Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De on thi HSG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.75 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN THI HSG VĂN 6</b>


<b> Chuyên đề I: </b><i><b>Biện pháp so sánh</b></i>


1) Thế nào là so sánh


- So sánh là đối chiếu hai sự vật, hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau góp phần
làm cho sự vật, hiện tượng được miêu tả trở nên phong phú, sinh động, cụ thể và rõ ràng hơn.


- Trong phép so sánh gồm sự vật được mang ra so sánh và hình ảnh được so sánh.
<b> 2) Các hình thức so sánh </b>


<b> a)So sánh giống: A = B</b>


<b> - Ví dụ: Dịng sơng mùa lũ cuồn cuộn như con ngựa tung bờm phi nước đại</b>
<i> b) So sánh khác: A khác B; A><B</i>


- Ví dụ: Anh ấy chăm chỉ bao nhiêu thì nó lười biếng bấy nhiêu
3)Thực hành


3.1) <i><b>Thi tìm những câu thơ, câu văn, có hình ảnh so sánh</b></i>


* Một số hình ảnh có sử dụng biện pháp tu từ so sánh
a) Trăng hồng như quả chín


Lửng lơ lên trước nhà


(Trăng ơi ...từ đâu đến? – Trần Đăng Khoa)
b) “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa


Sóng đã cài then, đêm sập cửa”



(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận)
c) “ Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối


Lưng đưa nôi và tim hát thành lời”


(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm)
d) Trong veo như ánh mắt


Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi...
<b> Như bầy trâu lim dim...</b>


( Bè xuôi sông La – Trúc Thơng)


<i><b> </b></i>e)« Cánh hoa rụng trắng gốc cây, rụng trắng vườn. Cam đã kết trái.Lúc đầu chỉ bằng hạt đậu,
<i>rồi bằng hòn bi, bằng quả cà, bằng quả bóng bàng... » </i>


<b> (Trích Những bài văn hay lớp 4)</b>


<b> g) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống như đàn con nằm quanh bụng mẹ. Khi có gió,</b>
thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám cuồng con lại húc húc vào mạn


thuyền mẹ như đòi bí tí


Võ Quảng
h)Trẻ em như búp trên cành


Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan
Hồ Chí Minh



3.2)<i><b>Thực hành một số bài tập:</b></i>


* Dạng 1:Tìm “tín hiệu” nghệ thuật trong đoạn văn, khổ thơ và nêu ý nghĩa, tác dụng của “tín hiệu” ấy
<b> - Bài tập ví dụ: Trong mỗi khổ thơ, đoạn văn sau, tác giả đã so sánh hai sự vật nào với nhau? Dựa</b>
vào dấu hiệu chung nào? So sánh bằng từ gì?


a) Quyển vở này mở ra


<i> Bao nhiêu trang giấy trắng</i>
<i>Từng dòng kẻ ngay ngắn</i>


<i>Như chúng em xếp hàng</i>
Quang Huy
b) Khi mặt trời lên tỏ


<i> Nước xanh chuyển màu hồng</i>
<i> Cờ trên tàu như lửa</i>


<i> Sáng bừng cả mặt sông</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> c)Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. Mảnh buồm</i>
<i>nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp cất lên tiếng hót. </i>


Bùi Hiển
Khổ


thơ, đoạn văn


Hai sự vật được so sánh với
nhau



Dấu hiệu chung để so sánh Từ dùng chỉ sự
so sánh


<i>a</i> <i>cờ - lửa</i> <i>đều có màu đỏ</i> <i>như</i>


<i>b</i> <i>dịng kẻ - em(xếp hàng)</i> <i>đều ngay ngắn</i> <i>như</i>


<i>c</i> <i>mảnh buồm – con chim</i> <i>hình dáng giống nhau</i> <i>như</i>


<i> Bài tập 3: Trong bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy có viết: </i>
“Bão bùng thân bọc lấy thân


Tay ơm, tay níu, tre gần nhau hơn
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người”


Trong đoạn thơ trên,tác giả đã sử dụng cách nói gì để ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cây tre?
Cách nói đó hay ở chỗ nào?


* Dạng 2: <i><b>Điền những từ thích hợp vào ơ trống để tạo thành những câu văn có hình ảnh so sánh :</b></i>


1) Vài đám mây trắng đủng đỉnh bay ...những chiếc thuyền buồm khoan thai lướt trên mặt biển
2) Con thuyền bơi trong sương....bơi trong mây.


