Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dap an de thi chuyen Sinh Thai Binh 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.89 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH. Câu Câu 1 (1,0 đ). Câu 2 (2,0 đ). Câu 3 (0.75 đ). KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: SINH HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016. Nội dung * - Kiểu phân bào: Giảm phân. - Kì phân bào: Kì đầu của giảm phân II. * Giải thích: - Vì các NST đang ở trạng thái kép và số lượng bằng một nửa so với bộ NST lưỡng bội nên tế bào này đang ở giảm phân II. - vì các NST kép đang nằm rải rác nên tế bào đang ở kì đầu của giảm phân II. (HS không nêu ý đầu nhưng giải thích được như trên vẫn cho điểm tối đa) a) Vẽ biểu đồ chính xác theo yêu cầu của đề. Biểu đồ nhiệt độ loài 1: - Vẽ giới hạn nhiệt độ trên, giới hạn nhiệt độ dưới của loài 1 chính xác. - Tỷ lệ của điểm cực thuận chính xác. Biểu đồ loài 2: - Vẽ giới hạn nhiệt độ trên, giới hạn nhiệt độ dưới của loài 2 chính xác. - Tỷ lệ của điểm cực thuận là chính xác. b) - Khả năng phân bố: - Loài I có khả năng phân bố rộng hơn loài II Vì: - Giới hạn nhiệt độ loài I là: Từ 2oC đến 44oC . - Giới hạn nhiệt độ loài II là: Từ 5.6oC đến 42oC . Suy ra giới hạn nhiệt độ của loài I rộng hơn loài II (Học sinh diễn đạt theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm) a. ý nghiã của sự phân tầng trong quần xã sinh vật: - Phân bố không gian hợp lí + Sử dụng hợp lí nguồn sống + Giảm sự cạnh tranh. Điểm 0,125 0,125 0,50 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,125 0,125. b. Phân biệt loài ưu thế và loài đặc trưng, ví dụ. Câu 4 (1,5 đ). Loài ưu thế Loài đặc trưng Là loài đóng vai trò quan trọng trong Là loài chỉ có ở một quần xã hoặc có quần xã nhiều hơn hẳn các loài khác Ví dụ : Hợp lí Ví dụ : Hợp lí a. * Sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) làm xuất hiện các kiểu hình khác P ở con lai, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp. * Ở các loài sinh sản hữu tính, biến dị phong phú hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính vì: - Ở loài sinh sản hữu tính do có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều loại giao tử; các loại giao tử này lại tổ hợp ngẫu nhiên trong quá trình thụ tinh nên tạo ra nhiều tổ hợp kiểu gen khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Trong sinh sản vô tính không có giảm phân và thụ tinh nên không xuất hiện biến dị tổ hợp. b. * Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của quá trình phân chia tế bào. * Cấu trúc NST tại kì giữa:. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,2 0,2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu. Câu 5 (0.75 đ). Câu 6 (1,5 đ). Câu 7 (2,5 đ). Nội dung - NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 micrômet, đường kính từ 0,2 đến 2 micrômet, đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình que, hình hạt hoặc chữ V. - Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành 2 cánh. Một số NST còn có eo thứ 2. - Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn - Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu là: + Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo + Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. a. Tính số lượng từng loại nu của mỗi gen: - Số nu của mỗi gen: (5100: 3,4 ) x 2 = 3000( nu) - Số nu từng loại của mỗi gen : + Theo bài ra ta có: 2A + 3G = 4050 (1) 2A + 2G = 3000 (2) + Từ (1)và (2) ta có: G = X = 1050 ( nu) A = T = ( 3000 : 2) – 1050 = 450 ( nu). Điểm 0,2 0,2 0,2 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,125 0,125. b. Cặp gen đó có số lượng, thành phần các loại nu bằng nhau. Xảy ra 2 trường hợp: + Cặp gen đó là đồng hợp nếu trình tự sắp xếp các nu của 2 gen giống nhau. + Cặp gen đó là dị hợp nếu trình tự sắp xếp các nu của 2 gen khác nhau.. 0,25 0,25. c. Cách nhận biết cặp gen đó là đồng hợp hay dị hợp: Sử dụng phép lai phân tích và phân tích kết quả: + Nếu kết quả đồng tính ở đời con -> Cặp gen đó đồng hợp. + Nếu kết quả phân tính ở đời con -> Cặp gen đó dị hợp.. 0,25 0,25. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2 . - Quy ước gen: A – thân cao; a – thân thấp B – quả dài; b – quả bầu dục. - Từ phép lai P suy ra F1 dị hợp tử ở hai cặp gen. - Xét riêng từng cặp tính trạng ở F2: C©y th©n cao 37,5%  37,5% 3   C©y th©n thÊp 12,5%  12,5% 1 C©y qu¶ dµi 37,5%  12,5% 1   C©y qu¶ bÇu dôc 37,5%  12,5% 1. 0,25 0,25.  F1: Aa x Aa .. 0,125 0,125.  F1: Bb x bb .. Xét sự di truyền đồng thời hai cặp tính trạng: F2 phân ly theo tỷ lệ: 37,5 : 37,5 : 12,5: 12,5 = 3 : 3 : 1 : 1 = (3: 1)(1 : 1)  Hai cặp tính trạng nói trên di truyền theo quy luật phân ly độc lập - Sơ đồ lai: + Kiểu gen của P: Cây thuần chủng thân cao, quả bầu dục: AAbb Cây thuần chủng thân thấp, quả dài: aaBB + Sơ đồ lai P:. AAbb. x. aaBB. 0,25 0,25. 0,2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu. Nội dung Ab. GP: F1 : KG KH. Điểm. aB AaBb (Thân cao, quả dài). + Sơ đồ lai F1 với cây khác: Cây khác có kiểu gen: Aabb Sơ đồ lai F1 : AaBb x Aabb GF1: AB, Ab, aB, ab Ab, ab F2 : KG 1 AABb: 2 AaBb: 1 AAbb: 2 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb KH 3 cao, dài : 3 cao, bầu dục: 1 thấp, dài: 1 thấp bầu dục. 0,25. b. P1 : P2 : P3 : P4 : P5 : P6 : P7 : P8 :. AaBB AaBB AaBB Aabb AABb AABb AABb aaBb. x x x x x x x x. AaBB AaBb Aabb Aabb AABb AaBb aaBb aaBb. Chú ý: + Bài làm được chấm tới 0,1 điểm và điểm toàn bài là tổng số điểm của các câu không làm tròn. + Học sinh diễn đạt hoặc giải theo cách khác hợp lí, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ------------------------Hết------------------------. 0,1x8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×