Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tài liệu CHƯƠNG 6: CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.61 KB, 42 trang )

1
CHÖÔNG 6
CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN
2
NỘI DUNG
I. Một số khái niệm về chức năng điều khiển
II. Lý thuyết quyền lực quản trò
III. Lý thuyết động viên
IV. Tâm lý trong quản trò
V. Lãnh đạo
VI. Truyền thông
VII. Xung đột và giảm trừ xung đột
3
I. Một số khái niệm
1. Khái niệm điều khiển
• Điều khiển là làm cho quá trình hoạt động
diễn ra đúng quy luật, quy tắc, quy đònh.
2. Chức năng điều khiển
Là chức năng chung của quản trò liên quan đến
các hoạt động:
 Hướng dẫn, sai khiến, chỉ bảo
 Đôn đốc
 Động viên – khuyến khích
4
II. Lý thuyết về quyền lực quản
trò
1. Khái niệm quyền lực quản trò
• Là quyền hành hợp pháp của nhà quản trò đối
với cấp dưới để yêu cầu hành động trong
phạm vi chức vụ của nhà quản trò.
2. Các hình thức quyền lực quản trò


 Quyền lực theo hàng dọc (line authority)
5
6
 Quyền lực tham mưu: là quyền lực dựa
trên ý kiến của giới chuyên môn và việc
đưa ra lời khuyên cho các nhà quản trò.
7
3. Quyền lực cá nhân
 Quyền lực chính thức
 Quyền lực chuyên môn
 Quyền lực được tôn vinh
Lý thuyết về quyền lực quản
trò
8
III. Lý thuyết động viên
Khái niệm:
• Động viên là quá trình khuyến khích các cá
nhân hoàn thành mục tiêu của tổ chức.
 Các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ làm việc:
 Đặc điểm cá nhân
 Tính chất công việc
 Thông lệ của tổ chức
9
1. Theo trường phái cổ điển
 Phân công trách nhiệm rõ ràng, tăng cường kiểm
tra, kiểm soát, các hình thức kỷ luật.
 Lợi ích vật chất là nhân tố động viên cơ bản
nhất  kích thích về kinh tế: tiền lương, tiền
thưởng.
 Xây dựng dựa trên quan điểm thuyết X.

10
2. Lý thuyết tâm lý xã hội
 Dựa trên cơ sở những lý thuyết thuộc trường phái
tâm lý xã hội trong quản trò.
 Động viên con người bằng cách thừa nhận nhu
cầu của họ, tạo cho họ cảm thấy hãnh diện về sự
hữu ích trong công việc chung.
 Chủ trương: tác động về mặt tinh thần, chú trọng
các yếu tố tâm lý, các mối quan hệ xã hội trong
tổ chức
11
3. Thuyết nhu cầu của Maslow
 Ông chỉ ra những nhu cầu của con người theo
thứ tự từ thấp đến cao, cơ bản nhất đến phức
tạp nhất.
 Nguồn gốc của sự động viên là những nhu cầu
chưa được thoả mãn.
 Không có sự thoả mãn hoàn toàn đối với bất
kỳ nhu cầu nào mà chỉ có những mức độ tối
thiểu cần phải đạt được
12
13
14
4. Thuyết hai nhân tố của Herzberg
 Các nhân tố duy trì
 Tiền lương, thu nhập
 Sự an toàn trong công
việc
 Sự ổn đònh
 Điều kiện làm việc

 Các chính sách và quy
đònh quản lý của công ty
 Quan hệ với đồng nghiệp
 Sự giám sát
Các nhân tố động viên
 Sự thăng tiến
 Sự công nhận
 Trách nhiệm
 Bản thân công việc
 Sự phát triển nghề
nghiệp
BẤT MÃN THOẢ MÃNTRUNG LẬP
15
5. Thuyết về sự công bằng (Equity)
 Nếu người lao động cho rằng họ bò đối xử không
công bằng  làm việc cầm chừng, bỏ việc
 Nếu cho rằng được đối xử tốt, phần thưởng đãi
ngộ xứng đáng  duy trì năng suất như cũ
 Nếu cao hơn mức mong đợi  làm việc tốt hơn
Công bằng mang tính tương đối, tuỳ
vào quan điểm, nhận thức mỗi
người
16
IV. Tâm lý trong quản trò
1. Cá nhân và các đặc
điểm tâm lý cá nhân.
2. Tập thể và một số vấn
đề tâm lý trong tập thể.

×