Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

ham so bac nhat lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.54 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNG. MÔN: TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 9A.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA HS1: Em hãy giải quyết bài toán sau: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía Nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? Biết rằng bến xe Phía Nam cách trung tâm Hà Nội 8 km. HS2: Hàm số đồng biến khi nào? CMR hàm số: y= f(x)= 3x+1 đồng biến trên R HS3: Hàm số nghịch biến khi nào? CMR: hàm số y=f(x)= -3x+1 nghịch biến trên R.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA HS1: Em hãy giải quyết bài toán sau: Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía Nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50 km/h. Hỏi sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu km? Biết rằng bến xe Phía Nam cách trung tâm Hà Nội 8 km.. TL: Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là S = 50t + 8(km). Đại lượng S phụ thuộc vào t. Chứng tỏmỗi S làgiá hàm củat, t? ứng với trịsố của chỉ có một giá trị tương ứng của S. do đó S là hàm số của t..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KIỂM TRA HS2: Hàm số đồng biến khi nào? CMR hàm số: y= f(x)= 3x+1 đồng biến trên R TL: Với x1 , x2  R sao cho x1  x2 mà f( x1) < f( x2) thì hàm số y= f(x) đồng biến trên R CM: Lấy 2 giá trị x1 , x2  R sao cho x1  x2  x1 xét: f  x1  3x1  1.  x2  0. f  x2  3x2  1 Ta có: f  x1   f  x2   3x1  1   3 x2  1 f  x1   f  x2  3x1  1  3x2  1 f  x1   f  x2  3x1  3x2. f  x1   f  x2  3( x1  x2 )  0 f  x1   f  x2  => Hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KIỂM TRA HS3: Hàm số nghịch biến khi nào? CMR: hàm số y=f(x)= -3x+1 nghịch biến trên R TL: Với x1 , x2  R sao cho x1  x2 mà f( x1) > f( x2) thì hàm số y= f(x) nghịch biến trên R CM: Lấy 2 giá trị x1 , x2  R sao cho x1  x2  x1  xét: f  x1   3 x1  1. x2  0. f  x2   3x2  1 Ta có:f  x1   f  x2    3x1  1    3x2  1 f  x1   f  x2   3x1  1  3x2  1 f  x1   f  x2    3x1  3x2 . f  x1   f  x2   3( x1  x2 )  0 f  x1   f  x2  => Hàm số y= 3x + 1 nghịch biến trên R.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là: S = 50t + 8. Hàm số: y= f(x)= 3x+1 đồng biến trên R Hàm số y=f(x)= -3x+1 nghịch biến trên R.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 19: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất: a) Định nghĩa: * Hàm số bậc nhất cho bởi công thức y= ax+b Trong đó a 0; a, b  R * Khi b = 0 ta có hàm số y = ax. b) Bài tập:. Các công thức sau có phải là hàm số bậc nhất không? vì sao?. 11 55xx là hàm số bậc nhất, a=-5 0; b 1 a) yy  11 44Không là HS bậc nhất vì không có dạng y = ax+b b) y  x. x c) y  0,5x Là hàm số bậc nhất vì a =0,5; b=0 d)) yy  mx mx22 Không là HS bậc nhất vì chưa có điều kiện m 0 e) y 0 x  7 Không là hàm số bậc nhất vì a=0.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 19: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 1) Khái niệm về hàm số bậc nhất a) là hàm số bậc nhất, a=-5  0, b=1 b) Không là hàm số bậc nhất vì không có dạng ... c) Là hàm số bậc nhất, a=1/2  0, b= 0 d) Không là hàm số bậc nhất vì m chưa có điều kiện . e) Không là hàm số bậc nhất vì a=0;. 0.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 19: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 2) Tính chất a) Tính chất Hàm số y= ax+b xác định với mọi x  R Đồng biến trên R khi a>0 Nghịch biến trên R khi a<0 b) Bài tập Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào đồng biến, nghịch biến? Vì sao?. y 1  5 x. y  0.5 x. y  2(x  1)  3. 3 y  5  x 4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 19: §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT 3. Luyện tập Bài tập 1: Cho hàm số y (m  2) x  3 Tìm m để hàm số trên là: a) Hàm số bậc nhất? b) Đồng biến? c) Nghịch biến Đáp án: Hàm số y (m  2) x  3 a) Là hàm số bậc nhất  m 2 b) Đồng biến. . m2. c) Nghịch biến . m2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 19. HÀM SỐ BẬC NHẤT 3. Luyện tập Bài tập 1: Cho hàm số y (m  2) x  3 Tìm m để hàm số trên là: a) Hàm số bậc nhất? b) Đồng biến? c) Nghịch biến Đáp án: Hàm số y (m  2) x  3 a) Là hàm số bậc nhất  m 2 b) Đồng biến. . m2. c) Nghịch biến . m2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×