Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bai 22 Ve sinh ho hap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI. MÔN: SINH HỌC 8 Lớp 8A3. GV: LÊ THỊ NGỌC KIÊM Năm học : 2014 - 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA MIỆNG 1. Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người? Hoạt động hô hấp. Thông khí ở phổi. Được thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp.. Trao đổi khí ở phổi. - O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. - CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang.. Trao đổi khí ở tế bào. - O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. - CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: 1. Sự thông khí ở phổi là do: a) Lồng ngực nâng lên hạ xuống. b) Cử động hô hấp hít vào thở ra. c) Thay đổi thể tích lồng ngực. d) Cả a, b và c đều đúng. 2. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra là do: a) Sự khuếch tán từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp. b) Sự khuếch tán từ nơi có áp suất thấp đến nơi có áp suất cao. c) Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm vào máu vào phế nang d) Áp suất O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nếu chúng ta không biết cách bảo vệ hệ hô hấp, có thể dẫn tới các bệnh đường hô hấp như:. Viêm phổi. Viêm phế quản Ung thư phổi Bệnh lao phổi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: Quan sát: Bảng 22. Các tác nhân gây hại đường hô hấp Thảo luận nhóm – Kĩ thuật khăn trãi bàn (3ph) + Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào? + Hãy đề ra biện pháp bảo hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tác nhân. BỤI. Nitơ oxit (NOx). Lưu huỳnh Oxit (SOx). Nguồn gốc tác nhân. Tác hại. Gây bệnh bụi phổi. Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, có thể gây chết ở liều cao Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tác nhân. Nguồn gốc tác nhân. Tác hại. Cacbon oxit (CO). Chiếm chỗ của oxi trong máu, làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết.. Các chất độc hại (Nicotin, nitrôzamin…). Làm liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch không khí. Có thể gây ung thư phổi.. Các vi sinh vật gây bệnh. Gây các bệnh viêm đường dẫn khí và phổi, làm tổn thương hệ hô hấp; có thể gây chết..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: Bụi, + Không khí có thể bị ô nhiễm và gây tác hại tới hoạt chất khí độc (NOx, SOx, CO, Nicôtin, động hô hấp từ những loại tác nhân như thế nào? nitrôzamin...), các vi sinh vật gây bệnh -+Biện Hãy pháp đề ra bảo các biện vệ hệpháp hô hấp bảotránh vệ hệtác hô nhân hấp tránh gây hại: các tác nhân có hại? + Xây dựng môi trường trong sạch. + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi. + Trồng nhiều cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: Trồng nhiều cây xanh. Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh và ở những nơi có bụi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:. - Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra các khí độc hại. - Không hút thuốc và vận động mọi người không nên hút thuốc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại: - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Là học sinh em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường lớp và nơi ở? - Không vức rác, xé giấy, khạc nhỗ bừa bãi. - Không hút thuốc lá. - Tham gia trồng cây xanh, làm vệ sinh….. - Tuyên truyền cho các bạn khác cùng tham gia..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: - Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: Bụi, chất khí độc (NOx, SOx, CO, Nicotin, nitrozamin...), các vi sinh vật gây bệnh - Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân gây hại: + Xây dựng môi trường trong sạch. + Không hút thuốc lá. + Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có nhiều bụi. + Trồng nhiều cây xanh.. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: II. Cần tập luyện đểtin có trong một hệ hô hấp khỏe mạnh Đọc thông SGK tr.72,73 Thảo luận nhóm đôi (3ph) 1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? 2. Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? 3. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khoẻ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: 1.Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. - Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: 1. Giải thích vì sao khi tập thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng? - Dung tích phổi dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực sự phát triển của khung xương sườn. - Dung tích khí cặn khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé. - Cần luyện tập thể dục thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lý tưởng..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. - Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích cặn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: 2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? - Lượng khí đưa vào qua một lần hít thở bình thường ở người Lượng khí lưu thông 500 ml. 150 ml nằm trong đường dẫn khí (khí vô ích). 350 ml nằm trong phế nang (khí hữu ích).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. II. Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh: 2. Giải thích vì sao sau khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? Ví dụ: - Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400 ml không khí: + Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 18 = 2700 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200 ml - 2700 ml = 4500 ml - Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600 ml không khí + Khí lưu thông/phút: 600ml x 12 = 7200 ml + Khí vô ích ở khoảng chết: 150 ml x 12 = 1800 ml + Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml – 1800ml = 5400 ml => Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp. 7200 ml 2700 ml. 4500 ml. 7200 ml 7200ml. 1800ml 1800 ml. 5400 ml. 5400ml.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: II. Cầnđề tập đểpháp có một hệ tập hô để hấp 3. Hãy raluyện các biện luyện cókhỏe thể cómạnh một hệ hô hấp khoẻ mạnh? - Tích cực luyện tập thể dục thể thao phải vừa sức, rèn luyện từ từ phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, từ bé thì sẽ có hệ hô hấp khỏe mạnh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 22 – Tiết 23. VỆ SINH HÔ HẤP. I. Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại: Dung sống tích lớnmạnh nhất II.-Cần tậptích luyện đểlàcóthể một hệkhông hô hấpkhí khỏe mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. - Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích cặn. - Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và nhịp thở thường xuyên từ bé, sẽ có hệ hô hấp khoẻ mạnh. - Luyện tập thể thao vừa sức, rèn luyện từ từ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Cậu con trai của anh Toàn rất hay bị viêm phế quản. Trong đợt bệnh gần đây nhất, cháu ho dồn dập từng cơn không dừng lại được. Thấy con đỏ mặt tía tai, mắt trợn lên, thở gấp, vợ chồng anh Toàn hoảng hồn mang đến bệnh viện. Sau khi đã qua cơn nguy cấp, anh vào gặp bác sĩ và được biết bé bị viêm phế quản dạng hen. Nhìn điếu thuốc đang cháy trong mấy ngón tay móng vàng khè của anh Toàn, bác sĩ hỏi: “Cậu hút mỗi ngày mấy bao?”. “Dạ hai”. “Thảo nào, nó bị thế là do cậu”. Em giải thích tại sao bác sĩ lại nói như vậy và có lời khuyên như thế nào với bố cậu bé..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐỘT QUỴ UNG THƯ MIỆNG VÀ HỌNG UNG THƯ THANH QUẢN, KHÍ QUẢN UNG THƯ THỰC QUẢN. UNG THƯ PHỔI NHỒI MÁU CƠ TIM LOÉT BAO TỬ. GIẢM KHẢ NĂNG SINH SẢN. BỆNH LOÃNG XƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ 1. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Chất nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? a. Lưu huỳnh ôxit b. Ni tơ ôxit c. Nicôtin d. Cả b và c đúng Câu 2. Các biện pháp bảo vệ đường hô hấp là: a. Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, nơi công sở, trường học, bệnh viện. b. Đeo khẩu trang khi dọn vệ sinh c. Không hút thuốc lá và vận động mọi người cùng không hút thuốc lá d. Không khạc nhổ bừa bãi. e. Tất cả trường hợp trên..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3. Dung tích sống là gì? Quá trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào? - Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. - Dung tích sống dung tích phổi và dung tích cặn. Dung tích phổi dung tích lồng ngực. Dung tích lồng ngực sự phát triển của khung xương sườn. Ở độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn nở rộng, sau độ tuổi đó sẽ không phát triển nữa..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 - SGK. - Đọc mục “ Em có biết” * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài sau: “THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO” - Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nhóm (4-5 HS) như mục II trang 75 SGK. - Xem trước bài 23..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×