3) Lá cọ xòe ra nhiều phiến nhọn dài... rừng tay vẫy vẫy.
4) - Ánh mắt dịu hiền của mẹ ... ngọn lửa sưởi ấm cả đời con.


<b> * Dạng 3: </b><i><b>Viết lại câu văn sau cho sinh động bằng cách sử dụng biện pháp so sánh:</b></i>



1) Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa


-> Cây phượng vĩ ở cổng trường đã nở hoa đỏ như một bó đuốc khổng lồ
2) Bé có đơi mắt đen tròn, hai má ửng đỏ.


-> Bé có đơi mắt đen trịn như hạt nhãn, hai má ửng hồng như trái đào chín
<i> 3) Sau trận ốm, nó rất gầy</i>


<i> ->Sau trận ốm, tay chân nó khẳng khiu như que củi, người gầy đét như con cá mắm.</i>
* Dạng 4:<i><b>Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh</b></i>


Ví dụ: Hãy viết một đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh
VD về bài văn tả cây bút :


« Cây bút dài gần bằng một gang tay của em. Thân bút trịn nhỏ, thon thon như ngón tay út của
<i>mẹ. Mũi bút nhọn có hạt bi trịn như hạt cát. Nhờ hạt bi ấy mà chữ em đều và đẹp như in. Em rất thích</i>
<i>cây bút này. Em sẽ gữi gìn cẩn thận để dùng được lâu hơn. »</i>


VD về bài văn tả cây chuối:


: « Hoa chuối cong cong mềm mại,thuôn dài như búp măng màu tím hồng.<i> Rồi theo dịng thời gian, chiếc</i>
<i>hoa chuối ấy nở thành những nải chuối con, những quả chuối trên mỗi nải to tròn, màu ngọc thạch xếp</i>
<i>thành hai hàng uốn cong cong chỉ lên trời. Qủa nào cũng có một mẫu núm đen như đội chiếc mũ bảo</i>
<i>hiểm tí hon.Dưới nắng xuân, buồng chuối sáng ngời lên, trông rất ngon lành và đẹp mắt.</i>


***Tiếp theo: Chuyên đề 2: Biện pháp nhân hóa


<b> Chuyên đề 3 : Biện pháp nhân hóa</b>
<b>III/Biện pháp nhân hóa </b>



<b> 1) Thế nào là nhân hóa ?</b>


Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính cách, suy
nghĩ...giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn


Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh , biết mời gà mái đến để đãi giun
- Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới


2) Các hình thức nhân hóa
<i> a) Nhân hóa để tả hình dáng</i>


- VD : Dịng sơng uốn mình qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai
<i> b) Nhân hóa để tả hoạt động</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ơm tây níu tre gần nhau thêm


( Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
c) Nhân hóa để tả tâm trạng


- VD : Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng, ồn ã, lại trở về
với dáng vẻ xanh mát, trầm tư.


<i> d) Nhân hóa để tả tính cách</i>
- VD :


Dịng sơng mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
( Dịng sơng mặc áo – Nguyễn Trọng Tạo)
3) Thực hành



3.1) <i><b>Thi tìm những câu thơ, câu văn, có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa</b></i>


Khi đã hiểu rõ về biện pháp tu từ nhân hóa rồi , HS dễ dàng tìm được những câu văn, câu thơ có sử
dụng nhân hóa, GV sẽ cho HS thi tìm những câu thơ, câu văn , đoạn văn, khổ thơ có sử dụng biện pháp
<i>đó:</i>


* Một số ví dụ tiêu biểu:
a) Bé ngủ ngon quá
Đẫy cả giấc trưa
Cái võng thương bé
Thức hoài đưa đưa
ĐịnhHải


b) ...Tia nắng tía nháy hồi trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh
Người mua bán ra vào đầy cổng chợ
Đoàn Văn Cừ
c) Cái trống trường em


Mùa hè cũng nghỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ngẫm nghĩ
Thanh Hào
3.2)Thực hành làm một số bài tập


* Dạng 1:Tìm “tín hiệu” nghệ thuật trong đoạn văn, khổ thơ và nêu ý nghĩa, tác dụng của “tín hiệu” ấy
<b> - Bài tập ví dụ:</b>



<b>Bài 1: Trong đoạn văn dưới đây, sự vật nào đã được nhân hóa? Những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều </b>
đó? Biện pháp nhân hóa đó đã góp phần nhấn mạnh được điều gì?


“ Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót. Hạt nọ
<i>tiếp hạt kia đậu xuống lá cây ổi cịng mọc lả xuống mặt ao. Mùa đơng xám xỉn và khô héo đã qua. Mặt </i>
<i>đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trở lại dịu mềm, lại</i>
<i>cần mẫn tiếp nựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ đầy, tràn trên các </i>
<i>nhánh lá, mầm non. Và, cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm, trái ngọt...”</i>


Nguyễn Thị Như Trang
<b>Bài 2: Đọc bài thơ dưới đây, em hãy cho biết: nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã giúp em cảm </b>
nhận được những nét gì đáng u ở chú bị? Đó cũng chính là những nét đáng yêu của ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Nước đang nằm nhìn mây</i>
<i>Nghe bị cười tt miệng</i>
<i>Bóng bị, Chợt tan biến</i>
<i>Bị tưởng bạn đi đâu</i>
<i>Cứ ngối trước nhìn sau</i>
<i>“Ậm ị...” tìm gọi mãi.</i>


Phạm Hổ
<b>Bài 3: Đọc mẩu chuyện sau:</b>


<i><b>Búp bê và Dế Mèn</b></i>


<i> Búp bê làm việc rất nhiều việc: quét nhàm rửa bát, nấu cơm. Lúc ngồi nghỉ, búp bê bỗng nghe tiếng hát.</i>
<i> Búp bê hỏi:</i>


<i>-</i> <i>Ai hát đáy? </i>
<i> Có tiếng trả lời: </i>



<i>-</i> <i>Tôi hát đây. Tôi là Dế Mèn. Thấy bạn bận rộn, vất vả, tôi hát để tặng bạn đấy.</i>
<i> Búp bê nói: </i>


<i>-</i> <i>Cám ơn bạn. Tiếng hát của bạn đã làm tôi hết mệt.</i>


Nguyễn Kiên
Trả lời câu hỏi:


<i>a)</i> Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để nói về điều gì ở Búp Bê và Dế Mèn?


<i>b)</i> Theo em, nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả đã giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận được ý
nghĩa gì?


- <i>> Những ý chính HS cần nắm được sau khi làm xong những bài tập trên:</i>
<b>Bài 1:</b>


- Trong đoạn văn đó, sự vật được nhân hóa là: Mặt đất


- Những từ ngữ giúp chúng ta nhận ra điều đó: kiệt sức, bừng thức dậy, âu yếmđón, cần mẫn, trả
<i>nghĩa.</i>


- Biện pháp nhân hóa đã góp phần nhấn mạnh được giá trị to lớn và đẹp đẽ của những cơn mưa mùa
xuân đầy sức sống.


<b>Bài 2: </b>


- Nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả giúp ta cảm nhận được những nét đáng yêu ở chú bò: rất
thích có bạn bè, rất hồn nhiên và ngây thơ



- Đó cũng là những nét đáng yêu của các em nhỏ ở lứa tuổi thiếu nhi.
<b>Bài 3: </b>


<i>a-</i> Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để nói về sự chăm chỉ làm việc của Búp Bê và sự quan tâm
đến bạn bè của Dế Mèn.


<i>b-</i> Nhờ sử dụng biện pháp nhân hóa, tác giả giúp cho người đọc dễ dàng cảm nhận được ý
nghĩa: ai lao động chăm chỉ, người đó sẽ có được niềm vui và tình bạn đáng quí.


* Dạng 2 : Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, dấu hiệu của con người, điền vào chỗ trống cho thích hợp
nhằm diễn tả sự vật bằng cách nhân hóa.


a) Vầng trăng...
-> Vầng trăng hiền dịu.


b) Mặt trời...
- >Mặt trời nấp sau bụi tre.


c) Bông hoa...
<i> - > Bơng hoa thì thầm tỏa hương.</i>


d) Chiếc bảng đen...
<i> - > Chiếc bảng đen nhòe nhoẹt nước mắt.</i>


e) Cổng trường...
<i> - > Cổng trường dang tay đón chúng em. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> a) Những bông hoa nở trong nắng sớm</i>


<i> - > Những bông hoa tươi cười trong nắng sớm</i>


b) Mấy con chim đang hót ríu rít trên vịm cây.


- > Mấy chú chim đang trị chuyện ríu rít trên vòm cây.
c) Mùa xuân, sân trường mướt xanh màu lá.


- > Mùa xuân, sân trường khoác chiếc áo mướt xanh màu lá.
d) Những cơn gió thổi nhè nhẹ trên mặt hồ nước trong xanh.


