Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 24 Da dang va vai tro cua lop Giap xac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:………….. Ngày dạy:……………. Tuần:………… Tiết PPCT:……. BÀI 24: ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC I/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các MT và lối sống khác nhau. - Trên cơ sở ấy, xác định được vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và với đời sống con người. - Rèn kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm. - Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình bài 24 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại… IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Phát triển bài: Mở bài : ( 2 phút)  Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. NỘI DUNG I/ MỘT SỐ GIÁP XÁC 19p - Cho HS đọc  (I). - HS đọc  (I). KHÁC: - Giáp xác rất đa - Hướng dẫn HS quan - HS quan sát H24.1 -> 7. dạng( khoảng 20 nghìn sát H24.1 -> 7. loài), sống ở các MT nước, - Chia nhóm HS. - HS hoạt động nhóm. một số ở cạn, số nhỏ kí - Yêu cầu HS trả lời : - HS trả lời : 1/ Trong các đại diện giáp 1/Loài lớn: cua đồng, cua sinh. - Các đại diện thường gặp xác ở trên, loài nào… nhện, tôm ở nhờ - Loài nhỏ: mọt ẩm, sun, như: Tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước..có tập tính rận nước, chân kiếm 2/ Ở địa phương thường - Có lợi: tôm, cua làm thức phong phú gặp các giáp xác nào… ăn - Có hại: sun, chân kiếm gây hại cá, giao thông. 2/+ Tôm sông: ở sông + Cua đồng: ruộng, sông + Mọt ẩm: cạn (MT ẩm). - Cho HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Giáo dục HS bảo vệ giáp xác có lợi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 16p - Cho HS đọc  (II). - Chia nhóm HS. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng trang 81. - Gọi HS trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường, động vật có ích. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc  (II). - HS hoạt động nhóm. - HS hoàn thành bảng trang 81. - HS trình bày. - Cho HS nhận xét. - HS chú ý. NỘI DUNG II/ VAI TRÒ THỰC TIỄN: Nội dung bảng trang 81 * Có lợi: 1,2,3,4 * Có hại: 5,6. 4/ Củng cố: (1 phút) Gọi hs đọc khung màu hồng 5/ KT – đánh giá: (4 phút) 1/ Những đv c ó đặc điểm như thế nào được xếp vào lớp Giáp xác a. Mình có 1 lớp vỏ bằng kitin và đá vôi b. Phần lớn sống ở nước và thở bằng mang c. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần d. Cả a,b,c 2/ Các loài giáp xác có lợi là: a. Tôm, cua, sun, còng b. Tôm, cua nh ện, chân kiếm kí sinh, cua đồng c. Cua nhện, cua đồng, còng d. Cả a, b,c Đ áp án: 1 – b; 2 - c 6/ Dặn dò - nhận xét: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK, xem trước bài 25 - Nhận xét tiết học V/ RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn:………….. Ngày dạy:……………. Tuần:………… Tiết PPCT:…. LỚP HÌNH NHỆN BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I/ MỤC TIÊU: - Học sinh mô tả cấu tạo , tập tính của một số đại diện lớp Hình nhện - Nhận biết thêm được một số đại diện quan trọng khác của lớp Hình nhện trong thiên nhiên và trong đời sống con người. - Nhận biết được ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện đối với thiên nhiên và đời sống con người. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm - Bảo vệ các loài hình nhên có lợi trong tự nhiên II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình bài 25 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Cho biết vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác 3/ Phát triển bài: Mở bài: (2 phút)  Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, tập tính của nhện TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 18p - Cho HS đọc  ( I). - Hướng dẫn HS quan sát H25.1 . - Chia nhóm HS - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 - Gọi HS trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Giúp HS hiểu được đặc điểm cấu tạo phù hợp với điều kiện sống - Hướng dẫn HS quan sát H25.2 . - Yêu cầu HS sắp xếp theo số thứ tự. - Gọi HS trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc  ( I). - HS quan sát H25.1 . - HS hoạt động nhóm. - HS hoàn thành bảng 1 - HS trình bày. - HS nhận xét.. NỘI DUNG I / NHỆN 1/ Đặc điểm cấu tạo: Nội dung bảng 1 trang 82.. 2/ Tập t ính: - Chăng lưới - HS sắp xếp theo số thứ - Bắt mồi tự. - HS trình bày. - a/ 4-2-1-3 - b/ 4-1-2-3 - HS nhận xét. - HS quan sát H25.2 ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Hình nhện TG. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. 14p - Cho HS đọc  ( II.1). - Hướng dẫn HS quan sát H25.3, 4, 5. + Trình bày nơi sống, đặc điểm cấu tạo của bọ cạp, cái ghẻ, ve bò. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Giáo dục HS bảo vệ cơ thể, bảo vệ vật nuôi. - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 - Gọi HS trình bày. - Cho HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. - Giáo dục HS bảo vệ các loài nhện có ích.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc  ( II.1). - HS quan sát h25.3,4,5. + SGK trang 89. NỘI DUNG II/ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN: 1/ Một số đ ại diện: Ngoài nhện còn có một số đại diện: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò…. - HS nhận xét.. - HS hoàn thành bảng 2 - HS trình bày - HS nhận xét - HS chú ý. 2/ Ý ngh ĩa th ực tiễn: Trừ một số đại diện có hại như cái ghẻ, ve bò…Còn đa số nhện đều có lợi vì chúng săn bắt sâu bọ có hại. 4/ Củng cố: (1 phút) Gọi hs đọc khung màu hồng 5/ KT – đánh giá: (4 phút) Câu 1: Số đôi phần phụ của nhện là a / 4 đôi b / 5 đôi c / 6 đôi Câu 2: Để thích nghi với lối săn mồi, nhện có tập tính a / Chăng lưới b / Bắt mồi c / Cả a và b Đáp án : 1- c ; 2- c 6/ Dặn dò - nhận xét: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước bài 26 - Nhận xét tiết học V/ RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×