Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chuong I 1 Tap hop Phan tu cua tap hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:22/8/2015 Ngày giảng:24/8 6A Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 - § 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu ; . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, tích cực. 4. Năng lực cần đạt: II – CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, kế hoạch bài dạy, thước 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước, bút chì, tẩy. - Các kiến thức lớp 5 III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 6A : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hướng dẫn HS chơi trò chơi “Thu thập Chơi trò chơi đồ vật” qua đó giúp HS có những nhận thức ban đầu về tập hợp B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1 a, HS nghiên cứu, nhận biết được - Tập hợp các bạn nữ lớp 6A khái niệm tập hợp thường gặp trong - Tập hợp các cô giáo trường THCS toán học, đời sống như tập hợp lớp 6A, Tức Tranh tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. HS lấy vài ví dụ về tập hợp 1b, HS xem tranh rồi nói theo mẫu - Tập hợp các số tự nhiên có một chữ số. - Tập hợp các đôi giày trên giá.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 a, HS viết tất cả các số tự nhiên nhỏ hơn 4, nói và viết theo mẫu. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm các số 0;1;2;3 A  0;1; 2;3. 2b, HS nghiên cứu và trả lời các câu hỏi sau: - Để đặt tên tập hợp người ta dùng chữ - In hoa cái gì? - Các phần tử của tập hợp được viết - Ngoặc nhọn trong dấu gì? - Các phần tử cách nhau bằng dấu gì? - Dấu “;” (nếu phần tử là số), hoặc dấu “,” - Mỗi phần tử được liệt kê bao nhiêu - Một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. lần? 2c, HS làm B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} 3a, HS nghiên cứu làm quen với các ký hiệu ; 3b, HS làm 4a, HS nói và viết theo mẫu. B={0;3;6;9} 0B; 8B; 9B; 20B. - Các phần tử của tập hợp A là các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A  xN | x  4.   trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. 4b, HS đọc và trả lời câu hỏi: - Để viết một tập hợp có mấy cách? Đó là những cách nào? 4c, HS thực hiện. - 2 cách: + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra các tính chất đặc trưng. 8  E S ; 15  E Đ ; 2  E Đ ; 20 E S; C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 1, 2, 3 (SGK-T7) Bài 1: A={6;7;8} B={Chủ nhật, Thứ hai, Thứ ba, Thứ tư, Thứ năm, Thứ sáu, Thứ 7} C={N,H,A,T,R,G} Bài 2: a) P={0;1;2;3;4;5;6;7} b) Q={3;4;5;6;7;8} Bài 3 a) qX; b) qX; rX; uX; D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 1 (SGK-T7) Bài 1 a) A={ Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một}.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) B= {Tháng tư, Tháng năm, Tháng sáu} E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Bài 1, 2 (SGK-T8) Bài 1 a) 15A; aB; 2B b) M={Bút} H={Bút, sách, vở} BútM; BútH; SáchM; SáchH; MũH. Bài 2: A={0;2;4;6;8} A={x N  2, x<10} B={ 4;5;6;7;8;9} B={x N3< x<10} 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức đã học. 5 Hướng dẫn về nhà: - Làm các bài tập còn lại, đọc trước bài mới. IV – TỰ RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2015 KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn:24/8/2015 Ngày giảng:26/8 6A Tiết 2 - § 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - HS phân biệt được các tập hợp N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. 4. Năng lực cần đạt: II – CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của GV: - SGK, kế hoạch bài dạy, thước 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, thước, bút chì, tẩy. - Kiến thức bài cũ. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 6A : 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Viết tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 10 và nhỏ hơn 30. A  12;14;16;18; 20; 22; 24; 26; 28.   HS: GV: Nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Hướng dẫn HS chơi trò chơi “Đố Chơi trò chơi bạn viết số” 2. Thực hiện: - Lấy ví dụ về các số tự nhiên - 7;9;15 - Liệt kê các phần tử của tập hợp gồm - A  0;1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 10 số tự nhiên đầu tiên B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1a, HS đọc, nghiên cứu về tập hợp N, - Tập hợp các số tự nhiên: N* , cách biểu diễn số tự nhiên trên tia N = 0 ;1 ;2 ; .... số - Biểu diễn trên tia số..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*. N* = 1 ;2 ; 3; 4 ; ... 1b, HS làm 2a, HS nghiên cứu thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên * Tổng quát: Với a, b  N, a < b hoặc b > a trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b a b : a < b hoặc a = b b a : a > b hoặc b = a. GV giới thiệu kí hiệu: ; . * Tính chất bắc cầu: a < b ; b < c thì a < c. - Mỗi số tự nhiên có bao nhiêu số liền sau? - Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - Số tự nhiên nhỏ nhất? - Số tự nhiên lớn nhất? - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - HS hoạt động cặp đôi làm 2b. - HS làm 2c. (C) N={0;1;2;3; ...}. - Một số liền sau duy nhất. - Một đơn vị. - Số 0 - Không có - Vô số Số liền trước. Số đã cho. Số liền sau. 16 99 34 998. 17 100 35 999. 18 101 36 1000. - Nếu 15<17 và 17<a thì 15<a (15 nhỏ hơn a). - Nếu 1001>1000 và 1000>b thì 1001>b (1001 lớn hơn b). C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP. Bài 1, 2(SGK-T11). Bài 3, 4, 5 (SGK-T11). Bài 1: a, A={13;14;15} b, B ={1;2;3;4} c, C={13;14;15} Bài 2: A={5;7;9} A={x Nx  2; 3< x<10} Học sinh tự điền, so sánh các số liệu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 2 (SGK-T12) 1K=1000 (đơn vị) Lưu ý: 1KB gần bằng 1000B (1024B E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG Các số tự nhiên liên tiếp tăng dần là: a) x, x+1, x+2 trong đó x N b) b-1,b,b+1 trong đó b N* 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức vừa học. 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập còn lại SGK, đọc trước bài mới. IV – TỰ RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày tháng năm 2015 KÝ DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×