- > Những chị gió nhón chân đi nhè nhẹ trên mặt hồ nước trong xanh.
* Dạng 4:<i><b>Tập viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hóa</b></i>


Một số câu văn có sử dụng biện pháp nhân hóa


“...Những buổi chiều, con đường làng em như chìm trong giấc ngủ. Hàng cây đứng yên cho con
đường yên giấc...”


( Trích bài Tả con đường làng)


“.... Chú chó nhà em rất đáng u. Nó đỏng đảnh lắm. Cái đi cong cong vẻ làm duyên. Khi ăn
cơm phải gọi nhẹ nhàng nó mới ăn. Nó ăn từ tốn và rất khảnh ăn. Ăn xong nó lăn ra ngủ trơng hiền lành
lắm.Có hơm, em cho gà ăn trước nó, chú ta liền đuổi bọn gà bạt mạng và dỗi không thèm ăn nữa!


(Trích bài Tả con vật đáng yêu)
-“ ...Bơng thì lồ lộ phơ trương sự đằm thắm , xịe rộng bộ váy của mình, khoe cả nhị vàng thơm ngát.
Bơng thì mỉm cười, dun dáng, e lệ dưới tán lá. Những bơng trẻ hơn, khỏe hơn thì tua tủa, gọn gàng
đứng ngay ngắn bên hoa mẹ...”


(Trích bài Tả cây hoa hồng)


<b>ĐỀ 1</b>




<b>Câu 1. 4 điểm </b>

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:



<i>Những động tác thả sào, rút sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. </i>



<i>Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng </i>


<i>cắm chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của </i>


<i>Trường Sơn oai linh hùng vĩ.</i>



(Ngữ văn 6, tập 2)


a, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?



b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?


c, Nêu nội dung chính của đoạn?



d,Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?



<b>Câu 2. 6 điểm </b>



<i> “Tre xanh</i>


<i> Xanh tự bao giờ</i>



<i> Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh</i>


<i>Thân gầy guộc, lá mong manh</i>


<i>Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?</i>



<i>Ở đâu tre cũng xanh tươi</i>


<i>Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu !”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dịng thơ trên.




<b>Câu 3. 10 điểm</b>



Đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường đời


đầu tiên và ân hận vô cùng.



Qua văn bản

<i>“Bài học đường đời đầu tiên”</i>

(Sách

<i>Ngữ văn 6</i>

, tập hai – Nhà xuất


bản Giáo dục), em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy.



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 6</b>


<b>I. Hướng dẫn chung</b>



- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài


làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm hoặc bỏ sót ý trong bài làm của học


sinh.



- Do đặc trưng của môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc


vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng


và giàu chất văn.



- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Điểm tồn bài tính đến 0,25 điểm


(khơng làm trịn).



<b>II. Đáp án và thang điểm</b>


<b>Câu 1. 4 điểm</b>



Học sinh xác định được:



a, Đoạn trích trên thuộc văn bản Vượt thác. (0.5điểm)


Tác giả: Võ Quảng

(0.5điểm)




b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính: Miêu tả. (0.5điểm)



c, Nội dung chính của đoạn văn: Miêu tả Dượng Hương Thư trong cảnh chèo thuyền vượt


thác dữ. (1.0 điểm)



d, Biện pháp tu từ: So sánh. (0.5điểm)



Tác dụng: Giúp người đọc hình dung được nét ngoại hình gân guốc, khỏe khoắn, dũng


mãnh, tư thế hào hùng của con người lao động Dượng Hương Thư trước thiên nhiên hung


dữ. (1.0điểm)



<b>Câu 2. 6 điểm </b>



Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dịng thơ trên…



Mượn đặc điểm của loài cây làm hình tượng ẩn dụ nhằm thể hiện phẩm chất, cốt cách


của một tầng lớp người hay một dân tộc là biện pháp nghệ thuật của văn học phương


Đông nói chung, văn học Việt Nam nói riêng. Với học sinh lớp 6, không yêu cầu cao trong


cảm thụ thơ, khơng u cầu học sinh phân tích đoạn thơ.



Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được


những ý cơ bản như sau:



- Bài thơ “Tre Việt Nam” được Nguyễn Duy sáng tác vào những năm 1971-1972, khi cuộc kháng
chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, phải tập trung sức người, sức
của, ý chí và tinh thần, lực lượng của tồn dân tộc để chiến đấu, giành thắng lợi cuối cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tác giả mở đầu bài thơ như một câu hỏi, gợi lại “chuyện ngày xưa” trong cổ tích để khẳng định cây
tre đã gắn bó bao đời với con người Việt Nam: <i>1 điểm</i>



- Trong thế giới tự nhiên bao la có mn vàn lồi cây, nhưng có lẽ chỉ có cây tre là gần gũi, thân thuộc
nhất đối với con người. Tre gắn bó, hữu ích và trở thành hình ảnh thiêng liêng trong tâm thức người Việt
Nam tự bao đời, lồi tre mộc mạc, bình dị mà có sức sống mãnh liệt:


<i>1 điểm</i>


<i>“Thân gầy guộc, lá mong manh</i>
<i> Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi</i>


- Vượt lên những điều kiện tự nhiên khắc nghiệt đất sỏi, đất vôi, đất nghèo, đất bạc màu… tre vẫn
thích nghi để xanh tươi, sinh sôi trường tồn, và dựng nên thành luỹ vững bền khơng sức mạnh nào có thể
tàn phá, huỷ diệt. Đây là nét đặc trưng tiêu biểu nhất về phẩm chất của con người Việt Nam: <i>1</i>
<i>điểm</i>


<i> “Ở đâu tre cũng xanh tươi</i>
<i> </i> <i>Dù cho đất sỏi đất vôi bạc màu”</i>


- Ý khái quát: Chọn hình tượng cây tre làm đối tượng phản ánh, qua đó khái quát nên những phẩm chất
tốt đẹp, quý báu của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam được chắt lọc, kết tinh trong suốt chiều dài
lịch sử. Đối lập với sự nhỏ bé mong manh về thể chất, vật chất là vẻ đẹp tâm hồn, sức mạnh tinh thần.
Khơng chỉ dừng lại ở đó, đoạn thơ đã thể hiện hình ảnh giản dị mộc mạc mà cụ thể sinh động của cây tre
mang ý nghĩa biểu trưng cho tính cách Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam…


<i>2 điểm</i>
Câu 3. 10 điểm


Học sinh thực hiện các yêu cầu sau:
<b>1. Về kĩ năng:</b>



- Bài văn có bố cục đầy đủ, chữ viết cẩn thận, đúng chính tả.


- Vận dụng đúng phương pháp làm văn tự sự (cụ thể: kể chuyện tưởng tượng).
- Bài văn có cảm xúc, có lời kể, đúng ngơi kể, thứ tự kể hợp lí và sáng tạo.
<b>2. Về kiến thức: </b>


- Yêu cầu hs nhập vai vào nhân vật của câu chuyện (Dế Mèn) để kể lại câu chuyện và nói lên cảm nghĩ,
tâm trạng của Dế Mèn. Tâm trạng đó được biểu hiện qua suy nghĩ, cử chỉ, thái độ, những ăn năn của Dế
Mèn…


<b>4) Vận dụng cho điểm:</b>


<i><b>Điểm 9 -10:</b></i> Hiểu đề sâu sắc. Đáp ứng được hầu hết các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng
tốt văn kể chuyện để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt
tốt, bố cục rõ, chữ viết đẹp, bài làm có cảm xúc và sáng tạo.


<i><b>Điểm 7 - 8:</b></i> Hiểu đề. Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu của đề. Biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại câu
chuyện theo trí tưởng tượng, có kết hợp với miêu tả. Trình bày và diễn đạt tương đối tốt, bố cục rõ, bài
làm có cảm xúc nhưng cịn đơi chỗ kể chưa sáng tạo… Có thể mắc một số lỗi nhỏ về chính tả và ngữ
pháp.


<i><b>Điểm 5 - 6:</b></i> Tỏ ra hiểu đề. Đáp ứng được các yêu cầu về nội dung và phương pháp. Vận dụng văn kể
chuyện tưởng tượng chưa tốt, có miêu tả các nhân vật và khung cảnh nhưng chưa rõ, nhiều chỗ còn lan
man.


<i><b>Điểm 3 - 4:</b></i> Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, chưa biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện
theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc sang kể lể lan man, lủng củng, hoặc sao chép lại văn bản…Cịn
mắc lỗi về chính tả và ngữ pháp.


<i><b>Điểm 1 - 2:</b></i><b> Chưa hiểu yêu cầu của đề bài, không biết vận dụng văn kể chuyện để kể lại một câu chuyện</b>


theo trí tưởng tượng, có nhiều đoạn lạc đề, lủng củng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×