2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol b) - Khối lượng Cu thu được 8 Theo bài ta có nCuO = 80 = 0,1 mol. - Theo PTPƯ : nCu = nCuO = nH2 = 0,1 mol => mCu = 0,1x 64 = 6,4 gam c) Thể tích khí hiđro đã dùng ở đktc => VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 3điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2điểm 0,5. 0,25 0,25 0,5 0,5. ĐỀ SỐ 2 I: Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào đầu chữ cái (A,B,C,D) trước đáp án đúng: Câu 1: Công thức hóa học của muối Natrisunphat là ? A. Na2SO3 ; B. Na2SO4; C. NaSO4; D. Na(SO4)2. Câu 2: Tỉ lệ về thể tích của khí hiđro và oxi là bao nhiêu thí phản ứng sẽ gây ra tiếng noå A. 2 : 1; B. 1 : 1; C. 2 : 2; D. 1 : 2. Câu 3: Nồng độ mol của 850ml dung dịch có hòa tan 20 gam KNO 3 là: A. 0,33M; B. 2,33M; C. 23,3M; D. 233M. Câu 4: Trong các hợp chất oxi luôn có hóa trị là A. I; B. II; C. III; D. IV. Câu 5: Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4, KClO3; B. H2O, KClO3; C. K2MnO4, KClO3; D. KMnO4, H2O. Câu 6: Phân hủy hết 24,5 gam KClO3 thu được thể tích khí oxi ở (đktc) là.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. 4,48 lít; B. 22,4 lít; C. 6,72 lít; D. 11,2 lít. Câu 7: Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để úp ống nghieäm vì khí hiñroâ A. naëng hôn khoâng khí; B. nheï hôn khoâng khí; C. tan ít trong nước; D. nhiệt độ hóa lỏng thấp. Câu 8: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit bazơ? A. BaO, CO2, FeO; B. SO2, Na2O,Fe2O3; C. SO2, Na2O, P2O5; D. BaO, Na2O, MgO. Câu 9: Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước A. đều tăng; B. đều giảm; C. phần lớn là tăng; D. Phần lớn đều giaûm. Caâu 10: Nhóm chất nào sau đây đều là axit ? A. HCl, H2SO4, KOH. B. NaOH, HNO 3, HCl. C. HNO3, HBr, H3PO4. D. HNO3, NaCl, H3PO4. Câu 11: Nhóm chất nào sau đây đều là Bazơ ? A. NaOH, Al2O3, Ca(OH)2. B. NaCl, Fe2O3, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, K2SO4, Zn(OH)2 . D. KOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2. Câu 12: Nhóm các chất nào sau đây đều là oxit axit? A. CaO,CuO,CO2, NaOH; B. Na2O, MgO, O3, SO2; C. CO2, SO2, P2O5, SO3; D. CaO, Na2SO4,NO2. II: Tự luận :(7 điểm) Câu 13(2 điểm): Baèng phöông phaùp hoùa hoïc haõy nhaän bieát 3 loï chaát rắn sau: P2O5,CaO, CaCO3. Câu 14(3 điểm): Cho hai nhoùm chaát sau: Nhoùm A: H2,CaO, SO3, Al. Nhoùm B: CuO, O2, H2O. Chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào trong nhóm B? Viết phương trình phản ứng. Câu 15(2 điểm): Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hiđro (H2) để khử 8 gam đồng (II) oxit (CuO) a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra ? b) Tính khối lượng đồng(Cu) thu được? c) Tính thể tích khí hiđro đã dùng (ở đktc)? (Cu = 64, O = 16, H = 1) ĐÁP ÁN VAØ THANG ĐIỂM ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 ñieåm) Câu Đáp án Điểm. 1 D. 2 A. 3 B. 4 5 6 7 8 9 B D C C A A Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 10 B. 11 B. 12 C. Toång 3.0.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Tự luận: (7,0 ñieåm) Phần/Câu. Đáp án chi tiết - Trích mỗi lọ một ít hóa chất làm mẫu thử. - Hòa tan các chất trên vào nước. - Nhúng một mẫu quỳ tím vào các lọ đựng dung dịch trên. + Quỳ tím chuyển sang đỏ là P2O5 vì tạo dung dịch axit P2O5 + 3H2O  2H3PO4 + Quyø tím chuyeån sang xanh laø CaO vì taïo dung dòch bazô CaO + H2O  Ca(OH)2 + Quỳ tím không đổi màu là muối CaCO3. 13. H2 với CuO,O2. pt: H2 + CuO Cu + H2O 2H2 + O2 2H2O CaO với H2O: pt: CaO + H2O Ca(OH)2 SO3 với H2O : pt: SO3 + H2O H2SO4. t0 Al với O2: pt: Al + O2   Al2O3 Al với H2O: pt: Al + H2O Al(OH)3 + H2 a) Phương trình phản ứng: t0 H2 + CuO   Cu + H2O. 14. 0,5 0,5 3điểm 0,5 0,5 0,5 0,5. 0,5 0,25. - Theo PTPƯ : nCu = nCuO = 0,1 mol => mCu = 0,1x 64 = 6,4 gam c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO = 0,1 mol => VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít *Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. IV.. 0,5. 0,5 0,5 2điểm. 8 b) Theo bài ta có nCuO = 80 = 0,1 mol. 15. Biểu điểm 2 điểm 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,5. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG – NHẬN XÉT BAØI KIỂM TRA: Lớp 8A1 8A2. Sæ soá. Ñieåm 0,1,2. Ñieåm 3,4. Ñieåm 5,6. Ñieåm 7,8. Ñieåm 9,10. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×